Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Chiến lược phát triển sản phẩm của tập đoàn SMC pneumatics tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.02 MB, 58 trang )

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

GVHD: Ths.NGUYỄN THANH TRIỀU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
*******

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Tên đề tài:
CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM CỦA
TẬP ĐOÀN SMC PNEUMATICS TẠI VIỆT NAM 2011-2021

GVHD: Ths:Nguyễn Thanh Triều
Ngƣời thực hiện : Lê Ngoc Bảo Lin
Mssv: 1098 120032

TPHCM, THÁNG 5 NĂM 2011

KHĐT- VB2- K12

1


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

GVHD: Ths.NGUYỄN THANH TRIỀU

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................1
Lý do chọn đề tài .....................................................................................................6


Mục đích chọn đề tài................................................................................................6
Đối tƣợng .................................................................................................................6
Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................7
Tính thực tiễn của đề tài nghiên cứu........................................................................7
CHƢƠNG 1: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN
SMC PNEUMATICS TẠI VIỆT NAM.....................................................................8
1.1. Khái quát về lĩnh vực khí nén trên toàn thế giới ..............................................8
1.1.1. Nguồn gốc sử dụng khí nén:.......................................................................8
1.1.1. Khả năng ứng dụng của khí nén: ..............................................................10
1.1.3. Những tính chất của khí nén: ...................................................................11
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của tập đoàn SMC Pneumatics ...................13
1.2.1. Quá trình thành lập ...................................................................................13
1.2.2. Quá trình mở rộng và phát triển các chi nhánh ........................................13
1.3. Hình thức tồ chức hoạt động của tập đoàn .....................................................14
1.3.1. Phƣơng thức tổ chức hoạt động của tập đoàn ..........................................14
a. Hệ thống sản suất:...........................................................................................14
b. Mạng lƣới kỹ thuật: ........................................................................................15
c. Mạng lƣới bán hàng: .......................................................................................15
d. Trung tâm đầu não:.........................................................................................16
c. Các bộ phận kinh doanh quốc tế 1,2,3: ..........................................................16
1.3.2. Các sản phẩm kinh doanh của tập đoàn SMC. .........................................17
1.4. Lịch sử phát triển của công ty SMC Pneumatics Việt Nam ...........................17
1.5. Chức năng, nhiệm vụ hoạt động của công ty SMC Pneumatics Việt Nam ....18
1.5.1. Phƣơng thức tổ chức hoạt động của công ty SMC Pneumatics Việt Nam
............................................................................................................................18
a. Mạng lƣới phân phối: ....................................................................................19

KHĐT- VB2- K12

2



CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

GVHD: Ths.NGUYỄN THANH TRIỀU

b. Mạng lƣới kỹ thuật: ........................................................................................19
1.5.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động của công ty SMC tại Việt Nam .......................19
a.Cơ cấu tổ chức của công ty: ............................................................................19
b. Đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban: .....................................20
c. Đặc điểm nhân sự của công ty: .......................................................................20
1.6. Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty SMC Việt Nam .....................21
1.6.1. Hệ thống các nhà phân phối cho công ty SMC Việt Nam .......................21
1.6.2. Khái quát về sơ đồ cơ cấu phân phối: ......................................................22
a. BAN ĐIỀU HÀNH SMC: ..............................................................................22
b. VĂN PHÒNG HỒ CHÍ MINH: .....................................................................22
c. VĂN PHÒNG HÀ NỘI: .................................................................................23
d. Mạng lƣới các nhà phân phối .........................................................................23
NHÀ PHÂN PHỐI DYDAN..............................................................................24
NHÀ PHÂN PHỐI A.K .....................................................................................25
NHÀ PHÂN PHỐI MEDIN: ..............................................................................25
NHÀ PHÂN PHỐI NGAN ANH PHAT: ..........................................................26
NHÀ PHÂN PHỐI VIỆT NHẬT .......................................................................26
NHÀ PHÂN PHỐI TRƢỜNG THÀNH ............................................................27
1.6.3. Doanh số hoạt động của công ty ..............................................................27
a. kết quả hoạt động năm 2007:..........................................................................27
b. Kết quả hoạt động năm 2008..........................................................................28
c. Kết quả hoạt động nam 2009: .........................................................................29
d. Kết quả hoạt động nam 2010: ........................................................................30
e. Tổng kết hoạt động từ 2007-2010: .................................................................30

1.6.2. Các mặt hoạt động khác của công ty ........................................................31
a. Các hoạt động quảng bá: ................................................................................31
b. Các hoạt động hỗ trợ kỹ thuật: .......................................................................32
c. Các hoạt động huấn luyện: ............................................................................33
1.7. Đánh giá chung ...............................................................................................34

KHĐT- VB2- K12

3


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

GVHD: Ths.NGUYỄN THANH TRIỀU

1.7.1. Mục tiêu doanh số cho 2011 ....................................................................34
1.7.2. Vị trí trong thị trƣờng khí nén năm 2010 .................................................34
CHƢƠNG 2: CHIẾN LƢỢC CÔNG TY SMC PNEUMATICS VIỆT NĂM 20112021 ...........................................................................................................................36
2.1. Môi trƣờng kinh doanh tại thị trƣờng Việt Nam đến năm 2010.....................36
2.1.1. Môi trƣờng vĩ mô tại thị trƣờng Việt Nam đến năm 2010 .......................36
a. Môi trƣờng kinh tế Việt Nam đến năm 2010 ................................................36
b. Yếu tố khoa học công nghệ ............................................................................37
c. Yếu tố xã hội...................................................................................................38
d. Yếu tố tự nhiên ...............................................................................................38
e. Yếu tố chính trị pháp luật ...............................................................................38
2.1.2. Sự cạnh tranh trong môi trƣờng ngành khí nén........................................38
a. Các doanh nghiệp trong ngành : .....................................................................39
b. Các sản phẩm thay thế ....................................................................................41
c. Sức ép từ khách hàng......................................................................................42
d. Sức ép từ nhà cung cấp:..................................................................................42

e. Sức ép từ các đối thủ tiềm ẩn .........................................................................42
2.2. Phân tích điểm mạnh và điểm yếu của công ty qua ma trận SWOT ..............43
2.3. Chiến lƣợc kinh doanh của Công ty SMC Pneumatics Việt Nam đến năm
2021. ......................................................................................................................44
2.3.1. Tồng quan tình hình hoạt động 2007-2010 ..............................................44
2.3.2. Xác định mục tiêu chiến lƣợc...................................................................45
2.3.3. Xây dựng các chiến lƣợc bộ phận ............................................................46
a. Chiến lƣợc thị trƣờng......................................................................................46
b.Chiến lƣợc cạnh tranh: ....................................................................................48
* Chiến lƣợc cạnh tranh bằng chi phí thấp: ..................................................48
* Chiến lƣợc khác biệt hóa bằng dịch vụ hỗ trợ khách hàng .......................49
* Chiến lƣợc cạnh tranh bằng thời gian giao hàng .......................................50
2.4. Các giải pháp thực hiện chiến lƣợc.................................................................51
2.4.1. Chính sách về phát triển thị trƣờng ..........................................................51

KHĐT- VB2- K12

4


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

GVHD: Ths.NGUYỄN THANH TRIỀU

a. Tăng cƣờng mở rộng thị trƣờng .....................................................................51
b. Tăng cƣờng nghiên cứu thị trƣờng .................................................................52
2.4.2. Chính sách giá ..........................................................................................52
2.4.5. Giải pháp nguồn lực .................................................................................54
2.4.6. Kế hoạch phát triển thị trƣờng Việt Nam đến năm 2021 ................................55
KẾT LUẬN ...............................................................................................................57

TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................58

KHĐT- VB2- K12

5


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

GVHD: Ths.NGUYỄN THANH TRIỀU

LỜI MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Nền Công nghệ phát triển nhanh chóng trong các lĩnh vực cơ khí ô tô, điện
tử, viễn thông đặc biệt là công nghệ thông tin, các sản phẩm điện tử viễn thông nhƣ
điện thoại, máy tính xách tay phát triển nhanh chóng thỏa mãn nhu cầu ngày càng
cao của con ngƣời. Để đáp ứng nhu cầu này và để có thể sản xuất ra những mặt
hàng này đòi hỏi ngành công nghệ phụ trợ cũng phải phát triển mạnh trong việc
nâng cao chất lƣợng sản phẩm, độ chính xác cao của ngành công nghệ làm máy
móc công cụ. Lĩnh vực khí nén là lĩnh vực công nghiệp cơ bản với nhiều ƣu điểm,
ứng dụng rộng rãi và không thể thiếu trong nhu cầu phụ trợ sản xuất cho các ngành
công nghiệp đó.
Đón đầu xu hƣớng phát triển của thế giới tập đoạn SMC pneumatics tiên
phong đi đầu sản xuất phân phối công nghệ và thiết bị khí nén. Bên cạnh tập đoàn
đó vẩn phải chịu áp lực cạnh tranh khốc liệt từ các đối thủ cùng ngành nhƣ: Festo,
CKD, STNC…, đặc biệt tại Việt Nam là một thị trƣờng đang phát triển về công
nghiệp. Do vậy việc nghiên cứu xây dựng chiến lƣợc và kế hoạch cho sản phẩm của
công ty SMC Pneumatics khi tiến vào thị trƣờng Việt Nam là điều cần thiết.
Mục đích chọn đề tài
Đề tài đƣợc nghiên cứu với mục đích xây dựng chiến lƣợc kinh doanh sản

phẩm SMC của tập đoàn SMC Pneumatics tại Việt Nam giai đoạn 2011 – 2021,
giúp cho công ty hoạt động hiệu quả và đúng hƣớng trƣớc sự cạnh tranh gay gắt của
các đối thủ tại thị trƣờng Việt Nam.
Đối tƣợng
Đề tài tập trung nghiên cứu quá trình kinh doanh hoạt trộng của công ty
SMC Pneumatics Việt Nam và nghiên cứu các kênh phân phối sản phẩm của công

KHĐT- VB2- K12

6


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

GVHD: Ths.NGUYỄN THANH TRIỀU

ty. Bên cạnh đó còn tìm hiều thêm các nhà sản xuất cạnh tranh và sản phẩm cạnh
tranh khác.
Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình hoạt động của công ty, phân tích môi
trƣờng kinh doanh, môi trƣờng phát triển ngành công nghiệp ở Việt Nam để thiết kế
những giải pháp nhằm giúp xây dựng chiến lƣợc kinh doanh cho công ty SMC
Pneumatics tại Việt Nam giai đoạn 2011-2021.
Tính thực tiễn của đề tài nghiên cứu
Việc thực hiện đề tài sẽ giúp cho các nhân viên biết rõ hơn về vị trí của công
ty trong thị trƣờng Việt Nam, hình dung rõ hơn về lĩnh vực ngành khí nén trong thị
trƣờng Việt Nam. Đề tài này giúp cho Ban lãnh đạo công ty tham khảo để có những
chiến lƣợc đúng đắn trong kế hoạch dài hạn của công ty. Ngoài ra còn có thể mang
tính tham khảo cho các kỹ sƣ mới ra trƣờng khi bƣớc vào lĩnh vực khí nén có thể
hình dung rõ hơn về bức tranh thị trƣờng ngành khí nén Việt Nam và mang tính

tham cho doanh nghiệp định hƣớng phát triển trong thị trƣờng Việt Nam.

KHĐT- VB2- K12

7


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

GVHD: Ths.NGUYỄN THANH TRIỀU

CHƢƠNG 1: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TẬP
ĐOÀN SMC PNEUMATICS TẠI VIỆT NAM
1.1. Khái quát về lĩnh vực khí nén trên toàn thế giới

Hình 1: Ứng dụng khí nén trong vận chuyển
1.1.1. Nguồn gốc sử dụng khí nén:
Công nghệ khí nén liên quan đến việc sử dụng khí nén để di chuyển các đối
tƣợng. Khí nén trở nên phổ biến do một nhu cầu cho các ngành công nghiệp nhất
định để vận chuyển các mặt hàng cấp trên một khoảng cách tƣơng đối ngắn.

KHĐT- VB2- K12

8


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

GVHD: Ths.NGUYỄN THANH TRIỀU


Nguồn gốc của khí nén có thể đƣợc truy hồi từ xa trở lại nhƣ thế kỷ trƣớc,
khi nhà toán học Hy Lạp cổ đại anh hùng của Alexandria đã viết về phát minh của
mình chạy bằng hơi nƣớc hoặc gió.
Vật lý học ngƣời Đức Otto von Guericke (1602-1686) đã đi một bƣớc tiếng
nửa. Ông đã phát minh ra máy bơm chân không, một thiết bị thu hút trong không
khí.
Với các sáng chế năm 1886, ngƣời ta đã có một thùng đồ để đặt các mục
trong vận chuyển chúng từ nơi này đến nơi khác. Ngƣời dân ở tiểu bang Victoria
nƣớc Anh là ngƣời đầu tiên đƣợc biết đến sử dụng đƣờng ống dẫn truyền điện tín từ
một trạm điện báo khác.
Kỹ sƣ ngƣời Scotland William Murdoch (1754-1839) là ngƣời đầu tiên áp
dụng khí nén với các dịch vụ bƣu chính, nhƣng có rất ít bằng chứng cho thấy ông đã
đi xa hơn việc truyền tải của các chữ cái và các gói thông qua các ống khí nén.
Thƣơng gia Mỹ John Wanamaker (1838-1922) đã cài đặt một hệ thống khí nén cho
hệ thống Bƣu Điện ở Hoa Kỳ nói chung và trong các cửa hàng để vận chuyển tiền
từ bộ phận này đến nơi khác nói riêng.
Công nghệ khí nén cũng áp dụng cho giao thông công cộng. Một ví dụ đáng
chú ý là những nỗ lực của nhà phát minh ngƣời Mỹ Alfred Beach (1826-1896).
Trong năm 1867, Beach đã chứng minh một đƣờng ống có thể vận chuyển một số ít
các hành khách, khai sinh ra dòng xe điện ngầm khí nén. Tuy nhiên, việc này chỉ
kéo dài vài tháng và chấm dứt sau khi Beach đã không thể đạt đƣợc sự cho phép mở
rộng khoảng cách của tàu điện ngầm.
Ngày nay, khí nén không phải là công nghệ sử dụng rộng rãi trong dân dụng
nhƣng lại đƣợc ứng dụng rất nhiều trong mãng công nghiệp để nâng cao khả năng
tự động hóa trong sản xuất.

KHĐT- VB2- K12

9



CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

GVHD: Ths.NGUYỄN THANH TRIỀU

Hình 2: Ứng dụng các sản phẩm khí nén trong sản xuất ô tô
1.1.1. Khả năng ứng dụng của khí nén:
Ứng dụng của khí nén là không giới hạn, ngay cả trong quang học các
chuyên gia nhãn khoa cũng sử dụng khí ở áp suất thấp để kiểm tra áp suất chất lỏng
trong nhãn cầu ngƣời, vô số các chuyển động thẳng và chuyển động quay trên các
máy gia công, đến các lực lớn đƣợc ứng dụng trong lĩnh vực ép nén và khoan phá
bê tông cũng sử dụng khí nén.
Danh sách ngắn và sơ đồ bên dƣới đã chỉ ra tính linh hoạt và đa dạng của
điều khiển khí nén trong công việc và đang tiếp tục đƣợc mở rộng trong công
nghiệp.
-

Hoạt động của van hệ thống cho khí, nƣớc hoặc hóa chất.

-

Hoạt động của các cửa nặng và nóng.

KHĐT- VB2- K12

10


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
-


GVHD: Ths.NGUYỄN THANH TRIỀU

Bốc dỡ các thùng chứa trong tòa nhà, công nghiệp luyện thép, mỏ và công
nghiệp hóa chất.

-

Đầm, nện bê tông và rải đƣờng nhựa.

-

Các chuyển động nâng và dịch chuyển trong các máy đúc tấm.

-

Phun xịt và hoạt động của các thiết bị kéo khác

-

Sơn phun.

-

Giữ và di chuyển trong ngành làm đồ gỗ và nội thất.

-

Giữ đồ gá trong máy lắp ráp và máy công cụ.


-

Giữ thiết bị cho ngành dán, ép, hàn nhiệt, hàn nhựa.

-

Giữ duy trì thiết bị trong ngành hàn và hàn cứng.

-

Chuyển động định hình trong lĩnh vực uốn, kéo, cán.

-

Máy hàn điểm .

-

Tán đinh.

-

Hoạt động của lƣỡi dao máy xén giấy.

-

Máy điền đầy và chiết chai.

-


Thiết bị dẫn động và cấp phôi cho máy sản suất gỗ.

-

Thiết bị kiểm tra.

-

Máy công cụ, hệ thống cấp dụng cụ hoặc gia công.

-

Di chuyển của băng tải và vật liệu.

-

Robot sử dụng khí nén.

-

Đo kiểm tự động.

-

Tách khí và sử dụng kỹ thuật chân không để nâng những tấm mỏng.

-

Máy khoan răng.


-

Và rất nhiều ứng dụng khác nữa…

1.1.3. Những tính chất của khí nén:
Những lý do quan trọng làm cho khí nén đƣợc sử dụng rộng rãi trong công
nghiệp là:

KHĐT- VB2- K12

11


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

GVHD: Ths.NGUYỄN THANH TRIỀU

-

Tính có sẵn:

-

Hầu hết các nhà máy và các phân xƣởng công nghiệp đều có nguồn cung cấp
khí nén tại nơi làm việc, và máy nén khí di động có thể phục cho những nơi
ở xa.

-

Tính có thể lƣu trữ:


-

Nó có thể đƣợc lƣu trữ dễ dàng trong thể tích lớn nếu yêu cầu.

-

Tính thiết kế và điều khiển dễ dàng:

-

Các phần tử khí nén đƣợc thiết kế đơn giản và dễ dàng lắp đặt để cung cấp
các hệ thống tự động với sự điều khiển so sánh đơn giản.

-

Tình lựu chọn chuyển động:

-

Nó cung cấp cả chuyển động thẳng và chuyển động quay đơn giản và tốc độ
hoạt động thay đổi liên tục

-

Tính kinh tế:

-

Thiết lập hệ thống với giá tƣơng đối thấp do giá của các phần tử vừa phải.

Giá sửa chữa bảo trì cũng thấp do tuổi thọ của các phần tử cao không phải
sửa chữa.

-

Tính ổn định:

-

Phần tử khí nén có tuổi thọ cao do đó hệ thống làm việc ổn định.

-

Khả năng chịu tác động của môi trƣờng:

-

Nó không bị ảnh hƣởng nhiều ở nhiệt độ cao, bụi và sự ăn mòn của khí
quyển trong khi các hệ thống khác có thể bị hỏng.

-

Môi trƣờng làm việc sạch:

-

Môi trƣờng làm việc sạch và sử lý xả khí thích hợp có thể lắp đặt cho phòng
sạch

-


Độ an toàn cao: nó không có nguy cơ cháy trong khu vực có mức độ nguy
hiểm cao và hệ thống không chịu ảnh hƣởng do quá tải nhƣ ngƣng hoạt động
hay sự trƣợt của các cơ cấu dẫn động đơn giản. Cơ cấu dẫn động khí nén
không tạo ra nhiệt.

KHĐT- VB2- K12

12


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

GVHD: Ths.NGUYỄN THANH TRIỀU

1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của tập đoàn SMC Pneumatics
1.2.1. Quá trình thành lập
Có nguồn gốc là một nhà sản xuất của các nguyên tố kim loại kết dính lọc và
lọc trong năm 1959 do ông Takada sáng lập. SMC Group vào thị trƣờng thiết bị khí
nén vào năm 1961 và từ đó phát triển mặt hàng, cho đến bây giờ vƣợt quá 600.000
nhân viên và bao gồm các thiết bị chân không, kiểm soát hƣớng và sản xuất nhiều
loại thiết bị khí nén cho thị trƣờng thế giới. Tập đoàn SMC Pneumatics nhƣ là một
nhà sản xuất tích hợp toàn cầu của các thiết bị khí nén, và bây giờ phát triển thành
một nhà sản xuất thiết bị điều khiển tự động. Sản phẩm với chi phí thấp và giao
hàng nhanh chóng kích hoạt nó để giữ thị phần cao.

Hình 3: Trung tâm nghiên cứu phát triển tập đoàn SMC đạt tại TOKYO
1.2.2. Quá trình mở rộng và phát triển các chi nhánh
1959 - Đƣợc thành lập và mang tên “Sintered Metal Corporation”. ( SMC)
Sản xuất và bán các bộ lọc kim loại thiêu kết bằng điện luyện kim loại.


KHĐT- VB2- K12

13


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

GVHD: Ths.NGUYỄN THANH TRIỀU

1967 - Đầu tƣ vào các hoạt ở nƣớc ngoài tại Châu Đại Dƣơng
Hoàn thành chi nhánh thuộc SMC Pneumatics (Australia) Pty. Ltd. vào năm
1980.
1977- Thành lập SMC Pneumatics, Inc tại Mỹ
Hoàn thành chi nhánh trực thuộc tập đoàn SMC của Mỹ vào năm 2001.
1978- Thành lập một chi nhánh thuộc trực thuộc SMC Pneumatik GmbH tại Đức.
1986- Thành lập chi nhánh trực thuộc SMC Manufacturing (Singapore) Pte. Ltd.
Tên công ty tại Nhật bản đƣợc đổi thành tập đoàn SMC.
1991- Hoàn thành trung tâm công nghệ Nhật bản.
1996- Thành lập chi nhánh trực thuộc SMC (China) Co.Ltd. tại China.
2000- Nhà máy sản xuất thiết bị khí nén tại Kamaishi đƣợc hoàn thành, Pneumatic
Equipment Production Plant completed in Kamaishi, quận Iwate. Thành lập
trung tâm công nghệ Châu âu tại Anh.
2002- Trung tâm công nghệ Mỹ đƣợc thành lập tại Mỹ.
2006- Di chuyển trụ sở SMC đến trụ sở mới.
5/2008 - Thành lập VPDD SMC tại Việt Nam
2/2011- Thành lập Công ty SMC tại Việt Nam
1.3. Hình thức tồ chức hoạt động của tập đoàn
1.3.1. Phƣơng thức tổ chức hoạt động của tập đoàn
Tập đoàn SMC phát triển trên 63 khu vực trên thế giới đã hình thánh mạng

lƣới sản xuất, phân phối và nghiên cứu chặt chẽ. Nếu phân hình thức hoạt động của
tập đoàn SMC theo tính chất công việc có ba mảng sau:
a. Hệ thống sản suất:
Tập đoàn SMC có hơn 100 nhà máy chuyên sản xuất các thiết bị khí nén ứng
dụng cho ngành công nghiệp nhƣ bộ lọc, bộ sấy khí, xy lanh, van hơi, bộ xoay, ống
dẫn khí…hình thành một chuỗi sản xuất khép kín. Mỗi một nhà máy sản xuất là một

KHĐT- VB2- K12

14


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

GVHD: Ths.NGUYỄN THANH TRIỀU

công đoạn sản xuất của chuỗi dây chuyền khép kín do vậy hiệu suất sản xuất rất cao
và giảm chi phí giá thành sản phẩm đáng kể.
b. Mạng lưới kỹ thuật:
SMC toàn cầu với bốn trung tâm nghiên cứu phát triển đặt tại các Châu Lục
khác nhau để giúp nghiên cứu sản phẩm mới, cải tiến sản phẩm cũ, nghiên cứu thị
trƣờng, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh và hộ trợ cho hệ thống sản xuất và bán hàng.
Sự hỗ trợ kỹ thuật toàn cầu giúp cho khách hàng yên tâm khi sử dụng sản phẩm
SMC.
c. Mạng lưới bán hàng:
SMC có mạng lƣới bán hàng rộng lớn trên thế giới, giúp thu tập những thông
tin nghiên cứu, khảo sát, nhu cầu khách hàng để chuyển lại kịp thời cho bộ phận sản
xuất và trung tâm nghiên cứu. Đồng thời SMC còn có mạng lƣới bán hàng thông
qua các kênh phân phối ( nhà phân phối) nên đã đến hầu hết mọi ngã ngách của
ngành công nghiệp trên thế giới.


Hình 4: Sơ đồ mảng tổ chức hoạt động của tập đoàn SMC

KHĐT- VB2- K12

15


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

GVHD: Ths.NGUYỄN THANH TRIỀU

Ba mãng tổ chức này hỗ trợ chặt chẽ cho nhau tao thành một thể gắng kết
khó tách rời. Đây là điểm mạnh rất lớn mà SMC đã tạo ra cho đối thủ của mình,
khiến cho đối thủ phải mất thời gian khá dài mới có thể bắt kịp đƣợc mô hình này.
Về mặt quản lý điều hành thi tập đoàn SMC chia ra thành các bộ phận quản
lý khu vực với chức năng và nhiệm vụ sau:

Hình 5: Sơ đồ tổ chức quản lý của tập đoàn SMC Pneumatics
d. Trung tâm đầu não:
Đây cũng là hội đồng quản trị của tập đoàn SMC, trụ sở chính đặt tại Nhật
Bản. Bộ phận này có chức năng vạch ra chiến lƣớc phát triển, lên kế hoách phát
triển dài hạn cho tập đoàn. Thông qua ba bộ phận kinh doanh quốc tế đê điều hành
toàn bộ các nhà máy, công ty, chi nhánh, văn phòng thuộc tập đoàn trên toàn thế
giới.
c. Các bộ phận kinh doanh quốc tế 1,2,3:
Sẽ chia theo khu vực để quản lý. Có nhiệm vụ quản lý hoạt động kinh doanh
của khu vực và báo cáo về trung tâm đầu não.

KHĐT- VB2- K12


16


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

GVHD: Ths.NGUYỄN THANH TRIỀU

1.3.2. Các sản phẩm kinh doanh của tập đoàn SMC.

Hình 6: Một số sản phẩm của công ty
- SMC đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng với các sản phẩm cao cấp
không có sự cạnh tranh của các đối thủ nhƣ về chất lƣợng, thời gian giao hàng (các
sản phẩm đƣợc tiêu chuẩn hóa trong một ngày sau khi nhận đƣợc đơn đặt hàng) và
giá cả.
- Với một chiến lƣợc ƣu tiên hàng đầu của việc nâng cao thị phần toàn cầu
của công ty, SMC đã đƣợc tăng cƣờng hơn nữa việc tích hợp khả năng của nhóm
(chiến lƣợc một đội) để tăng cƣờng sự hài lòng của khách hàng trên toàn thế giới
với 11.000 sản phẩm cơ bản và hơn 610.000 hạng mục sản phẩm khác nhau.
Hiện thời, tập đoàn SMC di chuyển từ danh tiếng đi kèm với chuyên sản xuất
các thiết bị khí nén sang sản xuất các thiệt bị điều khiển tự động.
1.4. Lịch sử phát triển của công ty SMC Pneumatics Việt Nam
Dựa trên sự phát triển của tập đoàn SMC, đặt biệt là tại Nhật Bản, sản phẩm
khí nén SMC đã có mặt trên toàn thế giới và đƣợc sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực
công nghiệp ô tô, điện tử, thự phẩm… Điển hình Toyota, Suzuki, Nissan, Mabuchi,

KHĐT- VB2- K12

17



CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

GVHD: Ths.NGUYỄN THANH TRIỀU

Nidec, Panasonic, Sony, Toshiba.. là những tập đoàn rất lớn trên thế giới. Sử dụng
rất nhiều sản phẩm khí nén SMC. Các tập đoàn này lần lƣợc mở rộng và xây dựng
nhà máy sản xuất tại Việt Nam. Do vây sản phẩm SMC đã có mặt tại Việt Nam.
Cho đến khi nhu cầu thực sự lớn về sản phẩm này SMC đã quyết đình đầu tƣ vào thị
trƣờng Viêt Nam với giai đoạn phát triển nhƣ sau:
Trƣớc 1998- TEMECO là đại diện phân phối sản phẩm SMC tại Việt Nam
1998-2006- Nhà phân phôi LE BAN chịu trách nhiệm phân phối SMC tại
Việt Nam
2006 – Công ty DY DAN phát triển sản phẩm SMC với qui mô lớn
2008 – Thành lập văn phòng đại diện SMC Pneumatics tai Tp. Hồ Chính
Minh & Hà Nội với tổng diện tích trên 300m2 và 10 Kỹ Sƣ.
2009- SMC Việt Nam có thêm nhà phân phối Trƣờng Thành
2010- SMC Việt Nam có thêm hai nhà phân phối Việt Nhật và An Khang
2011- Công ty TNHH Một Thành Viên SMC Pneumatics Việt Nam đƣợc
thành lập với tổng diện tích trên 1000m2 và 30 nhân viên.
1.5. Chức năng, nhiệm vụ hoạt động của công ty SMC Pneumatics Việt Nam
1.5.1. Phƣơng thức tổ chức hoạt động của công ty SMC Pneumatics Việt Nam
SMC Viêt nam chỉ mới đƣợc thành lập, nên còn rất mới mẽ trên thị trƣờng
Việt Nam. Hình thức hoạt động của công ty SMC Pneumatics Việt Nam dựa trên
những mãng sau đây:

Hình 7: Sơ đồ mảng tổ chức hoạt động của công ty SMC Pneumatics Việt Nam

KHĐT- VB2- K12


18


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

GVHD: Ths.NGUYỄN THANH TRIỀU

SMC Việt nam tập trung phát triển trên hai mang chính là:
a. Mạng lưới phân phối:
Hệ thống phân phối hàng hóa qua các nhà phân phối sẽ giúp sản phẩm SMC
cạnh trạnh với các đối thủ, đồng thời nhanh chóng gia tăng doanh số.
b. Mạng lưới kỹ thuật:
Với hơn 20 kỹ sƣ chuyên ngành sẽ giúp đáp ứng nhu cầu tƣ vấn kỹ thuật
nhanh chóng đến khách hàng. Đồng thời hỗ trợ đắc lực cho các kênh phân phối
chính tại thị trƣờng Việt Nam.
1.5.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động của công ty SMC tại Việt Nam
a.Cơ cấu tổ chức của công ty:
Theo mô hình cơ cấu chức năng giúp cho hiệu quả tác nghiệp có tính lặp đi
lặp lại giúp cho các nhân viên phát huy đầy đủ lợi thế về tính chuyên môn hóa.
Đồng thời đơn giản hơn trong việc đào tạo nhân viên mới và đào tạo chuyên gia.
Ngƣợc lại nhƣợc điểm của cơ cấu này là thiếu sự phối hợp đồng bộ giữa các phòng
ban, tính trách nhiệm cho các kết quả hoạt động cũng không rõ ràng.

Hình 8: Sơ đồ tổ chức hoạt động quản lý của công ty SMC Pneumatics Việt Nam

KHĐT- VB2- K12

19



CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

GVHD: Ths.NGUYỄN THANH TRIỀU

b. Đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:
* Ban giám đốc: Chịu trách nhiệm cho hoạt động chính của công ty SMC
Pneumatics Việt nam. Có chức năng quản lý, điều hành các bộ phận, phòng ban bên
dƣới.
* Bộ phận hành chánh: Chịu trách nhiệm về những công việc hành chánh trong
công ty nhƣ sổ sách kế toán, quản lý nhân sự, các công việc khai báo thuế và quyền
lợi pháp lý cho từng nhân viện.
* Bộ phận kỹ thuật: Chiệu trách nhiệm quản lý hoạt động của nhà phân phối, tƣ vấn
kỹ thuật đến khách hàng, nghiên cứu ứng dụng và phát triển sản phẩm, triển khai
các dự án Tƣ Động Hóa trong nhà máy.
* Bộ Phận Bán Hàng: Chiệu trách nhiệm về doanh số bàn hàng của công ty SMC
pneumatics Việt nam; Chức năng tìm kiếm và thuyết phục khách hàng sử dụng sản
phẩm; Thu thập thông tin khảo sát từ thị trƣờng.
c. Đặc điểm nhân sự của công ty:
* Giám đốc: Ông Gerald Ho hiện là giám đốc công ty TNHH MTV SMC
Pneumatics Việt Nam. Ông là ngƣời gốc Singapore đƣợc tập đoàn giao công tác tại
Việt Nam. Ông có hơn 17 năm kinh nghiệm làm việc cho SMC Singapore và hơn
30 năm kinh nghiệm làm việc trong ngành khí nén. Ông tốt nghiệp với 2 bằng Đai
Học là Kỹ Sƣ Điện và Chuyên Gia Marketing. Năm nay ông đƣợc 53 tuổi, là ngƣời
giàu kinh nghiệm trong quản lý nên ông là ngƣời đƣợc ƣu tiên nhất đề cử phát triển
thị trƣờng SMC tại Việt Nam.
* Trợ Lý Giám Đốc: Ông Benjamen & Ông Keith Lim, đây là hai chuyên gia giàu
kinh nghiệm làm việc trong thị trƣờng Đông Nam Á. Cả hai ông đều có hơn 10
năm kinh nghiệm làm việc cho SMC. Ông Benjamen năm nay đƣợc 43 tuổi và ông
Keith Lim năm nay đƣợc 48 tuổi, cả hai ông đều rất giàu kinh nghiệm về quản lý.
* Trƣờng phòng hành Chính: Chị Nguyễn Thị Cẩm Tú tốt nghiệp ngành kế toán

trƣờng Đại Học Kinh Tế, Nay theo học MBA tại học viện ERP của Singapore. Chị
đƣợc 30 tuổi và có hơn 3 năm làm việc cho SMC Việt Nam.

KHĐT- VB2- K12

20


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

GVHD: Ths.NGUYỄN THANH TRIỀU

* Trƣởng phòng kỹ thuât: anh Lê Ngọc Bảo Lin tốt nghiệp kỹ sƣ Cơ Điện Tử
Trƣờng và cử nhân Kế hoạch đầu tƣ. Anh có hơn 3 năm kinh nghiệm làm việc cho
SMC Việt Nam.
* Trƣởng phòng kinh doanh: Anh Hồ Việt Thắng là Kỹ Sƣ Tƣ Động Hóa. Anh có
hơn 2 năm làm việc cho SMC Viêt Nam.
Đặc điểm của đội ngụ nhân viên tại SMC Việt nam là trẻ từ độ tuổi 25-28.
Do vậy tính nhiệt huyết của tinh thần làm việc sẽ rất cáo, rất chịu khó tìm tòi hoc
hỏi. Cùng với đó là sự lãnh đạo của những chuyên gia giàu kinh nghiệm ngƣời
Singapore. Do vậy hệ thống nhân sự của công ty SMC Việt Nam sẽ một điểm mạnh
trong việc xây dựng chiến lƣợc.
1.6. Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty SMC Việt Nam
1.6.1. Hệ thống các nhà phân phối cho công ty SMC Việt Nam
Cho đến năm 2011, công ty SMC Việt Nam có 6 nhà phân phối chính trải
rộng trên khắp thị trƣờng Việt Nam. Kênh phân phối này chiếm 80% doanh số hoạt
động của toàn công ty. SMC hoạt động phân phối sản phẩm dựa trên thị trƣờng mở,
nghĩa sẽ không giới hạn khu vực hay quyền hạn phân phối của các nhà phân phối.
Đồng thời SMC Việt Nam cũng đƣa ra chƣơng trình đánh giá năng lực của nhà
phân phối theo sơ đố ma trận bán hàng và giới hạn giá thấp nhất khi bán hàng.

Để hiểu rõ hơn về hiên trạng hoạt động của các nhà phân phối ta thao khảo
qua sơ đồ cơ cấu tổ chức bên dƣới:

Hình 9: Sơ đồ tổ chức quản lý các kênh phân phối của công ty SMC Việt Nam

KHĐT- VB2- K12

21


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

GVHD: Ths.NGUYỄN THANH TRIỀU

1.6.2. Khái quát về sơ đồ cơ cấu phân phối:
a. BAN ĐIỀU HÀNH SMC:
Có chức năng điều hành toàn bộ hoạt động công ty, ban điều hành đƣa ra
nhƣng chiến lƣợc, kế hoạch phân phối sản phẩm, điều hành quản lý kênh phân phối
và cạnh tranh với các đối thủ trong ngành tại Việt Nam. Ban lãnh đạo mang nhiệm
vụ chính là đƣa công ty Công ty TNHH SMC Pneumatics (Việt Nam) khẳng định
vai trò dẫn đầu về thiết bị khí nén tại Việt Nam và mang đến cho khách hàng các
dịch vụ tối ƣu nhất.
b. VĂN PHÒNG HỒ CHÍ MINH:
Là nơi chịu trách nhiệm quản lý các kênh phân phối tại miền Nam và miền
Trung Việt Nam. Đậy cũng là nơi lƣu trữ kho chính của SMC tại Việt Nam với hơn
5 triệu Singapore đô la giá trị kho.
Ngoài chức năng quản lý kênh phân phối, văn phòng SMC HỒ CHÍ MINH
còn là nơi trƣng bày sản phẩm mẫu, nơi khách hàng có thề chạy thử sản phẩm trƣớc
khi mua về sử dụng. Văn phòng cũng là nơi huấn luyện đào tạo cho kỹ sƣ mới,
khách hàng, và tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề…


Hình 10: Văn phòng SMC tại Tp. Hồ Chí Minh

KHĐT- VB2- K12

22


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

GVHD: Ths.NGUYỄN THANH TRIỀU

c. VĂN PHÒNG HÀ NỘI:
Là nơi chịu trách nhiệm quản lý kênh phân phối miền Bắc Việt Nam. Đây là
nơi lƣu trữ hang hóa lớn sau Văn Phòng HCM. Ngoài ra Văn Phòng Hà Nội còn có
chức năng trƣng bày sản phầm, huấn luyện kỹ sƣ mới, khách hang, tổ chức hội thảo
chuyên đề…

Hình 11: Văn phòng SMC tại Hà nội
d. Mạng lưới các nhà phân phối
SMC Pneumatics (Việt Nam) đã thiết lập mạng lƣới gồm 6 nhà phân phối
với các chi nhánh ở cả 3 miền nhƣ tp. Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Đà Nẵng, Hà Nội,
Hải Phòng đảm bảo cung cấp dịch vụ bán hàng và kỹ thuật tốt nhất. Trụ sở chính
của công ty tại t.p Hồ Chí Minh và chi nhánh tại Hà Nội luôn đồng hành cùng đối
tác và khách hàng để tƣ vấn sản phẩm và phát triển các dự án kỹ thuật.

KHĐT- VB2- K12

23



CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

GVHD: Ths.NGUYỄN THANH TRIỀU

Hình 12: Sơ đồ hệ thống phân phối
NHÀ PHÂN PHỐI DYDAN
Dydan là nhà phân phối ủy quyền của SMC tại Việt Nam từ năm 2006,
chuyên cung cấp các sản phẩm của SMC và cung cấp các hỗ trợ cần thiết và đào tạo
cho khách hàng. Dydan có hai chi nhánh chính, nhiều đại lý nhỏ trên khắp Việt
Nam và hơn 50 nhân viên sẵn sàn đáp ứng nhu cầu thiết kế, tƣ vấn và cung cấp sản
phẩm tự động hóa cho tất cả các khách hàng có nhu cầu.

Hình 13: Nhà phân phối Dydan

KHĐT- VB2- K12

24


CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

GVHD: Ths.NGUYỄN THANH TRIỀU

NHÀ PHÂN PHỐI A.K
Công ty TNHH AK với sức mạnh của hơn 40 nhân viên, một nửa trong số đó
là tốt nghiệp kỹ sƣ đƣợc đào tạo tại các trƣờng và tại các nhà sản xuất nhà máy ở
nƣớc ngoài, có trách nhiệm trong việc tiếp thị và cung cấp các dịch vụ kỹ thuật cho
khách hàng tại thị trƣờng Việt Nam.
Công ty TNHH AK đã chính thức đăng ký năm 1995, nhƣng đã hoạt động từ

năm 1988. Công ty TNHH AK chuyên cung cấp dịch vụ kỹ thuật, bảo trì, và kinh
doanh các máy móc thiết bị sử dụng trong các nhà máy sản xuất, xây dựng, cảng
biển, không khí, cảng, vận tải, cho thị trƣờng Việt Nam.
Công ty TNHH AK đã SMC phân phối trong tháng 11 năm 2009

Hình 14: Nhà phân phối A.K
NHÀ PHÂN PHỐI MEDIN:
Công ty TNHH Medin là công thƣơng mại và dịch vụ chuyên Máy Hàn công
nghiệp và tự động công nghiệp. Medin là nhà phân phối cho khí nén SMC (Nhật
Bản), Cooperhand công cụ (Mỹ), Rommel (Đức) trong nhiều năm trên thị trƣờng
Việt Nam. Với hơn 10 nhân viên kỹ thuật Medin cam kết rằng sẽ mang đến cho
khách hàng các giải pháp tốt nhất và dịch vụ tốt nhất.

KHĐT- VB2- K12

25


×