Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

SKKN Một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động chăm sócgiáo dục trẻ ở lứa tuổi mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.43 MB, 52 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN KRÔNG ANA
TRƯỜNG MẪU GIÁO EA NA

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI : MỘT SỐ BIỆN PHÁP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
THÔNG
TRONG
CÁC PHÁP
HOẠT ỨNG
ĐỘNG
CHĂM
SÓC-GIÁO
ĐỀ TÀITIN
: MỘT
SỐ BIỆN
DỤNG
CÔNG
NGHỆ
DỤC TRẺ
Ở LỨA
TUỔI
MẦM
NON.SÓC-GIÁO DỤC
THÔNG TIN TRONG
CÁC
HOẠT
ĐỘNG
CHĂM
TRẺ Ở LỨA TUỔI MẦM NON.
Họ và tên : Nguyễn Thị Hải Yến


Giáo
Họ Chức
và tênvụ:
: Nguyễn
Thịviên
Hải Yến
Chức vụ:

Giáo viên

Eana:Ngày 16 tháng 03 năm 2015

Năm học:2016- 2017


MỤC LỤC

Phần nội dung

Trang

I. Phần mở đầu

3

I.1. Lý do chọn đề tài

3

I.2. Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài

I.3. Đối tượng nghiên cứu
I.4. Phạm vi nghiên cứu
I.5. Phương pháp nghiên cứu
II. Phần nội dung
II.1. Cơ sở lý luận và thực hiện đề tài
II.2. Thực trạng
a. Thuận lợi - Khó khăn
b. Thành công –hạn chế
c. Mặt mạnh - mặt yếu
d. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động
e. Phân tích đánh giá các vấn đề thực trạng
III. Những giải pháp, biện pháp
a. Mục tiêu của giải pháp ,biện pháp
b. Nội dung và các thức thực hiện
c. Điều kiện thực hiện các giải pháp ,biện pháp
d. Mối quan hệ giữa các biện pháp , giải pháp

3
4
4
5
5
5
6
6
7
8
8
9
9

10
10
11
11
20

e.Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu

20
21

II.4. Kết quả đạt được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề
nghiên cứu.

21

III. Kết luận , kiến nghị .
III.1-Kết luận
III.2 –Kiến nghị

22
22
23


ĐỀ TÀI:MỘT SỐ BIỆN PHÁP ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN
TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG CHĂM SĨC - GIÁO DỤC TRẺ Ở LỨA TUỔI
MẦM NON.
I/ Phần mở đầu.
I.1 – Lý do chọn đề tài

Sự bùng nổ cơng nghệ thơng tin nói riêng và khoa học cơng nghệ nói
chung đang tác động mạnh mẽ vào sự phát triển mọi mặt của đời sống xã hội.
Để đáp ứng được sự phát triển chung và nhu cầu thực tế của xã hội thì việc vận
dụng cơng nghệ thơng tin và các trang thiết bị hiện đại vào dạy học là hết sức
cần thiết, giúp cho giáo viên truyền tải kiến thức nhanh nhất tới trẻ và ln ln
được cập nhật thơng tin một cách chính xác, hiệu quả.
Nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, ngành giáo dục Mầm Non là mắt
xích đầu tiên trong việc thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực và đẩy
mạnh ứng dụng Cơng nghệ thơng tin vào trong giảng dạy. Hiện nay các trường
Mầm non có điều kiện đầu tư, trang bị Tivi, đầu video, xây dựng phòng đa năng
với hệ thống máy tính, nối mạng Internet…tạo diều kiện cho người giáo viên
ứng dụng Cơng nghệ thơng tin vào trong giảng dạy. Cơng nghệ thơng tin phát
triển đã mở ra những hướng đi mới cho ngành giáo dục trong việc đổi mới
phương pháp và hình thức dạy để nâng cao chất lượng dạy học.
Trên thực tế, có những bài giảng nội dung kiến thức khó, đòi hỏi phải có
hình ảnh trực quan sinh động và chính xác, giáo viên lại khơng có điều kiện cho
trẻ đi tham quan thực tế thì việc khai thác các tư liệu, phim ảnh trên Internet là
một thành tựu có tính đột phá của nhân loại, là một cơng cụ vơ cùng hiệu quả
cho việc khai thác tư liệu hình ảnh, nội dung, tư liệu bài giảng giới thiệu cho trẻ
mang tính chân thực, phong phú. Trong bài giảng điện tử trẻ có thể làm quen với
những hiện tượng tự nhiên, xã hội mà trẻ khó có thể tự bắt gặp trong thực tế.
Để đáp ứng được những u cầu trên, đòi hỏi mỗi giáo viên khơng ngừng
nâng cao kiến thức dành thời gian nghiên cứu các phần mềm ứng dụng để từ đó
tìm ra các giải pháp để ứng dụng trong việc giảng dạy, tổ chức các trò chơi cho
trẻ là đòi hỏi cấp thiết cho tất cả các giáo viên nói chung và giáo viên mầm non
nói riêng về tin học để có thể sáng tạo tiết dạy cho sinh động hiệu quả nhưng
phù hợp với từng mơn học tránh lặp đi lặp lại một hình thức sẽ làm mất đi hứng
thú của trẻ.
Để góp phần nâng cao hiệu quả trong việc ứng dụng cơng nghệ và phần
mềm tin học vào cơng tác dạy học trong trường mầm non, tơi mạnh dạn lựa



chọn đề tài: “Một số biện pháp ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong các hoạt
động chăm sóc-giáo dục trẻ ở lứa tuổi mầm non”.
I.2 – Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong các hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ
là nâng cao một bước cơ bản chất lượng học tập của trẻ, tạo ra một mơi trường
giáo dục mang tính tương tác cao chứ khơng đơn thuần như kiểu truyền thống.
Trẻ được khuyến khích và tạo điều kiện chủ động để trải nghiệm thể hiện khả
năng và ý kiến của bản thân, được tạo mọi cơ hội để phát huy tính chủ động,
sáng tạo của mình . Giúp trẻ tiếp thu bài một cách nhanh và khắc sâu trong trí
nhớ, tạo điều kiện cho trẻ phát triển một cách tốt nhất.
Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong việc xây dựng giáo án điện tử dạy trẻ
mầm non sẽ góp phần làm cho người giáo viên mầm non khơng những phát huy
được tối đa khả năng làm việc của mình mà còn trở thành một người giáo viên
năng động, sáng tạo và hiện đại, phù hợp với sự phát triển của người giáo viên
trong thời đại cơng nghệ thơng tin. Đây là điều kiện thuận lợi cho các Nhà
trường trong việc đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức các hoạt động
chăm sóc-giáo dục trẻ. Từ đó, sẽ giúp cơ và trẻ dễ dàng gần gũi để trò chuyện,
trao đổi những kiến thức, những bài học bổ ích, những kĩ năng sống …phù hợp
với cuộc sống hiện đại mà trẻ đang sống, cũng như dễ dàng giúp trẻ cảm nhận
được cuộc sống xung quanh trẻ, một cuộc sống tràn đầy những điều bí ẩn, mới
lạ và ln lung linh những sắc màu.
Giáo viên mầm non có thể chủ động khai thác tìm kiếm nguồn tài ngun
giáo dục qua mạng thơng tin truyền thơng, Internet. Nguồn tài ngun vơ cùng
phong phú với hình ảnh, âm thanh, văn bản, phim. sống động tự nhiên tác động
tích cực đến sự phát triển trí tuệ của trẻ mầm non cũng như ảnh hưởng đến q
trình hình thành nhân cách tồn diện ở trẻ.
I.3 – Đối tượng nghiên cứu
Trẻ 5-6 tuổi, Trường Mẫu giáo Eana.


I.4 - Phạm vi nghiên cứu
Trong phạm vi ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào các hoạt động chăm sóc và
giáo dục trẻ độ tuổi 5-6 tuổi.
I.5 – Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp quan sát - đàm thoại, trực quan hành động.
- Phương pháp thực hành – luyện tập


- Phương pháp dùng lời- giảng giải – giải thích
- Phương pháp điều tra - kiểm tra - phỏng vấn- thống kê
II- Phần nội dung:
II.1 – Cơ sở lý luận và thực hiện đề tài .
Cơng nghệ thơng tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương
tiện và cơng cụ kỹ thuật hiện đại - chủ yếu là kỹ thuật máy tính và viễn thơng nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài ngun thơng tin
rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã
hội. Như vậy, việc đầu tiên ta nhận thấy việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào
trong giảng dạy trong ngành mầm non hồn tồn có ích và mang lại khơng ít
những hiệu quả thiết thực trong việc phát triển tư duy, kỹ năng sống và nhiều
mặt khác ở trẻ mầm non. Một giáo án tích hợp cơng nghệ thơng tin (sử dụng
máy chiếu, các chương trình hỗ trợ như powerpoint ...). có thể cho trẻ có cái
nhìn trực quan, sinh động hơn về bài học.
VD: Trẻ có thể xem hình vẽ, đoạn phim mơ tả hiện tượng, hay có thể xem
các website nói về chủ đề đang học...(điều này một giáo án thơng thường khơng
thể có được)
Cho trẻ tiếp cận với cơng nghệ thơng tin và ứng dụng cơng nghệ thơng tin
vào trong giảng dạy ở trường Mầm Non được diễn ra rất linh hoạt theo hai hình
thức chính: hình thức trong giờ hoạt động chung và các hoạt động khác. Việc lựa
chọn hình thức cho trẻ làm quen và tiếp cận dựa trên đặc điểm tình hình của trẻ
do đó buộc người giáo viên phải lựa chọn hình thức cho phù hợp với trẻ làm sao

để trẻ dễ dàng tiếp thu. Qua đó ta thấy được sự cần thiết của việc cho trẻ tiếp
cận với cơng nghệ thơng tin vào trong giảng dạy và lựa chọn hình thức cho trẻ
làm quen với cơng nghệ thơng tin là yếu tố tạo tiền đề cho sự thành cơng sau
này, sẽ góp phần phát triển trí tuệ và có sự tác động lớn đến sự phát triển tâm
sinh lí của trẻ.Bởi vì nước ta đang thực hiện cơng cuộc cơng nghiệp hóa hiện
đại hóa thì nên cho trẻ mầm non tiếp cận với cơng nghệ thơng tin ngay từ đầu là
đã tạo cho trẻ tiền đề vững chắc cho những chủ nhân đất nước mai sau.
II.2 – Thực trạng:
a. Thuận lợi – Khó khăn
*Thuận lợi:
Trường Mầm Non Eana là một trường đạt chuẩn quốc gia, một ngơi trường
khang trang, sạch đẹp nằm ở trung tâm thị xã với điều kiện cơ sở vật chất rất


đầy đủ và đa dạng, địa điểm rộng rãi, thoáng mát, có đầy đủ các phòng học
trong việc chăm sóc – giáo dục trẻ.

Lễ khai giảng và đón bằng công nhận chuẩn quốc gia cấp độ một
Ban giám hiệu nhà trường luôn luôn quan tâm tạo điều kiện, môi trường
thuận lợi: Trang bị cơ sở vật chất , các thiết bị hiện đại hệ thống máy tính, mạng
internet, giúp cho giáo viên có thể tiếp cận nhanh với công nghệ thông tin từ
đó ứng dụng vào quá trình giảng dạy một cách dễ dàng và nhanh chóng.
Trường luôn tạo điều kiện cho các giáo viên tham gia các lớp học vi tính
để nâng cao khả năng ứng dụng phần mềm tin học như : Phần mềm PowerPoint,
phần mềm Photosohp, ....
Ban giám hiệu trường luôn sát sao chỉ đạo giáo viên về chuyên môn,
thường xuyên dự giờ thăm lớp để nâng cao chất lượng giảng dạy.
Các cháu ở thị xã gần trung tâm thị trấn và thành phố nên nắm bắt mọi
tình huống rất nhanh, gia đình lại có điều kiện tốt, hầu hết các gia đình đều có
máy vi tính, các thiết bị hiện đại, đồng thời có sự rèn luyện thường xuyên của ba

mẹ làm cho trẻ say mê trong việc tiếp thu công nghệ thông tin.
Ngoài ra, phụ huynh lớp tôi còn rất thân thiện đã có sự phối hợp với các
giáo viên trong lớp trong công tác chăm sóc - giáo dục trẻ.
*Khó khăn:
Trẻ sinh ra trong rất nhiều gia đình có nhiều hoàn cảnh khác nhau nên một
số trẻ ảnh hưởng của yếu tố di truyền và yếu tố tâm sinh lý cũng khác nhau,
không phải trẻ nào sinh ra cũng được thừa hưởng sự may mắn, được khỏe mạnh
thông minh. Trong lớp vẫn có những trẻ chậm phát triển, tiếp thu bài chậm, nhút


nhỏt, th ng nờn khụng mun tip xỳc núi chuyn v hot ng cựng cỏc tr
khỏc. V trng Mu giỏo Eana cha cú phũng hc chc nng nh: Phũng
phũng vi tớnh , phũng õm nhc, phũng mỳa, phũng v, phũng truyn thng nờn
khi ỏp dng cụng ngh thụng tin cũn hn ch .
b. Thaứnh coõng Haùn cheỏ
*Thnh cụng:
Phng phỏp dy hc bng cụng ngh thụng tin trong giỏo dc mm non
to ra mt mụi trng dy hc tng tỏc cao, sng ng, hng thỳ v t hiu
qu cao ca quỏ trỡnh dy hc a giỏc quan cho tr, giỳp tr phỏt trin ton din
v mi mt.
Khi ng dng cụng ngh thụng tin vo trong bi dy thỡ nhng ni dung,
t liu bi ging gii thiu cho tr mang tớnh chõn thc, phong phỳ. Trong bi
ging in t tr cú th lm quen vi nhng hin tng t nhiờn, xó hi m tr
khú cú th t bt gp trong thc t. Giỳp tr cú cỏi nhỡn phong phỳ hn, hiu
bit hn v mụi trng t nhiờn v xó hi, t ú tr s phỏt trin ton din hn
v t duy, trớ tu, k nng sng cng nh mi mt ca nhõn cỏch con ngi.
Vic tỡm tũi ng dng phng tin cụng ngh thụng tin trong ging dy s
giỳp chỳng ta rt nhiu v cỏc k nng s dng mỏy tớnh v kin thc ca chỳng
ta s c m rng hn. ng thi gim bt thi gian ca chỳng ta trong vic
lm dựng, va tit kim c thi gian cho ngi giỏo viờn mm non, va

tit kim c chi phớ cho nh trng m vn nõng cao c tớnh sinh ng,
hiu qu ca gi dy. Ngoi ra nhng t liu y cũn c s dng lõu di v
nhõn rng.
*Hn ch
Do d dng cú th ly c nhng hỡnh nh, on phim...trờn cỏc trang
mng nờn nhiu khi giỏo viờn khụng chu su tm, tỡm tũi nhng vt tht cho tr
trc tip quan sỏt, s, nn, nm, ngi...vỡ th s lm cho tr b gim i cỏc k
nng tri nghim thc t. Do ú chỳng ta phi bit la chn nhng bi dy thớch
hp ng dng cụng ngh thụng tin cho phự hp em li hiu qu cao nht
trong quỏ trỡnh ging dy, hon thin nhõn cỏch cho tr.
Tuy mỏy tớnh in t mang li nhiu tin ớch cho vic ging dy ca giỏo
viờn mm non nhng cụng c hin i ny khụng th h tr v thay th hon
ton cho cỏc phng phỏp trc quan khỏc ca ngi giỏo viờn. ụi lỳc vỡ l mỏy
múc nờn nú cú th gõy ra mt s tỡnh hung bt li cho tin trỡnh bi ging nh


là mất điện, máy bị treo, bị virus...và mỗi khi có sự cố như vậy người giáo viên
khó có thể hồn tồn chủ động điều khiển tiến trình bài giảng theo như ý muốn.
c. Mặt mạnh – Mặt yếu
*Mặt mạnh:
Bản thân tơi là một giáo viên có kiến thức và trình độ về tin học. Tuy
khơng nhiều nhưng cũng nắm được những kiến thức cơ bản của các phầm mềm
mà mọi người hay ứng dụng rộng rãi trong việc xây dựng giáo án điện tử để dạy
trẻ. Nên tơi thấy dễ dàng hơn khi thiết kế một giáo án điện tử cho bài dạy của
mình.
Ngày nay với sự phát triển mạnh của mạng thơng tin, truyền thơng trên
Internet giúp cho tơi rất thuận lợi để chủ động khai thác tìm kiếm nguồn tài
ngun phong phú cho việc lựa chọn những hình ảnh, âm thanh, phim sống
động ... để xây dựng giáo án điện tử.
*Mặt yếu:

Các thiết bị trình chiếu ứng dụng các phần mềm sử dụng cho tiết dạy ln
thay đổi ngày càng hiện đại, trong điều kiện của cá nhân tơi có thể tiếp cận và
cập nhật các thơng tin này còn nhiều khó khăn, do vậy còn lúng túng trong q
trình sử dụng.
Việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong các bài dạy để đổi mới phương
pháp dạy học chưa được nghiên cứu kỹ, dẫn đến việc ứng dụng khơng đúng chỗ,
đúng lúc, nhiều khi còn lạm dụng, vì vậy vẫn chưa phát huy được hiệu quả tối
đa của nó.Kiến thức về lĩnh vực tin học của cá nhân tơi còn nhiều hạn chế, mới
nắm được một số phần mềm như phần mềm Power Point,
phần mềm
Photoshop,… còn một số phầm mềm hỗ trỵ cho việc soạn giáo án điện tử như:
phần mềm Window Movie Maker, phầm mềm Flash, những phần mềm làm hình
động… chưa được học do vậy còn rất nhiều hạn chế trong q trình ứng dụng
các phần mềm đó vào việc xây dựng giáo án điện tử.
Khi sử dụng cơng nghệ thơng tin điều cần thiết đầu tiên là tiếng Anh. Tuy
các nội dung tiếng Việt đang phát triển với tốc độ rất nhanh nhưng nguồn thơng
tin lớn nhất và phong phú nhất trên Internet là bằng tiếng Anh. Ngoại ngữ của
tơi còn chưa vững, chưa nhiều vốn từ tiếng anh nên tơi còn bị hạn chế khá nhiều
d. Các nguyên nhân, các yếu tố tác động .
Hiện nay, tốc độ phát triển của cơng nghệ thơng tin và truyền thơng rất
mạnh mẽ và nhanh chóng, vai trò của cơng nghệ thơng tin cũng ngày càng trở
nên quan trọng. Những khả năng mới mẻ và ưu việt này của cơng nghệ thơng tin


và truyền thông đã nhanh chóng làm thay đổi cách sống, cách làm việc, cách học
tập, cách tư duy và quan trọng hơn cả là cách ra quyết định của con người.
Chính do tốc độ tăng trưởng và đặc điểm của công nghệ thông tin và truyền
thông mà đã có tác động to lớn và toàn diện đến xã hội loài người, và hiển nhiên
tác động mạnh mẽ trực tiếp đến giáo dục, đặc biệt là ngành giáo dục mầm non.
Vì thế việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động chăm sóc-giáo

dục trẻ ở lứa tuổi mầm non sẽ làm thay đổi môi trường giáo dục cho trẻ tạo ra
một môi trường hiện đại cung cấp tối đa khả năng tự học, tự rèn luyện để lĩnh
hội tri thức, luyện tập những kỹ năng cần thiết và năng lực tự giải quyết các vấn
đề. Góp phần phát triển tính sáng tạo, khả năng tư duy độc lập, tạo ra một con
người nhân cách toàn diện.
e. Phân tích, đánh giá các vấn đề thực trạng mà đề tài đã đặt ra.
Đất nước ta đã và đang trên con đường thực hiện con đường công nghiệp
hóa hiện đại hóa đất nước. Sự bùng nổ công nghệ thông tin đang tác động mạnh
mẽ vào sự phát triển mọi mặt của đời sống xã hội. Để đáp ứng được sự phát
triển chung và nhu cầu thực tế của xã hội thì việc vận dụng công nghệ thông tin
và các trang thiết bị hiện đại vào dạy học là hết sức cần thiết, giúp cho giáo viên
truyền tải kiến thức nhanh nhất tới trẻ và luôn luôn được cập nhật thông tin một
cách chính xác, hiệu quả, không chỉ giáo viên mà trẻ cũng có nhu cầu lớn trong
việc tiếp cận với công nghệ thông tin qua việc học và chơi.
Nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, ngành giáo dục Mầm Non là nền
tảng đầu tiên trong việc thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực và đẩy
mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin vào trong giảng dạy. Hiện nay các trường
Mầm non có điều kiện đầu tư, trang bị Tivi, đầu video, với hệ thống máy tính,
nối mạng Internet…tạo diều kiện cho người giáo viên ứng dụng Công nghệ
thông tin vào trong giảng dạy, song vì điều kiện kinh tế , do cơ sở vật chất của
nhà trường còn hạn chế chỉ có máy tính cho giáo viên chưa có phòng máy dành
cho trẻ nên trẻ tiếp cận nền công nghệ thông tin còn mờ nhạt, đây cũng là mặt
hạn chế trong công tác hướng dẫn trẻ đén với công nghệ thông tin.
Công nghệ thông tin phát triển đã mở ra những hướng đi mới cho ngành
giáo dục trong việc đổi mới phương pháp và hình thức dạy để nâng cao chất
lượng dạy học. Trên thực tế, có những bài giảng nội dung kiến thức khó, đòi hỏi
phải có hình ảnh trực quan sinh động và chính xác, giáo viên lại không có điều
kiện cho trẻ đi tham quan thực tế thì việc khai thác các tư liệu, phim ảnh trên



Internet là một thành tựu có tính đột phá của nhân loại, là một cơng cụ vơ cùng
hiệu quả cho việc khai thác tư liệu hình ảnh, nội dung, tư liệu bài giảng giới
thiệu cho trẻ mang tính chân thực, phong phú. Trong bài giảng điện tử trẻ có thể
làm quen với những hiện tượng tự nhiên, xã hội mà trẻ khó có thể tự bắt gặp
trong thực tế.
Để đáp ứng được những u cầu trên, đòi hỏi mỗi giáo viên khơng ngừng
nâng cao kiến thức dành thời gian nghiên cứu các phần mềm ứng dụng để từ đó
tìm ra các giải pháp để ứng dụng trong việc giảng dạy, tổ chức các trò chơi cho
trẻ là đòi hỏi cấp thiết. Mặc dù cơ sở vật chất của trường Mẫu giáo eana còn hạn
chế, chưa có phòng tin học riêng và trình độ giáo viên mầm non để áp dụng
cơng nghệ thơng tin vào bài giảng còn hạn chế.
III – Giải pháp, biện pháp:
a. Mục tiêu của giải pháp , biện pháp .
Nâng cao chất lượng giáo dục là mục tiêu hàng đầu của tồn xã hội. Và
mầm non là ngưỡng cửa đầu tiên mà các bé được tiếp xúc để học hỏi những cái
hay, cái đẹp của nền giáo dục nước nhà. Trong cơng cuộc đổi mới nhằm nâng
cao chất lượng giáo dục thì ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong các hoạt động
chăm sóc-giáo dục trẻ ở lứa tuổi mầm non là một trong những biện pháp góp
phần tạo nên điều đó.
Tăng cường sự tham gia hứng thú của trẻ trong các hoạt động giáo dục ở
lớp, trong nhà trường cũng như ở nhà để nâng cao hiệu quả khi ứng dụng cơng
nghệ thơng tin trong các bài học của trẻ. Phát huy sự chủ động, sáng tạo của các
giáo viên đáp ứng u cầu về đổi mới phương pháp giáo dục trong điều kiện hội
nhập quốc tế .
Thơng qua những giờ học có áp dụng cơng nghệ thơng tin và sử dụng các
bài giảng điện tử, những hình ảnh đẹp, sống động được chuyển tới trẻ một cách
nhẹ nhàng góp phần hình thành cho trẻ nhận thức về cái đẹp, biết u cái đẹp,
mong muốn tạo ra cái đẹp trong cuộc sống và những kỹ năng sống cần thiết đối
với lứa tuổi mầm non.
b. Nội dung và cách thức thực hiện các giải

pháp và biện pháp
* Biện pháp thứ nhất: Ứng dụng cơng nghệ thơng tin phải phù hợp
với bài dạy.
Việc sử dụng các phần mềm tin học trong việc giảng dạy các mơn học thu
hút được sự chú ý của trẻ trong giờ học, nhưng phải biết ứng dụng sao cho phù


hợp để tạo ra được kết quả cao nhất trong quá trình giảng dạy. Và dù áp dụng
hình thức nào thì điều cần nhất vẫn luôn là cần đầu tư giáo án tốt, luôn tìm tòi có
sự đổi mới, những cái hay, cái đẹp và những điều rút ra kinh nghiệm trong quá
trình giảng dạy. Với mỗi bài dạy giáo viên phải luôn suy nghĩ mình cần làm gì
để lôi cuốn và phát huy được tính sáng tạo, năng động, sự hứng thú của trẻ vào
bài học.
Ví dụ: Khi dạy trẻ khám phá về động vật sống dưới nước, cô cần chuẩn
bị giáo án tốt, soạn đầy đủ các bước lên lớp và chuẩn bị đồ dùng phong phú, đa
dạng. Có thể cho trẻ quan sát vật thật một số con vật sống dưới nước như tôm,
cua, cá, ... để trẻ tìm hiểu, ngoài ra cô cho trẻ xem hình ảnh một số động vật
sống dưới nước trên Power Point như con cá ngựa, bạch tuộc, cá voi, cá mập…
Chọn bài giảng thích hợp: Khi soạn giáo án điện tử giáo viên nên cân
nhắc việc đưa công nghệ thông tin vào bài giảng vì không phải bài nào cũng áp
dụng được mà cần lựa chọn 1 cách hợp lý dựa vào nội dung mục đích yêu cầu
cách tích hợp trong bài dạy. Muốn làm được như vậy thì giáo viên phải nắm
vững phương pháp của từng bộ môn, từng loại tiết theo từng độ tuổi.
Ví dụ: Ứng dụng công nghệ thông tin vào các môn học :
+Môn khám phá khoa học
Đối với những tiết dạy cô khó có thể cung cấp kiến thức cho trẻ theo cách
truyền thống thì giáo viên có thể sử dụng các băng, đĩa tư liệu, cắt phim, tìm
hình ảnh, phim trên mạng để tạo thành giáo án điện tử để dạy cho trẻ.
+ Lồng ghép âm thanh, hình ảnh sống động để tạo hứng thú
+ Vẽ, scan, cắt tạo ra các quy trình phát triển của con vật, sự vật, hiện

tượng… để giải thích cho trẻ hiểu
+ Xây dựng các trò chơi ôn luyện.
Môn toán
Lập số, tạo nhóm số lượng tương ứng với chữ số, so sánh các nhóm đồ
dùng…Khi giáo viên tạo các nhóm số lượng trên máy, thì có nhiều hình ảnh
phong phú đa dạng có thể kết hợp âm thanh cho trẻ nghe và đếm.
Tạo các hình hình học với các hiệu ứng đẹp mắt, hấp dẫn.
Trò chơi ứng dụng: Sắp xếp các nhóm số lượng, thêm bớt .
Chơi các trò chơi trong chương trình Kidsmart: Phân loại, sắp xếp theo
quy tắc, tạo chuỗi logic…
Môn làm quen chữ cái
Cắt các nét chữ, tạo chữ cái giúp trẻ tri giác tốt cấu tạo các chữ cái.


Tìm chữ trong từ, gắn hình ảnh.
Cô tạo các ô chữ cho trẻ chơi lật ô chữ
Môn văn học
Với những bài thơ truyện không có hình ảnh, cô vẽ tạo các bức tranh thể
hiện nội dung để dạy cho trẻ.
Khi dùng những câu truyện tranh sưu tầm thì cô scan hình ảnh, tạo hiệu
ứng cho các nhân vật , lồng ghép âm thanh cho câu chuyện
Môn âm nhạc
Chép các bài nhạc bằng phần mềm Encore, mở cho trẻ nghe, tập hát. Đặc
biệt giúp ích cho giáo viên không biết đàn khi chép các nốt nhạc vào có thể phát
và tập hát theo
Sưu tầm các băng đĩa cắt những đoạn phim cần minh họa cho nội dung
bài hát
Tạo các hình ảnh, scan nột dung bài hát hoặc âm thanh các nhạc cụ… cho trẻ
chọn để tổ chức các “Trò chơi âm nhạc”
Môn tạo hình

Tạo câu chuyện, quay những cảnh đẹp làm đề tài cho trẻ vẽ. Kích thích cảm xúc
thẩm mĩ qua hình ảnh, âm thanh.
* Biện pháp thứ hai: Tìm kiếm, khai thác và lựa chọn tư liệu giảng dạy.
Khai thác các tư liệu hình ảnh trên internet hoặc có thể tự tạo tài nguyên
tư liệu cho mình bằng cách dùng máy quay phim, máy chụp hình để tạo ra các
hình ảnh, đoạn phim, những hoạt động gắn liền với thực tế bài dạy của chúng ta.
Một trong các điều kiện quan trọng nhất để tăng cường hiệu quả giáo dục
và chất lượng giảng dạy là tìm kiếm nguồn tư liệu phong phú, sống động, hấp
dẫn hơn . Nếu trước đây giáo viên mầm non phải rất vất vả để có thể tìm kiếm
những hình ảnh, biểu tượng, đồ dùng phục vụ bài giảng thì hiện nay với ứng
dụng công nghệ thông tin giáo viên có thể sử dụng Internet để chủ động khai
thác tài nguyên giáo dục phong phú, chủ động quay phim, chụp ảnh làm tư liệu
cho bài giảng điện tử. Chỉ cần vài cái “nhấp chuột” là hình ảnh những con vật
ngộ nghĩnh, những bông hoa đủ màu sắc, những hàng chữ biết đi và những con
số biết nhảy theo nhạc hiện ngay ra với hiệu ứng của những âm thanh sống động
ngay lập tức thu hút được sự chú ý và kích thích hứng thú của trẻ. Trẻ được chủ
động hoạt động nhiều hơn để khám phá nội dung bài giảng. Đây có thể coi là
một phương pháp ưu việt vừa phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, vừa


thực hiện được nguyên lý giáo dục “ Dạy học lấy trẻ làm trung tâm” một cách
dễ dàng.
Ngoài những thông tin có thể tìm kiếm trực tiếp trên website, hay giữa các
đồng nghiệp với nhau, thì khi tìm kiếm, lựa chọn tư liệu cho bài học điều quan
trọng nhất là tính phù hợp. Tư liệu phù hợp là tư liệu liên quan đến nội dung
giảng dạy: có nội dung, hình thức đa dạng (thông tin, hình ảnh, video...) và được
chọn lọc, lượng thông tin bổ sung vừa đủ không quá ít, không quá nhiều làm
loãng nội dung.
Ví dụ: Khi dạy trẻ truyện “Sự tích hoa hồng”, tôi lên mạng tìm video của
câu truyện rồi Downloads về cho trẻ xem. Hoặc khi dạy trẻ truyện “Tích chu”

tôi Downloads câu truyện đó của công ty Tuyết Mai đã làm thành đoạn phim
hoạt hình nhưng có những đoạn quá dài không phù hợp với nội dung câu chuyện
tôi kể, tôi đã cắt bớt những đoạn đó đi, sau đó còn cho thêm hiệu ứng chữ vào
rồi tạo thành một video mới để kể chuyện và cho trẻ kể chuyện cùng hình ảnh.
* Biện pháp thứ ba: Quy tắc khi ứng dụng công nghệ thông tin
Khi soạn một giáo án điện tử cũng đòi hỏi những quy tắc nhất định nhằm
tạo nên hiệu quả khi soạn giáo án điện tử. Nên thận trọng trong việc sử dụng các
kỹ xảo, hiệu ứng. Vì nếu dùng không hợp lý sẽ gây phản tác dụng. Nên dùng kỹ
xảo, hiệu ứng vừa phải, phù hợp, làm nổi bật nội dung cần chuyển tải. Nếu dùng
nhiều hiệu ứng, kỹ xảo không cần thiết sẽ gây mất tập trung, trẻ sẽ chẳng quan
tâm tới nội dung mà cô cần chuyển tải nữa. Các phông nền cũng nên chọn đơn
giản, phù hợp nội dung bài giảng, tránh dùng nhiều màu sắc, hình ảnh loè loẹt,
không cần thiết. Ngoài ra khi sọan thảo cũng cần lưu ý việc chọn size chữ, màu
chữ cho phù hợp. Size chữ không nên to và màu chữ nên nổi bậc, tránh chọn
nhiều màu chữ trong cùng một Slide trình diễn sẽ gây ra việc khó theo kịp nội
dung cần tải và rối mắt đối với trẻ.
Khi sắp xếp các Slide hãy sắp xếp đơn giản, hợp lý và luôn lưu ý đến mối
liên kết giữa chúng vì đôi khi một trục trặc nhỏ trong quá trình tiến hành bài
giảng cũng có thể làm cho giáo viên lúng túng, mất bình tĩnh.
Ví dụ: Khi dạy những con côn trùng thì ta chỉ cần đưa hình ảnh các con
côn trùng thật rõ ràng và sinh động để trẻ tìm hiểu, không cần phải đưa thêm
những hình ảnh về thiên nhiên và hoa lá trên cùng 1slide…sẽ gây mất tập trung
ở trẻ.
* Biện pháp thứ tư: Sử dụng phần mềm để thiết kế bài giảng


Đây là một hoạt động đòi hỏi nhiều kỹ thuật sử dụng máy tính, đặc biệt là
phần mềm Power Point. Sau đây tôi xin nêu một số cách để có thể soạn thảo một
giáo án điện tử nhanh và hiệu quả.
+ Soạn một Slide nội dung thật hoàn chỉnh về mọi mặt: các Place holder,

Textbox, các Animation tùy ý (hiệu ứng), các Font chữ và cỡ chữ, màu nền, màu
Sau đó copy toàn bộ Slide này cho các trang sau, chỉ cần thay đổi phần Text nội
dung, tất cả các tùy ý chọn sẽ được giữ nguyên, không cần chọn lại.
+ Cài đặt các đường dẫn đặc biệt cho các câu hỏi để có thể linh hoạt khi
đặt câu hỏi hoặc trình bày minh hoạ cho bài giảng. Lúc cần, chúng ta có thể tự
quyết định trình bày hay không trình bày, đặt câu hỏi hay không đặt câu hỏi, tùy
từng lứa tuổi.
+ Đặt các hình ảnh, âm thanh trên các chương trình song song, không cần
cắt chèn vào bài giảng, khi mở bài giảng ta có thể mở đồng thời các chương
trình này. Thao tác chèn thường mất nhiều thời gian và gây nhiều biến động cho
bài giảng khi chép đi chép lại.
+Lưu file giáo án dưới dạng Slide Show để tránh mất thời gian khi phải
mở từ đầu và chọn Slide Show cho từng bài giảng.
Khi thiết kế các giáo án điện tử, tôi sử dụng phần mềm Photoshop để sử
lý những hình ảnh (Ảnh vẽ hay sưu tầm) để chuyển từ ảnh tĩnh sang ảnh động
cho phù hợp với từng bài, và sử dụng phầm mềm Micorosoft Office Powerpoint
để thiết kế các slide theo trình tự tiết học và có chú thích minh họa ở dưới mỗi
hình ảnh. Sau khi đã thiết kế xong các slide, tôi đặt các hiệu ứng làm xuất hiên
hay mất đi các hình ảnh (Phụ thuộc vào từng bài) Bằng cách bấm chuột hay đặt
chế độ tự động. Nhưng trong quá trình dạy trẻ tôi đặt chế độ kích chuột các slide
khi chiếu giúp cho tôi hoàn toàn chủ động trong tiết dạy dễ dàng sử lý các tình
huống phát sinh ngoài ý muốn..
Ví Dụ: Ứng dụng phầm mềm vào dạy tiết truyện: “Chú Dê Đen” (Lứa
tuổi 5-6 tuổi - Chủ đề : Thế giới động vật)
Bước 1: Để thiết kế các giáo án điện tử. Trước tiên tôi tìm kiếm hình ảnh
trên mạng hoặc chụp từ chuyện tranh “Chú Dê Đên” Bộ giáo dục và đào tạoTrung tâm đồ chơi thiết bị Mầm non. Sau đó tôi sử dụng phầm mềm Photoshop
để sử lý những ảnh để chuyển từ ảnh tĩnh sang ảnh động cho phù hợp với nội
dung câu chuyện
Bước 2: Ứng dụng phần mềm Photoshop cho phép tôi cắt các chi tiết
nhân vật trong câu chuyện sau đó ghép lại với nhau và sử dụng phầm mềm



Micorosoft Office Powerpoint để đặt các hiệu ứng, với cách làm đó ta sẽ được
các hình ảnh cử động của Chó Sói, Dê, theo ý muốn. Sau đó tôi thiết kế các slide
cho toàn bộ câu chuyện bằng cách đặt các hình ảnh đã được sử lý qua phầm
mềm Photohop vào các slide theo trình tự câu chuyện và đặt các hiệu ứng xuất
hiện, hay mất đi tuỳ vào từng cảnh và tình huống của câu chuyện, tôi cũng có
thể chú thích chữ vào các câu truyện dưới mỗi hình ảnh từ ngữ dễ hiểu. Với bài :
“Chú Dê Đen” , để đặt hiệu ứng, tôi vào slide Slow, nếu đặt hiêu ứng xuất hiện
(Erntance) -> đặt hiệu ứng vẽ đường đi (Motion Paths -> left, hay draw custom
Path). để vẽ các hướng đi theo ý muốn của mình còn hình ảnh cử động của Sói
và Dê.
Bước 3: Hoàn thiện các slide cho toàn bộ câu chuyện
Tuỳ từng đoạn chuyện để đặt các hiệu ứng tự động hay hiệu ứng kích chuột,
xuất hiện theo nhiều hình thức khác nhau giúp cho giáo viên linh hoạt trong việc
lựa chon hình thức xuất hiện cho phù hợp với tiết dạy từ đó tạo ra sự hấp dẫn lôi
cuốn trẻ vào tiết học.
Ngoài sử dụng phần mềm Photoshop, phầm mềm Mcorosoft Office
Powerpoint Tôi còn sưu tầm trên các băng để dạy trẻ. Như câu chuyện Dê đen,
nhanh trí. Ai quan trọng hơn, sự tích cây vú sữa …
VD: Ứng dụng phần mềm vào tiết toán: Số 9 tiết 1. Lứa tuổi : Mẫu giáo lớn
Chủ đề: Phương tiện và luật lệ giao thông..
Bước 1: Tôi sưu tầm tranh ảnh về các phương tiện giao thông, tranh luật
lệ giao thông ở trên trang:
Bước 2: Sau khi tải về máy xong tôi bắt đầu thiết kế các slide để dạy trẻ
phần lập số mới và phần chơi củng cố. Ở phần lập số tôi đặt các phương tiện,
theo hiệu ứng xuất hiện kích chuột.
Còn khi so sánh giữa số 9 và số 6 tôi đặt hiệu ứng xoay 360 độ ( tôi vào hiệu
ứng slide Show -> Custom Animation -> AddEffect -> Emphasis - > Spin.- >
ok ).

Ở phần trò chơi luyện tập tôi đặt hiệu ứng vẽ đường đi cho các phương
tiện giao thông về đúng bến (slide Show -> Custom Animation -> Mo tion Paths
->Draw Custom Paths -> Scribble - > ok )
Bước 3: Làm hoàn chỉnh các slide tiết học.
VD: Làm quen chữ viết: Làm quen chữ h, k Lứa tuổi : Mẫu giáo lớn
- Chủ đề :Tết và mùa xuân
- Chủ đề nhánh: Sắc hoa mùa xuân


Bước 1: Tôi vào trang : - Sưu tầm những hình
ảnh về các loại hoa, đưa vào các Slider làm hiệu ứng xuất hiện để cho trẻ quan
sát và trò chuyện khi vào bài.
Bước 2: Sau khi đầy đủ các hình ảnh tôi bắt đầu thiết kế các Slider cho
bài day.

Cho trẻ quan sát tranh “hoa loa kèn” - > và có từ “hoa loa kèn”
tương ứng với tranh. Để cho chữ “Hoa loa kèn ”đổi màu cho trẻ tìm chữ đã
học, trước tiên tôi để chữ “hoa loa kèn”chữ lúc đầu tôi để màu đỏ trên phông
Vn.Avant -> cắt từng chữ cái riêng lẻ -> để hiệu ứng slide Show -> Custom
Animation -> AddEffect -> Emphasis hộp thoai xuất hiện - > Chan Font
Color (Đổi màu chữ theo ý muốn của mình) - > chữ cái “ h” tôi để hiệu ứng
kích chuột còn những chữ cái còn lại để hiệu ứng xuất hiện cùng một lúc (With
Previous). Sau khi tìm chữ cái đã học xong tôi giới thiệu chữ “ h,k ” để hiệu ứng
slide Show -> Custom Animation -> AddEffect -> Emphasis -> Chan Font
Size (hiệu ứng chữ to dần). Còn khi phân tích chữ cái, hay so sánh chữ cái tôi để
hiệu ứng xuất hiện .
Còn khi thiết kế trò chơi : VD; Ô cửa bí mật .Tôi kẻ 6 ô vuông mỗi ô
vuông tôi để 1 chữ cái và tô màu khác nhau giữa các ô -> những chữ cái đó để
hiểu ứng xuất hiện; Slide Show -> Custom Animation -> AddEffect ->
Entrance-> hộp thoại xuất hiên -> chọn các hiệu ứng xuất hiện theo ý thích của

mình, sau đó trẻ muốn mở ô cửa nào thì ta kích chuột trái vào ô cửa đó cũng


vào; Slide Show -> Custom Animation -> AddEffect -> Exit - > hộp thoại
xuất hiên thì ta chọn hiệu ứng biến mất màu theo ý thích của mình.... và ta có
thể lồng các tiếng như “Bạn đúng rồi”, “Bạn làm sai rồi” để cho giời học sinh
động
Cách lồng tiếng vào Slieder: Ta kích chuột trái vào hình ảnh, hay chữ cần
có tiếng sau đó - > vào Insert - > Movies and Soued - > Souds from -> chọn phai
tiếng theo ý của mình -> ok- > hộp thoại Microsopt office Power Point xuất
hiện -> Nếu chọn Automaticcally (Tiếng ra cùng một lúc), còn chọn When
clieked (Kích chuột thì mới lên tiếng) là được
Bước 3: Sau khi thiết kế xong các slider thì hoàn chỉnh lại bài dạy

Ứng dụng phầm mềm vào tiết học MTXQ , hay trò chơi âm nhạc…. Cũng làm
các bước tương tự như toán và tiết truyện


Qua tiết dạy bằng phương pháp này tôi nhận thấy trẻ rất thích chăm chú
nghe và theo dõi từng cử động của các nhân vật trong truyện, hay những đồ vật
con vật. Nên kết quả đạt rất cao, hầu hết các trẻ nhớ được cốt chuyện. Từ đó
giáo viên có thể định hướng giáo dục trẻ theo nội dung chuyện, trẻ dễ tiếp thu
hơn so với phương phấp dạy theo truyền thống giáo viên tự vẽ truyện để dạy trẻ.
(với giáo viên có khả năng vẽ thì hình ảnh trong tranh rõ nét thể hiện được nội
dung câu truyện, còn với giáo viên không có năng khiếu thì hình ảnh trong tranh
không rõ nét, không thể hiện được nội dung cốt truyện ) các nhân vật trong
chuyện tĩnh, mà các tiết dạy cứ lặp đi lặp lại như vậy trẻ rất là nhàm chán, vì vậy
tiết học đạt kết quả không cao. Còn khi ứng dụng các công nghệ thông tin vào
tiết học, giúp cho tất cả giáo viên dù có năng khiếu, hay không có năng khiếu thì
việc tìm kiếm các hình ảnh trên mạng để ghép tranh thì rất là dễ, không tốn

nhiều thời gian. Việc sử dụng công nghệ thông tin giúp cho giáo viên sưu tầm tất
cả các loại tranh ảnh một cách phong phú và không bị lệ thuộc, việc tìm kiếm
các tư liệu rất nhanh tiết kiệm được thời gian và kinh phí.
- Các trò chơi sử dụng hình ảnh đẹp, có sự chuyển động, các âm thanh
phát ra nhằm phát triển sự hứng thú của trẻ, phát huy được tính tích cực chủ
động của trẻ từ đó phát triển được ngôn ngữ, tư duy, trí tưởng tượng sáng tạo
của trẻ
Cũng như ở tiết toán, chữ cái, môi trường xung quanh, Nếu như không
dạy trẻ trên các công nghệ thông tin thì giáo viên mất rất nhiều thời gian cho
việc chuẩn bị đồ dùng của cô, của trẻ. Đồ dùng của cô rất nhiều cho nên đôi lúc
sử dụng đồ dùng còn lúng túng. Còn đồ dùng của trẻ, những đồ dùng đó được
lặp đi lặp lại từ tiết này qua tiết khác, vì vậy trẻ thấy trong khi học còn nhàm
chán quá quên thuộc với những đồ dùng đó không gây được được hứng thú cho
trẻ nên kết quả sau buổi học chưa khả quan.
* Biện pháp thứ năm: Chủ động học hỏi, trau dồi thêm kiến thức về
tin học
Giáo viên mầm non cần mạnh dạn, tự tin, không ngại khó và không ngừng
sáng tạo. Hãy chủ động tự thiết kế cho mình những bài giảng điện tử qua đó giáo
viên có thể tự mình tích luỹ được rất nhiều kinh nghiệm quý báu nhờ quá trình
tự học hỏi say mê, tự mày mò của mình.
Ví dụ:
+Làm quen với phần mềm Window Movie Maker:


Nhà trường cũng đã triển khai cho trẻ ở khối các lớp mẫu giáo làm quen
với máy vi tính thơng qua các phần mềm phát triển trí tuệ như trò chơi Kidmards
nhằm hình thành cho trẻ thói quen và kỹ năng sử dụng máy tính đơn giản cũng
như tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tương tác giữa trẻ và cơ trong giờ học
bằng giáo án điện tử.
Các trò chơi trong phần mềm rất nhiều và đa dạng vì vậy chúng ta có thể

lựa chọn được những trò chơi phù hợp với u cầu, với lứa tuổi của trẻ để phát
triển các kỹ năng cho trẻ. Trước hết giáo viên phải xác định rõ u cầu bài dạy
của mình sau đó tìm xem trò chơi nào có thể đáp ứng được u cầu đó, hoặc dựa
vào cách thức đó ta sẽ tự thiết kế một bài dạy tương tự cách chơi như thế. Hoặc
từ những trò chơi đó ta sẽ có mn vàn ý tưởng để có thể nghĩ ra những trò chơi
mới, những hoạt động thú vị cho trẻ.
Ví dụ: Đối với ngơi nhà tốn học của milie:
Khi nhìn vào các cơ hội học tập ở ngơi nhà ta sẽ lựa chọn được trò chơi
mình cần.
+ Muốn trẻ phát triển nhận biết số, nghe số, đếm ta có thể vào căn phòng.
- Xưởng làm bánh.
- Máy số.
+ Muốn trẻ xác định và so sánh kích thước thì vào căn phòng.
- Ngơi nhà chuột.
- Nhỏ, vừa và lớn
+ Muốn trẻ hồn thành mẫu, sắp xếp theo quy tắc thì vào căn phòng Binh &
Bong…

c.

Điều kiện thực hiện các giải pháp, biện pháp


Trong mơi trường giáo dục mầm non và xu thế phát triển của xã hội hiện
đại ngày nay việc hình thành nhân cách của trẻ phải được ươm mầm từ nhỏ. Vì
vậy để đạt được kết quả tốt trong việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong các
hoạt động chăm sóc-giáo dục trẻ ở lứa tuổi mầm thì điều kiện tiên quyết nhất là
sự sáng tạo của giáo viên và sự kết hợp một cách linh hoạt giữa nhà trường và
phụ huynh.
Vì tơi được dạy trong một ngơi trường tốt, đầy đủ tiện nghi và ln cập

nhật cơng nghệ thơng tin nhanh nhất, bản thân tơi ln khơng ngừng phấn đấu,
học hỏi kinh nghiệm ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong việc ni dạy trẻ của
các chị em trong trường. Tơi thường hay trao đổi với đồng nghiệp về những ứng
dụng cơng nghệ thơng tin hay nhất , mới nhất để chị em cùng học hỏi, giúp đỡ
lẫn nhau. Giúp tơi có kinh nghiệm về cách ứng dụng cơng nghệ thơng tin có hiệu
quả nhất.
d) Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp
Khi tiến hành thực hiện ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong các hoạt
động chăm sóc-giáo dục trẻ ở lứa tuổi mầm non phải ln có sự kết hợp chặt chẽ
giữa các biện pháp với nhau, khơng được tách rời nhau và phải ln hỗ trợ cho
nhau. Có như thế thì việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong các hoạt động
chăm sóc-giáo dục trẻ mới đạt hiệu quả cao nhất.
Các giải pháp và các biện pháp ứng dụng cơng nghệ thơng tin sẽ hỗ trợ
cho nhau và thúc đẩy nhau cùng phát triển. Nếu khơng có biện pháp thì sẽ khơng
có giải pháp và ngược lại nếu khơng có giải pháp thì cũng sẽ khơng hồn thành
được một biện pháp nào.
e. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu
- Kết quả khảo nghiệm:
Qua điều tra nhu cầu của trẻ lứa tuổi ở trường mẩu giáo eana tơi thấy có chiều
hướng phát triển tốt khi cho trẻ tiếp xúc với các mơn qua việc áp dụng cơng
nghệ thơng tin.
- Giá trị khoa học :
Khi áp dụng cơng nghệ thơng tin qua các bộ mơn đã mang lại giá trị đích thực
100% trẻ chú ý , tập trung cao và tiếp thu kiến thức chủ động khơng những thế
áp dụng cơng nghệ thơng tin mang lại cho bản thân tơi hiệu quả cao. Có giá trị
to lớn trong cơng tác dạy học của tơi.


II.4- Keát quaû đạt được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn
đề nghiên cứu.

* Kết quả khảo nghiệm:
Khi nghiên cứu đề tài này điều tôi mong muốn là tạo ra ở trẻ một con
người luôn luôn sáng tạo , có niềm đam mê học hỏi, tìm tòi cái mới lạ… góp
phần nâng cao chất lượng dạy và học nhất là khi ứng dụng công nghệ thông tin
trong các hoạt động chăm sóc-giáo dục trẻ ở lứa tuổi mầm non.
Trước khi thực hiện đề tài chưa áp dụng các giáo án điện tử giảng dạy
bằng bài trình chiếu power point trẻ lớp tôi chưa có sự chú ý cao trong giờ học ,
trong tiết học còn trầm. Và điều quan trọng rất ít trẻ có thể sử dụng chuột máy
tính cho dù rất muốn tự mình khám phá về công nghệ thông tin.
Lớp lá 2 tôi chủ nhiệm có tổng số: 27 học sinh, trong đó 15 nữ : Dân tộc
02: Nữ dân tộc 02.Trước khi thực hiện đề tài, trong các bài giảng sự chú ý của
trẻ dạt 15/27 trẻ đạt 56%.Và số trẻ có thể sử dụng máy tính chiếm 6/27 trẻ đạt
23%.
Nhờ có thời gian luyện tập, tìm tòi học hỏi, rút ra nhiều kinh nghiệm và đã
có thêm những kiến thức và kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin trong các
hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ , đã giúp trẻ ngày càng phát triển toàn diện
hơn. Tôi thấy nhiều trẻ đã có những tiến bộ rõ rệt :
1.Về kĩ năng sử dụng máy tính như : Sử dụng chuột thành thạo, biết tự mở
những chương trình để học tập, vui chơi đã tăng lên đáng kể đạt 20/27 trẻ chiếm
74%.
2.Về kĩ năng sống: Hình thành ở trẻ nhiều thói quen tốt, biết cách ứng xử
phù hợp, tự tin hơn khi giao tiếp, biết cách quan tâm tới mọi người đạt 22/27 trẻ
chiếm 81%.
3.Về 5 mặt phát triển: Trẻ có nhiều sáng tạo hơn, tích cực hơn trong các
hoạt động, góp phần tạo nên một con người nhân cách toàn diện đạt 26/27 trẻ
chiếm 96%.
Bài dạy với những nội dung chân thực, hình thức đa dạng cùng với những hình
ảnh đẹp, phong phú, âm thanh sống động được thiết kế có phần sáng tạo hấp
dẫn, đã đưa trẻ vào tiết học một cách nhẹ nhàng và thoải mái. Ứng dụng công
nghệ thông tin trong các hoạt động chăm sóc-giáo dục trẻ ở lứa tuổi mầm non là

một hoạt động sáng tạo, độc đáo trong đó trẻ sẽ luôn luôn phát huy tối đa tính
tích cực, chủ động và độc lập của mình nhằm phát triển nhân cách cho trẻ ngay
từ những bước đi đầu đời, tạo ra những mần non tương lai cho nước nhà.


*Giá trị khoa học :
Qua vấn đề áp dụng công nghệ thông tin tôi nhận ra những giá trị khoa
học rất thiết thực.
+Muốn áp dụng được công nghệ thông tin vào công tác soạn giảng, giáo
viên phải nắm vững các phương pháp dạy của tất cả các bộ môn.
+ Khi thiết kế các bài dạy phải căn cứ vào nhận thức thực tế của trẻ để
đưa ra những trò chơi phù hợp với từng độ tuổi.
+ Luôn bồi dưỡng, không ngừng học tập kỹ năng thực hành vi tính để xử
lý kỹ thuật tốt hơn. Tham khảo các tài liệu, phầm mềm ứng dụng công nghệ
thông tin để nâng cao trình độ chuyên môn.
+ Luôn tìm tòi ý tưởng từ trẻ để đề ra các hoạt động thiết thực và ứng
dụng được ở nhiều hoạt động khác nhau, phù hợp với từng lứa tuổi.
III - Phaàn keát luaän – kieán nghò.
III.1 – Keát luaän:
Đổi mới phương pháp dạy học trong Ngành giáo dục nói chung và giáo
dục mầm non nói riêng bằng ứng dụng công nghệ thông tin là cả một quá trình
lâu dài và đầy khó khăn thách thức. Nó không chỉ đòi hỏi sự quan tâm đầu tư về
cơ sở vật chất của Nhà nước, Ngành giáo dục đào tạo và các trường mầm non
mà còn đỏi hỏi sự say mê nhiệt huyết với nghề của đội ngũ giáo viên mầm non.
Để làm được điều này cần có sự chỉ đạo thống nhất và đoàn kết từ Nhà nước đến
các ban ngành và các trường mầm non, góp phần làm đổi mới nội dung, phương
pháp, hình thức giáo dục và quản lý giáo dục mầm non. Bên cạnh đó, các cấp
ngành, trường học cần quan tâm đến cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho
giáo viên mầm non để giúp họ có thể yên tâm phát huy năng lực, trau dồi lòng
yêu nghề và thực hiện tốt được yêu cầu của nhiệm vụ “ Một số biện pháp ứng

dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động chăm sóc-giáo dục trẻ ở lứa tuổi
mầm non.”
Sau những nỗ lực cố gắng trẻ đã có rất nhiều tiến bộ, với một số hình thức
ứng dụng phầm mềm tin học vào các hoạt động giảng dạy trẻ, tôi thấy đã thu hút
được 100% trẻ chăm chú vào tiết học, bởi những hình ảnh, âm thanh sống động,
mô phỏng các hoạt động tương đối chính xác, tạo cho trẻ tham gia các hoạt động
một cách chủ động. Chất lượng, kiến thức ở mỗi tiết học truyền đạt đến trẻ kết
quả đạt hết sức khả quan.


Để thiết kế các bài bài dạy ứng dụng phần mềm công nghệ thông tin vào
các hoạt động dạy trẻ đòi hỏi mỗi giáo viên không ngừng nâng cao kiến thức về
tin học để có thể sáng tạo ra tiết học sinh động hiệu quả phù hợp với từng môn
học . Tôi đã thiết kế được một số giáo án điện tử rất hay, sinh động, mang lại
nhiều hữu ích cho các bài dạy qua các bài giảng power point.
Trong quá trình thực hiện đề tài không tránh khỏi những thiếu sót, kính
mong sự góp ý của hội đồng thẩm định để sáng kiến của tôi được hoàn thiện
hơn.
III.2 – Kieán nghò: Cơ sở vật chất còn hạn chế, nhận thức của trẻ chưa
cao. Kính mong các ban nghành, đoàn sở, và các bậc phụ huynh quan tâm
giúp đỡ.

Người viết sáng kiến kinh nghiệm

Nguyễn Thị Hải Yến

Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH


………………………………………………………….

………………………………………………………….
…………………………………………………………….
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
…………………………………………………………….
…………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
…………………………………………………………….
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………

* TÀI LIỆU THAM KHẢO:
- Chương trình chăm sóc – giáo dục mẫu giáo và hướng dẫn thực hiện các lứa
tuổi. - Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý trường mầm non.
- Thực tế qua các trò chơi, các môn học, các giờ lên tiết, mọi lúc mọi nơi.


- Khi thiết kế bài dạy tôi khai thác các hình ảnh trên trang web:

Những quyển truyện tranh của nhà xuất bản Kim đồng, Bộ giáo dục và đào tạo trung tâm đồ chơi thiết bị Mầm non để chụp các hình ảnh
Sử dụng phầm mềm Photoshop, phần mềm Micorosoft Office Powerpoint .
Một số trang Web phục vụ cho dạy và học
Trang Web thư viện bài giảng:

Trang Web dạy học trực tuyến:
Mạng giáo dục edunet:


×