Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

bai 27 & 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.74 KB, 6 trang )

Bài 27: THỰC HÀNH LẬP TRANG TÍNH VÀ SỬ DỤNG
HÀM
(Tiết 79, 80, 81: Thực hành)
I. MU
̣
C TIÊU
Kiê
́
n thư
́
c:
- Kiến thức được tổng hợp từ các bài học trước.
Ky
̃
năng:
- Tạo trang tính với các công thức, định dạng theo đúng yêu cầu.
II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN:
o Phương pháp:
o Tiết 79: làm mẫu, đàm thoại, hoạt động nhóm;
o Tiết 80, 81: Thực hành trên máy;
o Phương tiện: máy tính, đèn chiếu, Phòng máy thực hành;
III. CHUẨN BỊ
Chuâ
̉
n bi
̣
cu
̉
a gia
́
o viên: Pho


̀
ng ma
́
y, đèn chiếu, SGK.
Chuâ
̉
n bi
̣
cu
̉
a ho
̣
c sinh : Chuâ
̉
n bi
̣
ba
̀
i, nô
̣
i dung thư
̣
c ha
̀
nh trươ
́
c ơ
̉
nha
̀

IV. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
Hoa
̣
t đô
̣
ng 1: Tìm hiểu bài 1 trang 192 SGK
Nội dung các câu hỏi do giáo viên đưa
ra
Kết quả học sinh thảo luận
Theo nhóm cần đạt
? Sử dụng hàm trong Excel như thế nào?
? Muốn tính tổng, trung bình cộng sử dụng
hàm gì?
? Muốn tính câu b ta làm như thế nào?
Dùng Insert Functions hay gõ trực tiếp
hàm.
Hàm Sum, Average
Dùng hàm IF kết hợp hàm trị tuyệt đối
ABS
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 2 trang 193 SGK
? Muốn hiển thị ngày tháng năm hiện tại ta
sử dụng hàm gì?
Hàm Today()
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài 3 trang 194 SGK
? Ô D5 sử dụng công thức gì? Dùng hai hàm IF lồng nhau
=If(B5=$G$5,C5*$H$5,IF(B5=$G$6,
C5*$H$6,0))
? (Dành cho HS khá giỏi) Ô D5 ta có
thể dùng hàm khác được không (Nếu
loại hàng nhiều). Nếu dùng đó làm hàm

gì?
? Nêu các hàm sử dụng cho các ô cần
tính còn lại?
Được. Hàm VLOOKUP
SUM, AVERAGE, MIN, MAX, SUMIF
Hoạt động 4: Thực hành
Các bước thực hiện:
• Phần đầu do giáo viên đã làm mẫu và gợi ý nên phần thực hành này giáo
viên ấn định thời gian và giao cho các em trực tiếp làm.
• GV yêu cầu HS sử dụng các kiến thức đã học để hoàn thành trình tự các
yêu cầu mà các bài thực hành đã nêu.
• Trong quá trình học sinh thực hành trên máy, giáo viên quan sát và hướng
dẫn, giải đáp những thắc mắc của học sinh - hướng dẫn học sinh thực
hiện các thao tác khó.
• Việc trang trí trang tính đẹp, thẩm mỹ, không quá màu mè là yêu cầu của
bài 2 và bài 3.
Hoạt động 5: Đánh giá - Dặn dò
 Giáo viên tổng kết, đánh giá kết quả học
tập của học sinh thông qua kết quả của các bài thực hành.
 Xem kỹ bài 28 Sắp xếp dữ liệu.
Tuần 28 Ngày soạn 15/03/2008
Bài 28: DANH SÁCH DỮ LIỆU VÀ SẮP XẾP DỮ LIỆU
(Tiết 82: Lý thuyết - Tiết 83, 84: Thực hành)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức.
- Học sinh hiểu khái niệm danh sách dữ liệu và các thao tác sắp xếp
dữ liệu
- Hiểu thứ tự tự tạo
2. Kĩ năng.
- Lập danh sách dữ liệu, sắp xếp các hàng trong danh sách dữ liệu.

- Tạo được thứ tự sắp xếp mới và thực hiện sắp xếp theo thứ tự mới
3. Trọng tâm.
Giúp HS sắp xếp được dữ liệu, tạo được thứ được thứ tự sắp xếp mới và sắp
xếp theo thứ tự mới.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Đàm thoại, thuyết giảng, trực quan và giải quyết vấn đề.
III. CHUẨN BỊ:
- GV: Sách GK, Sách GV, Giáo án, Máy vi tính, Projector.
- HS: Bút, vở ghi, hệ thống lại các khái niệm cơ bản đã được học ở bài trước.
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Hoạt động 2: GV giới thiệu danh sách dữ liệu trên bảng tính:
Hoạt động Nội dung
GV: Chiếu cho hs xem một số ví dụ về danh
sách dữ liệu và phân tích cách yếu tố cấu
- Danh sách dữ liệu (hay gọi là
bảng dữ liệu) là một dãy các hàng
Hoạt động Nội dung
- GV: Đưa ra yêu cầu, gọi một học sinh
lên bảng trình bày
- HS: lên bảng trình bày theo yêu cầu
- GV: Đưa ra nhận xét, sửa lỗi, đánh giá,
cho điểm
Giả sử tại ô C6 của trang tính chứa ĐTB
của một học sinh. Em hãy lập công thức
tính kết quả xếp loại cho học sinh đó
theo yêu cầu:
ĐTB < 5: Yếu
5 ≤ ĐTB < 6.5: TBình
6.5 ≤ ĐTB < 8: Khá

8 ≤ ĐTB < 9: Giỏi
9 ≤ ĐTB ≤ 10: Xuất sắc
thành
GV: Giải thích rõ hơn về các thành phần trên
danh sách dữ liệu, có thể yêu cầu học sinh cho
một số ví dụ
chứa các dữ liệu liên quan với
nhau.
VD: Bảng điểm, báo cáo bán
hàng…
- Danh sách dữ liệu bao gồm
+ Hàng tiêu đề
+ Tiêu đề cột
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sắp xếp dữ liệu
Hoạt động Nội dung
GV: Giới thiệu ý nghĩa của việc sắp
xếp dữ liệu.
GV: Thực hiện thao tác Sắp xếp dữ liệu
trên bảng dữ liệu.
GV: Hỏi nếu có trường hợp có hai hoặc
nhiều dòng có giá trị bằng nhau ở cột
sắp xếp thì thường người ta làm thế
nào?
HS: Xác định thêm một tiêu chí sắp
xếp khác
GV: Khi đó tiêu chí này sẽ được chọn
ở trong ô “then by”
B1. Nháy vào ô bất kỳ trong danh sách
B2. Chọn Data -> Sort: xuất hiện hộp
thoại

B3. Nháy OK
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách tạo một thứ tự sắp xếp mới
Chọn tiêu đề
cột cần sắp
xếp
Có hàng tiêu
đề
SX tăng dần
Không có
hàng tiêu đề
SX giảm dần
Hoạt động 5: Tổ chức thực hành
Hoạt động Nội dung
Trên cơ sở đã phân công vị trí thực hành
GV giao nhiệm vụ thực hành cho HS.
Bài 1: SGK
Bài 2: SGK
Hoạt động Nội dung
GV: Hỏi nếu ta muốn sắp xếp theo
một thứ tự bất kỳ nào đó thì phải
làm thế nào?
GV: Ta phải định nghĩa nó cách
sắp xếp đó.
GV: Giới thiệu ý nghĩa của việc tạo
ra một thứ tự sắp xếp mới.
GV: Thực hiện thao tác tạo một thứ
tự sắp xếp mới.
GV: Sau khi đã tạo xong ta có thể
sử dụng nhiều lần mà không cần
tạo lại

GV: Để sắp xếp theo thứ tự mới ta
thao tác tương tự
B1. Chọn Tool -> Options: xuất hiện hộp
thoại:
B2. Chọn Custom Lists
B3. Nhập thứ tự sx tăng dần: mỗi thành phần
trên một hàng hoặc cách nhau bởi dấu phẩy
B4. Nháy Add
B5. Nháy OK
Sắp xếp:
Trên hộp thoại Sort ta nháy nút Options : xuất
hiện hộp thoại:
- Chọn danh sách tiêu chuẩn sắp xếp trong
hộp First key sort order
- Nháy OK
GV: Đưa ra một danh sách dữ liệu
rồi yêu cầu 3 hs lên trình bày các
thao tác theo yêu cầu
HS: Lên trình bày theo yêu cầu của
GV
GV: Nhận xét, sửa sai
- Sắp xếp dữ liệu
- Tạo thứ tự sắp xếp mới
- Sắp xếp dữ liệu theo thứ tự sắp xếp mới

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×