Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Hình tượng Chí Phèo sau khi ra tù ( Ngữ văn 11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.21 KB, 3 trang )

Phân tích nhân vật chí phèo sau khi ra tù
Hắn về lớp này trông khác hẳn, mới đầu chẳng ai biết hắn là ai. Trông đặc
như thằng săng đá! Cái đầu thì trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, cái mặt thì đen
mà rất cơng cơng, hai mắt gườm gườm trông gớm chết! hắn mặc cái quần nái
đen với cái áo tây vàng. cái ngực phanh, đầu những nét trạm trổ rồng phượng
với một ông tướng cầm chùy, cả hai cánh tay cũng thế. Trông gớm chết!"
Hắn sống bằng cái nghề rạch mặt ăn vạ, đâm thuê chém mướn, cướp giật la làng.
hắn trở thành một kẻ liều mạng, và hắn làm những việc ấy trong cơn say, vì thế
người ta chỉ cần có tiền cho hắn uống rượu là có thể sai hắn bất cứ việc gì.
Câu chuyện bắt đầu bằng tiếng chửi. Đây là lối nhập đề độc đáo của tác giả, giúp
ta phần nào hiểu được bi kịch của nv. Tiếng chửi rất lạ, ở chỗ, Chí Phèo chửi
nhưng không có người nghe và không ai đáp lại. Trong lớp lang tiếng chửi của
Chí Phèo, ta nhận thấy đây không hải tiếng chửi của kẻ say, vì nó có trật tự,có
logic, từ cao đến thấp, từ lớn đến nhỏ, và tiếng chửi độc đáo nhất, ý nghĩa nhất
được đặt ở cuối đoạn.
Trong lớp lang tiếng chửi, cái tỉnh và cái say luôn song song tồn tại, việc chửi
bới của Chí Phèo chính là phản ứng của y với toàn bộ chế độ này.
Hắn chửi làng nghĩa là hắn muốn kếu làng. Thông thường kêu làng là một hiệu
lệnh khẩn cấp, để nhận được sự chú ý và trợ giúp. Nhưng dù Chí Phèo có kêu
như bị chọc họng, thì may ra chỉ có Thị nở là lo sợ mà thôi, còn cả làng Vũ Đại
thì không ai lên tiếng. bởi vì hắn chửi bằng một danh từ chung, nên ai cũng tự
nhủ "chắc nó chừa mình ra". Nhưng hơn hết, người ta không coi nó là con
người, nên không ai ra điều, chi nên, chỉ có "ba con chó dữ với một thằng say
rượu". với chi tiết tưởng chừng như đơn giản này, Nam Cao muốn nói một điều
thật sâu sắc: Chí Phèo bị cô độc ngay giữa đồng loại, ngay giữa xã hội loài
người. bởi vì từ chánh tổng, lí trưởng, đến những người ở hạng cùng đinh đều
không coi Chí Phèo là con người từ lâu rồi, họ đều coi hắn là một con vật ghê
tởm, luôn cố gắng tránh mặt hắn mỗi khi hắn qua.
Tiếng chửi độc đáo nhất là tiếng chửi "đưa chết mẹ nào đã đẻ ra thân hắn, đẻ ra
cái thằng Chí Phèo" có ý nghĩa truy tìm nguồn gốc như vậy, để có thể quay
ngược thời gian tìm về quá khứ và lai lịch Chí Phèo.


Điều đáng nói nữa là tuy vốn là người dân lượng thiện, no khi bị biến thành con
quỷ dữ, hắn dễ dàng bị bọn thống trị sai khiến. Khi mới ra tù, hắn rất hugn hãn,
cầm vỏ chai đến nhà Bá Kiến, gọi tận tên tục ra mà chửi, No với sự nham hiểm
của Bá Kiến, hắn đã bị biến thành kẻ tay sai đắc lực. Bá Kiến đã lợi dụng hắn đi
đòi nợ nhà đội tảo, gây hại cho dân làng → Chí Phèo trở thành kẻ đối địch với
cả làng Vũ Đại, và hắn đã làm nt thật, hắn đã đập phá bao cảnh yên vui, làm
chảy máu và nước mát của bao nhiêu người dân lương thiện, người ta tránh mặt
hắn mỗi lần hắn qua → Chí Phèo càng trở nên cô độc.
→ Chí Phèo đã hai lần bị cầm tù. lần thứ nhất là 7, 8 năm sau song sắt nhà tù
thực dân, lần thứ hai không có giới hạn, bị cầm tù trong sự xa lánh, ghẻ lạnh của
đồng loại → hắn trở thành hung thần vì cô độc
Cho nên, nỗi đau của Chí Phèo không phải là nỗi đau đói cơm rách áo, không
nhà không cửa, không cha không mẹ, không người thân thích, không tấc đất cắm


dùi...mà là nỗi đau bị tàn phá về thể xác, hủy hoại tinh thần → nỗi đau bị cự
tuyệt quyền làm người.
* Sau khi gặp Thị Nở:
Nhà văn Nam Cao với cái nhìn nhân đạo, trái tim nhân đạo và tài năng của một
nhà văn lớn, với bản chất của một người luôn gắn liền với người nông dân, Nam
Cao đã cho Chí Phèo trở về với kiếp người một cách thật tự nhên, cho dù suốt
bao năm Chí Phèo phải sống kiếp quỷ dữ, kiếp súc vật. Những trang viết hay
nhất, thấm đẫm tình người nhất là khi viết về cuộc gặp gỡ giữa Chí Phèo và thị
Nở, hay nói cách khác, ngòi bút của Nam Cao thực sự thăng hoa khi viết về
cuộc tình của "đôi lứa xứng đôi".

- Mối tình này không phải mối tình theo kiểu "người ngựa-ngựa người", đem ra
để làm trò cười, và ngòi bút của ông không sa vào chỉ nghĩa tự nhiên như nhiều
người lầm tưởng, mà đây thực sự là mối tình của "đôi lứa xứng đôi", rất đáng ca
ngợi và trân trọng. Thị Nở như một tia sáng trong lành xuyên qua tâm hồn tăm

tối và u mê của Chí Phèo, thức tỉnh Chí Phèo đi theo con đường lương thiện, cho
dù chuyện tình này có một kết thúc rất nghiệt ngã.
- Trong một đêm trăng say rượu, sau khi uống rượu ở nhà Tự Lãng, Chí Phèo
cảm thấy"ngứa ngáy da thịt", đi ra bờ sông, Ở đó, Chí Phèo đã gặp thị Nở- một
người đàn bà xấu xí, ngẩn ngơ, ế chồng, đang nằm há hốc mồm mà ngủ dưới
gốc chuối....và điều kì diệu đã xảy ra.


→ Thị nở và trận ốm đã làm Chí Phèo thay đổi cả về tâm lí và sinh lí. Đó là bản
năng và tình yêu thương mà con người bình thường ấy đã cứu vớt được một linh
hồn.
Khi tỉnh dậy, Chí Phèo cảm thấy miệng đắng, lòng mơ hồ buồn". Như vậy sau
bao nhiêu năm say triền miên từ cơn này sang cơn khác, hắn biết sợ rượu như
người ốm sợ cơm. Và hắn biết buồn, mà biết buồn nghĩa là đã tỉnh, biết xót xa
cho thân phận mình, đã ngoài 40 mà chưa có gì.
Và rồi âm thanh của cuộc sống bên ngoài vẳng đến đôi tai tỉnh táo khiến hắn nao
nao "nghe thấy tiếng chim hót, tiếng cười nói của người đi chợ về, tiếng anh
thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá". Những âm thanh ấy ngày nào chẳng có,
nhưng đối với Chí Phèo nó có ý nghĩa biết bao, bởi đó là tiếng gọi của cuộc
sống. Những âm thanh ấy đã đánh thức Chí Phèo nhớ tới một cái gì đó rất xa xôi
"hình như có một thời hắn ao ước có một gia đình nho nhỏ, chồng cuốc mướn,
cày thuê, vợ dệt vải" Lúc này đây, hắn mới thấy giá trị của một con người đáng
quý biết bao. Sự xuất hiện của Thị Nở như một luồng sinh khí mới, như một thứ
ánh sáng nhiệm màu soi rọi cuộc đời tắm tối, dài dằng dặc của hắn.
Trải qua một trận ốm nhắc cho hắn biết, hắn đã đến cái dốc bên kia của cuộc
đời. "một trận ốm, có thể là một dấu hiệu báo rằng cơ thể đã hư hỏng nhiều, nó à
một cơn gió cuối thu cho biết trời gió rét, nay mùa đông đã đến" Lần đầu tiên
hắn đối diện với chính mình, hắn nhận ra tình trạng tuyệt vọng của bản thân.
"Chí Phèo hình như đã trông trước thấy...và ốm đau"
- Chí Phèo không suy nghĩ vẩn vơ được lâu, bởi vì ngay sao đó, Thị Nở đã mang

vào một bát cháo hành còn nóng nguyên". Việc này làm hắn rất ngạc nhiên và
xúc động, hắn cảm thấy "mắt mình như ươn ướt". bởi vi đây là "lần thứ nhất hắn
được một người đàn bà cho". Xưa nay muốn có cái gì, hắn phải "dọa nạt hay
giật cướp", phải "làm cho người ta sợ"
Hắn cảm thấy cháo hành rất ngon, chỉ khói xông vào mũi cũng đủ làm người
nhẹ nhõm. Hắn húp, thấy mình đã bao nhiêu là mồ hôi. Mồ hôi chẳy ra trên đầu,
trên mặt, những giọt to tướng" ....
→ Hành động của Thị Nở xuất phát từ tình thương bình thường của con người,
nhưng nếu đúng người, đúng lúc, thì điều đó đủ sức "cứu vớt một linh hồn". Đối
với Chí Phèo, tình thương đó thật xa xỉ, hiếm hoi, nên bát cháo hành của Thị Nở
không chỉ là bát cháo hành bt mà nó hàm chwua cả ty thương chân thành và hp
lứa đôi có thật mà lần đầu tiên Chí Phèo có



×