Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Chuyên đề Quản lý sinh viên bằng VB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 30 trang )

Chuyên đề 2: Quản lý sinh viên trường ĐHSPHN2
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG
Trong những thập kỉ gần đây, ngành công nghệ thông tin phát triển
một cách nhanh chóng và có nhiều bước tiến nhảy vọt. Ở Việt Nam ngành
công nghệ thông tin tuy còn non trẻ nhưng tốc độ phát triển khá nhanh và
đang dần được ứng dụng nhiều trong các lĩnh vực của nền kinh tế, góp phần
thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
Tin học hoá trong công tác quản lí nhằm giảm bớt sức lao động của
con người, tiết kiệm được thời gian, độ chính xác cao, gọn nhẹ và tiện lợi
hơn rất nhiều so với việc làm thủ công quản lí trên giấy tờ như trước đây.
Tin học hoá giúp thu hẹp thời gian lưu trữ, tránh được thất lạc dữ liệu, tự
động hệ thống hoá và cụ thể hoá các thông tin theo nhu cầu của con người.
Để đáp ứng những nhu cầu cấp thiết đó, sau một thời gian tìm hiểu
và học tập, em đưa ra quyết định thực hiện đề tài:" Quản lí sinh viên trường
Đại học sư phạm Hà Nội 2", nhằm giúp những người công tác trong trường
và những người yêu thích tin học hiểu được tầm quan trọng của tin học hoá
trong công tác quản lí.
Theo sự hiểu biết của em đã có nhiều chương trình viết bằng các
ngôn ngữ khác như: Foxpro, C, C ++, Access Visual Basic,…để giải quyết
bài toán này. Tuy nhiên với mong muốn tìm hiểu bài toán quản lý sinh viên
và học hỏi ngôn ngữ lập trình Visual Basic em chọn đề tài “Quản lý sinh
viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội II” bằng ngôn ngữ Visual Basic 6.0
cho chuyên đề 2 trong chương trình học tập.
Chương trình cung cấp thông tin về khoa, khoá, lớp, môn học và
thông tin về các sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 bao gồm
thông tin về lý lịch và điểm. Tại mỗi thời điểm ta có thể:
+ Cập nhật thông tin về khoa, khoá, lớp, môn học có trong trường và
trong từng khoa( Menu Cập nhật).
+ Cập nhật thông tin về lý lịch và điểm của các sinh viên( Menu Cập
nhật).



-1-


Chuyên đề 2: Quản lý sinh viên trường ĐHSPHN2
+ In danh sach khoa, lớp, môn học hay danh sách sinh viên( Menu
Hiển thị).
+ Thống kê điểm của sinh viên( Menu Thống kê).
+ Tìm kiếm sinh viên( Menu Tìm kiếm).
Với chương trình quản lý sinh viên được thiết kế bằng ngôn ngữ
Visual Basic 6.0 đã đáp ứng được yêu cầu:
Đảm bảo cho người dùng biết được các thông tin cá nhân của mỗi
sinh viên, điểm thi từng môn, từng học phần, danh sách sinh viên được học
bổng hay danh sách sinh viên xếp loại theo học lực.
Không cần truy nhập vào cơ sở dữ liệu qua chức năng thống kê,
người dùng có thể xem được thông tin của sinh viên qua hệ thống bảng
được kết nối với cơ sở dữ liệu.
Tuy nhiên, việc xây dựng chương trình không tránh khỏi những
thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhân được sự đánh giá của các quý thầy cô
và các bạn. Để hoàn thành đề tài này, ngoài sự cố gắng của bản thân còn có
sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo TRẦN TUẤN VINH đã tạo điều kiện cho em
hoàn thành tốt đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn.

-2-


Chuyên đề 2: Quản lý sinh viên trường ĐHSPHN2
CHƯƠNG II
NGÔN NGỮ VÀ MÔI TRƯỜNG

PHỤC VỤ THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH
I.Tổng quan về cơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệu trong Visual Basic là một cơ sở dữ liệu quan hệ, tức là
một tập hợp dữ liệu có liên quan với nhau. Để xây dựng một tập hợp dữ
liệu có liên quan thì ta cần ba khối xây dựng chủ yếu sau:
- Data fields( các field dữ liệu hay còn gọi là các cột dữ liệu): là
phần tử nhỏ nhất của dữ liệu mà ta có thể lưu trữ trong một cơ sở dữ liệu,
mỗi field chỉ chứa một phần tử dữ liệu.
- Data record( các record dữ liệu, còn được xem như là các dòng dữ
liệu): là một tập hợp của các field dữ liệu có liên quan. Một record dữ liệu
đơn chỉ chứa một bản sao của từng field dữ liệu đã được định nghĩa.
- Data tables( các bảng dữ liệu): Dùng để tổ chức dữ liệu thành các
field và các record dữ liệu.
II. Giới thiệu về Visual Basic 6.0
Visual Basic được xem là một công cụ phát triển phần mềm như các
trình biên dịch C/ C++ hay SDK. Nhưng lợi điểm khi dùng Visual Basic là ở
chỗ tiết kiệm thời gian, và công sức so với các ngôn ngữ lập trình khác khi
xây dựng cùng một ứng dụng. Khi thiết kế chương trình bằng Visual Basic
bạn được nhìn thấy ngay kết quả của từng thao tác và giao diện khi chương
trình thực hiện. Đây là thuận lợi lớn so với các ngôn ngữ lập trình khác.
Visual Basic cho phép bạo chỉnh sửa đơn giản, nhanh chóng màu sắc, kích
thước, hình dáng của các đối tượng có mặt trong ứng dụng.
Visual Basic có khả năng kết hợp với các thư viện liên kết động
DLL( Dynamic Link Library).
Microsoft Visual Basic là một ngôn ngữ rất mạnh, có thể lập trình
làm mọi việc, lại dễ sử dụng do đó nó được ứng dụng rất phổ biến. Qua
Microsoft Visual Basic 6.0 bạn sẽ có thêm trợ thủ đắc lực trong việc thiết
kế giao diện, và lập trình quản lý của mình.
Microsoft Visual Basic là một ngôn ngữ lập trình, là công cụ lập
trình cơ sở dữ liệu, Multimedia, thiết kế web là lập trình Internet.

-3-


Chuyên đề 2: Quản lý sinh viên trường ĐHSPHN2
Với Visual Basic bạn có thể xây dựng các ứng dụng quản lý như:
quản lý hàng hoá, kế toán tiền, quản lý nhân sự…
Visual Basic còn dùng để lập các chương trình dạy học ngoại ngữ,
dạy Vi tính, Lịch sử, Địa lý, trắc nghiệm…
Ngoài ra, với khả năng hổ trợ Multimedia, lập trình viên có thể thiết
kế dễ dàng các giao diện chọn và phát nhạc, hoặc xem phim, lập trình
game, đặc biệt là khả năng thiết kế web, và lập trình Internet.
* Visual Basic có cácđặc điểm sau:
- Có thể dịch ứng dụng ra tập tin EXE, tăng tính bảo mật mã nguồn
chương trình và dữ liệu. Tập tin đã dịch ra EXE có thể cài đặt và chạy trên
các máy tính độc lập mà không cần cài đặt phiên vản của Visual Basic.
-

Hổ trợ điều khiển thiết kế giao diện dễ dàng, đẹp mắt, và hiệu

-

Dễ dàng tạo được bộ đĩa Setup cài đặt sau khi hoàn chỉnh ứng

quả.
dụng.
Có thể kết nối và xử lý dữ liệu từ hệ quản trị cơ sở dữ liệu khác
như: Excel, Fropro, Access, SQL serve, Oracle, Informic,…
Các bước cơ bản xây dựng một ứng dụng với Visual Basic
- Phân tích, tổ chức và thiết kế cơ sở dữ liệu lưu trữ nếu cần.
-


Tạo một Project mới.

-

Thiết kế giao diện( giao diện nhập liệu, báo cáo, menu…).

-

Viết mã lệnh cho chương trình.

-

Biên dịch chương trình và chạy thử.

* Một số câu lệnh hay được sử dụng khi lập trình bằng Visual Basic:
- Lệnh END: Lệnh này được sử dụng để thoát khỏi chương trình
đang chạy, khi thực hiện lệnh này các cửa sổ chương trình sẽ được đóng lại.
- Lệnh EXIT DO: Lệnh này dùng để thoát khỏi các vòng lặp DO.
- Lệnh EXIT FOR: Lệnh này dùng để thoát khỏi các vòng lặp FOR.
- Lệnh EXIT SUB: Lệnh này dùng để thoát khỏi thủ tục hiện thời

-4-


Chuyên đề 2: Quản lý sinh viên trường ĐHSPHN2
- Lệnh LOAD: Lệnh này dùng để nạp một Form vào bộ nhớ.
Cú pháp: Load Tên_Form
Khi dùng lệnh này form có tên sẽ được nạp vào bộ nhớ, nó chưa xuất
hiện trên màn hình. Để làm nó xuất hiện ra màn hình ta dùng phương thức

SHOW.
III. Sơ lược về cơ sở dữ liệu Access
Để thực hiện một chương trình quản lý viết bằng Visual Basic cần
phải có các Table từ một cơ sở dữ liệu nào đó( Từ Foxpro, Access…) trong
Visual Basic thường dùng đến Access. Khi đã có cơ sở dữ liệu rồi ta phải sử
dụng các điều khiển trong Visual Basic để kết nối tới nó.
Vậy cơ sở dữ liệu là gì? Nó là một kho chứa thông tin liên quan đến
một chủ đề hay một mục đích quản lý nào đó. Hiện nay cơ sở dữ liệu quan
hệ là cơ sở dữ liệu phổ biến nhất. Cơ sở dữ liệu quan hệ cho ta lấy về các
tập hợp dữ liệu từ các table với nhau nhằm truy cập các mẩu tin liên quan
chứa trong các table khác nhau.
Microsoft Access là phần mềm trong bộ phần mềm Microsoft Office,
là hệ quản trị cơ sở dữ liệu mạnh, dễ sử dụng, có nhiều ưu điểm với nhiều
công cụ tường minh( Winzard), cho phép người sử dụng có thể thiết kế các
đối tượng một cách nhanh chóng. Là phần mềm có cơ sở dữ liệu được bảo
mật tốt, và ứng dụng có thể sử dụng trên môi trường mạng. Là phầm mềm
có khả năng trao đổi dữ liệu qua lại với các ứng dụng khác.
Microsoft Access đã cung cấp các công cụ hữu hiệu và tiện lợi để tự
động sản sinh chương trinh, giải quyết hàng loạt vấn đề then chốt trong việc
quản trị cơ sở dữ liệu. Nói cách khác, với Microsoft Access ta có thể không
cần viết chương trình mà vẫn nhanh chóng có được một phần mềm hoàn
chỉnh với giao diện thuận tiện cho khá nhiều bài toán trong quản lý, kế
toán, thống kê.

-5-


Chuyên đề 2: Quản lý sinh viên trường ĐHSPHN2
CHƯƠNG III:
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG

I.Tổng quan về hệ thống quản lý
Quản lý là cách biểu hiện một ý chí muốn biến đổi và thuần phục
một tổng thể các hiện tượng. Đó là việc tạo ra các sự kiện, thay vì để cho
các sự kiện xảy ra bộc phát. Đây không phải là sự lắp ráp các nhiệm vụ rời
rạc mà là hoạt động phân biệt rõ ràng với các chức năng khác của tổ chức.
Trong những năm trước đây khi máy tính chưa được sử dụng rộng
rãi trong các hệ thống quản lý, các hệ thống quản lý này đều phải thực hiện
theo phương pháp thủ công và hệ thống quản lý sinh viên cũng nằm trong
số đó.
II. Chức năng và nhiệm vụ của hệ thống quản lý sinh viên
Chương trình quản lý sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
thực hiện được các chức năng sau:
- Cung cấp những thông tin về khoa, lớp ,môn học và lý lịch của sinh
viên
- Cung cấp thông tin về điểm của sinh viên
- Cung cấp danh sách sinh viên xếp loại theo học bổng hay học lực
- Thống kê sô lượng và phần trăm sinh viên được học bổng theo
từng loai
- Tìm kiếm sinh viên
Với chức năng như vậy, hệ thống quản lý sinh viên Đại học sư phạm
Hà Nội 2 có nhiệm vụ luôn luôn cập nhật hồ sơ sinh viên, điểm của sinh
viên sau mỗi học phần, những thay đổi của mỗi khoa, hay danh sách môn
học của từng khoa theo quy định, thường xuyên bổ xung những thông tin
thay đổi trong quá trình học tập của sinh viên.

-6-


Sơ đồ phân giã chức năng chương trình quản lý sinh viên ĐHSPHN2


Chuyên đề 2: Quản lý sinh viên trường ĐHSPHN2

Tìm kiếm SV

III.Sơ đồ phân rã chức năng

Theo quê quán
Theo ngày sinh

Thống kê

Theo tên

Số lượng SV đạt học lực từ khá
Số lượng SV được học bổng
Sinh viên theo học lực
Sinh viên được học bổng

Hiển thị

Điểm cuối học kỳ

Bảng điểm theo môn học
Danh sách môn học
Danh sách sinh viên
Danh sách lớp
Danh sách khoa

Cập nhật


Quản lý sinh viên

Theo họ và tên đệm

Nhập điểm mở rộng
Nhập điểm chính thức
Danh sách môn học
Danh sách khoa

- 7 -Danh sách sinh viên


Chuyên đề 2: Quản lý sinh viên trường ĐHSPHN2
Hệ thống quản lí sinh viên ĐHSPHN2 được chia làm bốn phần ứng
với bốn mức truy nhập. Dựa vào cách phân chia đó toàn bộ hệ thống quản lí
được xây dựng thành bốn luồng dữ liệu. Bốn bộ phận đó là:
* Cập nhật:
Bộ phận này được thiết kế cung cấp các chức năng cho các nhân
viên quản lí hồ sơ. Họ có nhiệm vụ phải cập nhật chính xác thông tin về các
khoa có trong trường, lớp của từng khoa( được cập nhật khi nhập danh sách
sinh viên theo lớp), môn học của từng khoa, danh sách sinh viên, điểm của
sinh viên( điểm chính thức và điểm mở rộng).
* Hiển thị:
Bộ phận này được thiết kế nhằm mục đích hiển thị các dữ liệu đã
được nhập vào, kiểm tra lại xem các thông tin đó đã chính xác chưa, ở chức
năng này có thể in các danh sách sinh viên, môn học, khoa, điểm ra máy in
danh sách sinh viên và bảng điểm thì in theo lớp.
* Thống kê:
Bộ phận này được thiết kế cung cấp cho các nhân viên quản lí có thể
in bảng điểm cuối từng học kì, danh sách các sinh viên được học bổng,

danh sách sinh viên theo học lực cũng như tỉ lệ sinh viên đã đạt của từng
loại này.
* Tìm kiếm:
Bộ phận này giúp người quản lý có thể tìm kiếm nhanh một sinh
viên bất kì trong trường dựa vào một số thông tin của sinh viên đó như là:
Tên, họ tên đệm, ngày tháng năm sinh hay quê quán.
IV. Sơ đồ phân cấp chức năng
1. Sơ đồ phân cấp chức năng cập nhật:

-8-


Chuyên đề 2: Quản lý sinh viên trường ĐHSPHN2
Cập nhật

Danh sách
sinhviên

Danh sách
khoa

Danh sách
môn học

Cập nhật
điểm

Điểm chính thức
Điểm chính thức


chức năng cập nhật đáp ứng cho mọi sự thay đổi trong trường, nó được
phân làm bốn chức năng nhỏ hơn: Cập nhật danh sách sinh viên, cập nhật
các khoa trong trường, cập nhật các môn học và cập nhật điểm thi.
+ Chức năng cập nhật danh sách sinh viên có thể thêm sinh viên
mới, chỉnh sửa số liệu của sinh viên hay xoá một sinh viên bất kỳ. Việc cập
nhật danh sách sinh viên được dựa trên cấp lớp( vd: Nhập danh sách sinh
viên lớp A khoá 29 khoa Tin học), một sinh viên được xác định duy nhất
trong trường dựa vào các thông tin về khoa, khoa, lớp và mssv( thực chất
là số thứ tự của sinh viên trong lớp) của sinh viên đó.
+ Chức năng cập nhật danh sách khoa có thể thêm khoa mới hay loại
bỏ khoa đã có, một khoa được xác định qua mã số khoa và tên khoa trong
đó mã số khoa là duy nhất.
+ Chức năng cập nhật danh sách môn học sẽ cập nhật các môn học
thông qua cấp khoa( vd: Nhập thêm một số môn học cho khoa Tin học). Ở
chức năng này cũng có thể thêm xoá hay chỉnh sửa một môn học bất kỳ,
một môn học được xác đinh duy nhất trong trường thông qua mã số môn
học và mã số khoa( vd: Môn học LTC( lập trình C) của khoa TI( tin học)).
+ Chức năng cập nhật điểm được chia làm hai chức năng nhỏ hơn là
cập nhật điểm chính thức và cập nhật điểm mở rộng. Việc cập nhật điểm
cũng dựa trên cấp lớp, khi muốn cập nhật điểm thi thì chọn chức năng cập
nhật điểm chính thức (vd: Nhập điểm môn LTC cho lớp A khoá 29 khoa
Tin học), còn khi muốn nhập điểm mở rộng để xét học bổng thì chọn chức
năng cập nhật điểm mở rộng (vd: Nhập điểm mở rộng cho lớp A khoá 29
khoa Tin học).
-9-


Chuyên đề 2: Quản lý sinh viên trường ĐHSPHN2
2. Sơ đồ phân cấp chức năng Hiển thị
Hiển Thị


Danh sách
khoa

Danh sách
lớp

Danh sách
sinh viên

Danh sách
môn học

Bảng
điểm

chức năng hiển thị được dùng để in danh sách( hiện có) ra máy in như là in
danh sách khoa, in danh sách lớp, in danh sách môn học, in danh sách sinh
viên( in dssv của từng lớp, của từng khoa, của từng khoá hay của toàn
trường) hay là in bảng điểm theo từng môn học, tương ứng với 5 nhiệm vụ
trên là năm chức năng con của chức năng hiển thị.
3. Sơ đồ phân cấp chức năng Thống kê
Thống kê

Bảng điểm TK
cuối học kỳ

Danh sách SV phân
loại theo học lực


Danh sách SV được
học bổng

Số lượng và tỉ lệ SV
được học lực từ khá

Số lượng và tỉ lệ SV
được học bổng

sau khi việc nhập dữ liệu hoàn thành thì ở đây chương trình sẽ tự động tính
toán và đưa ra kết quả cho chúng ta dựa vào các dữ liệu ta nhập bao gồm:
+ Bảng điểm tổng kết cuối mỗi học kỳ( vd: Bảng điểm tổng kết học
kỳ 5 lớp A khoá 29 khoa Tin học)
+ Danh sách sinh viên được học bổng dựa vào bảng điểm tổng kết
cuối học kỳ và điểm mở rộng của sinh viên ở cùng học kỳ đó
+ Danh sách sinh viên phân loại theo học lực dựa vào bảng điểm
tổng kết cuối học kỳ( vd: Danh sách sinh viên xếp loại học lực trung
bình( 6.5 <= điểm TB < 7), danh sách sinh viên xếp loại học lực yếu( 3.5
<= điểm TB < 5))

- 10 -


Chuyên đề 2: Quản lý sinh viên trường ĐHSPHN2
+ Từ tổng số sinh viên và số lượng các sinh viên được học bổng,
học lực từ khá có trong một khoá ở cùng một học kỳ để đưa ra tỉ lệ sinh
viên được học bổng theo từng loại và học lực từ khá trở lên.
* Chú ý rằng việc đưa ra các thông tin trên đều được thực hiện dựa
trên các sinh viên cùng khoá ở một học kỳ nhất định (vd: danh sách sinh
viên khoá 29 được học bổng tại học kỳ 5).

4. Sơ đồ phân cấp chức năng Tìm kiếm
Tìm kiếm

Tìm SV theo
tên

Tìm SV theo họ
và tên đệm

Tìm SV theo
ngày sinh

Tìm SV theo
quê quán

chức năng này nhằm tìm kiếm nhanh sinh viên dựa vào một số thông tin đã
biết của sinh viên như là: Tên, họ và tên đệm, ngày sinh, quê quán. Việc tìm
kiếm được thực hiện trên toàn trường, khi một sinh viên tìm thất sẽ được
hiển thị ra màn hình cùng với một số thông tin khác của sinh viên đó như
khoa, khoá , lớp…dưới dạnh trang in.
V. Sơ đồ luồng dữ liệu
- Tác nhân ngoài:

Nhà quản lý

Khách hàng

- Chức năng chính:

Quản lý sinh

viên trường
ĐHSPHN2
- Sơ đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh:

- 11 -


Chuyên đề 2: Quản lý sinh viên trường ĐHSPHN2

Nhà quản lý

Chương trình
quản lý sinh viên
trường ĐHSPHN2

Khách hàng
VI. Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
- Các tác nhân ngoài:

Nhà quản lý

Khách hàng

- Các chức năng chính:
Cập nhật
thông tin

Hiển thị
danh sách


Thống kê số
liệu

Tìm kiếm
sinh viên

- Các kho dữ liệu:

DataBase Danhsachsv
- Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh:

- 12 -


Chuyên đề 2: Quản lý sinh viên trường ĐHSPHN2
Khách hàng

Cập nhật
thông tin

Thống
kê số
liệu

Hiển thị
danh
sách

Nhà quản lý


Tìm
kiếm
sinh viên

DataBase Danhsachsv

VII. Sơ đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh
1. Chức năng 1: Cập nhật
* Các đối tác ngoài:

Người quản lý
* Các chức năng chính:
Cập
nhật
DSSV

Cập
nhật
khoa

Cập
nhật
môn
học

Cập
nhật
điểm

Cập nhật

điểm mở
rộng

* Các kho dữ liệu:

Bảng danhsach

Bảng Khoa

Bảng Diem

Bảng Monhoc
Bảng Diemmr

- 13 -


Chuyên đề 2: Quản lý sinh viên trường ĐHSPHN2
* Sơ đồ phân rã chức năng Câp nhật:

Người quản lý

Cập
nhật
DSSV

Cập
nhật
khoa


Bảng Diem

Thông tih để cần cập

nhật điểm mở rộng

Bảng Monhoc

Cập nhật
điểm mở
rộng

Thông tih để cần cập

Môn học cần cập nhật

Bảng Khoa

Cập
nhật
điểm

nhật điểm

Khoa cần cập nhật

Sinh viên cần cập nhật

Bảng danhsach


Cập
nhật
môn
học

Bảng Diemmr

2. Chức năng 2: Hiển thị
* Các đối tác ngoài:

Khách hàng
* Các chức năng chính:
In danh
sách
SV

In danh
sách
khoa

In danh
sách
lớp

In danh
sách
môn
học

In bảng

điểm
theo môn
học

* Các kho dữ liệu:

Bảng danhsach

Bảng Khoa

Bảng Diem

Bảng Monhoc
Bảng Diemmr

* Sơ đồ phân rã chức năng Hiển thị:

- 14 -


Chuyên đề 2: Quản lý sinh viên trường ĐHSPHN2
Khách hàng

In danh
sách
SV

In danh
sách
khoa


In bảng
điểm
theo môn
học

Bảng Diem

Bảng điểm cần in

Bảng Monhoc

In danh
sách
môn
học
Danh sách môn học cần in

Danh sách khoa cần in

Bảng Khoa

Danh sách lớp cần in

Danh sách sinh viên cần in

Bảng danhsach

In danh
sách

lớp

Bảng Diemmr

3. Chức năng 3: thống kê
* Các tác nhân ngoài:

Khách hàng
* Các chức năng chính:
Danh sách
sinh viên
xếp loại
theo học
lực

Danh sách
sinh viên
được học
bổng

In Bảng
điểm tổng
kết cuối
học kỳ
Số lượng
và tỉ lệ sinh
viên được
học bổng

Số lượng

và tỉ lệ sinh
viên đạt
học lực từ
khá

* Các kho dữ liệu:

Bảng danhsach

Bảng Diem Bảng Diemmr Bảng Hocbong
- 15 -


Chuyên đề 2: Quản lý sinh viên trường ĐHSPHN2
*Sơ đồ phân rã chức năng Thống kê:

Khách hàng
Số lượng
và tỉ lệ
sinh viên
đạt học lực
từ khá

Danh sách
sinh viên
được học
bổng

Bảng Hocbong


Bảng danhsach
Lý lịch sinh viên

In Bảng
điểm tổng
kết cuối
học kỳ

Bảng Diemmr

Danh sách
sinh viên
xếp loại
theo học
lực

Khách hàng

- 16 -

Điểm mở rộng

Điểm tổng kết

Bảng
Diem

Số lượng
và tỉ lệ
sinh viên

được học
bổng


Chuyên đề 2: Quản lý sinh viên trường ĐHSPHN2
4. Chức năng 4: Tìm kiếm
* Các tác nhân ngoài:

Khách hàng
* Các chức năng chính:
Tìm kiếm
sv theo họ
và tên đệm

Tìm kiếm
sv Theo
tên

Tìm kiếm
sv theo
ngày sinh

Tìm kiếm
sv theo
quê quán

* Các kho dữ liệu:

Bảng danhsach
* Sơ đồ phân rã chức năng Tìm kiếm:


Khách hàng

Tìm kiếm
sv Theo
tên

Tìm kiếm
sv theo họ
và tên đệm

Tìm kiếm
sv theo
ngày sinh

Bảng danhsach

- 17 -

Tìm kiếm
sv theo
quê quán


Chuyên đề 2: Quản lý sinh viên trường ĐHSPHN2
VIII. Mô hình thực thể liên kết
* DanhSach( danh sách sinh viên)
- MSSV: Mã số sinh viên.
- HTDEM: Họ tên đệm của sinh viên.
- TEN: Tên của sinh viên

- MSKHOA: Mã số khoa chứa sinh viên.
- KHOAS: Khoá sinh viên học.
- LOP: Lớp của sinh viên.
- NTNS: Ngày tháng năm sinh của sinh viên.
- GT: Giới tính.
- HKTT: Hộ khẩu của sinh viên
- CHINHSACH: Gia đình có thuộc diện chính sách hay không.
- TBLS: Gia đình có ai là thương binh liệt sỹ không.
* Khoa
- MSKHOA: Mã số khoa.
- TEN: Tên khoa.
* Monhoc( môn học)
- MSMH: Mã số môn học.
- TEN: Tên môn học.
- SDVHT: Số đơn vị học trình.
- MSKHOA: Mã số khoa chứa môn học
* Diem( điểm của sinh viên)
- MSMH: Mã số môn học.
- MSSV: Mã số sinh viên.
- MSKHOA: Mã số khoa của sinh viên.
- KHOAS: Khoá sinh viên học.
- LOP: Lớp của sinh viên.

- 18 -


Chuyên đề 2: Quản lý sinh viên trường ĐHSPHN2
- DIEM: Điểm của sinh viên.
- HK: Môn học thuộc học kỳ mấy.
- VONG: Điểm vòng mấy.

* DiemMR( điểm mở rộng)
- MSSV: Mã số sinh viên.
- MSKHOA: Mã số khoa của sinh viên.
- KHOAS: Khoá sinh viên học.
- LOP: Lớp của sinh viên.
- HK: Điểm mở rộng học kỳ mấy.
- DIEMMR: Điểm mở rộng của sinh viên.

Điem

Danhsach
MSSV
HTDEM
TEN
MSKHOA
KHOAS
LOP
NTNS
GT
HKTT
CHINHSACH
TBLS

MSMH
MSSV
MSKHOA
KHOAS
LOP
DIEM
HK

VONG

KHOA

Monhoc

- 19 -

MSKHOA
TENKHOA

MSMH
TEN
MSKHOA
SDVHT


Chuyên đề 2: Quản lý sinh viên trường ĐHSPHN2
IX. Thiết kế cơ sở dữ liệu quan hệ.
Bảng: Danhsach( Danh sách sinh viên).
Tên trường

Kiểu

Độ rộng

Giải thích

MSSV
HTDEM

TEN
MSKHOA
KHOAS
LOP
NTNS
HKTT
CHINHSACH
TBLS

Number
Text
Text
Text
Number
Text
Date/Time
Text
Text
Text

Integer
20
8
2
Byte
1
Date
50
5
5


Mã số
Họ và tên đệm
Tên
Mã số khoa
Khoá
Lớp
Ngày tháng năm sinh
Hộ khẩu thường trú
Gia đình chính sách
Gia đình thương binh liệt sỹ

Tên trường

Kiểu

Độ rộng

Giải thích

MSKHOA
TENKHOA

Text
Text

2
30

Mã số Khoa

Tên khoa

Bảng: Khoa.

Bảng: Diem( Điểm).
Tên trường

Kiểu

Độ rộng

Giải thích

MSSV
MSMH
MSKHOA
KHOAS
LOP
DIEM
VONG
HK

Number
Text
Text
Number
Text
Number
Number
Number


Integer
10
8
Byte
1
Byte
Byte
Byte

Mã số sinh viên
Mã số môn học
Mã số khoa
Khoá
Lớp
Điểm
Vòng thi
Học kỳ

- 20 -


Chuyên đề 2: Quản lý sinh viên trường ĐHSPHN2
Bảng: Monhoc( Môn học).
Tên trường

Kiểu

Độ rộng


Giải thích

MSMH
TEN
MSKHOA
SDVHT

Text
Text
Text
Number

10
50
8
Byte

Mã số môn học
Tên môn học
Mã số khoa
Số đơn vị học trình

Bảng: Diemmr( Điểm mở rộng)
Tên trường

Kiểu

Độ rộng

Giải thích


MSSV
MSKHOA
KHOAS
LOP
HK
DIEMMR

Number
Text
Number
Text
Number
Number

Integer
8
Byte
1
Byte
Double

Mã số sinh viên
Mã số khoa
Khoá
Lớp
Học kỳ
Điểm mở rộng

Bảng: Hocbong( Học bổng)

Tên trường

Kiểu

Độ rộng

Giải thích

MSKHOA
KHOAS
LOP
MSSV
DIEM
HTDEM
TEN
TONGDIEM
CHINHSACH
LS
TIENLINH

Text
Number
Text
Number
Number
Text
Text
Number
Text
Text

Number

8
Byte
1
Integer
Byte
20
8
Double
5
5
Double

Mã số khoa
Khoá
Lớp
Mã số sinh viên
Điểm
Họ và tên đệm
Tên
Tổng điểm
Gia đình chính sách
Gia đình thương binh liệt sỹ
Tổng tiền được nhận

CHƯƠNG IV
- 21 -



Chuyên đề 2: Quản lý sinh viên trường ĐHSPHN2
XÂY DỰNG VÀ CÀI ĐẶT CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ SINH VIÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI II
I. Giới thiệu chương trình
Hệ thống các bài toán quản lý nói chung và bài toán quản lí sinh viên
nói riêng là rất phức tạp nó bao chùm rất nhiều các bài toán nhỏ khác nhau,
để giải hết các bài toán này đòi hỏi rất nhiều công sức, thời gian và trí lực.
Vì vậy trong khuôn khổ của đề tài này chương trình chỉ đề cập tới bài toán
quản lý sinh viên của trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 nhằm để phục vụ
cho công việc quản lý sinh viên của nhà trường được tốt hớn nữa.
II. Các chức năng chương trình
*Mức một là Form chính có liên kết với các chức năng con qua hệ
thống Menu và ToolBar.

chương trình được phân chia thanh nhiều mức truy nhập nhỏ tương ứng với
các chức năng riêng biệt, sau đây là một số chức năng ở mức thấp hơn của
chương trình.
1. Menu Cập nhật:

- 22 -


Chuyên đề 2: Quản lý sinh viên trường ĐHSPHN2

+ Khi người dùng nhắp Danh sách sinh viên từ trình đơn Cập nhật
suất hiện cửa sổ sau:

tại đây người sử dụng phải nhập khoa, khoá và lớp để cập nhật sinh viên
cho lớp này, nếu dữ liệu hợp lệ sau khi nhắp nút Đi tiếp xuất hiện cửa sổ
sau:


đến đây ta có thể thêm sinh viên, loại bỏ sinh viên hay sửa thông tin của
sinh viên trong lớp đã trọn, sau mỗi thao tác cần nhắp nút Ghi để lưu dữ
liệu vào CSDL.
+ Nếu người dùng chọn mục Danh sách khoa trong trình đơn Cập
nhật thì suất hiện cửa sổ sau:

- 23 -


Chuyên đề 2: Quản lý sinh viên trường ĐHSPHN2
tại đây bạn có thể xem các khoa hiện có trong trường bằng cách nhắp các
nút quay lại( <<) hay đi tiếp( >>) có thể thêm khoa mới hay loại bỏ khoa đã
có, sau mỗi thao tác cần phải nhắp nút Ghi( chú ý rằng nếu xoá khoa nào
thì tất cả dữ liệu liên quan tới khoa đó sẽ mất hết hoàn toàn, vì thế cần phải
cẩn thận nếu muốn xoá khoa nào đó).
+ Tương tự nếu người dùng trọn chức năng Danh sách môn học hay
Điểm theo lớp trong trình đơn Cập nhật có các cửa sổ sau:
Cửa sổ cập nhật môn học:

Cửa sổ cập nhật điểm chính thức:

nhập dữ liệu xong và nhắp Đi tiếp>> suất hiện cửa sổ:
Nhập điểm vào đây
sau đó nhấp nút Ghi

- 24 -


Chuyên đề 2: Quản lý sinh viên trường ĐHSPHN2

2. Menu Hiển Thị

+ Hiển thị\Danh sach khoa

+ Hiển thị\Danh sách SV\Toàn trường( Lưu ý răng chương trình có
dữ liệu mẫu bao gồm toàn bộ sinh viên các lớp học sau hiện có trong
trường: K29A Tin học, K29A – Tiểu học, K29A – Công dân, K31E – Toán.
Tất cả bao gồm 8 trang dưới dây là trang đầu tiên)

- 25 -


×