Tải bản đầy đủ (.docx) (55 trang)

Lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh giậm nhảy nâng cao thành tích nhảy cao nằm nghiêng cho học sinh nữ khôi 11 trường THPT Mỹ Lộc Nam Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.26 KB, 55 trang )

1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Đất nước ta trong thời đại ngày nay, sự bùng nổ của công nghệ thông
tin, cùng với quá trình phát triển của công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước,
đòi hỏi mỗi con người phải có những bước tiến mới song song với những hoạt
động cơ bản như học tập và lao động. TDTT là hoạt động không thể thiếu
được trong đời sống xã hội loài người. Ngay từ khi mới ra đời nó đã trở thành
một loại hình hoạt động mà phương tiện cơ bản là các bài tập nhằm tăng
cường thể chất cho con người, nâng cao thành tích thể thao, góp phần phát
triển toàn diện nhân cách, nâng cao sức khoẻ, phục vụ cho công cuộc xây
dựng và bảo vệ tổ quốc. Ngoài ra TDTT còn mang lại tinh thần hoà bình, hữu
nghị giữa các quốc gia, dân tộc trên thế giới thông qua các thế vận hội
Olympic, Á vận hội, Seagames…Quốc gia, dân tộc nào cũng muốn thể hiện
nền văn hoá truyền thống của dân tộc mình với bạn bè quốc tế, với mục đích
cao cả là giao lưu học hỏi và thắt chặt hơn tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc.
Ngày nay TDTT còn góp phần quan trọng vào việc thực hiện mục tiêu
đào tạo con người mới phát triển toàn diện về: Đức, Trí, Thể, Mỹ và Lao
Động. Tại Hội nghị TW2 khoá VIII bàn về đổi mới công tác giáo dục và đào
tạo, đã khẳng định “ Giáo dục là quốc sách hàng đầu” Trong nghị quyết còn
ghi : Con người mới phải là những người “ Phát triển cao về trí tuệ, cường
tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức”…Điều đó
đã khẳng định mục tiêu của giáo dục là nhằm giáo dục và hình thành nhân
cách, trí tuệ, tăng cường thể lực cho học sinh, sinh viên. Vì vậy chúng ta phải
phấn đấu thực hiện tốt mục tiêu đó [ 3 ].
GDTC là bộ phận hết sức cần thiết, nó gắn liền và góp phần thực hiện
mục tiêu của GD & ĐT, có vai trò quan trọng để chuẩn bị thể lực chung cho
học sinh, sinh viên. Đồng thời GDTC còn góp phần rèn luyện ý chí, tinh thần


dũng cảm, ý thức tổ chức kỷ luật cho học sinh, sinh viên. Không chỉ vậy


GDTC trong nhà trường phổ thông cần từng bước nâng cao trình độ văn hoá
thể chất và khả năng thể thao cho học sinh làm cơ sở góp phần vào sự nghiệp
TDTT của đất nước.
Trong sự nghiệp phát triển TDTT và hệ thống GDTC của nhà trường
thì Điền kinh giữ vai trò rất quan trọng, được mệnh danh là môn thể thao Nữ
Hoàng. Điền kinh xuất hiện rất sớm và thu hút được sự quan tâm của rất nhiều
người, nó được bắt nguồn từ những hoạt động rất quen thuộc của con người
nhằm duy trì sự sống như chạy, nhảy, leo chèo,…. Điền kinh còn có tác dụng
rèn luyện tính tự giác, tích cực phát triển thể lực và các tố chất vận động như:
Sức nhanh, sức mạnh, sức bền, và khẳ năng phối hợp vận động cho học sinh.
Điền kinh được coi là nội dung giảng dạy chính thức trong nhà trường
các cấp, từ cấp cơ sở đến trung học, các trường dạy nghề, trường cao đẳng,
đại học. Nó là môn học rất cơ bản làm tiền đề cho các môn học khác, vừa để
đánh giá các chỉ tiêu rèn luyện thân thể của học sinh, sinh viên. Khi tập luyện
Điền kinh sẽ làm cho cơ thể có nhiều biến đổi rõ rệt về hình thái, chức năng
cũng như các tố chất thể lực khác. Tập luyện Điền kinh không đòi hỏi sân bãi,
dụng cụ phức tạp, mà người tập có thể tận dụng mọi địa hình để tập luyện. Do
đó môn thể thao này đã thu hút đông đảo mọi tầng lớp đối tượng tham gia tập
luyện. Nó là một trong những yếu tố quan trọng góp phần vào rèn luyện và
nâng cao sức khoẻ cho mọi người. Đặc biệt là cơ sở nền tảng cho sự phát triển
thể chất trong nhà trường các cấp và cũng là cơ sở sớm phát hiện các tài năng
trẻ của nước nhà. Điền kinh có rất nhiều nội dung, trong đó Nhảy cao là môn
thể thao rất hấp dẫn, nó được phát triển từ lâu với nhiều kỹ thuật nhảy khác
nhau. Mục đích của Nhảy cao là vượt qua được chướng ngại vật, theo phương
thẳng đứng. Nhảy cao là môn thể thao không có chu kỳ, nó gồm nhiều động
tác khó và phức tạp đòi hỏi người tập phải có thể lực và khả năng phối hợp


vận động. Thành tích của Nhảy cao phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó
kỹ thuật chạy đà và giậm nhảy là yếu tố quyết định. Mục đích của giậm nhảy

là đưa được trọng tâm cơ thể lên cao nhất để thực hiện kỹ thuật tiếp theo. Cho
nên việc tập luyện để hoàn thiện kỹ thuật giậm nhảy là một nhiệm vụ quan
trọng, trong quá trình huấn luyện, giảng dạy kỹ thuật nhảy cao cho vận động
viên và học sinh.
Qua tìm hiểu việc học tập và kết quả Nhảy cao của học sinh ở một số
trường trong thành phố Nam Định, chúng tôi thấy thành tích đạt được chưa
cao. Nguyên nhân chính là chưa phát huy được hiệu quả kỹ thuật giậm nhảy.
Sở dĩ còn tồn tại nguyên nhân đó là do chưa có đủ dụng cụ sân bãi, đáp ứng
nhu cầu tập luyện của môn học, thời gian học tập còn hạn chế, số học sinh thì
nhiều. Vì vậy, việc giảng dạy kỹ thuật nhảy cao còn nhiều nhược điểm và
hiệu quả chưa cao.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, để góp phần nâng cao chất lượng
giảng dạy môn Nhảy cao của nhà trường, chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu đề
tài: “Lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh giậm nhảy nâng cao
thành tích Nhảy cao nằm nghiêng cho học sinh nữ khối 11 Trƣờng
THPT Mỹ Lộc – Nam Định.”
* MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
Lựa chọn bài tập nhằm phát triển sức mạnh giậm nhảy sao cho phù hợp
với điều kiện, đối tượng, lứa tuổi để nâng cao thành tích Nhảy cao nằm
nghiêng cho học sinh nữ khối 11 trường THPT Mỹ Lộc – Nam Định, góp
phần bổ sung, hoàn thiện nội dung chương trình giảng dạy – huấn luyện của
nhà trường.


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về công tác giáo dục thể chất
trƣờng học.
Nhà nước rất coi trọng công tác GDTC trong trường học, công tác này
nhằm phát triển, hoàn thiện thể chất cho tầng lớp thanh – thiếu niên, nhi đồng.

GDTC là nội dung bắt buộc của học sinh – sinh viên, nó được thực hiện trong
hệ thống giáo dục quốc dân từ mầm non đến đại học. Nhà nước khuyến khích
và tạo điều kiện cho học sinh được tập luyện TDTT phù hợp với đặc điểm lứa
tuổi và điều kiện cơ sở vật chất từng nơi.
Chỉ thị 36/CT – TW ngày 24/03/1994 của Ban Bí thư TW Đảng giao
trách nhiệm cho Bộ Giáo dục và Đào tạo, Tổng cục TDTT thường xuyên phối
hợp chỉ đạo công tác GDTC bắt buộc ở tất cả các trường học, để việc tập
luyện TDTT trở thành nếp sống hàng ngày của hầu hết học sinh, sinh viên.
Chỉ thị 36/CT – TW đã được Đại hội Đảng lần thứ IX xác định phương
hướng và nhiệm vụ “ Đẩy mạnh hoạt động TDTT, nâng cao thể trạng và tầm
vóc của người Việt Nam. Phát triển phong trào TDTT quần chúng với mạng
lưới cơ sở rộng khắp, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ VĐV thể thao thành tích cao,
đưa Việt Nam lên trình độ chung trong khu vực Đông Nam Á và có vị trí cao
trong nhiều bộ môn. Đẩy mạnh xã hội hóa, khuyến khích nhân dân và các tổ
chức tham gia thiết thực, có hiệu quả cao trong các hoạt động văn hóa thể thao”
[ 1].
Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII cũng khẳng định: “Công
tác TDTT cần được coi trọng và nâng cao chất lượng GDTC trong các trường
học. Tổ chức hướng dẫn và vận động nhân dân tham gia rèn luyện hàng ngày”
[14].


Với mục tiêu đào tạo thế hệ trẻ tương lai của đất nước phát triển toàn
diện : Đức, trí, thể, mĩ. Tại Hội nghị TW 4 khóa VIII về đổi mới công tác giáo
dục – đào tạo, trong văn kiện có ghi: “Phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về
thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức…” đã khẳng định
mục tiêu giáo dục nhằm giáo dục về nhân cách tăng cường thể lực cho học
sinh, sinh viên. Ngày 7/8/1995 Thủ Tướng Chính phủ đã ra chỉ thị 113/TTg
nêu rõ yêu cầu đối với tổng cục TDTT: “Ngành TDTT phải xây dựng định
hướng phát triển có tính chiến lược, trong đó quy định rõ các hình thức hoạt

động mang tính phổ cập đối với mọi đối tượng lứa tuổi tạo thành phong trào
tập luyện rộng rãi của quần chúng hướng đến mục tiêu khỏe để xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc” [2].
GDTC trong nhà trường phổ thông nhằm từng bước nâng cao trình độ
văn hóa thể chất và thể thao cho học sinh góp phần vào sự nghiệp TDTT của
đất nước và đặc biệt Nghị quyết TW II bàn về công tác giáo dục và đào tạo đã
khẳng định rõ GDTC trong trường học là rất quan trọng.
Công tác TDTT phải góp phần tích cực thực hiện các nhiệm vụ kinh tế
- xã hội, quốc phòng – an ninh và mở rộng quan hệ đối ngoại của đất nước,
trước hết là góp phần nâng cao sức khỏe, rèn luyện ý chí, giáo dục đạo đức,
nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân, xây dựng khối đại đoàn
kết toàn dân, nâng cao lòng tự hào dân tộc và đẩy lùi tệ nạn xã hội ở từng địa
phương
1.2. Những cơ sở lý luận của đề tài.
1.2.1. Cơ sở triế t họ c
Theo quan điể m củ a chủ nghĩ a Mác – Lê Nin thì quá trình nhận
thức của con người đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng , từ tư
duy trừu tượ ng đế n thự c tiễ n. Thự c tiễ n là nhữ ng hoạ t độ ng có mụ c đí
ch mang tí nh lị ch sử của xã hội loài người , thự c tiễ n cò n đượ c xem như
thướ c đo chân lý củ a


quá trình nhận thức và được biểu hiện ở nhiều hình thức khác nhau. Hình thức
đầ u tiên củ a hoạ t độ ng thự c tiễ n chí nh là hoạ t độ ng sả n xuấ t vậ t chấ t ,
mà ở đó nhữ ng hoạ t độ ng thự c nghiệ m khoa họ c cũ ng đượ c coi như mộ t
dạ ng đặ c biệ t của thực tiễn . Chủ nghĩa Mác – Lê Nin đã khẳ ng đị nh:
“Mọ i tri thứ c củ a con ngườ i đề u nả y sinh từ hoạ t độ ng thự c tiễ n ,
không có thự c tiễ n thì con ngườ i không có nhậ n thứ c , không có hiể u
biế t . Không có kinh nghiệ m thự c tiễ n thì không có tri thứ c lý luậ n , hơn
nữ a nhờ quá trì nh hoạ t độ ng thự c tiễ n mà con ngườ i hoà n thiệ n bả n

thân mì nh”.
Thự c tiễ n không ngừ ng phá t triể n và biế n đổ i , nó luôn đặ t ra nhữ
ng vấ n đề mới đòi hỏi nhận thức phải tr ả lời, đó chí nh là độ ng lực để thúc
đẩy nhận thứ c phát triển. Trên thự c tế nhậ n thứ c cả m tí nh và nhậ n thứ c
lý tính đan xen nhau và thự c tiễ n là cơ sở củ a toà n bộ quá trì nh nhậ n
thứ c

. Nhậ n thứ c cả m tính đem lại cho ta những hiểu biết

còn dừng lại ở bề ngoài . Nhữ ng cả m giá c, tri thứ c và biể u tượ ng đó
không thể nà o phả n á nh , khám phá những thuộc tính, bản chất hay những
quy luật vận động của sự vật mà nhận thức chỉ thực hiệ n điề u đó ở giai đoạ
n tiế p theo củ a mì nh nhờ và o tư duy trừ

u tượ ng thông

qua nhữ ng hì nh thứ c như khá i niệ m , phán đoán, suy luậ n. Từ cơ sở đó
chú ng ta phả i xây dự ng biể u tượ ng độ ng tá c

, nhờ vậ y họ c

sinh mớ i tiế p thu đượ c mộ t cá ch dễ dà ng. Trong quá trì nh phân tí ch và
làm mẫu động tá c, ngườ i giá o viên, HLV phải tuân thủ nguyên tắc: Từ dễ
đến khó từ đơn giản đến phức tạp , từ độ ng tá c đơn lẻ đế n toà n bộ độ ng
tá c . Như vậ y nhậ n thứ c củ a loà i ngườ i là quá trình đi từ những cái chưa
biết đến những cái đã biết, đi từ hiệ n tượ ng đế n bản chất, từ bả n chấ t sâu
sắ c đế n bả n chấ t sâu sắ c hơn.
1.2.2. Cơ sở lý luậ n
Như chú ng ta đã biế t , giáo dục thể chất là một mặt của quá trình giáo
dục, là quá trình dạy học nhằm tran g bị cho người học nhữ ng kỹ năng kỹ



xả o vậ n độ ng và nhữ ng tri thứ c chuyên môn, đồ ng thờ i nó là quá trì nh
giá o dụ c để


phát triển các tố chất thể lực . Vấ n đề cơ bả n trong quá trì nh giả ng dạ y
cho ngườ i họ c không chỉ là việ c nắ m vữ ng cá c kỹ thuậ t độ ng tá c mà
cầ n phả i là m cho họ biế t vậ n dụ ng mộ t cá ch linh hoạ t , sáng tạo vào
những tình huống cụ thể để đạ t hiệ u quả cao . Bở i vậ y đò i hỏ i ngườ i giá
o viên , HLV phả i biế t tiế n hành giảng dạy cá c thao tá c kỹ thuậ t và chiế
n thuậ t song song cù ng lú c.
Do đặ c thù củ a môn Nhảy cao nên quá trì nh giả ng dạ y và huấ n
luyệ n

, các

nguyên tắc lý luận được vận dụng một cách linh hoạt theo từng điều kiện cụ
thể nhất định t rong quá trì nh tổ chứ c họ c tậ p . Việ c vậ n dụ ng cá c
nguyên tắ c lý luậ n và o quá trì nh giả ng dạ y là yế u tố tấ t yế u để đạ t kế
t quả cao

, bở

i vậ y khi tiế n hà nh giả ng dạ y phả i tuân thủ cá c nguyên tắ c sau:
1.2.2.1. Nguyên tắ c trự c quan
Theo quan điể m củ a Chủ nghĩ a Mác – Lê Nin thì quá trình nhận
thức của con người đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng , từ tư
duy trừ u tượ ng đế n thự c tiễ n. Vậy trong quá trình GDTC, trự c quan giữ
vai trò đặ c biệ t quan trọ ng, nó là tiền đề để tiếp thu động tác . Trự c quan

trong quá trì nh sư phạm là sư dụng thị giác và các cơ quan cảm thụ khác để
tiếp thu trực tiếp thông tin vớ i thế giới xung quanh, từ đó mà ngườ i họ c
có sự hiể u biế t về độ ng tác và biết cách thực hiện động tác đó , nhữ ng hiể
u biế t đó chí nh là biể u tượ ng vậ n độ ng, khi đã có biể u tượ ng vậ n độ
ng đú ng thì ngườ i tậ p tiế p thu nộ i dung cầ n họ c nhanh hơn. Ngườ i ta có
thể tiế p nhậ n số lượ ng thông tin cầ n thiế t nhờ có tranh ảnh , băng đĩ a…
nhờ có tính trự c quan trong giả ng dạ y mà cá c khá i niệ m trừ u tượ ng trở
nên cụ thể hơn.
Trự c quan có ả nh hưở ng rấ t lớ n đế n quá trì nh hì nh thà nh biể u tượ
ng
vậ n độ ng nên nó đượ c coi là tiề n đề để tiế p thu độ ng tá c, vì thế trong
quá trình giảng dạy người ta tiến hành bằng hai cách:


+ Học động tác mới trên cơ sở kế thừa độ ng tá c cũ .


+ Sử dụ ng tổ ng hợ p cá c hì nh thứ c trự c quan khá c nh au đặ c biệ t
là là m mẫ u cá c độ ng tá c cầ n họ c và cá c tà i liệ u trự c quan khá c nhau.
1.2.2.2. Nguyên tắ c tự giá c tí ch cự c
Hiệ u quả củ a quá trì nh giả ng dạ y , huấ n luyệ n phụ thuộ c phầ n
lớ n và o sự tự giá c tí ch cự c củ a ngườ

i họ c . Tính tích

cực của người học thường thể hiệ n qua hoạ t độ ng gắ ng sứ c nhằ m hoà n
thà nh cá c nhiệ m vụ họ c tậ p

, sự cố gắ ng tiế p


thu nhữ ng kỹ năng kỹ xả o vậ n độ ng và nhữ

ng hiể u biế t có

liên quan. Trong quá trì nh giả n g dạ y, huấ n luyệ n, ngườ i thầ y không chỉ
giú p cá c em hiể u đú ng nhiệ m vụ cầ n phả i thự c hiệ n mà phả i biế t
khuyế n khí ch

, độ ng viên, biể u dương và đá nh giá thà nh tí

ch củ a cá c em để cá c em phá t huy cao hơn nữ a tinh thầ n tự giá c tí ch cự
c.
Trong Nhảy cao, tinh thầ n tự giá c tí ch cự c đố i vớ i quá trì nh họ c
tậ p và thi đấ u là rấ t cầ n thiế t

, ngay cả khi ngườ i họ c hiể u đú ng

nhiệ m vụ nhưng không có biể u hiệ n tự giá c tí ch cự c và sự nỗ lự c cố
gắ ng củ a bả n thân để giả i quyế t nhiệ m vụ đó thì kế t quả đạ t đượ c sẽ
không cao . Từ nhữ ng yêu cầ u củ a nguyên tắ c nà y thì giờ họ c phả i đượ
c tổ chứ c sao cho có thể giá o dụ c ngườ i
tậ p thá i độ tự giá c, sáng tạo, tích cự c và tự lậ p.
1.2.2.3. Nguyên tắ c thí ch hợ p và cá biệ t hó a
Nguyên tắ c nà y đò i hỏ i phả i tí nh đế n đặ c điể m củ a ngườ i tậ p ,
đến mức tác động của những nhiệm vụ đề ra cho họ . Muố n đạ t kế t quả
cao thì nhiệ m vụ đặt ra phải vừa sức và tù y theo đố i tượ ng tậ p luyệ n. Nế
u nhiệ m vụ quá cao, vượ t quá khả năng củ a ngườ i tậ p sẽ là m cho họ
chá n nả n, không tin tưở ng và o bản thân và làm mất đi hứng thú với tập
luyện . Mặ t khá c nế u nhiệm vụ đề ra quá nhe nhàng sẽ làm cho người tập
thiếu tích cực, thờ ơ và mấ t đi sự cố gắ ng dẫ n đế n kế t quả tậ p luyệ n

không đượ c như mong muố n. Trong Nhảy cao cũ ng vậ y, các buổi tập phải


được xây dựng sao cho các hình thức

tập luyện tậ p

thể phố i hợ p hà i hò a vớ i cá c hì nh thứ c tập luyện cá nhân.


1.2.2.4 Nguyên tắ c hệ thố ng
Nguyên tắ c hệ thố ng là nguyên tắ c cơ bả n trong quá trì nh dạ y họ c .
Nguyên tắ c nà y đò i hỏ i nộ i dung giả ng dạ y phả i đượ c sắ p xế p theo
mộ t tuầ n tự lôgic, khoa họ c, số giờ họ c phả i phù hợ p vớ i lứ a tuổ i, giớ i
tí nh, trình độ tập luyệ n củ a người tập . Nguyên tắc này cũng có nghĩa phải
duy trì sự tập luyện thường xuyên liên tục, không được để ngắt quãng để kĩ
năng vận động không bị phá vỡ.
Trong Nhảy cao cần lưu ý, nộ i dung củ a quá trì nh huấ n luyệ n cũ ng
phả i đượ c sắ p xế p mộ t cá ch hợ p lý , khoa họ c và đả m bả o:
+ Tính liên tục, luân phiên hợ p lý giữ a lượ ng vậ n độ ng vớ i nghỉ
ngơi.
+ Tính lặp lại và biến dạng.
+ Tính tuần tự của các buổi tập và mối liên hệ lẫn nhau giữa các mặt
khác nhau trong nội dung buổi tập.
1.2.2.5. Nguyên tắ c tăng dầ n yêu cầ u
Nguyên tắ c nà y tí nh đế n việ c tăng từ từ lượ ng vậ n độ ng sao cho
ngườ i tậ p có thể tiế p thu độ ng tá c mộ t cá ch nhanh nhấ t , bài tập có hiệu
quả nhất mà không ả nh hưở ng xấ u tớ i cơ thể .



1.2.2.6. Hệ thống các nội dung tập luyện ban đầu cần đáp ứng yêu cầu:
1- Củng cố và nâng cao sức khoẻ giúp cơ thể phát triển cân đối, khắc
phục sửa chữa những sai lệch.
2 - Hình thành các kỹ năng, kỹ sảo vận động cần thiết và sự phối hợp các
hoạt động khác nhau với độ chính xác ngày càng cao.
3 - Giáo dục ý thức kỷ luật, đạo đức, nếp sống văn minh, nhanh nhẹn, thông
minh, sáng tạo và dũng cảm.
4 - Khái quát và tích lũy những tri thức chuyên môn trong tập luyện thể thao
nói chung, điền kinh nói riêng, gây hứng thú say mê tập luyện hàng ngày để
hoàn thiện mình.
Phát triển các tố chất thể lực: Sức mạnh, sức nhanh, sức bền và sự khéo
léo.
1.3. Nội dung, tác dụng, phƣơng pháp giảng dạy và học tập kĩ thuật Nhảy cao
“Kiểu nằm nghiêng”:
1.3.1. Nội dung cơ bản về kĩ thuật Nhảy cao “ kiểu nằm nghiêng”.
Gồm 4 giai đoạn: Chạy đà, giậm nhảy, trên không và tiếp đệm.
*Giai đoạn chạy đà gồm: Tư thế chuẩn bị và chạy đà.
+ Tư thế chẩn bị: Ở bất kì tư thế chuẩn bị nào cũng không nên để cơ thể
quá gò bó, căng thẳng mà cần tự nhiên, thả lỏng và tập trung chú ý.
+ Chạy đà: Gồm 2 phần:
Phần 1: Từ lúc xuất phát đến trước ba bước đà cuối, độ dài và tốc độ
bước chạy tăng dần, độ ngã của thân người giảm dần.
Phần 2: Gồm 3 bước cuối trước khi giậm nhảy. Nhiệm vụ của phần
chạy đà này là duy trì tốc độ đã đạt được và chuẩn bị giậm nhảy, sao cho đạt
hiệu qủa cao nhất. Cụ thể là:
Bước thứ nhất: Chân giậm nhảy bước ra trước nhanh hơn bước trước
đó.


Bước thứ hai: Bước này dài nhất trong ba bước đà cuối.

Bước thứ ba: Đây là bước đặt chân vào điểm giậm nhảy, chân đưa
thấp, vai hơi ngả ra sau.
*Giai đoạn giậm nhảy:
Sau khi đặt chân vào điểm giậm nhảy, chân giậm nhảy hơi chùng gối tạo
tư thế co cơ, sau đó dùng sức để giậm nhảy, chân giậm phải duỗi nhanh, mạnh
và có tính bột phát. Khi đá lăng chân ra trước cần chủ động dùng sức của đùi
và độ linh hoạt của khớp hông đá chân lên cao. Hai tay phối hợp gần như đồng
thời với chân lăng, đánh hơi vòng xuống dưới – lên cao, khi hai khuỷu tay đến
ngang vai thì dừng lại tạo thế nâng người lên.
*Giai đoạn trên không
Giai đoạn trên không bắt đầu từ khi chân giậm nhảy rời khỏi mặt đất.
Tiếp theo, co nhanh chân giậm nhảy, đồng thời xoay mũi chân lăng về phía xà
(hoặc xoay gót chân lên trên) tạo cho thân người nằm nghiêng so với xà
chân giậm nhảy co phía dưới, chân đá lăng thẳng ở phía trên, giống như tư thế
nằm nghiêng (nên gọi là nhảy cao “Kiểu nằm nghiêng”), hai tay phối hợp
khéo léo để qua xà.
*Giai đoạn tiếp đất:
Sau khi qua xà, chân giậm nhảy duỗi nhanh để tiếp đất, hai tay duỗi ra
chống xuống đất để chủ động giữ thăng bằng.
1.3.2 Tác dụng của việc tập luyện môn Nhảy cao ở nhà trường:
Tập luyện nhảy cao có tác dụng rất lớn trong việc phát triển các tố chất
thể lực, nâng cao khả năng tập trung sức, tự chủ và rèn luyện lòng dũng cảm,
tính kiên trì và khắc phục khó khăn trong rèn luyện TDTT.


1.3.3 Phương pháp giảng dạy và học tập môn Nhảy cao ở các trường phổ
thông:
Nhảy cao là môn thể thao không đòi hỏi nhiều trang thiết bị, kỹ thuật
tương đối đơn giản, phổ cập phù hợp với mọi lứa tuổi, giới tính, do đó nhảy
cao là một trong những nội dung cơ bản trong chương trình giáo dục thể chất.

Thông qua giảng dạy và tập luyện môn học này sẽ phát triển sức nhanh, sức
mạnh của chân và nó góp phần nâng cao thể chất cho học sinh, trang bi kiến
thức, kĩ năng, kĩ xảo cần thiết cho cuộc sống.
1.4. Cơ sở lý luận khoa học của các tố chất thể lực chuyên môn trong
nhảy cao nằm nghiêng.
Hệ quả của giáo dục thể chất gắn liền với đặc điểm giải phẫu sinh lí,
tâm lí học và đặc điểm phát triển tố chất thể lực ở mỗi lứa tuổi con người. Tác
dụng của giáo dục thể chất là rất lớn, nó không những đem lại sức khỏe cho
học sinh mà còn góp phần đào tạo con người phát triển toàn diện.
Tố chất thể lực là sự biểu hiện tổng hợp của hệ thống chức năng các cơ
quan trong cơ thể, tố chất thể lực tăng trưởng theo sự tăng trưởng của lứa tuổi.
Sự tăng trưởng này có tốc độ nhanh, biên độ lớn trong thời kì dậy thì. Giai
đoạn lứa tuổi khác nhau thì tố chất thể lực phát triển cũng khác nhau.
Tố chất thể lực từ giai đoạn tăng trưởng chuyển qua giai đoạn ổn định
theo thứ tự phát triển sau: Tố chất sức nhanh phát triển đầu tiên, sau đó là tố
chất sức bền và tố chất sức mạnh.
1.4.1. Cơ sở lý luận của tố chất sức nhanh:
Tố chất sức nhanh phát triển sớm hơn sự phát triển tố chất sức mạnh,
thời kì phát triển tố chất sức nhanh quan trọng nhất ở tuổi học sinh Tiểu học
và Trung học cơ sở.
Sức nhanh là khả năng của con người thực hiện động tác trong thời
gian ngắn nhất [7].


Trong Nhảy cao thì tốc độ phụ thuộc vào các động tác nhanh và được
thực hiện với tốc độ cao.
Theo quan điểm sinh hóa: Sức nhanh phụ thuộc và hàm lượng ATP
trong cơ và tốc độ phân giải ATP, dưới ảnh hưởng xung động của các bài
tập diễn ra trong thời gian ngắn nên quá trình tổng hợp ATP hầu như được
thực hiện theo cơ chế yếm khí.

Từ những phân tích trên có thể khẳng định rằng để đạt được thành tích
trong Nhảy cao, phụ thuộc rất nhiều vào các tố chất chuyên môn, đặc biệt là
tốc độ. Do vậy ta nên chọn các bài tập khác nhau, tập phản ứng lặp lại theo
tín hiệu đột ngột và phải phát triển toàn diện những khả năng chức phận của
cơ thể.
Quãng nghỉ hợp lý sao cho cơ thể phục hồi cường độ tập số lần tập
tiếp theo.
1.4.2. Cơ sở lý luận của tố chất sức mạnh:
Sức mạnh là khả năng sinh lực trong các động tác nhanh, lực tối đa mà
con người có thể sinh ra được một mặt phụ thuộc vào đặc tính sinh cơ của
động tác. Mặt khác phụ thuộc vào mức độ hoạt động của từng nhóm cơ riêng
biệt và sự phối hợp giữa chúng.
Đặc trưng lượng vận động phát triển sức mạnh trong huấn luyện
chuyên môn gồm các bài tập khắc phục trọng lượng cơ thể và khắc phục trọng
lượng bên ngoài với sư dụng trọng lượng lớn từ 40 – 50% trọng lượng cơ thể
và hoạt động với thời gian ngắn. Vậy các bài tập nhảy, bật nhảy, các bài tập
liên hoàn, các bài tập với tạ đòn... và những bài tập phát triển sức mạnh đều
có tính đặc trưng lượng của vận động.
- Sức mạnh tốc độ: Loại sức mạnh này thể hiện trong động tác chạy đà.
- Sức mạnh bột phát: Loại sức mạnh thể hiện trong động tác giậm nhảy (sức
bật).


Những bài tập phát triển sức mạnh đều có tính đặc trưng lượng vận
động:
- Cường độ hoạt động trung bình.
- Khối lượng lớn.
+ Số lần lặp lại.
+ Tổ lặp lại nhiều lần.
- Tính chất nghỉ ngơi phải đầy đủ.

1.4.3. Cơ sở lý luận của tố chất khéo léo:
Nếu như sức nhanh, sức mạnh dựa trên cơ sở hệ thống thích ứng về mặt
năng lực thì tố chất khéo léo lại phụ thuộc vào các quá trình điều khiển hành
động vận động. Là cơ sở cho việc tiếp thu nhanh chóng và thực hiện một cách
có hiệu quả các hành động vận động phức tạp.
Căn cứ vào đặc điểm các loại hoạt động thể thao và yêu cầu riêng của
chúng về phối hợp vận động, người ta chia 7 loại tố chất khéo léo hay còn gọi
là năng lực phối hợp vận động.
Năng lực liên kết vận động: Nhằm liên kết các hoạt động vận động của
từng bộ phận trên cơ thể, các phần của động tác theo mục đích hành động
nhất định. Năng lực này có ý nghĩa đối với tất cả các môn thể thao, đặc biệt là
các môn mang tính chất kỹ thuật như: Thể dục dụng cụ, thể dục nghệ thuật...
Cơ quan thu nhận và sư lý năng lực này là: Cơ quan phân tích thị giác
và cảm giác cơ bắp.
Năng lực định hướng: Nhằm xác định thay đổi tư thế và hoạt động của
cơ thể trong không gian thời gian, năng lực này có ý nghĩa đặc biệt đối với
các môn mang tính kỹ thuật như: Các môn đối kháng, các môn bóng....
Cơ quan thu nhận sư lý thông tin là: Cơ quan phân tích thị giác.


Năng lực thăng bằng: Là năng lực ổn định trong trạng thái thăng bằng
của cơ thể sau khi thực hiện động tác. Năng lực này có ý nghĩa đặc biệt đối
với các môn thể thao như: Bơi thuyền, thể dục dụng cụ, thể dục nghệ thuật...
Cơ quan thu nhận và sư lý thông tin là: Cơ quan phân tích thị giác tiền
đình và cảm giác cơ bắp.
Năng lực nhịp điệu: Là năng lực nhận biết sự luân chuyển các chuyển
động trong quá trình thực hiện một động tác hay thể hiện nó trong thực hiện
động tác.
Năng lực phản ứng: Là khả năng dẫn truyền nhanh chóng và thực hiện
các phản ứng vận động một cách hợp lý và nhanh chóng đối với một tín hiệu.

Năng lực phân biệt vận động: Là năng lực thực hiện động tác một cách
chính xác cao và tinh tế.
Năng lực thích ứng: Là năng lực chuyển chương trình hành động phù
hợp với hoàn cảnh mới.
Trong môn Nhảy cao nằm nghiêng cũng như các tố chất thể lực khác,
tố chất khéo léo là quan trọng và không thể thiếu được vì nó là cơ sở cho việc
tiếp thu nhanh chóng và thực hiện có hiệu quả các hành động vận động phức
tạp đặc biệt là giai đoạn giậm nhảy trên không.
1.5. Đặc điểm tâm – sinh lý của học sinh THPT.
1.5.1. Đặc điểm tâm lý.
Mặc dù là học sinh lớp 11 còn đang ngồi trên ghế nhà trường nhưng các
em thích chứng tỏ mình là người lớn, muốn để mọi người tôn trọng mình, có
nhiều hoài bão, có một trình độ hiểu biết nhất định, có khả năng phân tích
tổng hợp, muốn hiểu biết, nhưng thiếu kinh nghiệm trong cuộc sống nhiều
nhược điểm.
Độ tuổi này biểu hiện rõ hơn về tình cảm, gắn bó và yêu quý mái trường,
đặc biệt là đối với giáo viên giảng dạy, các em có thể hoàn thành những bài
tập khó đòi hỏi sự khắc phục khó khăn lớn hơn trong học tập và tập luyện.


Đây là lứa tuổi của lãng mạn, độc đáo và mong cho cuộc sống tốt đẹp
hơn. Đó là tuổi của nhu cầu sáng tạo, nảy nở những tình cảm mới. Độ tuổi này
chủ yếu là hình thành thế giới quan, tự ý hình thành tính cách và hướng về
tương lai. Thế giới quan không chỉ là niền tin lạnh nhạt mà là sự say mê, ước
vọng nhiệt tình. Các em có thái độ tự giác tích cực trong học tập, xuất phát từ
động cơ học tập đúng đắn và hướng tới việc lựa chọn nghề nghiệp sau này.
1.5.2. Đặc điểm sinh lý của học sinh THPT.
* Hệ thần kinh.
Hệ thần kinh phát triển tạo thuận lợi cho việc nhanh chóng hình thành
các phản xạ có điều kiện, thuận lợi để các em nhanh chóng tiếp thu và hoàn

thiện động tác. Do sự hoạt động của các tuyến sinh dục, tuyến yên... làm cho
quá trình hưng phấn và ức chế không cân bằng ảnh hưởng đến hoạt động TDTT.
Tuy nhiên có một số bài tập đơn điệu, không hấp dẫn làm học sinh chóng mệt
mỏi nên cần thay đổi nhiều hình thức tập luyện như trò chơi, thi đấu, hoàn thành
tốt các bài tập đã chọn.
*Hệ xƣơng.
Lứa tuổi này các xương nhỏ như xương cổ tay, bàn tay hầu như đã hoàn
thiện nên các em có thể tập luyện các động tác khó như một số động tác
treo, chống, mang vác vật nặng mà không làm tổn hại hoặc không tạo sự phát
triển lệch lạc của cơ thể. Cột sống đã ổn định hình dáng nhưng vẫn chưa hoàn
thiện, vẫn có thể bị cong vẹo nên việc tiếp thu, bồi dưỡng tư thế chính xác
thông qua các hệ thống bài tập như đi, chạy, nhảy, thể dục nhịp điệu, thể dục cơ
bản là cần thiết.
*Hệ cơ.
Các bắp cơ phát triển tương đối nhanh, các cơ co phát triển chậm hơn
các cơ duỗi. Đây là thời kỳ cơ bắp phát triển nhanh nhất nên cần tập những bài
phát triển sức mạnh để góp phần thúc đẩy phát triển các cơ. Vì vậy HLV phải
chú ý


đến các bài tập, trong luyện tập phải đảm bảo nguyên tắc vừa sức và sự phát
triển cân đối của các cơ.
*Hệ tuần hoàn.
Ở lứa tuổi này hệ tuần hoàn đang phát triển và đi đến hoàn thiện, buồng
tim hệ thống điều hòa vận mạch phát triển tương đối hoàn chỉnh, phản ứng
của hệ tuần hoàn trong vận động tương đối rõ ràng, sau vận động mạch đập và
huyết áp phục hồi nhanh chóng nên có thể tập những bài tập dai sức, có khối
lượng, cường độ lớn, khi đó HLV phải thận trọng và thường xuyên kiểm tra,
theo dõi tình trạng sức khỏe của học sinh.
*Hệ hô hấp.

Phát triển tương đối hoàn thiện, diện tích tiếp xúc của phổi gần bằng
tuổi trưởng thành, dung lượng phổi tăng lên nhanh chóng, tần số hô hấp gần
như người lớn. Nhưng các cơ hô hấp vẫn còn yếu nên sự co giãn lồng ngực
nhỏ, chủ yếu là co giãn co hoành, trong tập luyện cần thở sâu và tập trung chú ý
rèn luyện để các cơ ngực, cơ lườn phát triển, nên tập hít thở sâu.
Như vậy, từ đặc điểm tâm sinh lý của học sinh giáo viên nên đưa ra
các phương pháp và khối lượng bài tập một cách hợp lý để cơ thể các em phát
triển và dần đi đến hoàn thiện về các cơ quan, hệ thống trong cơ thể.


CHƢƠNG 2
NHIỆM VỤ PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, chúng tôi cần giải quyết 2
nhiệm vụ sau:
2.1.1. Nhiệm vụ 1:
Đánh giá thực trạng công tác giảng dạy môn GDTC nói chung và việc
giảng dạy môn Nhảy cao nằm nghiêng nói riêng cho học sinh nữ khối 11
THPT Mỹ Lộc – Nam Định.
2.1.2. Nhiệm vụ 2:
Lựa chọn và áp dụng một số bài tập phát triển sức mạnh giậm nhảy
nâng cao thành tích Nhảy cao nằm nghiêng cho học sinh nữ khối 11 THPT
Mỹ Lộc – Nam Định.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, chúng tôi sư dụng
các phương pháp sau:
2.2.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu.
Đọc sách và tài liệu tham khảo có liên quan đến đề tài nghiên cứu là một
mặt không thể thiếu. Thông qua tài liệu tham khảo xác định các vấn đề liên
quan đến đề tài để hình thành cơ sở khoa học, lí luận tâm sinh lí và bài tập phát

triển sức mạnh trong quá trình giậm nhảy nhằm nâng cao thành tích Nhảy cao
nằm nghiêng cho học sinh nữ khối 11 trường THPT Mỹ Lộc – Nam Định.
2.2.2. Phương pháp phỏng vấn
Đây là phương pháp sư dụng thông tin qua việc phỏng vấn giáo viên,
huấn luyện viên và các em học sinh nhằm điều tra thực trạng và thu thập số
liệu cần thiết để đánh giá các bài tập phát triển sức mạnh trong giậm nhảy để


nâng cao thành tích Nhảy cao nằm nghiêng cho học sinh nữ khối 11 trường
THPT Mỹ Lộc – Nam Định.
2.2.3. Phương pháp quan sát sư phạm
Phương pháp này sư dụng để quan sát, theo dõi việc tập luyện môn
Nhảy cao nằm nghiêng của học sinh nữ khối 11 Trường THPT Mỹ Lộc –
Nam Định. Từ đó đánh giá thực trạng việc sư dụng các bài tập chuyên môn và
rút ra được các kết luận chính xác.
2.2.4. Phương pháp kiểm tra sư phạm
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi tiến hành tổ chức kiểm tra sư
phạm. Mục đích của quá trình này là nhằm kiểm nghiệm trong thực tiễn độ tin
cậy, tính thông báo của hệ thống các test đánh giá trình độ kỹ thuật Nhảy
cao cho đốii tượng nghiên cứu ở hai thời điểm trước và sau thực nghiệm.
2.2.5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Là phương pháp nghiên cứu mà người ta đưa nhân tố mới vào, xác định
hiệu quả của chúng so với những nhân tố khác.
Phương pháp này để đánh giá hiệu quả của các bài tập phát triển sức
mạnh trong giậm nhảy nhằm nâng cao thành tích Nhảy cao nằm nghiêng cho
học sinh nữ khối 11 trường THPT Mỹ Lộc – Nam Định.
2.2.6. Phương pháp sử dụng toán thống kê
Các thuật toán thống kê sư dụng nhằm sư lý các số liệu thu được sau
khi thực nghiệm để việc rút ra kết luận có sức thuyết phục và độ chính xác
cao hơn.

* Công thức tính giá trị trung bình:
n


X=

i=1

n

X1

với n>30


* Công thức tính phương sai:
n

∑(x
2

δ =
* Độ lệch chuẩn:

n

2
− ) ∑
B − XB )
XA + (x

2

A

i=1

i=1

nA + nB − 2

δ =2

* Công thức tính hai số trung bình quan sát:

t=

Trong đó:

x

A

x

x A − x2 B
δ2 δ
+
nA nB

:Là số trung bình của nhóm A.


:Là số trung bình của nhóm B.
: Phương sai .

2B

δ

x : Là giá trị từng cá thể.
i

n : Số lượng.
nA: kích thước tập hợp mẫu nhóm A.
nB: kích thước tập hợp mẫu nhóm B.
2.3. Tổ chức nghiên cứu
2.3.1. Thời gian nghiên cứu.
Đề tài được nghiên cứu từ tháng 10/2011 đến hết tháng 5/2012
Giai
đoạn
1

Thời gian
Nội dung

Bắt đầu

Kết thúc

Sản phẩm thu
đƣợc


- Đọc và phân tích tài liệu. T11/2011 T12/2011 - Đề cương nghiên
- Lựa chọn tên đề tài.
- Xây dựng đề cương

cứu khoa học


2 - Thu nhập số liệu có liên T12/2011 T4/2012

- Thông tin số liệu

quan, viết tổng quan của

là nữ học sinh khối

đề tài.

11 Trường THPT
Mỹ Lộc – Nam
Định.

- Hoàn thành tổng quan đề
tài.

- Tổng quan đề tài.

- Điều tra nghiên cứu công
tác huấn luyện nâng cao


- Thành

tích

Nhảy

thành tích Nhảy cao nằm

cao của học sinh nữ

nghiêng cho học sinh nữ

khối

Trường THPT Mỹ Lộc –

THPT Mỹ Lộc –

Nam Định.

Nam Định.

11

Trường

- Lựa chọn hệ thống các
bài tập phát triển sức

- Hệ thống các bài


mạnh.

tập.

- Ứng dụng và đánh giá bài

- Kết quả hệ thống

tập.
3

- Hoàn thiện khóa luận tốt 4/2012
nghiệp và bảo vệ khóa
luận tốt nghiệp.

bài tập.
5/2012

- Hoàn thành khóa
luận.
- Bảo vệ khóa luận

2.3.2. Đối tượng nghiên cứu
- Lựa chọn một số bài tập phát triển sức mạnh giậm nhảy nhằm nâng cao
thành tích của môn Nhảy cao nằm nghiêng cho học sinh nữ khối 11
trường THPT Mỹ Lộc – Nam Định.
- Áp dụng các bài tập lên đối tượng nghiên cứu và đánh giá kết quả.
2.3.3. Địa điểm nghiên cứu
- Trường ĐHSP HN 2 – Xuân Hòa – Phúc Yên – Vĩnh Phúc.

- Trường THPT Mỹ Lộc – Nam Định.


CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Đánh giá thực trạng công tác GDTC nói chung và việc giảng dạy môn
Nhảy cao nói riêng trong đó có việc phát triển sức mạnh giậm nhảy
trong Nhảy cao cho học sinh nữ khối 11 trƣờng THPT Mỹ Lộc – Nam
Định.
3.1.1. Thực trạng công tác GDTC ở trường THPT Mỹ Lộc – Nam Định.
Trường THPT Mỹ Lộc là một trong những trường chuẩn của thành phố
Nam Định, môn thể dục có ngay từ ngày đầu thành lập trường. Với mục đích
rèn luyện các em sức khoẻ và giải trí sau những giờ học mệt mỏi. GDTC đã
được nhà trường rất quan tâm. Nhà trường đã xây dựng nhà thể chất và Câu
lạc bộ thể thao cho các em tham gia. Ngoài ra còn tổ chức và phát động các
phong trào hoạt động TDTT ngoại khóa cho các em.
Môn học GDTC trong nhà trường đã được thực hiện theo đúng quy
định của Bộ GD – ĐT, đúng theo kế hoạch của nhà trường. Tuy nhiên trong
thực tế môn học GDTC mới chỉ được đáp ứng một phần nhiệm vụ và yêu cầu
của công tác GDTC cho học sinh trường THPT nói chung và trường THPT
Mỹ Lộc – Nam Định nói riêng. Để đáp ứng được yêu cầu đào tạo trong giai
đoạn hiện nay và để xứng đáng là một trong những trường trọng điểm thì
công tác GDTC trong nhà trường cũng cần phải đầu tư và đổi mới để lôi cuốn
được học sinh ra tập luyện, chuẩn bị sức khỏe tốt, để sẵn sàng phục vụ cho
công tác lao động và bảo vệ tổ quốc trong tương lai.
3.1.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên TDTT trường THPT Mỹ Lộc – Nam Định
Trong quá trình xây dựng và phát triển, trường THPT Mỹ Lộc đã
không ngừng phát triển về số lượng cũng như chất lượng đội ngũ giáo viên
TDTT để đáp ứng nhu cầu mở rộng về quy mô và nâng cao chất lượng đào



×