Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Xây dựng Website bán hàng trực tuyến bằng Joomla

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1023.29 KB, 51 trang )

LỜI CẢM ƠN

Với sự hướng dẫn tận tình của Thầy Trần Tuấn Vinh em đã hoàn thành
khóa luận tốt nghiệp này. Tuy đã cố gắng hết sức tìm hiểu, phân tích thiết kế
và cài đặt hệ thống nhưng chắc rằng không tránh khỏi những thiếu sót. Em
rất mong nhận được sự thông cảm và góp ý của quí Thầy cô.
Qua đây cho phép em bày tỏ lòng biết ơn đến sự dạy dỗ chỉ bảo của các
thầy, cô trong khoa Công nghệ Thông tin trườ ng Đạ i họ c Sư phạ m Hà Nộ
i 2 đặc biệt là Thầy Trần Tuấn Vinh, người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo
và giúp đỡ em trong thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp này, em chân
thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của Thầy.
Em xin chân thành cảm
ơn!

Hà Nội, ngày 07 tháng 05 năm 2012
Sinh viên thực hiện

PHẠM NHƢ UYỂN

Trang 1


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan những nội dung mà tôi trình bày trong Khoá luận tốt
nghiệp này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự hƣớng dẫn, chỉ bảo tận
tình của Th.S Trầ n Tuấ n Vinh.
Tôi xin chịu trách nhiệm về kết quả nghiên cứu của tôi trong khoá luận
này.

Hà Nội, ngày 07 tháng 05 năm 2012


TÁC GIẢ

PHẠM NHƢ UYỂN


MỤC LỤC
Nội dung

trang

MỞ ĐẦU...........................................................................................................7
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT..............................................................11
1.1. Giới thiệu về Joomla!..............................................................................11
1.1.1. Một số khái niệm...............................................................................11
1.1.2. Joomla Components...........................................................................12
1.1.3. Joomla Module.................................................................................. 13
1.1.4. Template................................................................................................ 16
1.2. Giới thiệu về PHP................................................................................... 18
1.2.1. Công cụ cần thiết để chạy ứng dụng..................................................19
1.2. 2. Cấu trúc của PHP..............................................................................20
CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG.............................. 22
2.1. Khảo sát hiện trạng................................................................................. 22
2.2. Yêu cầu đặt ra cho hệ thống....................................................................25
2.2.1. Chức năng..........................................................................................25
2.2.2. Về mặt thiết bị và phần mềm.............................................................25
2.2.3. Yêu cầu trang Web.............................................................................25
2.3. Phân tích hệ thống...................................................................................28
2.3.1. Sơ đồ phân rã chức năng................................................................... 28
2.3.2. Sơ đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh................................................29
2.3.3. Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh........................................................... 30

2.3.4. Sơ đồ luồng dữ liệu phân rã mức dƣới đỉnh......................................31


2.5. Thiết kế hệ thông...................................................................................... 35
2.5.1. Danh sách các bảng dữ liệu............................................................... 35
2.5.2. Thiết kế giao diện.............................................................................. 42
CHƢƠNG 3: YÊU CẦU HỆ THỐNG VÀ CÀI ĐẶT CHƢƠNG TRÌNH ...
45 3.1. Yêu cầu hệ thống.................................................................................45
3.2. Cài đặt chƣơng trình.................................................................................45
KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI........................................ 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 50


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Mô hình kiến trúc Joomla!..................................................................12
Hình 2: Các component mặc định của Joomla!...............................................12
Hình 3: Danh sách các components.................................................................13
Hình 4: Các module position...........................................................................14
Hình 5: Danh sách các module mặc định của Joomla!....................................15
Hình 6: Tempalate............................................................................................16
Hình 7: Template beez, ja purity và rhuk milkyway của Joomla!...................17
Hình 8: Các thƣ mục đặt trong template.........................................................17
Hình 9: Sơ đồ phân cấp chức năng..................................................................28
Hình 10: Sơ đồ luồng dữ liệu ở mức khung cảnh............................................29
Hình 11: Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh..........................................................30
Hình 12: Sơ đồ LDL phân rã mức dƣới đỉnh chức năng “QL HÀNG”..........31
Hình 13: Sơ đồ luồng dữ liệu phân rã mức dƣới đỉnh chức năng “QL TÀI
KHOẢN”............................................................................................................. 32
Hình 14: Sơ đồ luồng dữ liệu phân rã mức dƣới đỉnh chức năng “QL ĐƠN
HÀNG”............................................................................................................33



Hình 15: Sơ đồ luồng dữ liệu phân rã mức dƣới đỉnh chức năng “QL NGƢỜI
DÙNG”............................................................................................................34
Hình 16: Trang chủ..........................................................................................42
Hình 17: Đăng Ký...........................................................................................42
Hình 18: Xem hàng đã chọn............................................................................43
Hình 19: Đơn đặt hàng....................................................................................44


MỞ ĐẦU
1.Mục đích, lý do chọn đề tài
Ngày nay, công nghệ thông tin đã có những bƣớc phát triển mạnh mẽ
theo cả chiều rộng và sâu. Máy tính điện tử không còn là một thứ phƣơng tiện
quý hiếm mà đang ngày càng trở thành một công cụ làm việc và giải trí thông
dụng của con ngƣời, không chỉ ở công sở mà còn ngay cả trong gia đình.
Đứng trƣớc vai trò của thông tin hoạt động cạnh tranh gay gắt, các tổ
chức và các doanh nghiệp đều tìm mọi biện pháp để xây dựng hoàn thiện hệ
thống thông tin của mình nhằm tin học hóa các hoạt động tác nghiệp của đơn
vị.
Hiện nay các công ty tin học hàng đầu thế giới không ngừng đầu tƣ và
cải thiện các giải pháp cũng nhƣ các sản phẩm nhằm cho phép tiến hành
thƣơng mại hóa trên Internet. Thông qua các sản phẩm và công nghệ này,
chúng ta dễ dàng nhận ra tầm quan trọng và tính tất yếu của thƣơng mại điện
tử. Với những thao tác đơn giản trên máy có nối mạng Internet bạn sẽ có tận
tay những gì mình cần mà không phải mất nhiều thời gian. Bạn chỉ cần vào
các trang dịch vụ thƣơng mại điện tử, làm theo hƣớng dẫn và click vào những
gì bạn cần. Các nhà dịch vụ sẽ mang đến tận nhà cho bạn.
Ở Việt Nam cũng có rất nhiều doanh nghiệp đang tiến hành thƣơng mại
hóa trên Internet nhƣng do những khó khăn về cơ sở hạ tầng nhƣ viễn thông

chƣa phát triển mạnh, các dịch vụ thanh toán điện tử qua ngân hàng chƣa phổ
biến nên chỉ dừng lại ở mức độ giới thiệu sản phẩm và tiếp nhận đơn đặt hàng
thông qua website.
Để tiếp cận và góp phần đẩy mạnh sự phổ biến của thƣơng mại điện tử ở Việt
Nam, em đã tìm hiểu và xây dựng website giới thiệu và bán hàng điệ n tƣ̉


qua mạng cho chi nhá nh công ty TNHH Thƣơng m
.

ại và Dị ch vụ SIC


2. Nhiệm vụ, yêu cầu
- Nhiệm vụ:
Luận văn phải tìm hiểu về Joomla! và triển khai ứng dụng với thƣơng
mại điện tử. Xây dựng website bán hàng trực tuyến bằng Joomla!
- Yêu cầu:
Do những nhiệm vụ nêu trên, luận văn phải thực hiện đƣợc những yêu
cầu sau:
Website phải cung cấp đầy đủ các chức năng nhƣ một cửa hàng thật sự
với các chức năng: xuất, nhập, tính tồn kho, quản lý thiết bị. Lập các chứng từ
hóa đơn giao dịch...
hệ thống website yêu cầu triển khai trên hệ điều hành Windows, hê cơ
sở dữ liệu MySql.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
a. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu qua việc đọc sách, báo và các tài liệu liên quan nhắm xây
dựng cơ sơ lý thuyết của đề tài và các biện pháp cần thiết để giải quyết các
vấn đề của đề tài.

b. Phƣơng pháp chuyên gia
Tham khảo ý kiến của các chuyên gia để có thể thiết kế chƣơng trình
phù hợp với yêu cầu thực tiễn, nội dung xử lý nhanh đáp ứng đƣợc các yêu
cầu ngày càng cao của ngƣời sử dụngl.
c. Phƣơng pháp thực nghiệm

Trang 8


thông qua quan sát thực tế, yêu cầu của cơ sở, những lý luận đƣợc
nghiên cứu và kết quả đạt đƣợc qua những phƣơng pháp trên.
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
a. Đối tƣợng nghiên cứu
Các kỹ thuật xây dụng website bán hàng trực tuyến bằng Joomla!
b. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi luận văn của em dừng lại ở việc nghiên cứu và phát triển một
phần nhỏ ứng dụng trong việc xây dựng website bán hàng trực tuyến bằng
Joomla!.
5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Xây dựng đƣợc website bán hàng trực tuyến bằng Joomla! cho công ty
TNHH Thƣơng mại & Dịch vụ SIC.
6. Cấu trúc của khóa luận
Sau một thời gian nghiên cứu, tìm hiểm và đƣợc sự giúp đỡ chỉ bảo tận
tình của thầy giáo Th.S Trần Tuấn Vinh, em đã hoàn thành khóa luận này.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của khóa luận gồm 3
chƣơng, nội dung cụ thể của các chƣơng nhƣ sau:
Chƣơng 1: cơ sở lý thuyết
Trong chƣơng này trình bày sơ lƣợc về Joomla!. Các thành phân trong
Joomla! nhƣ: nhƣ Joomla Components, Joomla module, template, giới thiệu
về PHP,... đƣợc trình bày nhƣ là các khái niệm.

Chƣơng 2: Phân tích và thiết kế hệ thống


nội dung của chƣơng này tìm hiểu hiện trạng về công ty, yêu cầu đặt ra
cho hệ thống, phận tích hệ thống, thiết kế hệ thống.
Chƣơng 3 Yêu cầu hệ thống và cài đặt chƣơng trình
Chƣơng này yêu cầu hệ thống và cài đặt chƣơng trình.


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1. Giới thiệu về Joomla!
1.1.1. Một số khái niệm
Joomla! là một hệ quản trị nội dung, mã nguồn mở. Joomla! đƣợc viết
bằng ngôn ngữ PHP và kết nối tới cơ sở dữ liệu MySQL, cho phép ngƣời sử
dụng có thể dễ dàng xuất bản các nội dung của họ lên Internet hoặc Intranet.
Joomla! có các đặc tính cơ bản là: bộ đệm trang (page caching) để tăng
tốc độ hiển thị, lập chỉ mục, đọc tin RSS (RSS feeds), trang dùng để in, bản tin
nhanh, blog, diễn đàn, bình chọn, lịch biểu, tìm kiếm trong site và hỗ trợ đa
ngôn ngữ.
Joomla! đƣợc phát âm theo tiếng Swahili nhƣ là jumla nghĩa là "đồng
tâm hiệp lực".
Joomla! đƣợc sử dụng ở khắp mọi nơi trên thế giới, từ những website
cá nhân cho tới những hệ thống website doanh nghiệp có tính phức tạp cao,
cung cấp nhiều dịch vụ và ứng dụng. Joomla! có thể dễ dàng cài đặt, dễ dàng
quản lý và có độ tin cậy cao.
Joomla! có mã nguồn mở do đó việc sử dụng Joomla! là hoàn toàn
miễn phí cho tất cả mọi ngƣời trên thế giới.
Joomla! 1.5 gồm có 3 tầng hệ thống. Tầng dƣới cùng là mức nền tảng,
chứa các thƣ viện và các plugin (còn đƣợc biết với tên gọi mambot). Tầng thứ
hai là mức ứng dụng và chứa lớp JApplication. Hiện tại tầng này gồm 3 lớp

con: JInstallation, JAdministrator và JSite. Tầng thứ ba là mức mở rộng. Tại
tầng này có các thành phần (component), mô đun (module) và giao diện
(template) đƣợc thực thi và thể hiện.


Hình 1: Mô hình kiến trúc Joomla!
1.1.2. Joomla Components
Joomla Components là một trong các thành phần mở rộng của Joomla!,
thực chất nó là một ứng dụng trong hệ thống Joomla Components đƣợc sử
dụng để thực hiện một chức năng lớn nào đó, chẳng hạn nhƣ: Cung cấp tin
tức, quảng cáo, rao vặt, đặt phòng khách sạn, bất động sản, download...Một
Joomla Components đƣợc hiển thị ở phần trung tâm, hay phần chính
(mainbody) của Website.

Hình 2: Các Component mặc định của Joomla!
Trong phiên bản Joomla! 1.5 có tất cả 11 Components mặc định đƣợc
cung cấp kèm theo. Các Components

này đƣợc đặt trong thƣ mục


[Joomla]/Components và nằm trong các thƣ mục con tƣơng ứng với ký hiệu là
"com_xyz".

Hình 3: Danh sách các Components.
Danh sách các components và ý nghĩa của chúng:
 com_banners: Quản lý bảng quảng cáo (banner).
 com_contact: Quản lý các đầu mối liên hệ (contact).
 com_content: Quản lý và hiển thị bài viết (đây là component quan
trọng nhất).

 com_mailto: Quản lý chức năng gửi/nhận email.
 com_media: Quản lý các tệp đa phƣơng tiện (video, flash, mp3, hình).
 com_newsfeeds: Quản lý việc lấy tin từ website khác.
 com_poll: Cung cấp chức năng bình chọn.
 com_search: Cung cấp chức năng tìm kiếm.
 com_user: Quản lý thành viên.
 com_weblinks: Quản lý và hiển thị danh mục các website liên kết.
 com_wrapper: Cho phép nhúng một website khác trong cửa sổ của
website Joomla!.
1.1.3. Joomla Module
Joomla Module là một trong các thành phần mở rộng của Joomla!, nó
là một ứng dụng nhỏ (thƣờng chỉ có vài file và phần lập trình cũng không


nhiều) đƣợc sử dụng chủ yếu để lấy dữ liệu và hiển thị thông tin. Module
thƣờng đƣợc dùng kết hợp kèm với các components nhằm mở rộng, cũng
nhƣ thể hiện rõ ràng hơn các chức năng của components.
Không giống nhƣ components, một module có thể đƣợc đặt ở bất kỳ vị
trí nào trên template hoặc vị trí do ngƣời dùng tự định nghĩa. Ngoài ra một
module có thể đƣợc nhân bản, nghĩa là cùng lúc có thể xuất hiện tại một vị trí
hoặc các vị trí khác nhau.

Hình 4: Các module position.
Vị trí của module (module position) là nơi mà module có thể đƣợc đặt
vào đó. Mỗi vị trí đều đƣợc xác định thông qua một định danh duy nhất (một
cái tên), chẳng hạn nhƣ: left, right, top, bottom, user1, user2... Tên và số
lƣợng các vị trí này đƣợc quy định bởi template. Các template khác nhau thì
số lƣợng vị trí module cũng nhƣ tên của chúng có thể khác nhau. Ngoài ra,
trong quá trình sử dụng ngƣời dùng cũng có thể tự định nghĩa các vị trí mới
sao cho phù hợp với yêu cầu của mình.



Các Module mặc định của Joomla. Trong phiên bản Joomla! 1.5 có tất
cả 20 module mặc định đƣợc cung cấp kèm theo. Các module này đƣợc đặt
trong thƣ mục [Joomla]/modules và nằm trong các thƣ mục con tƣơng ứng
với ký hiệu là "mod_xyz".

Hình 5: Danh sách các Module mặc định của Joomla!.
Danh sách các module Joomla đƣợc cung cấp theo mặc định:
 mod_archive: Module hiển thị các bài viết đã đƣợc đánh dấu "lƣu trữ".
 mod_banners: Module hiển thị các quảng cáo.
 mod_breadcrumbs: Module hiển thị thanh điều hƣớng.
 mod_custom: Module hiển thị một đoạn mã HTML bất kỳ.
 mod_feed: Module hiển thị tin lấy từ các website khác.
 mod_footer: Module hiển thị dòng bản quyền ở cuối Website.
 mod_latestnews: Module hiển thị các bài viết mới nhất.
 mod_login: Module hiển thị form đăng nhập.
 mod_mainmenu: Module hiển thị menu điều khiển.
 mod_mostread: Moudle hiển thị các bài viết đƣợc đọc nhiều nhất.
 mod_newsflash: Module hiển thị tin vắn/tin nhanh.


 mod_poll: Module hiển thị bình chọn.
 mod_random_image: Module hiển thị ảnh ngẫu nhiên.
 mod_related_items: Module hiển thị các bài viết liên quan.
 mod_search: Module hiển thị form tìm kiếm.
 mod_sections: Module hiển thị danh sách các mục của Website.
 mod_stats: Module hiển thị các thông số thống kê của Website.
 mod_syndicate: Module cấp tin cho các website khác .
 mod_whoisonline: Module hiện danh tính và số ngƣời trực tuyến.

 mod_wrapper: Mudule hiển thị một trang web bất kỳ đƣợc nhúng vào
website Joomla!.
1.1.4. Template
Joomla! Template là một gói bao gồm các file PHP, HTML, CSS, JS
(Javascript)... và các tấm hình, ảnh, biểu tƣợng, video, flash kèm theo tạo nên
giao diện (bố cục và hình hài) của Website Joomla!.

Hình 6: Template.
Trong phiên bản Joomla! 1.5 có 3 template đƣợc đóng gói sẵn kèm
theo: JA Purity (Joomlart), Rhuk Milkyway (RocketTheme) và Beez (Angie
Radtke/Robert Deutz). Trong đó JA Purity và Rhuk Milkyway là các template
đƣợc thiết kế bởi hai công ty hàng đầu về template Joomla! hiện nay.


Hình 7: Template Beez, JA Purity và Rhuk Milkyway của Joomla!.
Các template này đƣợc đặt trong thƣ mục [Joomla]/templates và nằm
trong các thƣ mục con tƣơng ứng. Riêng "system" là một template đặc biệt,
nó đƣợc sử dụng khi Joomla! không tìm thấy bất cứ template nào khác trên hệ
thống.

Hình 8: Các thƣ mục đặt trong template.
Các template của Joomla! đều có khả năng tùy biến cao thông qua cách
sắp xếp và đặt vị trí các module rất linh động.
Việc thiết kế Template Joomla! khá dễ dàng, thậm chí chỉ cần vài giờ là
có thể chuyển từ một template thuần HTML/CSS hay một template của một
PORTAL/CMS khác sang template Joomla.


Bạn có thể dùng cùng lúc vài template khác nhau trên cùng Website.
Chẳng hạn đối với trang HOME bạn gắn nó với template JA Purity, còn trang

DOWNLOAD lại gắn nó với template Rhuk Milkyway...
Số lƣợng template Joomla free (template miễn phí) và template Joomla
commercial (template có phí) đƣợc cung cấp trên mạng hiện nay là một con
số mà nhiều PORTAL/CMS/BLOG khác phải kính nể. Có tới hàng nghìn
thậm chí hàng chục nghìn template.
1.2. Giới thiệu về PHP
PHP đƣợc viết từ Hypertext Preprocessor, đây là một ngôn ngữ kịch
bản mã nguồn mở sử dụng cho mục đích chung, đặc biệt thích hợp cho phát
triển Web và có thể nhúng vào HTML. Hiện nay PHP đƣợc sử dụng rất rộng
rãi.
Mã PHP đƣợc thực thi ở phía Server, khi trình duyệt của bạn truy cập
một trang web có chứa một đoạn mã PHP thì trình duyệt nhận đƣợc kết quả
đã xử lý từ Web Server, bạn không thể biết đƣợc đoạn mã viết gì? Tập tin
PHP có phần mở rộng là .php hoặc .php3. Điều hay nhất khi sử dụng PHP là
nó đơn giản đối với những ngƣời mới học, nhƣng nó lại cung cấp nhiều tính
năng nâng cao cho các lập trình viên.
Câu hỏi đặt ra là PHP có thể làm gì? Vì PHP chủ yếu đƣợc thực thi ở
phía Web Server, do đó bạn có thể thực hiện bất kỳ điều gì chẳng hạn nhƣ thu
thập dữ liệu từ form, sinh ra nội dung cho trang Web động, gửi và nhận
cookies,…
Ba lĩnh vực của mã PHP đƣợc dùng là:


* Mã thực thi trên server: Đây là mục tiêu chính và truyền thống của
PHP. Bạn cần 3 thành phần để làm đƣợc điều này: bộ phân tích PHP, bộ Web
server, một trình duyệt web.
* Mã thực thi trên dòng lệnh: Bạn có thể thực thi mã PHP mà không
cần bất kỳ server hay trình duyệt nào, bạn chỉ cần bộ phân tích PHP.
* Viết các ứng dụng GUI thực thi phía Client: PHP không phải là ngôn
ngữ tốt để viết ứng dụng Windows, nhƣng nếu bạn thành thạo PHP và thích

sử dụng những tính năng PHP nâng cao trong các ứng dụng phía Client, bạn
có thể dùng PHP-GTK để viết những chƣơng trình nhƣ vậy.
Với PHP bạn không bị giới hạn kết xuất ra dạng HTML, PHP cho phép
kết xuất tập tin ảnh, tập tin PDF và thậm chí nhƣ Flash, hay bất kỳ tập tin văn
bản…
Một trong những tính năng mạnh nhất của PHP là nó hỗ trợ hầu hết các
loại cơ ở dữ liệu nhƣ: MySQL, Oracle, SQL Server, DB2,…
1.2.1. Công cụ cần thiết để chạy ứng dụng
PHP Server đây là ứng dụng chạy trên web, do vậy điều hiển nhiên là
bạn cần phải có một Web Server. Bạn hoàn toàn có thể biến cái PC của mình
thành một Web Server nhờ gói ứng dụng xampp-win32-1.7.2 Bạn sử dụng
chƣơng trình này cho các hệ điều hành Windows 98/ 2000/XP. Xamppwin32-1.7.2 tích hợp sẵn Apache, MySQL. Nhƣ vậy bộ Apache, MySQL và
Php luôn đồng hành cùng nhau. Nếu bạn không muốn chạy nền server là
Apache thì bạn có thể chạy nhƣ IIS, PWS,…
Để biết cài đặt xampp-win32-1.7.2 đã thực thi chƣa thì bạn gõ địa chỉ
http://localhost trên trình duyệt của bạn, trang Web thông tin Xampp hiển thị
bạn đã thành công.


1.2. 2. Cấu trúc của PHP
Điều thú vị đối với PHP là cho phép bạn xen kẽ giữa lệnh HTML và
lệnh PHP. Do đó PHP đƣợc xem nhƣ là một Script giống nhƣ Javascript hay
Vbscript. Các lệnh của PHP đƣợc gói trong thẻ mở:
<?php và thẻ đóng: ?>
Bây giờ bạn thử chạy tập tin Hello.php.
Echo "Hello!";
?>
Khi chạy bạn sẽ gõ vào http://localhost/Hello.php
Kết quả cho ra là Hello!

Tuy nhiên PHP có thể làm đƣợc nhiều điều hơn nữa, cũng giống
nhƣ ngôn ngữ lập trình khác, nó có thể làm việc với các loại biến, kiểu dữ
liệu, chứa rất nhiều hàm chức năng chúng ta tìm hiểu ví dụ sau:
Echo "Hello,ebooksit.com " ;
$var= date("H");
if($var<11){
echo "Chào buổi sáng";
}
elseif ($var>12 and $var<18){


echo "Chào buổi chiều";
}
else{ echo "Chào buổi tối";}
?>
Cookies là những mẫu nhỏ thông tin đƣợc lƣu trên đĩa cứng của ngƣời
dùng. Mẫu thông tin này có thể đƣợc đọc bởi Web server ghi cookies đó. Mục
đích của cookies là để giữ vết của ngƣời dùng khi họ truy cập web.
Session là một cách khác để lƣu trữ trạng thái giữa các trang. Mã bạn
khai báo một phiên làm việc nên bắt đầu bằng hàm start_session(), lúc đó
PHP đăng ký một số session ID duy nhất và thƣờng ID đƣợc gửi đến ngƣời
dùng thông qua cookies.


CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG

2.1. Khảo sát hiện trạng
Giới thiệu về công ty:
Tên công ty:


Công ty TNHH Thƣơng mạ i và dị ch vụ

SIC. Tên giao dịch:

SIC Co.,Ltd

Trụ sở văn phòng: Khu bá ch hó a số 2 – P.Xuân Hò a – Phúc Yên - Vĩnh
Phúc. Điện thoại: 0211.3540 517
Fax:

0211.3540 517

Mã số thuế:

2300302735_001

Lĩnh vực kinh doanh: máy tính, máy fax, máy in, điệ n thoạ i...
Công ty có 2 cƣ̉ a hà ng tạ i phƣờng Xuân Hòa, thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc.
Quy mô của công ty :
Tổ chức hiện tại của công ty bao gồm :
- 1 Giám đốc.
- 1 Kế toán.
- 3 Nhân viên kỹ thuậ t kiêm bá n hà ng.
Sau khi khảo sát hiện trạng, em nắm bắt đƣợc các thông tin sau:
Quản lý khách hàng: mỗi khách hàng đƣợc quản lý các thông tin sau
đây: họ, tên, địa chỉ, điện thoại, fax, email, tên đăng nhập, mật khẩu. Ngoài ra,
nếu khách hàng là công ty hay cơ quan thì quản lý thêm tên công ty/cơ quan.



Quản lý mặt hàng: mỗi mặt hàng đƣợc quản lý những thông tin: tên mặt
hàng, đơn giá, số lƣợng, thời gian bảo hành, hình ảnh, mô tả.
Quá trình đặt hàng của khách hàng: khách hàng xem và lựa chọn mặt
hàng cần mua. Trong quá trình lựa chọn, bộ phận bán hàng sẽ trực tiếp trao
đổi thông tin cùng khách hàng, chịu trách nhiệm hƣớng dẫn. Sau khi lựa chọn
xong, bộ phận bán hàng sẽ tiến hành lập đơn đặt hàng của khách. Sau khi tiếp
nhận yêu cầu trên, bộ phận này sẽ làm hóa đơn và thanh toán tiền.
Trong trƣờng hợp nhiều công ty, trƣờng học, các doanh nghiệp, ...có
yêu cầu đặt hàng, mua với số lƣợng lớn thì cửa hàng nhanh chóng làm phiếu
đặt hàng, phiếu thu có ghi thuế cho từng loại mặt hàng và giao hàng hàng theo
yêu cầu.
Quá trình đặt hàng với nhà cung cấp: hàng ngày nhân viên kho sẽ kiểm
tra hàng hóa trong kho và đề xuất lên ban điều hành cần xử lý về việc những
mặt hàng cần nhập. Trong quá trình đặt hàng thì ban điều hành sẽ có trách
nhiệm xem xét các đề xuất về những mặt hàng yêu cầu và quyết định loại
hàng, số lƣợng hàng cần đặt và phƣơng thức đặt hàng với nhà cung cấp. Việc
đặt hàng với nhà cung cấp đƣợc thực hiện thông qua địa chỉ trên mạng hay
qua điện thoại, fax.
Quá trình nhập hàng: Sau khi nhận yêu cầu đặt hàng từ công ty, nhà
cung cấp sẽ giao hàng cho công ty có kèm theo hóa đơn hay bảng kê chi tiết
các loại mặt hàng. Thủ kho sẽ kiểm tra lô hàng của từng nhà cung cấp và
trong trƣờng hợp hàng hóa giao không đúng yêu cầu đặt hàng hay kém chất
lƣợng về hệ thống máy móc,... thì thủ kho sẽ trả lại nhà cung cấp và yêu cầu
giao lại những mặt hàng bị trả đó.
Tiếp theo thủ kho sẽ kiểm tra chứng từ giao hàng để gán giá trị thành
tiền cho từng loại sản phẩm. Những loại hàng hóa này sẽ đƣợc cung cấp một


mã số và đƣợc cập nhật ngay vào giá bán. Sau khi nhập xong chứng từ giao
hàng, nhân viên nhập kho sẽ in một phiếu nhập để lƣu trữ trong hồ sơ.

Từ quy trình thực tiễn nêu trên, ta nhận thấy rằng hệ thống đƣợc xây
dựng cho bài toán đặt ra chủ yếu phục vụ cho hai đối tƣợng: Khách hàng và
nhà quản lý.
Khách hàng: là những ngƣời có nhu cầu mua sắm hàng hóa. Khác với
việc đặt hàng trực tiếp tại công ty, khách hàng phải hoàn toàn tự thao tác
thông qua từng bƣớc cụ thể để có thể mua đƣợc hàng. Trên mạng, các mặt
hàng đƣợc sắp xếp và phân theo từng loại mặt hàng giúp cho khách hàng dễ
dàng tìm kiếm. Trong hoạt động này, khách hàng chỉ cần chọn một mặt hàng
nào đó từ danh mục các mặt hàng thì những thông tin về mặt hàng đó sẽ hiển
thị lên màn hình nhƣ: hình ảnh, đơn giá, mô tả,...và bên cạnh là trang liên kết
để thêm hàng hóa vào giỏ hàng. Đây là giỏ hàng điện tử mà trong đó chứa các
thông tin về hàng hóa lẫn số lƣợng khách mua và hoàn toàn đƣợc cập nhật
trong giỏ.
Khi khách hàng muốn đặt hàng thì hệ thống hiển thị trang xác lập đơn
đặt hàng cùng thông tin về khách hàng và hàng hóa. Cuối cùng là do khách
hàng tùy chọn đặt hay không.
Nhà quản lý: Là ngƣời làm chủ hệ thống, có quyền kiểm soát mọi hoạt
động của hệ thống. Nhà quản lý đƣợc cấp một username và password để đăng
nhập vào hệ thống thực hiện những chức năng của mình.
Nếu nhƣ quá trình đăng nhập thàng công thì nhà quản lý có thể thực hiện
những công việc: quản lý cập nhật thông tin các mặt hàng, tiếp nhận đơn đặt
hàng, kiểm tra đơn đặt hàng và xử lý đơn đặt hàng. Thống kê các mặt hàng
bán trong tháng, năm, thống kê khách hàng, nhà cung cấp, thống kê tồn kho,
thống kê doanh thu. Khi có nhu cầu nhập hàng hóa từ nhà cung cấp thì tiến
Trang 24


×