Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Đánh giá thực trạng và định hướng hoạt động thu hút đầu tư vào phát triển công nghiệp ở tỉnh bình dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (674.84 KB, 54 trang )

GVHD: TS TRẦN VĂN THÔNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN
-----  -----

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Đề tài:

Đánh giá thực trạng và định hướng hoạt động thu
hút đầu tư vào phát triển công nghiệp ở tỉnh Bình
Dương

Giảng viên hướng dẫn : TS. Trần Văn
Thông
Sinh viên thực hiện
: Bùi Trung Việt - ĐT 2

TP.Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2011
SVTH: BÙI TRUNG VIỆT

Page 1


GVHD: TS TRẦN VĂN THÔNG

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG THU HÚT
ĐẦU TƢ VÀO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BÌNH DƢƠNG

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài


Trong tình hình hiện nay, khi mà Việt Nam đã trở thành một thành viên
của tổ chức thƣơng mại lớn nhất thế giới – WTO, có thể nói chúng ta đang đứng
trƣớc muôn vàn những cơ hội để phát triển nền kinh tế nƣớc nhà, để đƣa Việt
Nam trở thành một nƣớc công nghiệp phát triển. Tuy nhiên, để thực hiện đƣợc
những mục tiêu trên, chúng ta phải dựa vào rất nhiều yếu tố. Chỉ dùng nội lực
của mình thôi thì không đủ, chúng ta phải biết tận dụng ngoại lực một cách tối
đa.
Chính vì thế, để tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế phát triển thì vấn
đề thu hút vốn đầu tƣ cần phải đƣợc chú trọng một cách đặc biệt. “Làm sao để
“kéo” các nhà đầu tƣ về phía mình”. Đó là một câu hỏi mà cả Chính phủ lẫn
các địa phƣơng đang ra sức giải đáp.
Trong số các địa phƣơng thành công nhất trong chính sách thu hút vốn
đầu tƣ nƣớc ngoài, chúng ta không thể không nhắc đến tỉnh Bình Dƣơng. Bình
Dƣơng là một trong tứ giác phát triển kinh tế trọng điểm của phía Nam cùng với
Thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Đồng Nai. Do đó, Bình Dƣơng đóng vai
trò rất quan trọng trong kế hoạch phát triển kinh tế của miền Nam nói riêng và
của cả nƣớc nói chung.
Với chính sách ƣu đãi, những kế hoạch “thu hút vốn” đúng đắn, rõ ràng
và có tính khả thi cao, Bình Dƣơng đã tạo đƣợc lòng tin của các nhà đầu tƣ.
Thông qua đó, tỉnh đã thu hút đƣợc một số vốn đáng kể từ các nhà đầu tƣ trong
SVTH: BÙI TRUNG VIỆT

Page 2


GVHD: TS TRẦN VĂN THÔNG

và ngoài nƣớc để tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên, khả năng
thu hút vốn đầu tƣ của Bình Dƣơng còn chƣa tƣơng xứng với tiềm năng do
nhiều nguyên nhân khác nhau.

Là sinh viên theo học về lĩnh vực kinh tế, đứng trƣớc sự chuyển mình hội
nhập của đất nƣớc. Em đã nghiên cứu và rút ra một số nhận xét, một số quan
điểm của riêng mình về vấn đề trên. Đề tài “Đánh giá thực trạng và định
hƣớng hoạt động thu hút đầu tƣ vào phát triển công nghiệp ở tỉnh Bình
Dƣơng” sẽ trình bày những nhận xét và quan điểm ấy với hi vọng sẽ giúp các
bạn, cũng nhƣ chính bản thân đƣợc thêm nhiều kiến thức, kinh nghiệm cho quá
trình học tập sau này.
2. Mục tiêu đề tài
Trên cơ sở thu nhập số liệu kết hợp với tài liệu có sẵn đề tài sẽ trình bày,
đánh giá thực trạng hoạt động thu hút đầu tƣ vào phát triển công nghiệp tỉnh
Bình Dƣơng, qua đó có thể định hƣớng việc thu hút đầu tƣ có hiệu quả.
3. Phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Môi trƣờng đầu tƣ và các hình thức thu hút đầu
tƣ vào phát triển công nghiệp.
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề thu hút vốn
bằng tiền trong và ngoài nƣớc đầu tƣ vào các việc phát triển công nghiệp ở Bình
Dƣơng từ năm 2000 đến nay.
4. Nội dung nghiên cứu
-Thu nhập những số liệu sẵn có cũng nhƣ những chính sách mà chính
quyền đề ra trong hoạt động thu hút đầu tƣ vào phát triển công nghiệp tỉnh Bình
Dƣơng
-Đánh giá tiềm năng của tỉnh và tính hiệu quả của hoạt động thu hút đầu

-Đƣa ra một số giải pháp để cải thiện khuyết điểm và phát huy tiềm năng
của tỉnh.
SVTH: BÙI TRUNG VIỆT

Page 3



GVHD: TS TRẦN VĂN THÔNG

5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của chủ nghĩa
Mác- Lênin, kết hợp các phƣơng pháp hệ thống, thống kê, phân tích- tổng hợp,
kết hợp lôgic- lịch sử, khảo sát thực tế, tổng kết thực tiễn. Đồng thời đề tài có kế
thừa và sử dụng có chọn lọc những đề xuất và các số liệu trong một số công
trình nghiên cứu của các tác giả khác.
CHƢƠNG MỘT: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Khái niệm cơ bản:
1.1.1. Khái niệm về đầu tƣ, đầu tƣ phát triển:
1.1.1.1. Đầu tƣ:
Là sự bỏ vốn ( chi tiêu vốn ) cùng với các nguồn lực khác trong hiện tại để
tiến hành một hoạt động nào đó ( tạo ra, khai thác, sử dụng một tài sản ) nhằm
thu về các kết quả có lợi trong tƣơng lai.
Đầu tƣ là sự bỏ ra , sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại ( tiền, của cải, công
nghệ, đội ngũ lao động , trí tuệ, bí quyết công nghệ, … ) , để tiến hành một hoạt
động nào đó ở hiện tại, nhằm đạt kết quả lớn hơn trong tƣơng lai.
1.1.1.2 Đầu tƣ phát triển:
Đầu tƣ phát triển là hình thức đầu tƣ có ảnh hƣởng trực tiếp đến việc tăng
tiềm lực của nền kinh tế nói chung, tiềm lực sản xuất kinh doanh của từng cơ sở
sản xuất kinh doanh nói riêng , là điều kiện chủ yếu để tạo công an việc làm và
nâng cao đời sống của mọi thành viên trong xã hội.
1.1.2. Khái niệm về môi trƣờng đầu tƣ:
Môi trƣờng nói chung đƣợc hiểu một cách đơn giản là một không gian
hữu hạn bao quanh những sự vật hiện tƣợng, yếu tố hay một quá trình hoạt động
nào đó nhƣ môi trƣờng nƣớc, môi trƣờng văn hoá, môi trƣờng sống, môi trƣờng
kinh doanh… Môi trƣờng đầu tƣ là một thuật ngữ đã đƣợc đề cập nghiên cứu
trong lĩnh vực kinh tế và quản trị kinh doanh ở nhiều nƣớc trên thế giới. Tại
Việt Nam khi chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng, thực thi chính sách đổi mới

mở cửa hội nhập với thế giới thì vấn đề môi trƣờng đầu tƣ và hoàn thiện môi
trƣờng đầu tƣ đƣợc đặt ra là một giải pháp hữu hiệu cho nền kinh tế, và nó đã
SVTH: BÙI TRUNG VIỆT

Page 4


GVHD: TS TRẦN VĂN THÔNG

thực sự đem lại hiệu quả. Môi trƣờng đầu tƣ là một thuật ngữ không phải mới
mẻ nhƣng đến nay vẫn có rất nhiều tranh luận về khái niệm này. Môi trƣờng
đầu tƣ đƣợc nghiên cứu và xem xét theo nhiều khía cạnh khác nhau tuỳ theo
mục đích, phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu. Sau đây là một số khái niệm tiêu biểu
về môi trƣờng đầu tƣ:
+Khái niệm 1: Môi trƣờng đầu tƣ là tập hợp các yếu tố đặc thù địa
phƣơng đang định hình cho các cơ hội và động lực để doanh nghiệp đầu
tƣ có hiệu quả, tạo công ăn việc làm và mở rộng sản xuất.
+Khái niệm 2: Môi trƣờng đầu tƣ là tổng hợp các yếu tố: điều kiện
về pháp luật, kinh tế, chính trị-xã hội, các yếu tố về cơ sở hạ tầng, năng
lực thị trƣờng và cả các lợi thế của một quốc gia, có ảnh hƣởng trực tiếp
đến hoạt động đầu tƣ của các nhà đầu tƣ tại một quốc gia
+Khái niệm 3: Môi trƣờng đầu tƣ là một tập hợp các yếu tố tác
động tới các cơ hội, các ƣu đãi, các lợi ích của các doanh nghiệp khi đầu
tƣ mới, mở rộng sản xuất kinh doanh, các chính sách của chính phủ, có
tác động chi phối tới hoạt động đầu tƣ thông qua chi phí, rủi ro và cạnh
tranh…
+Khái niệm 4: Môi trƣờng đầu tƣ là số lƣợng và chât lƣợng các
dòng vốn đầu tƣ đổ vào một quốc gia hay một khu vực cụ thể nào đó phụ
thuộc hoàn toàn vào các lợi ích, lợi nhuận mà nhà đầu tƣ sẽ thu đƣợc nhƣ
dự tính, kể cả những lợi ích kinh tế thu đƣợc do các yếu tố tác động ngoài

dự tính. Những yếu tố có tác động đến các lợi ích của các nhà đầu tƣ mà
có thể dự tính, đƣợc phân loại dựa trên các yếu tố có liên hệ tƣơng tác lẫn
nhau nhƣ các vấn đề về cơ sở thƣợng tầng hay vĩ mô liên quan tới kinh tế,
ổn định chính trị, các chính sách về ngoại thƣơng về đầu tƣ nƣớc ngoài
mà ta thƣờng gọi là kinh tế vĩ mô…
Nhƣ vậy các khái niệm môi trƣờng đầu tƣ dù tiếp cận ở góc độ nào cũng
đề cập đến môi trƣờng tiến hành các hoạt động đầu tƣ kinh doanh, các yếu tố có
ảnh hƣởng đến hiệu quả đầu tƣ. Do vậy có thể khẳng định: Môi trƣờng đầu tƣ là
tổng hợp các yếu tố và điều kiện khách quan, chủ quan bên trong, bên ngoài của
doanh nghiệp hay các nhà đầu tƣ, có mối liên hệ tƣơng tác lẫn nhau, có ảnh
hƣởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các nhà
đầu tƣ.
1.1.3. Khái niệm về vốn:
Vốn đầu tƣ trong nền kinh tế thị trƣờng ,việc tái sản xuất giản đơn và tái sản
xuất mở rộng các tài sản cố định là điều kiện quyết định đến sự tồn tại của mọi
SVTH: BÙI TRUNG VIỆT

Page 5


GVHD: TS TRẦN VĂN THÔNG

chủ thể kinh tế, để thực hiện đƣợc điều này , các tác nhân trong nền kinh tế phải
dự trữ tích luỹ các nguồn lực. Khi các nguồn lực này đƣợc sử dụng vào quá
trình sản xuất để tái sản xuất ra các tài sản cố định của nền kinh tế thì nó trở
thành vốn đầu tƣ.
Vậy vốn đầu tƣ chính là tiền tích luỹ của xã hội của các cơ sở sản xuất kinh
doanh, dịch vụ là vốn huy động của dân và vốn huy động từ các nguồn khác,
đƣợc đƣa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì tiềm lực
sẵn có và tạo tiềm lực mới cho nền sản xuất xã hội.

1.1.4. Khái niệm về công nghiệp:
Là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà
sản phẩm đƣợc “chế tạo, chế biến” cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt
động kinh doanh tiếp theo. Đây là hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn, đƣợc
sự hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ của các tiến bộ công nghệ khoa học và kỹ thuật
Ở một số quốc gia nhƣ Việt Nam và Nhật Bản, công nghiệp bao gồm:






Khai thác khoáng sản, than, đá và dầu khí
Chế biến, chế tạo (kể cả chế biến thực phẩm, gỗ)
Sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nƣớc.
May mặc , đồ dụng gia đình
Chế biến , sản xuất các chất hóa chất cần thiết

Một nghĩa rất phổ thông khác của công nghiệp là "hoạt động kinh tế quy mô
lớn, sản phẩm (có thể là phi vật thể) tạo ra trở thành hàng hóa". Theo nghĩa
ngày, những hoạt động kinh tế chuyên sâu khi đạt đƣợc một quy mô nhất định
sẽ trở thành một ngành công nghiệp, ngành kinh tế nhƣ: công nghiệp phần mềm
máy tính, công nghiệp điện ảnh, công nghiệp giải trí, công nghiệp nghiệp thời
trang, công nghiệp báo chí, v.v..
1.2. Vai trò của đầu tƣ trong phát triển công nghiệp:
1.2.1. Đầu tƣ với việc tăng cƣờng khả năng khoa học – công nghệ
Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hóa. Đầu tƣ là điều kiện tiên
quyết của sự phát triển va tăng cƣờng khả năng công nghệ của nƣớc ta hiện nay
SVTH: BÙI TRUNG VIỆT


Page 6


GVHD: TS TRẦN VĂN THÔNG

Có hai con đƣờng cơ bản để có công nghệ là tự nghiên cứu phát minh ra
công nghệ và nhập công nghệ từ nƣớc ngoài. Dù là sự nghiên cứu hay nhập nó
thì đều phải có vốn đầu tƣ. Mọi phƣơng án đổi mới công nghệ không gắn với
nguồn vốn đầu tƣ sẽ là những phƣơng án không khả thi.
1.2.2. Vai trò của đầu tƣ đối với cơ cấu ngành công nghiệp:
Đầu tƣ gây nên sự chuyển dịch cơ cấu trong ngành mãnh mẽ, nhất là
trong công nghiệp. Chính đầu tƣ đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế ngành công nghiệp ở các quốc gia nhằm đạt đƣợc tốc độ
tăng trƣởng nhanh của toàn bộ nền kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu của khu vực công nghiệp đƣợc thực hiện gắn liền với
sự phát triển các ngành theo hƣớng đa dạng hóa, từng bƣớc hình thành một số
ngành trọng điểm và mũi nhọn, có tộc độ phát triển cao, thuận lợi về thị trƣờng,
có khả năng xuất khẩu. Tỷ trọng của khu vực công nghiệp trong GDP tăng dần
thực sự trở thành động lực cho phát triển kinh tế quốc dân. Chuyển dịch của khu
vực công nghiệp theo hƣớng hình phát, phát triển một số ngành và sản phẩm
mới thay thế nhập khẩu cung cấp cho thi trƣờng nội địa, nhiều mặt hàng có chất
lƣợng cao đã chiếm lĩnh thị trƣờng trong nƣớc.
Về cơ cấu lãnh thổ, đầu tƣ có tác dụng giải quyết những mất cân đối về
phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đƣa những vùng kém phát triển thoát khỏi
tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa
thế, kinh tế, chính trị… của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn, làm
bàn đạp thúc đẩy phát triển những vùng khác.
Trên góc độ vi mô, đầu tƣ quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của
mỗi cơ sở, chẳng hạn, để tạo dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho sự ra đời cũa bất
kì cơ sở nào đều cần phải xây dựng nhà xƣởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và

lắp đặt máy móc trên nền bệ, tiến hành các công tác xây dựng cơ bản và thực
SVTH: BÙI TRUNG VIỆT

Page 7


GVHD: TS TRẦN VĂN THÔNG

hiện các chi phí khác gắn liền với sự hoạt động trong một chu kỳ của các cơ sở
vật chất kỹ thuật vừa đƣợc tạo ra. Các hoạt động này chính là hoạt động đầu tƣ.
Mặc khác, để duy trì hoạt động bình thƣờng, cần tiến hành các đợt bảo trì, sữa
chữa hoặc thay đổi các cơ sở vật chất kỹ thuật và nhu cầu tiêu dùng của nền sản
xuất xã hội, phải mua sắm các trang thiết bị mới thay thế cho các trang thiết bị
đã lỗi thời, cũng có nghĩa là phải đầu tƣ.
CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU HÚT ĐẦU
TƢ VÀO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BÌNH DƢƠNG GIAI
ĐOẠN 2001-2010
2.1. Giới thiệu tổng quan về sở Kế hoạch – đầu tƣ tỉnh Bình Dƣơng:
2.1.1. Cơ cấu tổ chức
*CƠ CẤU TỔ CHỨC SỞ KẾ HOẠCH ĐẦU TƢ BÌNH DƢƠNG
Sơ đồ 2.1.1.:

Văn phòng Sở:
( (0650) 3.822.926)

Phòng
Hợp
Tác
Kinh
Tế Đối

Ngoại:
(0650)
3827.9
54

Phòng
Kế
Hoạch
Phát
Triển
Kinh
Tế:
(0650)
3824.8
19

Phòng
Kế
Hoạch
Văn Xã
Hội:
(0650)
3824.820

Phòng
Đăng Ký
Kinh
Doanh:
(0650)
3823.718


Phòng
Quy
Hoạch
Kinh Tế
Tổng
Hợp:
(0650)
3824.818

Phòng
Tài Vụ:
(0650)
3835.06
8

Phòng
Tổ
Chức
Hành
Chánh

(0650)
822.92
6

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận

SVTH: BÙI TRUNG VIỆT


Page 8


GVHD: TS TRẦN VĂN THÔNG

Sở có chức năng tham mƣu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nƣớc
về kế hoạch và đầu tƣ bao gồm các lĩnh vực: tham mƣu tổng hợp về quy hoạch,
kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội; tổ chức thực hiện và kiến nghị, đề xuất về cơ
chế, chính sách quản lý kinh tế -xã hội trên địa bàn tỉnh; đầu tƣ trong nƣớc,
ngoài nƣớc ở địa phƣơng; quản lý nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ODA, đấu
thầu, đăng ký kinh doanh trong phạm vi địa phƣơng; về các dịch vụ công thuộc
phạm vi quản lý của Sở theo quy định của pháp luật; thực hiện một số nhiệm vụ,
quyền hạn theo sự ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh và theo quy định của
pháp luật.
NHIỆM VỤ:
1. Trình Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành quyết định, chỉ thị về quản lý các
lĩnh vực quy hoạch, kế hoạch và đầu tƣ thuộc phạm vi quản lý của Sở theo quy
định của pháp luật, phân cấp của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ và chịu trách nhiệm về
nội dung các văn bản đã trình.
2. Trình Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định việc phân công, phân cấp quản
lý về các lĩnh vực kế hoạch và đầu tƣ cho Ủy ban nhân dân cấp huyện và các sở,
ban, ngành của tỉnh theo quy định của pháp luật; chịu trách nhiệm hƣớng dẫn,
kiểm tra việc tổ chức thực hiện các quy định phân cấp đó.
3. Tổ chức, hƣớng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm việc tổ chức thực
hiện các văn bản quy phạm pháp luật về kế hoạch và đầu tƣ ở địa phƣơng; trong
đó có chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của cả nƣớc trên
địa bàn tỉnh và những vấn đề có liên quan đến việc xây dựng và thực hiện quy
hoạch, kế hoạch, sử dụng các nguồn lực để phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh.
4. Về quy hoạch và kế hoạch:
4.1 Chủ trì tổng hợp và trình Ủy ban nhân dân tỉnh quy hoạch tổng

thể, kế hoạch dài hạn, kế hoạch 05 năm và hàng năm, bố trí kế hoạch vốn đầu tƣ
thuộc ngân sách địa phƣơng; các cân đối chủ yếu về kinh tế-xã hội của tỉnh;
trong đó có cân đối tích lũy và tiêu dùng, cân đối vốn đầu tƣ phát triển, cân đối
tài chính.
Công bố và chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện quy hoạch tổng thể phát
triển kinh tế-xã hội của tỉnh sau khi đã đƣợc phê duyệt theo quy định.
SVTH: BÙI TRUNG VIỆT

Page 9


GVHD: TS TRẦN VĂN THÔNG

4.2 Trình Ủy ban nhân dân tỉnh chƣơng trình hoạt động thực hiện kế
hoạch phát triển kinh tế-xã hội theo Nghị quyết Hội đồng nhân dân tỉnh và chịu
trách nhiệm theo dõi, tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch tháng, quý, năm để
báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh điều hòa, phối hợp việc thực hiện các cân đối chủ
yếu về kinh tế-xã hội của tỉnh.
4.3 Chịu trách nhiệm quản lí và điều hành một số lĩnh vực về thực hiện
kế hoạch đƣợc Ủy ban nhân dân tỉnh giao;
4.4 Hƣớng dẫn các sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thị xây
dựng quy hoạch, kế hoạch phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tếxã hội chung của tỉnh đã đƣợc phê duyệt;
4.5 Thẩm định các quy hoạch, kế hoạch của các sở, ban, ngành và quy
hoạch, kế hoạch của Ủy ban nhân dân các huyện, thị đảm bảo phù hợp với quy
hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh để trình Chủ tịch Ủy ban nhân
dân tỉnh phê duyệt;
4.6 Phối hợp với Sở Tài chính lập dự toán ngân sách tỉnh và phân bổ
ngân sách cho các đơn vị trong tỉnh để trình Ủy ban nhân dân tỉnh;
5. Về đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài:
5.1 Trình và chịu trách nhiệm về nội dung các văn bản đã trình trƣớc

Ủy ban nhân dân tỉnh về danh mục các dự án đầu tƣ trong nƣớc, các dự án thu
hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài cho từng kỳ kế hoạch và điều chỉnh trong trƣờng hợp
cần thiết;
5.2 Trình và chịu trách nhiệm về nội dung các văn bản đã trình trƣớc Ủy
ban nhân dân tỉnh về tổng mức vốn đầu tƣ của toàn tỉnh; về bố trí cơ cấu vốn
đầu tƣ theo ngành, lĩnh vực, bố trí danh mục các dự án đầu tƣ và mức vốn cho
từng dự án thuộc ngân sách nhà nƣớc do địa phƣơng quản lý; tổng mức hỗ trợ
tín dụng của Nhà nƣớc hàng năm, vốn góp cổ phần và liên doanh của Nhà nƣớc;
tổng hợp phƣơng án phân bổ vốn đầu tƣ và vốn sự nghiệp của các chƣơng trình
mục tiêu quốc gia và các chƣơng trình dự án khác do tỉnh quản lý trên địa bàn;

SVTH: BÙI TRUNG VIỆT

Page 10


GVHD: TS TRẦN VĂN THÔNG

5.3 Chủ trì, phối hợp với Sở Tài chính và các sở, ban, ngành có liên
quan giám sát, kiểm tra, đánh giá hiệu quả đầu tƣ của các dự án xây dựng cơ
bản, các chƣơng trình mục tiêu quốc gia, các chƣơng trình dự án khác do tỉnh
quản lý;
5.4 Thẩm định các dự án đầu tƣ thuộc thẩm quyền quyết định của Chủ
tịch Ủy ban nhân dân tỉnh; trình Ủy ban nhân dân tỉnh cấp giấy phép ƣu đãi đầu
tƣ cho các dự án đầu tƣ vào địa bàn tỉnh theo phân cấp;
5.5 Làm đầu mối giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý hoạt động đầu tƣ
trong nƣớc và đầu tƣ trực tiếp của nƣớc ngoài vào địa bàn tỉnh theo quy định
của pháp luật; tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tƣ, hƣớng dẫn thủ tục đầu tƣ và
trình cấp giấy phép đầu tƣ thuộc thẩm quyền;
6. Về quản lý vốn ODA và các nguồn viện trợ phi Chính phủ:

6.1 Là cơ quan đầu mối vận dụng, thu hút, điều phối quản lý vốn
ODA và các nguồn viện trợ phi Chính phủ của tỉnh; hƣớng dẫn các sở, ban,
ngành xây dựng danh mục và nội dung các chƣơng trình sử dụng vốn ODA và
các nguồn viện trợ phi Chính phủ; tổng hợp danh mục các chƣơng trình dự án
sử dụng ODA và các nguồn viện trợ phi Chính phủ trình Ủy ban nhân dân tỉnh
phê duyệt và báo cáo Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ;
6.2 Chủ trì, theo dõi và đánh giá thực hiện các chƣơng trình dự án
ODA và các nguồn viện trợ phi Chính phủ; làm đầu mối xử lý theo thẩm quyền
hoặc kiến nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh xử lý những vấn đề vƣớng mắc
giữa Sở Tài chính với Sở Kế hoạch và Đầu tƣ trong việc bố trí vốn đối ứng giải
ngân thực hiện các dự án ODA và các nguồn viện trợ phi Chính phủ có liên
quan đến nhiều sở, ban, ngành cấp huyện và cấp xã; định kỳ tổng hợp báo cáo
về tình hình và hiệu quả thu hút sử dụng ODA và các nguồn viện trợ phi Chính
phủ.
7. Vế quản lí đấu thầu
7.1 Chủ trì, thẩm định và chịu trách nhiệm về nội dung các văn bản
trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh về kế hoạch đấu thầu, kết quả xét thầu, hồ
sơ mời thầu các dự án hoặc gói thầu thuộc thẩm quyền quyết định của Chủ tịch
Ủy ban nhân dân tỉnh;
SVTH: BÙI TRUNG VIỆT

Page 11


GVHD: TS TRẦN VĂN THÔNG

7.2 Hƣớng dẫn, theo dõi, giám sát, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các
quy định của pháp luật về đấu thầu và tổng hợp tình hình thực hiện các dự án đã
đƣợc phê duyệt và tình hình thực hiện đấu thầu.
8. Về quản lý các khu công nghiệp, khu chế xuất

8.1 Chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành có liên quan thẩm định và
trình Ủy ban nhân dân tỉnh quy hoạch tổng thể các khu công nghiệp, khu chế
xuất trên địa bàn để Ủy ban nhân dân tỉnh trình Chính phủ, Thủ tƣớng Chính
phủ;
8.2 Phối hợp với các sở ,ban, ngành có liên quan trình Ủy ban nhân dân
tỉnh quy hoạch phát triển các cụm công nghiệp và các cơ chế quản lý đối với
các cụm công nghiệp phù hợp với tình hình phát triển thực tế của địa phƣơng.
9. Về doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh và kinh tế hợp tác xã
9.1 Phối hợp với các sở, ban, ngành có liên quan trình Ủy ban nhân dân
tỉnh chƣơng trình, kế hoạch sắp xếp, đổi mới phát triển doanh nghiệp nhà nƣớc
do địa phƣơng quản lý; cơ chế quản lý và chính sách hỗ trợ đối với việc sắp xếp
doanh nghiệp nhà nƣớc và phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc các
thành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh;
9.2 Tổ chức thực hiện đăng ký kinh doanh cho các đối tƣợng trên địa
bàn thuộc thẩm quyền của Sở; hƣớng dẫn nghiệp vụ đăng ký kinh doanh cho cơ
quan chuyên môn quản lý về kế hoạch và đầu tƣ cấp huyện; phối hợp với các
ngành kiểm tra, theo dõi, tổng hợp tình hình và xử lý theo thẩm quyền các vi
phạm sau đăng ký kinh doanh của các doanh nghiệp tại địa phƣơng; thu thập và
lƣu trữ, quản lý thông tin về đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật;
9.3 Phối hợp với các sở, ban, ngành đề xuất các mô hình và cơ chế,
chính sách phát triển kinh tế hợp tác xã. Kinh tế hộ gia đình; hƣớng dẫn theo dõi
tổng hợp và báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh và Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ về tình
hình phát triển kinh tế hợp tác xã, kinh tế hộ gia đình trên địa bàn tỉnh.
10. Chỉ đạo, hƣớng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ cho cơ quan chuyên
môn của Ủy ban nhân dân huyện, thị thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc về
kế hoạch và đầu tƣ trên địa bàn; theo dõi, kiểm tra việc tổ chức thực hiện.
SVTH: BÙI TRUNG VIỆT

Page 12



GVHD: TS TRẦN VĂN THÔNG

11. Tổ chức và chỉ đạo thực hiện công tác nghiên cứu ứng dụng tiến bộ
khoa học-công nghệ; thực hiện hợp tác quốc tế trong lĩnh vực kế hoạch và đầu
tƣ theo quy định của pháp luật; tổ chức quản lý và chỉ đạo hoạt động đối với các
tổ chức sự nghiệp dịch vụ công thuộc Sở( khi có các tổ chức sự nghiệp dịch vụ
công thuộc Sở).
12. Thanh tra kiểm tra và xử lý theo thẩm quyền các vi phạm trong việc
thực hiện chính sách, pháp luật về lĩnh vực kế hoạch và đầu tƣ thuộc phạm vi
quản lý nhà nƣớc của Sở; giải quyết khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp
luật.
13. Tổng hợp, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ
đƣợc giao theo qui định với Ủy ban nhân dân tỉnh và Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ.
14. Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức
theo quy định của pháp luật và phân cấp của Ủy ban nhân dân tỉnh; tổ chức đào
tạo, bồi dƣỡng về chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức
nhà nƣớc thuộc quyền quản lý của Sở và phát triển nguồn nhân lực ngành kế
hoạch và đầu tƣ ở địa phƣơng.
15. Quản lý tài chính, tài sản đƣợc giao và thực hiện ngân sách đƣợc phân
bố theo quy định của pháp luật và phân cấp của Ủy ban nhân dân tỉnh.
16. Thực hiện những nhiệm vụ khác do Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh
giao.
QUYỀN HẠN:
1. Sở có tƣ cách pháp nhân, đƣợc sử dụng con dấu riêng, đƣợc dự toán
kinh phí để hoạt động và đƣợc mở tài khoản tại Kho bạc nhà nƣớc.
2. Đƣợc ban hành các văn bản hƣớng dẫn và kiểm tra các hoạt động về
lĩnh vực kế hoạch và đầu tƣ thuộc phạm vi quản lý của Sở theo quy định của
pháp luật, của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ và Ủy ban nhân dân tỉnh.
3. Quyết định thẩm quyền trong việc thực hiện các chế độ chính sách đối

với cán bộ, công chức thuộc quyền theo sự phân cấp quản lý cán bộ của tỉnh và
theo quy định của Nhà nƣớc về công tác cán bộ.
SVTH: BÙI TRUNG VIỆT

Page 13


GVHD: TS TRẦN VĂN THÔNG

4. Đƣợc ban hành quy chế hoạt động trong nội bộ cơ quan để thực hiện
tốt nhiệm vụ đƣợc giao.
(Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn trên ban hành kèm theo Quyết định số
20/2006/QĐ-UBND ngày 16/01/2006 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dƣơng)
2.2. Đánh giá thực trạng hoạt động thu hút đầu tƣ
2.2.1. Đánh giá môi trƣờng đầu tƣ của tỉnh Bình Dƣơng
2.2.1.1. Vị trí địa lý
Bình Dƣơng là tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, diện tích tự nhiên
2.681,01km2 (chiếm 0,83% diện tích cả nƣớc và xếp thứ 42/63 về diện tích tự
nhiên) phía bắc giáp Bình Phƣớc, phía nam và tây nam giáp thành phố Hồ Chí
Minh, phía tây giáp Tây Ninh, phía đông giáp Đồng Nai. Tỉnh lỵ của Bình
Dƣơng hiện nay là thị xã Thủ Dầu Một, cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh
30 km.
Bình Dƣơng thuộc miền Đông Nam Bộ , nằm trong vùng kinh tế trọng
điểm phía Nam (gồm 8 tỉnh thành, thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình
Dƣơng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Phƣớc, Tây Ninh, Long An và tỉnh Tiền
Giang), là một trong những tỉnh có tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao, phát triển
công nghiệp năng động của cả nƣớc
Hệ thống sông ngòi chính trên địa bàn gồm có 3 con sông chính là sông
Bé, sông Ðồng Nai, sông Sài Gòn. Hiện tại các sông đang đƣợc khai thác để
dùng cho thuỷ điện Trị An và thuỷ lợi Dầu Tiếng. Các con sông này cùng với

nguồn nƣớc ngầm tạo nên nguồn nuớc dồi dào đủ cung cấp nƣớc cho sản xuất
nông nghiệp, công nghiệp, cho các nhu cầu sản xuất khác và dân sinh.

2.2.1.2.Đánh giá tài nguyên thiên nhiên
Cùng với những giá trị quý giá về tài nguyên rừng, Bình Dƣơng còn là
một vùng đất đƣợc thiên nhiên ƣu đãi chứa đựng nhiều loại khoáng sản phong
phú tiềm ẩn dƣới lòng đất. Đó chính là cái nôi để các ngành nghề truyền thống ở
Bình Dƣơng sớm hình thành nhƣ gốm sứ, điêu khắc, mộc, sơn mài ...

SVTH: BÙI TRUNG VIỆT

Page 14


GVHD: TS TRẦN VĂN THÔNG

Bình Dƣơng có nhiều đất cao lanh, đất sét trắng, đất sét màu, sạn trắng,
đá xanh, đá ong nằm rải rác ở nhiều nơi, nhƣng tập trung nhất là ở các huyện:
Tân Uyên, Thuận An, Dĩ An, thị xã Thủ Dầu Một.
Các nhà chuyên môn đã phát hiện ở vùng Đất Cuốc (huyện Tân Uyên) có
một mỏ cao lanh lớn phân bố trên một phạm vi hơn 1km2, với trữ lƣợng lớn.
Đất cao lanh ở đây đƣợc đánh giá là loại đất tốt, có thể sử dụng trong nghề gốm
và làm các chất phụ gia cho việc sản xuất một số sản phẩm công nghiệp...
2.2.1.3.Đánh giá tiềm năng phát triển
Xét tƣơng quan vị trí tỉnh Bình Dƣơng trong vùng kinh tế trọng điểm phía
nam, lấy thành phố Hồ Chí Minh làm trung tâm, từ trung tâm này hƣớng ra
nhiều phía, về kinh tế cần có các vệ tinh mạnh, về giao thông cần có hệ thống
đƣờng vành đai. Bình Dƣơng đầu tƣ phát triển công nghiệp mạnh, tăng trƣởng
kinh tế công nghiệp mỗi năm từ 30 đến 40%, GDP tăng 15% năm. Cơ sở hạ
tầng giao thông, điện, nƣớc đƣợc xây dựng hoàn thiện, có ba đƣờng vành đai

của thành phố Hồ Chí Minh đi qua đáp ứng đƣợc các yêu cầu của thành phố
trung tâm khu vực trọng điểm phát triển.
Với diện tích 2.681,01km2, tài nguyên khoán sản phong phú, hệ thống giao
thông thoáng, nếu tiếp tục đƣợc đầu tƣ hợp lí,và với tốc độ tăng giá trị sản xuất
công nghiệp luôn ở mức cao nhƣ hiện nay là 35%/năm (2001-2005) thì Bình
Dƣơng sẽ là một trong những tỉnh về đích trƣớc và sớm trở thành tỉnh công
nghiệp theo hƣớng hiện đại.
2.2.1.4. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội
2.2.1.4.1 Kinh tế
Vùng đất Bình Dƣơng - Thủ Dầu Một ra đời cùng lúc với lịch sử hình
thành Sài Gòn - Đồng Nai, từ thuở Nguyễn Hữu Cảnh "mang gƣơm đi mở cõi".
Bắt đầu những năm 90, với phƣơng châm: “Trải chiếu hoa mời gọi các
nhà đầu tư” và các chính sách biện pháp thông thoáng nhằm phát huy tiềm
năng thế mạnh sẵn có của tỉnh, Bình Dƣơng phút chốc trở thành địa phƣơng
phát triển năng động nhất trong tứ giác kinh tế trọng điểm của cả nƣớc.
Để đạt đƣợc kết quả khả quan trên, chính sách “trải thảm đỏ” của tỉnh tiếp
tục phát huy hiệu quả. Dƣới góc nhìn của nhà đầu tƣ FDI, Bình Dƣơng hội tụ đủ
SVTH: BÙI TRUNG VIỆT

Page 15


GVHD: TS TRẦN VĂN THÔNG

các yếu tố “thiên thời, địa lợi, nhân hòa” cộng với hạ tầng công nghiệp đƣợc
đầu tƣ tốt nên vẫn là điểm đến lý tƣởng để đầu tƣ.
Bình Dƣơng là một trong những địa phƣơng năng động trong kinh tế, thu
hút đầu tƣ nƣớc ngoài. Năm 2008, dù tình hình kinh tế toàn cầu có nhiều biến
động theo chiều hƣớng không thuận lợi, nhƣng thành công về kinh tế của tỉnh
phải nói đến lĩnh vực thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (FDI). Đây là kết quả đáng

tự hào và minh chứng Bình Dƣơng vẫn là mảnh đất lành thu hút các doanh
nghiệp FDI.
Nét nổi bật trong việc thu hút vốn FDI của Bình Dƣơng năm 2008 là xu
hƣớng gia tăng vào lĩnh vực sản xuất sản phẩm có hàm lƣợng công nghệ cao, ít
thông dụng lao động và sản phẩm đƣợc sản xuất có khả năng cạnh tranh tốt.
Điều này vừa tạo sự cân bằng trong việc thu hút đầu tƣ và phù hợp với định
hƣớng quy hoạch, phát triển công nghiệp bền vững của Bình Dƣơng.
Mục tiêu kinh tế của Bình Dƣơng thời kỳ 2006 -2010 Đại hội Đại biểu
Đảng bộ tỉnh Bình Dƣơng lần thứ VIII năm 2006 đã nêu mục tiêu phấn đấu thời
kỳ 2006-2010 về kinh tế của tỉnh nhƣ sau:
-Tăng trƣởng kinh tế (GDP) bình quân hàng năm là 15%.
-Quy mô GDP (giá hiện hành) đến năm 2010 đạt khoảng 45.800 tỷ đồng,
tƣơng đƣơng 2,9 tỷ USD.
-GDP bình quân đầu ngƣời đạt khoảng 30 triệu đồng.
-Cơ cấu kinh tế của tỉnh là công nghiệp: 65,5%; dịch vụ: 30%; nông
nghiệp: 4,5%.
-Tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội tăng bình quân 14-15%/năm.
-Thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài cả thời kỳ đạt 3 tỷ USD.
Theo mục tiêu phấn đấu đến năm 2020, để nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc
công nghiệp theo hƣớng hiện đại thì nông nghiệp giảm xuống còn 15-16%, công
nghiệp và xây dựng 43-44%, dịch vụ 40-41%.
2.2.1.4.2. Xã hội
SVTH: BÙI TRUNG VIỆT

Page 16


GVHD: TS TRẦN VĂN THÔNG

-Về bảo đảm an sinh xã hội:

+Song song với phát triển kinh tế, Ủy ban nhân dân tỉnh đã tập
trung chỉ đạo thực hiện các chính sách bảo đảm an sinh xã hội của Đảng
và Nhà nƣớc kịp thời, đúng đối tƣợng nhằm góp phần giảm bớt khó khăn
cho ngƣời dân, xóa đói, giảm nghèo, giải quyết việc làm và và giữ vững
ổn định chính trị, xã hội.
+Hoạt động chăm sóc ngƣời có công và các đối tƣợng chính sách,
chăm sóc bảo vệ trẻ em đƣợc tiếp tục đƣợc duy trì và mở rộng. Đã trích
ngân sách và vận động các doanh nghiệp thực hiện tốt công tác tiếp xúc,
thăm hỏi, tặng quà và trợ cấp cho các đối tƣợng chính sách, các đối tƣợng
xã hội. Triển khai thực hiện kịp thời các chính sách: bảo hiểm thất
nghiệp, đào tạo lại cho ngƣời lao động, điều chỉnh chế độ trợ cấp, phụ cấp
cho ngƣời có công với cách mạng, bổ sung đối tƣợng và nâng mức hỗ trợ
bảo trợ xã hội, thực hiện chính sách tiền lƣơng mới,…. Tổ chức khảo sát
tình hình để tập trung giải quyết dứt điểm nhà dột nát và lập kế hoạch,
sửa chữa nhà tình nghĩa, nhà đại đoàn kết xuống cấp….
+Đã xây dựng và bàn giao 36 căn, sửa chữa 06 căn nhà tình nghĩa
và tặng 109 sổ tiết kiệm cho các gia đình chính sách . Xây dựng 183 căn
nhà đại đoàn kết, cấp 62.000 thẻ bảo hiểm y tế, khám chữa bệnh miễn phí
cho trên 5.000 lƣợt ngƣời nghèo và trao tặng nhiều học bổng cho học sinh
nghèo vƣợt khó . Hỗ trơ ̣ phẫu thuâ ̣t tim cho 91 em; cấp mới 14.500 thẻ
khám chữa bệnh miễn phí cho trẻ em dƣới 6 tuổi, nâng tổng số trẻ em
dƣới 6 tuổi toàn tỉnh đã đƣợc cấp thẻ lên 154.500 em.
+Hoàn thành việc điều tra, khảo sát, thống kê hộ nghèo, cận nghèo
theo chuẩn mới của tỉnh (780.000 đồng/ngƣời/tháng – thành thị, 600.000
đồng /ngƣời/tháng – nông thôn), kết quả có 11.441 hộ nghèo, chiếm
5,53%; qua việc triển khai đồng bộ , có hiệu quả các giải pháp giảm
nghèo, ƣớc cuối năm 2009 tỷ lệ hộ nghèo là 3,53%, giảm 2% so với đầu
năm (kế hoạch là giảm 2-2,5%).
+Do ảnh hƣởng của tình hình suy giảm kinh tế, lũy kế đến tháng
11/2009, toàn tỉnh có 166 doanh nghiệp gặp khó khăn, trong đó có 08

doanh nghiệp có chủ bỏ trốn, đến nay 89 doanh nghiệp đã phục hồi sản
xuất và tuyển dụng lao động. Lũy kế có trên 13.000 lao động mất việc và
khoảng 2.000 lao động thiếu việc làm, tỉnh đã tích cực thực hiện các giải
pháp điều hòa lao động, giới thiệu việc làm và đến nay hầu hết đã tìm
đƣợc việc làm mới. Qua thực hiện Chƣơng trình liên kết lao động, tổ
chức 09 phiên giao dịch việc làm và hoạt động giới thiệu việc làm cho
SVTH: BÙI TRUNG VIỆT

Page 17


GVHD: TS TRẦN VĂN THÔNG

thấy hiện nay nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp đang có xu
hƣớng tăng, tạo thêm nhiều cơ hội việc làm cho ngƣời lao động.
+Uỷ ban nhân dân tỉnh thƣờng xuyên tiếp xúc với các doanh
nghiệp nhằm đảm bảo giải quyết đầy đủ các chế độ, chính sách cho ngƣời
lao động; hƣớng dẫn các doanh nghiệp thực hiện quyền và nghĩa vụ theo
đúng pháp luật.
+Tỷ lệ lao động qua đào tạo của tỉnh ƣớc đạt 54,82%, trong đó có
48,12% lao động qua đào tạo nghề (kế hoạch là 55%).
+Xảy ra 41 vụ tranh chấp lao động với 10.595 lao động tham gia,
30 vụ đình công với khoảng 19.000 lao động tham gia, giảm 71% so với
năm 2008; số vụ xảy ra ở các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài
chiếm 88%.
- Giáo dục – Đào tạo:
+Tiếp tục thực hiện chƣơng trình đổi mới và nâng cao chất lƣợng
dạy và học; triển khai thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động “Hai
không”, “Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh”, phong
trào thi đua “Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực”,..

+Năm học 2008-2009, chất lƣợng học sinh có chuyển biến tích cực
so với năm học trƣớc, tỷ lệ học sinh hoàn thành chƣơng trình tiểu học
tăng 0,15%; cấp trung học cơ sở, tỷ lệ học sinh yếu kém giảm 1,5%, tỷ lệ
khá giỏi tăng 2,6%; cấp trung học phổ thông, tỷ lệ học sinh yếu kém giảm
2%, tỷ lệ khá giỏi tăng 3,3%. Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông và bổ
túc trung học đƣợc tổ chức an toàn, nghiêm túc; tỷ lệ tốt nghiệp trung học
phổ thông tăng 14,8%, bổ túc trung học tăng 5,1%.
+Năm học 2009-2010, toàn ngành có 368 đơn vị, trƣờng học với
214.535 học sinh, tăng 9.950 học sinh so với năm học trƣớc; chủ yếu tăng
đột biến ở ngành học mầm non và cấp tiểu học do lƣợng dân nhập cƣ tăng
nhanh.
+Đã phê duyệt quy hoạch phát triển giáo dục và đào tạo của tỉnh
đến năm 2020.
2.2.1.5.Nhận dạng đối thủ cạnh tranh
Vùng Đông Nam bộ với 4 tỉnh, thành phố (TP.HCM, Đồng Nai, Bình
Dƣơng, Bà Rịa - Vũng Tàu) luôn trong nhóm 10 tỉnh thành dẫn đầu về thu hút
SVTH: BÙI TRUNG VIỆT

Page 18


GVHD: TS TRẦN VĂN THÔNG

đầu tƣ nƣớc ngoài, là vùng thu hút tới 61% tổng số dự án và 52,7% tổng vốn
đăng ký trên toàn quốc. Sức hấp dẫn thu hút các dòng vốn đầu tƣ của vùng vẫn
đã và đang đƣợc phát huy với mục tiêu nâng cao hiệu suất đầu tƣ ở mức cao
nhất.
Cho đến nay TP HCM vẫn là địa phƣơng dẫn đầu cả nƣớc về thu hút vốn
đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI), với gần 3.470 dự án, có tổng vốn đầu tƣ hơn
27,2 tỷ USD vẫn còn hiệu lực hoạt động trên địa bàn. Hiện có 29 quốc gia và

vùng lãnh thổ đầu tƣ vào thành phố; trong đó, nhóm các nƣớc có vốn đầu tƣ vào
thành phố nhiều nhƣ Hàn Quốc, Singapore, Malaysia, Nhật Bản, Anh, Pháp,
Hoa Kỳ. Riêng kim ngạch xuất nhập khẩu khu vực FDI, trong năm 2009 đạt
trên 7,5 tỷ USD; Giá trị sản xuất công nghiệp khu vực FDI đạt hơn 159.950 tỷ
đồng, tăng 8,9% so cùng kỳ năm trƣớc. Hiện TP HCM đang tiếp tục thực hiện
các giải pháp, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút FDI, trong đó ƣu tiên vào các
lĩnh vực nhƣ dịch vụ tài chính, ngân hàng, thanh toán điện tử, thanh toán quốc
tế; dịch vụ kho bãi. Chủ tịch UBND TPHCM Lê Hoàng Quân nhấn mạnh, thời
gian sắp tới, dòng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài và vốn gián tiếp vẫn đóng vai
trò hết sức quan trọng trong sự phát triển kinh tế xã hội của thành phố. TP HCM
phải phát triển nền kinh tế thực sự ổn định và bền vững, và thu hút đầu tƣ nƣớc
ngoài sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu nền
kinh tế. Ở một khía cạnh khác, các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đang tạo cơ hội cho
các DN trong nƣớc đƣợc tham gia vào việc đổi mới công nghệ, học hỏi kinh
nghiệm nâng cao năng lực quản lý và tính cạnh tranh.
Trong tứ giác kinh tế trọng điểm phía Nam, năm 2009 Đồng Nai cũng là
tỉnh đi về đích sớm trong hoạt động thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài. Tổng vốn đăng
ký cấp mới và tăng vốn của các dự án đầu tƣ nƣớc ngoài năm 2009 đạt trên 3 tỷ
USD, tƣơng đƣơng cùng kỳ năm 2008 và vƣợt 1,5 lần kế hoạch năm 2009. Cơ
cấu ngành đối với các dự án cấp giấy chứng nhận phù hợp với mục tiêu ƣu tiên
thu hút đầu tƣ của tỉnh. Tiêu biểu nhƣ lĩnh vực dịch vụ chiếm tỷ trọng đa số
(81,3%), các dự án sản xuất công nghiệp chiếm 18,6%... Nhƣ vậy, đến nay toàn
tỉnh Đồng Nai có 990 dự án đầu tƣ nƣớc ngoài còn hiệu lực với tổng vốn đăng
ký khoảng 17,8 tỷ USD. Tỉnh đã có 29 khu công nghiệp đƣợc cấp giấy chứng
nhận đầu tƣ với tổng diện tích cho thuê là 6.002 ha, trong đó đã cho thuê 3.650
ha, đạt khoảng 61% diện tích dành cho thuê. Có thể nói, trong điều kiện chung
nhiều khó khăn do khủng hoảng kinh tế thế giới nhƣng Đồng Nai vẫn có sức
hấp dẫn đối với các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Điều này thể hiện sự chyển
hƣớng có tính chiến lƣợc trong mời gọi đầu tƣ của tỉnh, đó là ƣu tiên thu hút
lĩnh vực dịch vụ, những dự án có quy mô vốn đầu tƣ lớn, hàm lƣợng công nghệ

và chất xám cao, thân thiện với môi trƣờng nhằm sớm đƣa tỉnh Đồng Nai thành
tỉnh công nghiệp hiện đại với sự phát triển nhanh, hài hoà và bền vững.
Những năm gần đây, tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu ngày càng thu hút những dự
án đầu tƣ lớn, kéo theo suất đầu tƣ bình quân của các dự án trong mỗi lĩnh vực
SVTH: BÙI TRUNG VIỆT

Page 19


GVHD: TS TRẦN VĂN THÔNG

đƣợc nâng lên. Trong năm 2009 Bà Rịa-Vũng Tàu thu hút vốn đăng ký cấp mới
và vốn tăng thêm đạt hơn 6,6 tỷ USD. Đặc biệt các dự án đầu tƣ vào Vũng Tàu
trong thời gian qua có nhiều dự án đầu tƣ trong nƣớc giá trị cao nhƣ Bệnh viện
đa khoa Việt- Mỹ vốn đầu tƣ 16.000 tỷ đồng, quy mô 16,7ha, Bệnh viện Nhân
Đức vốn đầu tƣ 40,3 tỷ đồng, diện tích đầu tƣ 1,27 ha, dự án bệnh viện đa khoa
Bà Rịa vốn đầu tƣ 1.000 tỷ đồng, diện tích 7,5ha… Điều này phù hợp với chủ
trƣơng của tỉnh là thu hút các dự án đầu tƣ mạnh về công nghệ, các dự án ƣu
tiên trong lĩnh vực y tế, giáo dục…
2.2.2. Chiến lƣợc và chính sách thu hút đầu tƣ
2.2.2.1. Các chiến lƣợc
2.2.2.1.1. Chú trọng phát triển tốt các khu công nghiệp trọng điểm làm đòn
bẩy hấp dẫn thu hút đầu tƣ
Với tỷ trọng CN chiếm 63% trong cơ cấu kinh tế và giá trị sản xuất CN
hàng năm trên 105.000 tỷ đồng, Bình Dƣơng đang trở thành một trong những
tỉnh, thành CN có tốc độ tăng trƣởng cao nhất nƣớc. Theo phân tích của các nhà
quản lý, yếu tố để làm nên thành công này chính là tầm nhìn của lãnh đạo tỉnh
trong xây dựng các KCN tập trung làm đòn bẩy, đƣa CN của tỉnh phát triển
nhanh chóng
Nhớ lại trong những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ trƣớc, khi ngành

CN tỉnh nhà mới manh nha phát triển thì đƣợc phép của Chính phủ, KCN Sóng
Thần I do Công ty Thƣơng mại - Xuất nhập khẩu Thanh Lễ trực tiếp đầu tƣ đã
ra đời. Trong điều kiện ra đời sớm và khó khăn, thế nhƣng KCN Sóng Thần I đã
vƣợt qua để đón đầu phát triển. Thành công nối tiếp thành công, theo sau KCN
Sóng Thần I, hàng loạt các KCN trên địa bàn tỉnh ra đời và hoạt động hiệu quả
nhƣ Sóng Thần II, VSIP I & II, Mỹ Phƣớc, Việt Hƣơng, Bình Đƣờng, Tân
Đông Hiệp A, Tân Đông Hiệp B, Đồng An, Nam Tân Uyên, Bàu Bàng...
Tính đến nay toàn tỉnh đã có 28 KCN tập trung, trong đó có 26 KCN do
Ban Quản lý các KCN tỉnh quản lý và 2 KCN VSIP I & II thuộc Ban Quản lý
KCN VSIP quản lý với tổng diện tích 8.979 ha đƣợc trải rộng ở hầu khắp
huyện, thị. Cụ thể, thị xã Dĩ An có 6 KCN với diện tích 713,6 ha; thị xã Thuận
An có 3 KCN với diện tích 654,6 ha; huyện Bến Cát có 9 KCN với diện tích
hơn 4.114 ha; huyện Tân Uyên có 3 KCN với diện tích gần 1.752 ha và 7 KCN
nằm trong Khu liên hợp CN - dịch vụ - đô thị với diện tích gần 1.718 ha. Hiện
tại đã có 26 KCN đã đi vào hoạt động. Sự hoàn thiện của các KCN đã tạo điều
kiện thu hút đầu tƣ tăng lên nhanh chóng, đến nay các KCN đã thu hút trên
1.500 dự án đầu tƣ trong và ngoài nƣớc; trong đó có trên 1.100 DN đã đi vào
hoạt động sản xuất - kinh doanh. Đáng chú ý, sự đầu tƣ của nhiều thành phần
SVTH: BÙI TRUNG VIỆT

Page 20


GVHD: TS TRẦN VĂN THÔNG

kinh tế vào các KCN với sự đa dạng các lĩnh vực đầu tƣ nhƣ sản xuất linh kiện
và phụ tùng ô tô - xe máy, chế biến nông - lâm- thủy hải sản, dệt may, giày da,
sắt thép, sơn, điện và điện tử, hóa mỹ phẩm... đã làm cho CN Bình Dƣơng thêm
phong phú, thiên về xu hƣớng công nghệ cao và sản phẩm có giá trị gia tăng lớn
và sức cạnh tranh ngày càng mạnh hơn.

Từ thực tế trên, Ban Quản lý các KCN Bình Dƣơng cho rằng “KCN thực
sự là nơi thu hút nguồn vốn quan trọng cho đầu tƣ phát triển, khai thác và nâng
cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nƣớc, góp phần giải quyết công ăn
việc làm cho ngƣời lao động, tạo nguồn thu cho ngân sách, cải thiện cán cân
thanh toán quốc tế. Đồng thời là kênh quan trọng để tiếp thu công nghệ và kinh
nghiệm quản lý tiên tiến”.
2.2.2.1.2. Chiến lƣợc phát triển cơ sở hạ tầng
-Xây dựng cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh, hợp lý để việc giao đất cho nhà
đầu tƣ đƣợc thuận tiện, nhanh chóng.
-Tập trung xử lý những khâu yếu kém nhất gây trở ngại đối với hoạt
động đầu tƣ nhƣ khả năng cung cấp điện, nƣớc, viễn thông, dịch vụ cảng biển...
2.2.2.1.3. Chiến lƣợc quảng bá, giới thiệu
-Tranh thủ sự ủng hộ vốn có của các hiệp hội, nghiệp Đoàn các DN Hàn
Quốc, Nhật Bản, Đài Loan… về sức hút của tỉnh mình.
-Phát huy tốt hơn nữa vai trò của ban quản lý các KCN của Bình Dƣơng.
Không chỉ dừng lại ở công tác quản lý nhƣ trƣớc đây, Ban quản lý cần triển khai
sâu rộng hơn nữa việc quảng bá hình ảnh, làm nổi bật lợi thế so sánh của các
KCN của tỉnh mình so với tỉnh khác.
-Xây dựng website chuyên dùng để giới thiệu về các KCN của tỉnh Bình
Dƣơng, với đầy đủ thông tin mà nhà đầu tƣ cần thiết và có thể so sánh với các
KCN của các tỉnh khác.
2.2.2.1.4. Chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực
-Nâng cao trình độ văn hoá cũng nhƣ tay nghề của đội ngũ công nhân
hiện nay bằng các lớp học bổ túc, những khóa học ngắn hạn.
SVTH: BÙI TRUNG VIỆT

Page 21


GVHD: TS TRẦN VĂN THÔNG


-Thu hút nguồn nhân lực cấp cao dành cho các vị trí quản lý, định
hƣớng chính sách từ mọi nơi. Điều này có thể thực hiện đƣợc bằng những chính
sách về lƣơng bổng, lợi ích, vị trí và thăng tiến.
-Xây dựng những trƣờng đào tạo nghề, trung cấp, đại học - cao đẳng
nhằm đào tạo và sẵn sàng cung ứng lao động kĩ thuật cho nhà đầu tƣ, đào tạo
theo yêu cầu của nhà đầu tƣ.
-Khai thác tốt, có hiệu quả thời kỳ "dân số vàng" của Tỉnh để tập trung
phát triển nguồn nhân lực trên cơ sở huy động cao nhất sự đóng góp nguồn lao
động cho phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Bình Dƣơng tạo ra năng suất lao động
cao hơn ở thời kỳ 2011 – 2020 và sau đó.
-Kết hợp chặt chẽ có kế hoạch giữa phát triển nhân lực tại chỗ và thu hút
nguồn nhân lực có chất lƣợng cao đến làm việc lâu dài cho Tỉnh. Chú trọng phát
triển nhân lực ở các tỉnh phía Bắc Tỉnh để phát triển kinh tế-xã hội cân đối với
các huyện phía Nam Tỉnh. Ƣu tiên phát triển nhân lực cho các ngành, lĩnh vực
chủ lực để tạo ra tăng trƣởng kinh tế nhanh; đồng thời nhanh chóng phát triển
nhân lực chất lƣợng cao cho phát triển các ngành mũi nhọn, có tỷ lệ nội địa cao,
công nghệ mới đáp ứng đáp ứng cho thị trƣờng xuất khẩu.
-Phát triển nhân lực theo hƣớng toàn diện cả về trí lực, thể lực, tâm lực,
vì mục tiêu phát triển con ngƣời và phù hợp với bƣớc đi và trình độ phát triển
kinh tế-xã hội của Tỉnh.
2.2.2.2. Các chính sách
2.2.2.2.1 Chính sách thuế
Giảm 50% mức thuế suất thuế GTGT đối với 9 nhóm hàng hóa, dịch vụ
thuộc nhóm áp dụng thuế suất 10% từ ngày 1-1-2009 đến 31-12-2009; giảm
50% mức thu lệ phí trƣớc bạ đối với xe ô tô chở ngƣời dƣới 10 chỗ ngồi kể từ
ngày 1-5-2009 đến hết ngày 31-12-2009. Bên cạnh đó, Cục Thuế đã gia hạn nộp
thuế TNDN phát sinh năm 2009 là 9 tháng kể từ ngày hết hạn nộp thuế theo quy
định đối với các trƣờng hợp đƣợc gia hạn nộp thuế và giãn thời hạn nộp thuế
TNCN là 5 tháng. Đối với việc hoàn thuế GTGT, Cục Thuế đã tạm hoàn 90%

SVTH: BÙI TRUNG VIỆT

Page 22


GVHD: TS TRẦN VĂN THÔNG

số thuế GTGT đầu vào đƣợc hoàn theo hồ sơ đề nghị hoàn thuế của các DN sản
xuất, kinh doanh hàng hóa xuất khẩu đang trong thời gian chƣa đƣợc phía nƣớc
ngoài thanh toán theo hợp đồng xuất khẩu.
Ngoài ra, Cục Thuế cũng tổ chức nhiều lớp tập huấn cho DN về các nội
dung giãn thời gian nộp thuế TNCN; giảm và gia hạn nộp thuế TNDN, đồng
thời lồng ghép 2 luật thuế có hiện lực từ ngày 1-1-2009 là Luật Thuế GTGT và
Luật Thuế TNDN. Song song đó, Cục Thuế còn nhanh chóng trả lời các vƣớng
mắc về chính sách thuế của DN bằng văn bản, email, điện thoại hoặc tiếp xúc
trực tiếp với DN.
2.2.2.2.2 Chính sách ƣu đãi, khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ
Trong buổi hội thảo liên kết phát triển chính sách và cơ chế quản lý
vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, khi đề cập đến “Hiện tượng Bình
Dương”, tiến sĩ Trần Du Lịch - Viện trƣởng Viện Kinh tế TP.HCM, nói: “Về
chính sách thu hút đầu tư, chính quyền Bình Dương có một sự trọng thị thật
sự. Tôi cảm nhận tỉnh rất khát khao mời gọi các nhà đầu tư. Và, lãnh đạo tỉnh
nhận thức được rằng, muốn vậy, phải đổi mới cơ chế, thủ tục hành chính, xây
dựng hạ tầng kinh tế và xã hội tốt nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho nhà đầu
tư”.
Quả đúng nhƣ nhận định của tiến sĩ Trần Du Lịch, nếu không khát khao,
không trọng thị thu hút đầu tƣ thì đã không thể có "nét riêng Bình Dương",
đƣợc các nhà đầu tƣ "gắn" nhãn mác "thương hiệu Bình Dương". Bởi suy
cho cùng, Bình Dƣơng không thể thoát ra khỏi những quy định chung của Nhà
nƣớc trong lĩnh vực kêu gọi, thu hút vốn FDI. Nên phải tạo nét riêng cho

mình.
*Nét riêng đó là gì?
Ở Bình Dƣơng, lãnh đạo tỉnh luôn “xắn tay áo” sát cánh cùng nhà đầu
tƣ. Bình Dƣơng coi tất cả những khó khăn, vƣớng mắc của nhà đầu tƣ chính là
SVTH: BÙI TRUNG VIỆT

Page 23


GVHD: TS TRẦN VĂN THÔNG

khó khăn, vƣớng mắc của tỉnh để cùng hợp tác cải thiện môi trƣờng đầu tƣ cho
lành mạnh và thông thoáng hơn.
Cụ thể, về cấp phép đầu tƣ, chỉ trong vòng 3 ngày trở lại kể từ khi nộp
hồ sơ (ở một số địa phƣơng khác từ 15-30 ngày), các DN sẽ có trong tay giấy
phép đầu tƣ. Sở Kế hoạch - Đầu tƣ là đầu mối thực hiện cơ chế một cửa, giải
quyết tất cả những thủ tục cho các nhà đầu tƣ. Bình Dƣơng còn đƣợc Bộ Kế
hoạch - Đầu tƣ ủy quyền xét cấp phép các dự án từ 40 triệu USD trở xuống
(ngay nhƣ TP.HCM cũng chƣa nhận đƣợc “đặc cách” này).
Giám đốc một công ty cơ khí ở KCN Sóng Thần I cho hay: là một ngƣời
ở TP.HCM, ban đầu ông định lập nhà máy hoạt động tại một KCN ở
TP.HCM. Tuy nhiên, để hoạt động, công ty phải chờ cấp phép trong thời gian
30 ngày; còn để có đất xây dựng nhà xƣởng thì đƣợc chủ đầu tƣ KCN trả lời
rất mơ hồ: khi nào có đất, chúng tôi sẽ báo. Trong khi đó ở Bình Dƣơng: “Chỉ
3 ngày là chúng tôi đƣợc cấp phép và đƣợc giao đất ngay. Bởi vậy, chúng tôi
không ngần ngại tìm đến đây, dù phải chấp nhận trả một khoản chi phí vận
chuyển cao hơn".
Tƣơng tự, ông Kim Yong Min - Tổng giám đốc Công ty TNHH
Pukyong (Hàn Quốc) chuyên sản xuất loa và xi mạ, nói rằng, trƣớc khi đầu tƣ
vào Việt Nam, công ty đã thăm dò, khảo sát một số nơi. Cuối cùng, công ty

quyết định đầu tƣ vào Bình Dƣơng với 3 lí do: thái độ trọng thị nhà đầu tƣ của
lãnh đạo tỉnh, cơ chế thủ tục thông thoáng và dịch vụ đi kèm tại các KCN tốt.
Ông John Brudsall - Giám đốc Công ty chế biến và xuất khẩu Coffee
thuộc tập đoàn Neumann (Đức) kể rằng, khi công ty ông đang tất bật lo xây
dựng nhà máy thì bất ngờ lãnh đạo Sở Kế hoạch - Đầu tƣ và Ban Quản lý
KCN ra tận công trƣờng thăm và hỏi ông có hài lòng với điều kiện hạ tầng kỹ
thuật hay không. Tiện thể, ông nói các họng cứu hỏa đặt quá xa nhà máy, nếu
không may xảy ra sự cố, ứng biến sẽ chậm. Ngay hôm sau, một họng nƣớc
cứu hỏa đã đƣợc lắp sát cạnh nhà máy của ông.
SVTH: BÙI TRUNG VIỆT

Page 24


GVHD: TS TRẦN VĂN THÔNG

Các KCN: Thu hút mạnh đầu tư không chỉ nhờ giá thuê đất rẻ
Bình Dƣơng có hai Ban Quản lý KCN, trong đó KCN Việt Nam Singapore đƣợc Chính phủ đặc biệt hỗ trợ qua việc cho phép thành lập một
ban quản lý riêng để tƣ vấn, thẩm định và cấp giấy phép đầu tƣ và các thủ tục
khác cho nhà đầu tƣ. Đặc biệt, tại đây còn có hải quan riêng của KCN nhằm
giúp DN thông quan hàng hóa nhanh, tiết kiệm.
Tại các KCN ở Bình Dƣơng, nhà đầu tƣ đƣợc hỗ trợ miễn phí từ việc lập
hồ sơ thành lập công ty, xin giấy phép đăng ký kinh doanh, lập dự án đầu tƣ,
hƣớng dẫn làm thủ tục xin ƣu đãi đầu tƣ, thiết kế nhà xƣởng...
Ngoài cơ chế chính sách, Bình Dƣơng chủ trƣơng xây dựng thật tốt cơ
sở hạ tầng kỹ thuật các KCN nhằm thỏa mãn yêu cầu nhà đầu tƣ. Cở sở hạ
tầng tại các KCN Bình Dƣơng đƣợc giới đầu tƣ đánh giá không hề thua kém
những KCN trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Lý giải về các KCN Bình Dƣơng đang có sức hút đầu tƣ lớn hơn so với
các KCN ở phía Nam, ông Trần Văn Liễu - Trƣởng ban Quản lý các KCN

Bình Dƣơng, nói: “Ngoài giá thuê đất rẻ hơn thì môi trường đầu tư là rất
quan trọng. Nếu giá thuê đất rẻ, nhưng dịch vụ không tốt, hay có nhiều loại
phí thì chi phí cộng dồn của DN sẽ lớn. Như vậy thì DN sẽ rất cân nhắc khi
quyết định đầu tư vào đâu”.
Trong các cuộc tiếp xúc với DN, lãnh đạo tỉnh Bình Dƣơng khẳng định
quyết tâm tiếp tục tháo bỏ những cơ chế hành chính gây cản trở tiến trình thu
hút đầu tƣ và hoạt động của DN, có những chỉnh đổi chính sách kịp thời, phù
hợp với tình hình mới.
Phân tích một điển hình về một cửa trong quy trình cấp giấy Chứng nhận
đầu tƣ, giấy pháp xây dựng, môi trƣờng và lao động của Ban Quản lý các
khu công nghiệp Bình Dƣơng (BQL KCN) thực hiện:
Sơ đồ 2.2.2.2.2:
SVTH: BÙI TRUNG VIỆT

Page 25


×