Tải bản đầy đủ (.ppt) (62 trang)

Slide Hóa học: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT THUỶ TINH HIỆN ĐẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.82 MB, 62 trang )

Đề tài:

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
THUỶ TINH HIỆN ĐẠI
GVHD: Trần Thị Thu Phương
Nhóm SV:

Trần Minh Tiện
Đặng Thị Thúy Hiền
Nguyễn Nhật Lê
Nguyễn Thị Liên
Huỳnh Thị Năm
Trần Thị Thanh Nga
Huỳnh Thanh Tùng


NỘI DUNG
1

SƠ LƯỢC VỀ THUỶ TINH

2

QUY TRÌNH SẢN XUẤT THUỶ TINH

3

SỰ KHÁC NHAU GIỮA TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI

4


ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHỆ

5

TỔNG KẾT


SƠ LƯỢC VỀ THUỶ TINH
1

• Lịch sử của thủy tinh

2

• Định nghĩa về thủy tinh

3

• Phân loại và ứng dụng

4

• Tình hình sản xuất


Lịch sử của thủy tinh
- Khoảng 1500 năm TCN ở Ai
Cập đã tìm ra thủy tinh
- Khoảng 300 năm TCN, những
nguời thợ thuỷ tinh Siri phát minh

chiếc ống thổi.


Lịch sử của thủy tinh
- Vào các thế kỷ tiếp theo, ngành sản xuất thủy tinh phát triển mạnh mẽ nhờ các
phát minh mới như:
+ Công nghệ sx kính tấm theo pp đúc thuỷ tinh không màu trên bàn thép (TK 13).
+ Phát minh ra chiếc máy ép nhờ  pit-tông (1825), bơm khí nén ở Anh (1859).
+ Chiếc máy tự động sản xuất kính tấm theo phương pháp thổi mặt trụ (1871).
+ Ngành sản xuất kính hoàn toàn bị thay đổi khi Alastair Pilkington phát minh ra
công nghệ kính nổi hiện đại vào những năm 1960.


Lịch sử của thủy tinh
- Trong vài năm gần đây, các nhà nghiên cứu tại Viện nghiên
cứu Massachusetts (MIT) đã nghiên cứu thành công quá trình in
3D bằng thủy tinh trong suốt.


Định nghĩa về thủy tinh
Thủy tinh là vật liệu vô định hình được hình thành khi
làm nguội các hợp chất vô cơ từ pha lỏng với vận tốc
làm nguội đủ lớn để không hình thành cấu trúc tinh thể.


Phân loại và ứng dụng

Thủy tinh
thông
thường


Thủy tinh
đặc biệt

Gốm thủy
tinh


Phân loại và ứng dụng
Thủy tinh
thông
thường

Hay thủy tinh silicat.
Chứa từ 50 – 80% SiO2


Phân loại và ứng dụng
Thủy tinh
thông
thường

Hay thủy tinh silicat.
Chứa từ 50 – 80% SiO2


Phân loại và ứng dụng

Thủy tinh
đặc biệt


Thủy tinh
kim loại

Khi làm chậm quá trình kết
tinh của kim loại bằng
cách làm nguội hỗn hợp
với tốc độ cực nhanh

Thủy tinh
hữu cơ

Được tổng hợp từ các
polymer hữu cơ như
polycrylate, polystiren,...

...


Phân loại và ứng dụng
Gốm thủy
tinh

Là vật liệu Ceramic không có lỗ xốp có
cấu trúc tinh thể kết hợp với các vùng
vô định hình giống như vật liệu gốm.


Tình hình sản xuất Thủy tinh trên thế giới
Một số công ty sản xuất thủy tinh hàng đầu trên Thế giới:

Northwestern glass fab
Asahi Glass


Tình hình sản xuất Thủy tinh trong nước
- Vào những năm 1960, thổi thủy tinh thủ công phát triển mạnh mẽ tại
Thường Tín, Hà Nội, mục đich sản xuất ra các dụng cụ thủy tinh đơn
giản ví dụ như: chai, lọ, bóng đèn, ống nghiệm, ống xilanh,..
- Thời gian sau đó nhiều nhà máy sản xuất thủy tinh áp dụng công
nghệ hiện đại được xây dựng, phát triển song song với nền sản xuất
thủy tinh truyền thống.
* Danh sách một số công ty sản xuất thủy tinh trong nước:
+ Cty TNHH SX-TM-DV XNK Trường Vinh
+ Cty cổ phần thủy tinh Hưng Phú ( Long An)
+ Cty TNHH MTV Thủy tinh Tân Tạo (Tp. HCM)
+ Cty TNHH Thủy tinh VINA (Đà Nẵng)
...


Tình hình sản xuất Thủy tinh trong nước


Tình hình sản xuất Thủy tinh trong nước


QUY TRÌNH SẢN XUẤT THUỶ TINH



Chuẩn bị

nguyên liệu
Gia công
nguyên liệu

Sản phẩm

Kiểm tra
chất lượng

CÔNG NGHỆ
SẢN XUẤT
THỦY TINH
HIỆN ĐẠI

Ủ thủy tinh

Phối liệu

Nấu
thủy tinh

Xử lý nhiệt
Tạo hình
sản phẩm


Chuẩn bị nguyên liệu
Nguyên liệu thô:

Cát thạch anh

(SiO2 > 98%)

Soda (Na2CO3)
cung cấp Na2O

Hàn the (Na2B4O7.10H2O)
cung cấp B2O3

Đá vôi
cung cấp CaO

Tràng thạch
cung cấp Al2O3

BaO và PbO


Cát thạch anh ở Vân Đồn (Hải Phòng) là nguồn nguyên liệu chính cho hầu
hết các nhà máy sản xuất thủy tinh ở miền Bắc của Việt Nam.


Chuẩn bị nguyên liệu
Các loại phụ da:
- Chất nhuộm màu: ion của các nguyên tố chuyển tiếp Fe, Mn, Co, Ni, Cu,
Cr và các nguyên tố hiếm,…
- Chất khử màu: các nitrat, CeO2, các hợp chất fluor, MnO2, CeO2, selen,
NiO, CoO và các nguyên tố hiếm,…
- Chất khử bọt: Nitrat kết hợp với As2O3(Sb2O3), CeO2, Na2SO4, các hợp
chất fluor, hợp chất amoni,…
- Chất gây đục: Na2SiF6, Na2AlF6, CaF2, SnO2, TiO2, Na2HPO4, CaHPO4,

Ca3(PO4)2…
- Chất rút ngắn quá trình nấu: Na2SO4 CaF2, Na2SiF6,…


Chuẩn bị nguyên liệu
Thủy tinh tái chế:
Thủy tinh tái chế được sử dụng với số lượng thay đổi, dựa trên tính
sẵn có. Ở một số khu vực, nó có thể chiếm 20-30%, nhưng ở các
nước phát triển thì tỷ lệ này có thể lên tới 60-90%.


Gia công nguyên liệu
Bao gồm có đập và nghiền những nguyên liệu ở dạng cục
(đôlômít, đá vôi, than), sấy nguyên liệu (cát, đôlômít, đá vôi),
sàng các cấu tử qua sàng có đường cho trước.


Gia công nguyên liệu
- Gia công cát:
•Làm giàu cát: là giảm lượng sắt và các tạp chất gây màu khác trong cát.
•Sấy cát: Nếu cát có độ ẩm lớn hơn 4,5% thì phải sấy để tránh vón cục và
dễ sàng hơn.
•Sàng cát: Sau khi sấy, cát được phân loại bằng sàng để loại bỏ các hạt
quá lớn.


×