Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Định hướng chiến lược phát triển ngành du lịch tỉnh khánh hòa đến năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (506.5 KB, 89 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH

----------oOo----------

PHẠM HỒNG DŨNG

ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯC PHÁT TRIỂN
NGÀNH DU LỊCH
TỈNH KHÁNH HÒA ĐẾN NĂM 2010

Chuyên ngành : Quản trò kinh doanh
Mã số
: 5.02.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học
PGS.TS. NGUYỄN THỊ LIÊN DIỆP

TP. HỒ CHÍ MINH – Năm 2004


2

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI ....................................................................................... 1


1.1 Những lý luận cơ bản về du lòch .................................................................................. 1
1.1.1 Những khái niệm cơ bản .......................................................................................... 1
1.1.1.1 Du lòch ............................................................................................................... 1
1.1.1.2 Khách du lòch..................................................................................................... 2
1.1.1.3 Tài nguyên du lòch và môi trường du lòch ........................................................ 2
1.1.1.4 Sản phẩm du lòch .............................................................................................. 3
1.1.2 Quan điểm về phát triển du lòch hiện nay .............................................................. 4
1.1.2.1 Tác động của hoạt động du lòch đến tài nguyên và môi trường ...................... 4
1.1.2.2 Quan điểm phát triển du lòch bền vững ............................................................ 5
1.2 Một số vấn đề lý luận về chiến lược .......................................................................... 8
1.2.1 Khái niệm về chiến lược và quản trò chiến lược ................................................. 8
1.2.2 Các giai đoạn của quản trò chiến lược ................................................................. 9
1.2.3 Các công cụ chủ yếu để xây dựng và lựa chọn chiến lược ................................. 9
CHƯƠNG 2:
PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG & THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DL TỈNH
KHÁNH HÒA ................................................................................................................... 12
2.1 Phân tích tiềm năng để phát triển ngành du lòch tỉnh Khánh Hòa ...................... 12
2.1.1 Đặc điểm đòa lý tỉnh Khánh Hòa ........................................................................ 12
2.1.2 Tài nguyên du lòch tự nhiên ................................................................................ 13
2.1.3 Tài nguyên du lòch nhân văn ............................................................................... 15
2.2 P hân tích thực trạng phát triển du lòch tỉnh Khánh Hòa ..................................... 17
2.2.1 Lượng khách du lòch đến tỉnh Khánh Hòa ........................................................... 17
2.2.2 Doanh thu từ du lòch của tỉnh Khánh Hòa ........................................................... 19


3

2.2.3 Doanh nghiệp kinh doanh dòch vụ du lòch ........................................................... 20
2.2.4 Hoạt động lưu trú ................................................................................................ 20
2.2.5 Phương tiện vận chuyển hành khách ................................................................. 21

2.2.6 Các dòch vụ hỗ trợ ............................................................................................... 22
2.2.7 Cơ sở hạ tầng phục vụ du lòch ............................................................................. 22
2.2.8 Đầu tư vào ngành du lòch tỉnh Khánh Hòa .......................................................... 24
2.2.9 Nguồn nhân lực tỉnh Khánh Hòa ........................................................................ 25
2.2.10 Hệ thống quản lý Nhà Nước về du lòch tỉnh Khánh Hòa ................................. 25
2.3 Nhận đònh những điểm mạnh, điểm yếu của du lòch tỉnh Khánh Hòa ................. 26
2.3.1 Những điểm mạnh của du lòch tỉnh Khánh Hòa (S) ............................................ 26
2.3.2 Những điểm yếu của du lòch tỉnh Khánh Hòa (W) ............................................. 27
2.3.3 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong của ngành DL tỉnh Khánh Hòa ........... 28
2.4 Nhận đònh những cơ hội và thách thức đối với ngành DL tỉnh Khánh Hòa ........ 28
2.4.1 Phân tích môi trường ........................................................................................... 28
2.4.2 Các cơ hội. (O) .................................................................................................... 32
2.4.3 Những thách thức. (T) ......................................................................................... 34
2.4.4 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài .............................................................. 36
CHƯƠNG 3:
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DL TỈNH KHÁNH HÒA ĐẾN NĂM 2010 .............. 37
3.1 Mục tiêu phát triển du lòch tỉnh Khánh Hòa đến năm 2010 ................................. 37
3.1.1 Quan điểm phát triển du lòch của tỉnh Khánh Hòa ............................................. 37
3.1.2 Dự báo xu hướng phát triển ................................................................................ 37
3.1.3 Đònh hướng phát triển du lòch tỉnh Khánh Hòa đến năm 2010 ........................... 38
3.1.4 Mục tiêu phát triển du lòch tỉnh Khánh Hòa đến năm 2010 ............................... 39
3.2 Các chiến lược phát triển ngành du lòch tỉnh Khánh Hòa .................................... 40
3.2.1 Chiến lược tăng trưởng tập trung theo hướng xâm nhập thò trường nội đòa & quốc tế ......41
3.2.2 Chiến lược tăng trưởng tập trung theo hướng phát triển thò trường .................... 42
3.2.3 Chiến lượt tăng trưởng tập trung theo hướng phát triển sản phẩm ..................... 43
3.2.4 Chiến lược liên doanh, liên kết phát triển cơ sở hạ tầng, thò trường .................. 45


4


3.2.5 Chiến lược sử dụng và phát triển tài nguyên du lòch .......................................... 45
3.3 Các giải pháp chủ yếu để thực hiện chiến lược ...................................................... 46
3.3.1 Nhóm giải pháp về kinh tế ................................................................................. 46
3.3.1.1 Giải pháp thu hút đầu tư ............................................................................. 46
3.3.1.2 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển sản phẩm, thò trường..................47
3.3.2 Nhóm giải pháp về xã hội .................................................................................. 48
3.3.2.1 Giải pháp tăng cường tổ chức quản lý và cơ chế chính sách về du lòch ..... 48
3.3.2.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực .......................................................... 50
3.3.3 Nhóm giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường .................................................. 51
3.3.4 Nhóm giải pháp hỗ trợ ........................................................................................ 52
3.3.4.1 Giải pháp về xúc tiến quảng bá du lòch ...................................................... 52
3.3.4.2 Giải pháp phát triển du lòch bền vững với sự tham gia của cộng đồng đòa phương ...54
3.4 Kiến nghò ................................................................................................................... 55
3.4.1 Kiến nghò chính phủ, ban ngành trung ương ........................................................ 55
3.4.2 Kiến nghò UBND thành phố, các huyện ............................................................. 56
KẾT LUẬN
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO


5

PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài luận văn.
Ngày nay, trên phạm vi toàn thế giới, du lòch trở thành nhu cầu không thể thiếu
trong đời sống văn hoá – xã hội và hoạt động du lòch đang được phát triển một cách
mạnh mẻ, trở thành một ngành kinh tế quan trọng ở nhiều nước trên thế giới.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của du lòch thế giới, du lòch Việt Nam đã có
những nét khởi sắc, khẳng đònh vai trò ngày càng quan trọng của mình trong nền
kinh tế quốc dân. Nghò quyết 45 – CP của Chính phủ ngày 22/6/1993 đã khẳng đònh:

“Du lòch là một ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội
của đất nước”. Những năm qua Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính
sách để phát triển ngành du lòch, do đó lượng khách du lòch quốc tế, nội đòa và
doanh thu du lòch đã tăng lên một cách rõ rệt. Du lòch phát triển sẽ kéo theo các
ngành khác phát triển, tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống nhân dân, góp phần
chuyển dòch cơ cấu kinh tế.
Khánh Hòa nằm trong vùng Nam Trung Bộ, là tỉnh có tiềm năng du lòch hết sức
phong phú đa dạng và đặc sắc. Trong những năm qua, ngành du lòch Khánh Hoà đã
đạt được bước phát triển đáng kể và trở thành một trung tâm du lòch nổi tiếng của
Việt Nam. Ngành du lòch Khánh Hoà đã thu hút được được lượng lớn khách du lòch
quốc tế và nội đòa. Vào năm 2000, doanh thu du lòch Khánh Hoà đứng vò trí thứ 6
trong cả nước. Điều này chứng tỏ du lòch Khánh Hoà có một vai trò quan trọng trong
việc góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dòch cơ cấu kinh tế của tỉnh.
Tuy nhiên, sự phát triển ngành du lòch Khánh Hoà trong những năm qua vẫn
còn chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có mà thiên nhiên đã ban tặng. Chính vì
vậy, việc đề ra những chiến lược, những giải pháp nhằm thúc đẩy ngành du lòch tỉnh
Khánh Hoà phát triển nhanh chóng là một vấn đề hết sức quan trọng đối các ban
ngành chức năng của tỉnh. Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu “Đònh hướng
chiến lược phát triển ngành du lòch Tỉnh Khánh Hoà đến năm 2010” làm đề tài cho
luận văn thạc sỹ, với một mong muốn góp phần nhỏ bé đưa du lòch Khánh Hoà phát
triển mạnh mẽ hơn nữa thực sự là một trung tâm du lòch lớn không chỉ trong nước
mà còn của quốc tế.


6

2. Mục tiêu nghiên cứu: Dựa trên cơ sở của phân tích thực trạng phát triển ngành
du lòch Khánh Hòa trong thời gian qua. Dựa vào phân tích tình hình môi trường hiện
nay để xác đònh các mặt mạnh, mặt yếu cũng như cơ hội và thách thức đối với sự
phát triển của ngành du lòch tỉnh trong thời gian tới, từ đó đề ra các đònh hướng chiến

lược phát triển, các giải pháp chính cũng như các đề kiến nghò.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu hoạt động của ngành du
lòch Khánh Hoà, có xem xét đến mối quan hệ tương hổ với chiến lược phát triển du
lòch của cả nước. Đề tài chỉ phân tích những vấn đề tổng quát phục vụ cho việc xây
dựng, lựa chọn chiến lược phát triển của ngành du lòch tỉnh chứ không đi sâu vào
những vấn đề mang tính chất chuyên ngành.
4. Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu đề tài này chúng tôi sử dụng phương
pháp phân tích của phép duy vật biện chứng và lòch sử, phương pháp thống kê toán,
phương pháp so sánh, tổng hợp, phương pháp logic.
5. Đóng góp của luận văn
– Hệ thống hoá cơ sở lý luận về ngành du lòch
-Đánh giá thực trạng phát triển du lòch Khánh Hòa trong thời gian qua.
-Xát đònh điểm mạnh , điểm yếu cũng như cơ hội và thách thức của ngành du
lòch Khánh Hòa.
- Xây dựng chiến lược và đề ra một số giải pháp, kiến nghò để phát triển du lòch
Khánh Hòa trong thời gian tới.
6. Kết cấu của luận văn : Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm có 3
chương
- Chương I: Cơ sở lý luận của đề tài.
-

Chương II: Phân tích tiềm năng và thực trạng phát triển du lòch tỉnh Khánh
Hoà.

-

Chương III: Đònh hướng phát triển du lòch Khánh Hoà đến năm 2010.

Ngoài ra, còn có tài liệu tham khảo và phần phụ lục.



7

CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DU LỊCH
1.1.1. Những khái niệm cơ bản :
1.1.1.1. Du lòch :
Về đònh nghóa du lòch một số tổ chức Quốc tế và học giả đều rất hứng thú trong
việc từ các góc độ khác nhau tiến hành nghiên cứu, đưa ra rất nhiều đònh nghóa về
du lòch, trong đó những đònh nghóa có ảnh hưởng lớn trên thế giới :
-

Sau hội nghò Manila sau năm 1980 của tổ chức Du lòch Quốc tế, đònh nghóa

được nêu ra là: “Việc lữ hành của mỗi người bắt đầu từ mục đích không phải di cư
và một cách hoà bình, hoặc xuất phát từ mục đích thực hiện sự phát triển cá nhân
về các phương diện kinh tế, xã hội, văn hoá, tinh thần cùng với việc đẩy mạnh sự
hiểu biết và hợp tác giữa mọi người”. Đònh nghóa này có ưu điểm là nhấn mạnh
mục đích hoà bình của du lòch đồng thời nó cũng bao quát du lòch để vui chơi, giải
trí và cả công việc. Nhưng có chỗ khiếm khuyết là chưa nhấn mạnh đến tính chất
đất lạ của việc du lòch cũng như không phản ảnh đặc điểm tổng hợp khách quan
của hoạt động du lòch của người du lòch.
-

Giới du lòch phương Tây thường công nhận đònh nghóa của Hội Liên Hiệp các

chuyên gia Quốc tế về du lòch học ( AIEST) : “Du lòch là sự tổng hoà các hiện
tượng và quan hệ do việc lữ hành và tạm thời cư trú của những người không đònh cư
dẫn tới . Số người này không đònh cư lâu dài vả lại cũng không làm bất kỳ hoạt

động nào để kiếm tiền”. Đònh nghóa này nêu lên du lòch là một hiện tượng kinh tế,
xã hội mang tính tổng hợp, thể hiện tính chất đất lạ, tính tạm thời và tính không
hành nghề của hoạt động du lòch. Nhưng “không làm bất kỳ hoạt động nào để kiếm
tiền” là chỉ nhắm vào du lòch giải trí chứ chưa tính đến việc du lòch thương mại.
Thật ra thì các hoạt động đàm phán buôn bán, ký kết hợp đồng và triển lãm
khuyến mãi cùng tham quan dưới hình thức du lòch tổ chức cho các đại biểu sau khi
kết thúc hội nghò cũng nằm trong khái niệm du lòch.
-

Các học giả Trung Quốc trên cơ sở phân tích bản chất và thuộc tính của việc

du lòch đã đưa ra đònh nghóa : “Du lòch là một hiện tượng kinh tế-xã hội nảy sinh
trong điều kiện kinh tế xã hội nhất đònh, là sự tổng hoà tất cả các quan hệ và hiện
tượng do việc lữ hành để thoả mãn mục đích chủ yếu là nghó ngơi, tiêu khiển, giải


8

trí và văn hoá nhưng lưu động chứ không đònh cư mà tạm thời cư trú của mọi người
dẫn tới”. (11,11)
1.1.1.2. Khách du lòch :
Khách du lòch còn gọi là khách viếng. Theo tổ chức du lòch thế giới năm 1968 đã
chấp nhận đònh nghóa khách viếng: “Một khách viếng là một người từ quốc gia này
đi tới một quốc gia khác với một lý do nào đó, có thể là kinh doanh,thăm viếng hoặc
là làm một việc gì khác . (Ngoại trừ hành nghề hay lãnh lương). Đònh nghóa này
cũng được áp dụng cho cả khách du lòch trong nước. Khách viếng được chia làm 2
loại : Du khách và khách tham quan.
- Du khách là khách du lòch lưu trú tại một quốc gia trên 24 giờ đồng hồ và ngủ
qua đêm ở đó với lý do kinh doanh, thăm viếng hay làm một việc gì khác.
- Khách tham quan là khách du lòch đến viếng thăm ở một nơi nào đó dưới 24

giờ đồng hồ và không ở lại qua đêm với lý do kinh doanh, thăm viếng hay làm một
việc gì khác.
-

Khách du lòch Quốc tế là những khách mà nơi cư trú là một quốc gia khác với

quốc gia nơi đến du lòch .
-

Khách du lòch nội đòa là những khách mà quốc gia nơi cư trú cũng là quốc gia

nơi đến tham quan, bao gồm cả những người nước ngoài nhưng đang cư trú tại quốc
gia đó.
1.1.1.3. Tài nguyên du lòch và môi trường du lòch :
Theo pháp lệnh Du lòch Việt Nam 1999 : “Tài nguyên du lòch là cảnh quan
thiên nhiên, di tích lòch sử, di tích cách mạng, giá trò nhân văn, công trình lao động
sáng tạo của con người có thể được sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu du lòch ; là yếu
tố cơ bản để hình thành các điểm du lòch, khu du lòch nhằm tạo ra sự hấp dẫn du
lòch”. Vì vậy tài nguyên du lòch được xem là tiền đề để phát triển du lòch và tài
nguyên du lòch càng phong phú, đặc sắc thì sức hấp dẫn và hiệu quả hoạt động du
lòch càng cao.
Khu du lòch là một không gian đòa lý bao gồm diện tích mặt đất, mặt nước có
tài nguyên du lòch phong phú, hấp dẫn đã được qui hoạch và công nhận về mặt pháp
lý được sử dụng cho mục đích du lòch hoặc hỗ trợ cho mục đích du lòch. Khu du lòch
phải có qui mô cần thiết, có cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội cũng như cơ sở hạ tầng du
lòch phù hợp, đảm bảo về mặt kinh tế xã hội cũng như kỹ thuật để có thể đón được


9


một lượng khách nhất đònh. Điểm khu du lòch là nơi có một vài loại tài nguyên du
lòch hấp dẫn hoặc một công trình đặc sắc riêng biệt phục vụ cho du lòch có qui mô nhỏ.
Tài nguyên du lòch rất phong phú và đa dạng, song có thể phân thành 2 loại :
Tài nguyên du lòch tự nhiên và tài nguyên du lòch nhân văn.
Tài nguyên du lòch tự nhiên chỉ tài nguyên mà thiên nhiên ban tặng để con
người tiến hành các hoạt động du lòch như nghỉ ngơi điều dưỡng, du ngọan tham
quan và khảo sát khoa học, bao gồm sông núi nổi tiếng, hồ động kỳ vó, suối thác
cuồn cuộn, bãi biển ánh sáng, chim thú q hiếm, hoa thơm cỏ lạ...
Tài nguyên du lòch nhân văn chỉ chung những của cải vật chất và của cải tinh
thần do loài người sáng tạo nên từ xưa đến nay, nó thu hút mọi người tiến hành các
hoạt động du lòch. Hay nói cách khác tài nguyên du lòch nhân văn chính là những giá
trò văn hoá tiêu biểu cho mỗi dân tộc, mỗi quốc gia.
Môi trường du lòch bao gồm các nhân tố về tự nhiên, kinh tế-xã hội và nhân
văn trong đó du lòch tồn tại và phát triển. Hoạt động du lòch có mối quan hệ mật
thiết với môi trường, khai thác đặc tính của môi trường để phục vụ mục đích phát
triển và tác động trở lại làm thay đổi các đặc tính của môi trường. Môi trường du
lòch có liên quan mật thiết đến tài nguyên du lòch. Việc khai thác hợp lý, phục hồi,
cải tạo và tái tạo các tài nguyên du lòch sẽ làm tốt lên chất lượng môi trường du lòch,
làm tăng sức hấp dẫn tại các khu du lòch, điểm du lòch. Ngược lại, việc khai thác
không đồng bộ, không có các biện pháp phục hồi, tái tạo tài nguyên du lòch sẽ dẫn
đến phá vỡ cân bằng sinh thái của khu vực, giảm sút chất lượng môi trường từ đó
giảm sức hút du lòch.
1.1.1.4. Sản phẩm du lòch :
Hiện nay có rất nhiều khái niệm về sản phẩm du lòch tuỳ theo cách tiếp cận
của tác giả, như trong từ điển du lòch của nhà xuất bản Berlin 1984: “Sản phẩm du
lòch là sự kết hợp những dòch vụ và phương tiện vật chất trên cơ sở khai thác các
tiềm năng du lòch nhằm cung cấp cho du khách một khoảng thời gian thú vò, một
kinh nghiệm du lòch trọn vẹn và sự hài lòng”. [8,101]
Theo Michael M. Coltman : “Sản phẩm du lòch là một tổng thể bao gồm các
thành phần không đồng nhất hữu hình và vô hình. Sản phẩm du lòch có thể là một

món hàng cụ thể như thức ăn, hoặc một món hàng không cụ thể như chất lượng phục
vụ, bầu không khí tại nơi nghỉ mát”. [9,27]


10

• Các đặc tính của sản phẩm du lòch :
-

Khách mua sản phẩm trước khi thấy sản phẩm.

-

Sản phẩm du lòch thường là một kinh nghiệm nên dễ bắt chước.

-

Khoảng thời gian mua sản phẩm, thấy và sử dụng sản phẩm quá lâu.

-

Sản phẩm du lòch ở xa khách hàng .

-

Sản phẩm du lòch do sự tổng hợp các ngành kinh doanh khác nhau.

-

Sản phẩm du lòch không thể để tồn kho.


-

Trong một thời gian ngắn lượng cung sản phẩm cố đònh.

-

Khách mua sản phẩm du lòch ít trung thành với công ty bán sản phẩm.

-

Nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm du lòch dễ thay đổi vì sự giao động
về tiền tệ, chính trò.

• Thành phần của sản phẩm du lòch : Cách sắp xếp sản phẩm du lòch theo tổ
chức du lòch thế giới :
-

Di sản thiên nhiên .

-

Di sản năng lượng.

-

Di sản về con người .

-


Những hình thái xã hội.

-

Những hình thái về thiết kế chính trò, pháp chế.

-

Những điều tốt đẹp và mọi dòch vụ, phương tiện vận chuyển, hạ tầng cơ sở.

-

Những hoạt động kinh tế tài chính.

Từ những thành phần cấu tạo của sản phẩm du lòch người ta đã lập nên những
mô hình sản phẩm du lòch. tuỳ theo yếu tố tự nhiên của mỗi nước cũng như quan
điểm của tác giả đã đưa ra những mô hình của sản phẩm du lòch như 4S, 3S và 6S.
( Phụ lục 1.1)
1.1.2. Quan điểm về phát triển du lòch hiện nay :
1.1.2.1. Tác động của hoạt động du lòch đến tài nguyên và môi trường :
Hoạt động của du lòch là hoạt động khai thác các tiềm năng tự nhiên và tiềm
năng kinh tế-xã hội và nhân văn để phục vụ kinh doanh du lòch. Vì vậy hoạt động
du lòch có tác động đến hầu hết các dạng tài nguyên và môi trường, tuy nhiên hoạt
động du lòch còn tạo ra tài nguyên du lòch nhân tạo, hình thành các môi trường du
lòch hoàn toàn do con người điều khiển. Tác động của hoạt động du lòch đến các tài
nguyên và môi trường theo hai mặt :


11


- Mặt tích cực là tạo hiệu quả tốt đối với việc sử dụng hợp lý và phục hồi tài
nguyên.
- Mặt tác động tiêu cực gây nên sự lãng phí, tiêu phí tài nguyên và suy thoái môi
trường.


Tác động của hoạt động du lòch đến tài nguyên thiên nhiên :
Hoạt động du lòch đã góp phần làm cho tài nguyên thiên nhiên bò xuống cấp về

mặt môi trường. Đó là hậu quả của việc sử dụng đất đai, xây dựng các cơ sở dòch vụ
du lòch và các hoạt động liên quan đến việc vận hành và bảo dưỡng các công trình
du lòch cần thiết để duy trì các hoạt động giải trí cho khách. Tác động chủ yếu do
hoạt động du lòch đến các tài nguyên thiên nhiên được tóm tắt trong ( phụ lục1.2)
• Tác động đến phát triển kinh tế :
Hoạt động phát triển du lòch đã có tác động quan trọng đối với kinh tế của một
quốc gia. Đó là nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước góp phần thúc đẩy tăng trưởng
GDP cho đất nước. Ngoài ra nó còn tạo ra công ăn việc làm cho đất nước, ở một số
quốc gia có ngành du lòch phát triển thì số người làm trong ngành du lòch chiếm đến
8% số lao động. Đồng thời phát triển du lòch còn thúc đẩy các ngành nghề khác có
liên quan đến du lòch phát triển như công nghiệp, nông nghiệp, thủ công mỹ nghệ...
• Tác động đến chất lượng cuộc sống :
Việc phát triển nhanh chóng các hoạt động du lòch có thể làm cho điều kiện vệ
sinh môi trường trở nên tồi tệ do vứt rác và đổ nước thải bừa bãi từ đó dẫn đến ô
nhiễm môi trường sống của dân cư đòa phương. Việc tập trung khách vào ngày nghỉ
tại những thời điểm nhất đònh làm cho các bãi tắm, các nhà nghỉ trở nên quá tải,
đường xá bò tắc nghẽn, làm tổn hại đáng kể đến môi trường và chất lượng cuộc
sống. Đồng thời du lòch phát triển cũng đã gián tiếp gây ra việc lan truyền những
căn bệnh dễ lây lan giữa du khách và dân cư đòa phương.
• Tác động đến văn hoá-xã hội :
Hoạt động du lòch đã góp phần thay đổi các hệ thống giá trò, tư cách cá nhân,

quan hệ gia đình, lối sống tập thể, hành vi đạo đức, những lễ nghi truyền thống và tổ
chức của cộng đồng. Hoạt động du lòch tác động đến người dân đòa phương trong quá
trình họ quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với du khách. Hoạt động du lòch tác động
đến văn hoá theo 2 hướng:Với hướng thứ nhất, du lòch có thể là phương tiện bảo tồn
nền văn hoá truyền thống, trong khi hướng thứ hai lại tác động ngược lại. Cóthể tóm


12

tắt những tác động cơ bản của hoạt động du lòch đến văn hoá xã hội ở các khu du
lòch tại( bảng phụ lục 1.3 và phục lục 1.4)
1.1.2.2.Quan điểm phát triển du lòch bền vững.
Phát triển du lòch ngoài các tác động tích cực còn có những tác động tiêu cực ảnh
hưởng xấu đến môi trường. Chính vì vậy mà theo xu hướng hiện nay là phát triển du
lòch phải đi đôi với việc bảo vệ môi trường. Đến giữa thập niên 90 đã xuất hiện khái
niệm phát triển du lòch bền vững. Theo WTO thì : “Phát triển du lòch bền vững thỏa
mãn những nhu cầu hiện tại của du khách và các vùng đón khách trong khi vẫn bảo
vệ và nâng cao các cơ hội cho tương lai. Phát triển du lòch bền vững đòi hỏi phải
quản lý tất cả các nguồn tài nguyên theo một cách nào đó để vừa đáp ứng nhu cầu
kinh tế, xã hội và thẩm mỹ trong khi vẫn giữ bản sắc văn hoá, các quá trình sinh
thái cơ bản, sự đa dạng sinh học và các hệ thống đảm bảo sự sống” (WTO :
Sustainable Development of tourism : concept & definition www.world-tourism.org).
Hiện nay, trên thế giới cũng như ở nước ta đang thực hiện phát triển du lòch bền
vững có nghóa pháùt triển du lòch bền vững phải đảm bảo được sự bền vững về kinh
tế, về tài nguyên môi trường và về văn hoá xã hội.
Bền vững về kinh tế là sự phát triển ổn đònh lâu dài của du lòch tạo ra nguồn thu
đáng kể, góp phần tích cực vào sự tăng trưởng kinh tế của xã hội, đem lại lợi ích cho
cộng đồng, đặc biệt là người dân đòa phương.
Bền vững về tài nguyên và môi trường là sử dụng các tài nguyên không vượt quá
khả năng tự phục hồi của nó, sao cho đáp ứng được nhu cầu phát triển hiện tại song

không làm suy yếu khả năng sáng tạo trong tương lai để đáp ứng được nhu cầu thế
hệ mai sau .
Sự bền vững về văn hoá là việc khai thác đáp ứng các nhu cầu phát triển du lòch
hiện tại không làm tổn hại, suy thoái các giá trò văn hoá truyền thống để lại cho các
thế hệ tiếp sau.
Du lòch là một ngành kinh tế tổng hợp có nội dung văn hoá sâu sắc, có tính liên
ngành, liên vùng và xã hội hoá cao, vì vậy du lòch muốn phát triển bền vững đòi hỏi
phải có sự đồng bộ và nổ lực chung của toàn xã hội. Do đó để phát triển du lòch bền
vững cần tuân thủ một số nguyên tắc cơ bản sau :
1. Khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên một cách hợp lý. Đây là nguyên tắc quan
trọng hàng đầu vì có như vậy thì sự tồn tại của các tài nguyên sẽ lâu dài đáp ứng
được nhu cầu phát triển du lòch qua nhiều thế hệ.


13

2. Hạn chế việc sử dụng quá mức tài nguyên và giảm thiểu chất thải nhằm giảm chi
phí khôi phục môi trường và nâng cao chất lượng phục vụ du lòch.
3. Phát triển du lòch phải gắn liền với sự bảo tồn tính đa dạng về tài nguyên về văn
hoá và xã hội nhằm tạo nên sự hấp dẫn của du lòch, thoả mãn nhu cầu đa dạng của
du khách, tăng cường sự phong phú về sản phẩm du lòch.
4. Phát triển du lòch phải phù hợp với quy hoạch tổng thể kinh tế-xã hội. Điều này
sẽ góp phần đảm bảo cho sự phát triển du lòch bền vững của du lòch trong mối quan
hệ với các ngành kinh tế khác cũng như việc sử dụng hiệu quả các tài nguyên, gìn
giữ môi trường.
5. Phát triển du lòch phải chú ý chia sẽ lợi ích với cộng đồng đòa phương.
6. Phải khuyến khích sự tham gia của cộng đồng đòa phương vào hoạt động du lòch.
Điều này không chỉ giúp họ tăng thêm thu nhập, cải thòên đời sống mà còn làm cho
họ có trách nhiệm hơn với tài nguyên, môi trường du lòch.
7. Thường xuyên trao đổi, tham khảo ý kiến với cộng đồng đòa phương và các đối

tượng có liên quan để giảm thiểu các tác động tiêu cực và tối đa hoá sự đóng góp
tích cực của quần chúng đòa phương.
8. Phải chú trọng việc đào tạo để nâng cao nhận thức về tài nguyên môi trường của
cán bộ kinh doanh du lòch để có thể làm cho du khách nhận thức đúng và có ý thức
trách nhiệm về môi trường, giá trò văn hoá truyền thống, góp phần đảm bảo cho sự
phát triển du lòch bền vững.
9. Tăng cường tiếp thò du lòch một cách có trách nhiệm. Phải cung cấp cho du khách
thông tin đầy đủ và chính xác thì sẽ nâng cao được sự tôn trọng của quý khách đối
với môi trường thiên nhiên, văn hoá, xã hội và giá trò nhân văn nơi tham quan, đồng
thời làm thỏa mãn nhu cầu của du khách .
10. Phải thường xuyên tiến hành công tác nghiên cứu để đảm bảo cho hiệu quả kinh
doanh và đảm bảo cho sự phát triển bền vững trong mối quan hệ với cơ chế chính
sách, với việc bảo vệ tài nguyên và môi trường.
Phát triển du lòch bền vững là xu thế chung của thế giới hiện nay là chìa khoá
cho sự thành công lâu dài của ngành du lòch. Chúng ta đang trong giai đoạn đầu của
quá trình phát triển, vì vậy muốn phát triển du lòch thành công và có thể hoà nhập
với cộng đồng du lòch thế giới thì không có con đường nào khác là phải phát triển du
lòch bền vững. Muốn vậy chúng ta phải có những chiến lược phát triển du lòch ổn
đònh, lâu dài. (Phụ lục 1.5)


14

1.2. Một số vấn đề lý luận về quản trò chiến lược:
1.2.1. Khái niệm về chiến lược và quản trò chiến lược :
Chiến lược theo đònh nghóa chung nhất trong đại từ điển tiếng Việt là “phương
châm và kế hoạch, mưu lược toàn cục cho thời kỳ đấu tranh và xây dựng xã hội”
[19,358] .Còn trong hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp thì chiến lược là
“một tập hợp những mục tiêu và các chính sách cũng như các kế hoạch chủ yếu để
đạt được các mục tiêu đó, nó cho thấy doanh nghiệp đang hoặc sẽ thực hiện các

hoạt động kinh doanh gì, và công ty sẽ hoặc sẽ thuộc vào lónh vực kinh doanh gì”.
[3,14]
Với một ngành, một đòa phương thì chiến lược phát triển kinh tế là hệ thống
các quan điểm, mục tiêu đònh hướng và chính sách cơ bản trong một thời kỳ dài hạn
nhằm thực hiện thành công đường lối phát triển của Đảng và Nhà nước.
Hiện nay có nhiều khái niệm khác nhau về quản trò chiến lược và tùy theo
từng cách tiếp cận khác nhau mà có những đònh nghóa khác nhau, tuy nhiên có thể
gom các khái niệm đó vào 3 cách tiếp cận phổ biến :
Cách tiếp cận về môi trường : “Quản trò chiến lược là một quá trình quyết
đònh nhằm liên kết khả năng bên trong của tổ chức với các cơ hội và đe dọa của môi
trường bên ngoài “
Cách tiếp cận về mục tiêu và biện pháp:"Quản trò chiến lược là một bộ phận
những quyết đònh và những hành động quản trò ấn đònh thành tích dài hạn của công ty
Cách tiếp cận các hành động.: “Quản trò chiến lược là tiến hành sự xem xét
môi trường hiện tại và tương lai, tạo ra những mục tiêu của tổ chức, ra quyết đònh,
thực thi những quyết đònh và kiểm soát việc thực hiện những quyết đònh , nhằm đạt
mục tiêu trong môi trường hiện tại và tương lai “.
Từ các cách tiếp cận đó, chúng ta có các khái niệm : “ Quản trò chiến lược là
quá trình nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng như tương lai, hoạch đònh các mục
tiêu của tổ chức ; đề ra, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết đònh nhằm
đạt được các mục tiêu đó trong môi trường hiện tại cũng như tương lai [3,15]
Một chiến lược khi được hoạch đònh có hai nhiệm vụ quan trọng và hai nhiệm
vụ đó có quan hệ mật thiết với nhau là việc hình thành chiến lược và thực hiện
chiến lược . Hai nhiệm vụ này được cụ thể hóa qua ba giai đoạn tạo thành một chu
kỳ khép kín.


15

1.2.2. Các giai đoạn của quản trò chiến lược :

- Giai đoạn xây dựng và phân tích chiến lược : là quá trình phân tích hiện
trạng, dự báo tương lai, chọn lựa và xây dựng chiến lược phù hợp.
-

Giai đoanï triển khai chiến lược : là quá trình triển khai những mục tiêu, chính

sách và kế hoạch của chiến lược vào hoạt động của doanh nghiệp ; đây là quá trình
phức tạp và khó khăn nhất đòi hỏi phải có một nghệ thuật quản trò cao.
-

Giai đoạn kiểm tra và thích nghi chiến lược : là quá trình đánh giá và kiểm

soát kết quả, tìm các giải pháp để thích nghi chiến lược với hoàn cảnh môi trường.
Các giai đoạn này có quan hệ với nhau theo một chu trình, và sự vận động của
quá trình quản trò chiến lược sẽ làm cho nội dung và việc thực hiện các giai đoạn
được bổ sung, điều chỉnh, đi lên theo đường xoáy trôn ốc.
Các giai đoạn của quản trò chiến lược

Triển khai
chiến lược

Hình thành, phân
tích, chọn lựa

Kiểm tra, thích
nghi chiến lược

1.2.3. Các công cụ chủ yếu để xây dựng và lựa chọn chiến lược :
Để hình thành được chiến lược trước tiên phải phân tích được môi trường bên
ngoài cũng như môi trường bên trong của tổ chức nhằm xác đònh mục tiêu, đề ra các

chiến lược thay thế và lựa chọn những chiến lược phù hợp để thực hiện mục tiêu đó.
Có nhiều phương pháp để phân tích, xây dựng và lựa chọn chiến lược, một trong
những phương pháp thường được sử dụng đó là dựa trên việc phân tích các yếu tố
bên ngoài nhận đònh được các cơ hội và nguy cơ của tổ chức để xây dựng ma trận
đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) cũng như phân tích các yếu tố bên trong để
xác đònh được điểm mạnh và điểm yếâu từ đó xây dựng ma trận đánh gía các yếu tố


16

bên trong (IFE), sau đó dựa vào hai ma trận này xây dựng ma trận về các điểm
mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ (SWOT) làm căn cứ để xây dựng và lựa chọn
các chiến lược.
• Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) :
Ma trận các đánh giá các yếu tố bên ngoài được hình thành dựa trên việc
phân tích môi trường vó mô và vi mô của tổ chức, nhằm đánh giá sự tác động của
các yếu tố này đối với hoạt động của tổ chức trong hiện tại cũng như trong tương lai,
từ đó nhận đònh được các cơ hội (O), các nguy cơ (T) đối với hoạt động của tổ chức.
Có năm bước trong việc xây dựng một ma trận đánh giá yếu tố bên ngoài :
1.

Lập danh mục các yếu tố bên ngoài có vai trò tác động lớn đối với sự phát

triển của tổ chức, bao gồm cả những cơ hội và những nguy cơ nên có tối thiểu là
năm yếu tố chủ yếu.
2. Phân loại tầm quan trọng của các yếu tố từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0
(rất quan trọng) cho mỗi yếu tố; các cơ hội thường có mức phân loại cao hơn mối đe
dọa, tổng số các mức phân loại của các yếu tố phải bằng 1.
3.


Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố, dựa theo mức độ phản ứng của các

chiến lược hiện tại của tổ chức đối với các yếu tố, trong đó 4 là phản ứng tốt, 3 là
phản ứng trên trung bình, 2 là phản ứng trung bình, 1 là phản ứng ít.
4. Nhân phân loại tầm quan trọng với phân loại mức độ phản ứng để xác đònh
số điểm về tầm quan trọng của yếu tố.
5.

Cộng số điểm về tầm quan trọng của các yếu tố để xác đònh tổng số điểm

quan trọng cho tổ chức.
Tổng số điểm quan trọng cao nhất mà mỗi tổ chức có được là 4 và thấp nhất là 1;
số điểm quan trọng trung bình là 2,5. Tổng số điểm trên mức trung bình và càng cao
cho thấy tổ chức đang phản ứng tốt với các cơ hội, các đe doạ và ngược lại.
Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong :
Ma trận đánh giá bên trong được hình thành trên cơ sở phân tích kỹ lưỡng những yếu
tố và hệ thống bên trong của tổ chức, từ đó xác đònh những điểm mạnh (S) và điểm
yếu (W) của tổ chức.
Việc xây dựng ma trận đánh giá bên trong và việc tính tổng số điểm quan trọng
được thực hiện qua các bước tương tự như ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài.
Riêng bước thứ 3 phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố như sau : điểm yếu lớn nhất


17

( phân loại bằng 1 ); điểm yếu nhỏ nhất (phân loại bằng 2); điểm mạnh nhỏ nhất
(phân loại bằng 3); điểm mạnh lớn nhất (phân loại bằng 4).
• Ma trận điểm mạnh, điểm yếu ,cơ hội, nguy cơ (SWOT) :
• Ma trận SWOT là một trong những công cụ kết hợp quan trọng để từ các
điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ đã được nhận diện để xây dựng bốn

loại chiến lược từ việc kết hợp các nhân tố này :
-

Chiến lược kết hợp điểm mạnh – cơ hội (SO) : sử dụng những điểm mạnh bên

trong để tận dụng các cơ hội bên ngoài.
-

Chiến lược kết hợp điểm yếu – cơ hội (WO) : cải thiện những điểm yếu bên

trong bằng cách tận dụng những cơ hội bên ngoài.
-

Chiến lược kết hợp điểm mạnh – nguy cơ (ST) : sử dụng các điểm mạnh bên

trong để tránh khỏi hay giảm thiểu các đe doạ bên ngoài.
-

Chiến lược kết hợp điểm yếu – nguy cơ (WT) : là những chiến lược phòng thủ

nhằm giảm đi những điểm yếu bên trong và né tránh những đe doạ từ bên ngoài.
Việc lập một ma trận SWOT phải trải qua 8 bước :
1. Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu bên trong của tổ chức.
2. Liệt kê những điểm yếu bên trong của tổ chức.
3. Liệt kê các cơ hội lớn bên ngoài tổ chức.
4. Liệt kê các mối đe doạ quan trọng bên ngoài tổ chức.
5. Kết hợp điểm mạnh bên trong và cơ hội bên ngoài và ghi kết quả của chiến lược
SO vào ô tương ứng.
6. Kết hợp điểm yếu bên trong với cơ hội bên ngoài ,ghi kết quả chiến lược WO.
7. Kết hợp điểm mạnh bên trong với đe doạ bên ngoài, ghi kết quả chiến lược ST.

8.Kết hợp điểm yếu bên trong với nguy cơ bên ngoài, ghi kết quả chiến lược WT.
Dựa trên các chiến lược đề ra từ việc kết hợp các yếu tố trong ma trận SWOT,
cho phép chúng ta có những căn cứ để phân tích và lựa chọn những chiến lược đáp
ứng tốt nhất thời cơ phát triển, có tính khả thi cao và có khả năng sử dụng tối ưu các
nguồn tài nguyên.


18

Chương II
PHÂN TÍCH TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DU
LỊCH TỈNH KHÁNH HÒA
2.1. Phân tích tiềm năng để phát triển du lòch của tỉnh Khánh Hòa:
2.1.1 . Đặc điểm đòa lý tỉnh Khánh Hòa:
Khánh Hòa là một tỉnh ven biển Nam Trung bộ của Việt Nam , có diện tích tự
nhiên là 5.197km2 .Tỉnh lỵ là thành phố Nha Trang và các huyện thò là Thò xã Cam
Ranh , huyện Vạn Minh , Ninh Hòa , Diên Khánh , Khánh Vónh , Khánh Sơn ,
Trường Sa . Khánh Hòa có quần đảo Trường Sa nằm ở điểm cực đông Việt Nam, nơi
nhận được ánh nắng ban mai sớm nhất nước , phía Bắc giáp tỉnh Phú Yên , phía Tây
giáp tỉnh Đắc Lắk và Lâm Đồng , phía Nam giáp tỉnh Ninh Thuận . Dân số toàn
tỉnh là 1.101.200 người với mật độ trung bình 220 người / km2 . Dân số trong độ tuổi
lao động là 475.664 người chiếm 45,1% dân số .
Khánh Hòa là đầu mối giao thông quan trọng và thuận lợi với hệ thống đường
bộ , đường sắt , cảng biển , sân bay đến các tỉnh phía Bắc , phía Nam và các tỉnh
Tây Nguyên . Từ Thành Phố Nha Trang là trung tâm tỉnh Khánh Hòa cách Phan
Rang 105km, cách Buôn Ma Thuột 190km , cách Qui Nhơn 238km , cách Tp Hồ Chí
Minh 445km và Hà Nội 1299km.
Khánh Hòa có khí hậu nhiệt đới gió mùa chia làm 2 mùa mưa nắng rõ rệt .
Mưa chỉ kéo dài trong 3 tháng 9,10 và 11 . Còn lại 9 tháng trong năm chan hòa ánh
nắng . Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1.200 mm. Nhiệt độ trung bình năm

là 26,5o C .
Khánh Hòa có nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú đặc biệt là
tài nguyên biển có nhiều loại hải sản quý hiếm có thể khai thác , nuôi trồng , chế
biến xuất khẩu với khối lượng lớn , có yến sào là nguồn nguyên liệu đặc biệt để
xuất khẩu và bào chế các sản phẩm bổ dưỡng q hiếm cho con người . Khánh Hòa
có nhiều lâm đặc sản và các khoáng sản q như gỗ Pơmu , Lim , Hương ,Kỳ Nam ,
Trầm Hương … Nhiều mỏ đá granit với trữ lượng hàng tỷ m3 , cát trắng Cam Ranh ,
cát vàng Đầm Môn là nguồn nguyên liệu để chế biến sản phẩm từ cát như : thủy
tinh , pha lê cao cấp . Ngoài ra còn có hơn 10 mỏ nước khoáng có chất lượng cao ,


19

Baỷng 2.1
BAN ẹO DU LềCH TặNH KHANH HOỉA


20

trữ lượng lớn được phân bổ hầu hết các đòa bàn tỉnh . (Bảng 2.1-Bản đồ tỉnh Khánh
Hòa.)
2.1.2 Tài nguyên du lòch tự nhiên
Tỉnh Khánh Hòa có bờ biển dài hơn 200km , miền bờ biển bò đứt gãy tạo ra vùng
lý tưởng nổi tiếng cho du lòch vì nhiều bãi tắm đẹp , cát trắng , nước biển xanh ,
không có loài cá dữ và dòng xoáy nước ngầm. Những dãy núi cao nhấp nhô chạy
dài ra biển Đông tạo thành các kỳ quan thiên nhiên và các đầm vònh kín gió, Khánh
Hòa có khí hậu nhiệt đới gió mùa , thời gian mưa ít , hầu như nắng quanh năm làm
cho cảnh quan thiên nhiên vốn đã đẹp lại thêm phần hấp dẫn . Với điều kiện thiên
nhiên ưu đãi như vậy Khánh Hòa có thể phát triển các loại hình du lòch đa dạng : du
lòch nghó dưỡng, du lòch văn hóa, du lòch bơi lặn , du lòch leo núi , du lòch bơi – đua

thuyền, nhất là du lòch biển đảo.
Biển khánh Hòa có độ sâu bậc nhất của biển Việt Nam và tiếp giáp rất gần với đại
dương cũng như các đường hàng hải quốc tế . Đáy biển có độ dốc cao , gồ ghề gồm
tầng tầng lớp lớp những rặng san hô . So với các vùng biển khác của Việt Nam cũng
như Đông Nam Á nói chung , đặc tính khí hậu và đòa mạo của tỉnh Khánh Hòa hội
đủ các điều kiện tối ưu cho việc nghiên cứu hải dương học . Dọc biển có những
vùng vònh , bãi triều , bãi cát mòn thuận tiện cho việc lập cảng biển , nuôi trồng thủy
sản và phát triển du lòch . Biển Khánh Hòa có các đầm Vònh : Đại Lãnh , Văn
Phong, Dốc Lếch , Nha Phu , Nha Trang , Cam Ranh trong đó nổi tiếng nhất là :
-

Vònh Nha Trang là thành viên thứ 29 của Câu lạc bộ các Vònh đẹp nhất thế

giới được công nhận vào ngày 18-6-2003 tại hội nghò lần thứ 2 của Câu lạc bộ các
vònh đẹp nhất thế giới – tổ chức tại Quebec , Canada. Vònh Nha Trang nằm ở phía
đông thành phố Nha Trang, diện tích khoảng 507 km2 với 19 đảo , đảo lớn nhất là
Hòn Tre chừng 36km2 .Vònh Nha Trang khí hậu tốt , nhiệt độ trung bình 26oC hầu
như quanh năm tràn ngập ánh nắng , phong cảnh sơn thủy hữu tình với nhiều điểm
du lòch nổi tiếng như Bãi Trũ , Hòn Mum , Hòn Tằm … Môi trường biển ở Vònh Nha
Trang được các nhà khoa học đánh giá là quan trọng mang tầm cỡ quốc tế . Ở đây
có các hệ sinh thái san hô, rừng ngập mặn và cỏ biển , với khoảng 350 loài san hô
và 230 loài cá . Và Vònh Nha Trang có khu bảo tồn biển đầu tiên của Việt Nam
đựơc thiết lập tại khu vực đảo Hòn Mun vào tháng 6-2001.
-

Vònh Vân Phong cách Nha Trang trên 60km về phía Bắc có một ngọn đồi cát

dài 18 km nằm giữa đất liền và hải đảo . Đây thật sự là một kỳ quan thiên nhiên



21

tuyệt đẹp trong môi trường lý tưởng hiếm có với khí hậu ôn hòa , bãi biển đẹp , cát
mòn, núi đồi hùng vó bao quanh cùng với những cánh rừng nhiệt đới hầu như còn
nguyên vẹn , những rặng san hô đa sắc , đẹp sặc sỡ , có dấu tích của một khu rừng
ngập mặn , hàng trăm muông thú đặc chủng và nhiều loài thủy hải sản quý. Vân
phong đã được hiệp hội biển thế giới xếp vào danh sách 4 vò trí du lòch biển lý tưởng
nhất hiện nay .
-

Đại lãnh cách Nha Trang khoảng 80km về phía Bắc, Đại lãnh có bãi biển

đẹp vào hạng bậc nhất với dải cát trắng tinh như pha lê chạy dài có hình trăng
khuyết với những hàng dương xanh. Từ xưa Đại Lãnh đã đựơc liệt vào những danh
lam thắng cảnh của đất Việt .
-

Dốc Lếch nằm cách Nha Trang 50km về phía Bắc . Dốc Lết có những cồn cát

trắng tinh chạy dài , cao hàng chục mét phía trên có hàng dương ngăn cách đất liền
với biển , vựơt khỏi cồn cát là một bãi biển tuyệt vời với cát trắng mòn, phẳng lỳ
chạy dài ven biển gần 10km , nứơc biển trong xanh tinh khiết.
Ngoài các tài nguyên thiên nhiên gắn liền với biển Khánh Hòa còn có các suối
có cảnh quan thiên nhiên hết sức kỳ thú như : Suối Ba Hồ nằm ở đòa phận huyện
Ninh Hòa . Đây là một con suối bắt nguồn từ độ cao trên 660 m chảy giữa 2 triền
núi đá chảy xuống cánh đồng đổ ra biển . Trong quá trình vựơt núi , băng rừng để
xuống với biển có ba lần suối mở lòng ra ngay trên núi tạo liên tiếp ra ba cái hồ với
cảnh quan thiên nhiên kỳ thú , mỗi hồ mỗi khác khiến từ xưa con suối đã đựơc biết
đến với những huyền thoại ly kỳ hấp dẫn gắn liền với nó. Đây là một đòa điểm du
lòch hết sức hấp dẫn đối với du khách leo núi , mạo hiểm để tìm đến tận cùng của

cảnh đẹp . Suối Tiên nằm ở phía nam huyện Diên Khánh , xuất phát nguyên từ khu
vực Hòn Bà , một ngọn núi cao trên 800m có khí hậu gần như khí hậu cao nguyên .
Suối chảy quanh co trong các hẻm núi , cây rừng và thung lũng cao , trước khi chảy
xuống đồng bằng suối gặp một đập đá thiên nhiên chắn ngang tách dòng chảy
thành hai nhánh có cảnh quan hết sức hấp dẫn giống như cảnh tiên. Suối Tiên rất
phù hợp cho phát triển du lòch sinh thái thu hút du khách trong và ngọài nước . Suối
Hoa Lan cách Nha Trang khoảng 18km về phía Bắc là nơi có vẻ đẹp tự nhiên của
biển trời, non nứơc , rừng cây, thác nước . Với cảnh sắc thiên nhiên tuyệt đẹp, với
vẻ đẹp hoang sơ mà tạo hóa ban tặng cho hoa Lan thì suối Hoa Lan đã trở thành nơi
du lòch sinh thái, dã ngoại đầy thú vò . Suối khoáng nóng Tháp Bà nằm ngay trong
lòng thành phố NhaTrang .Nước khoáng nóng cũng như bùn khoáng Silic ngoài tác


22

dụng thư giãn ,kích thích sự hoạt động của hệ thần kinh còn có tác dụng tích cực đối
với làn da, chữa một số bệnh ngoài da thông thường và làm cho da mòn màng, sáng
đẹp hơn. Đây là một loại hình dòch vụ chăm sóc sức khoẻ độc đáo : ngâm tắm bùn
khoáng , ngâm tắm khoáng nóng, hồ bơi khoáng ấm và hồ phun mưa khoáng nóng
rất phù hợp cho du lòch nghó dưỡng .
Tóm lại với tất cả những tài nguyên du lòch tự nhiên hết sức phong phú ,đa
dạng và kỳ thú mà thiên nhiên đã ban tặng cho mình, Khánh Hòa rất có điều kiện
để phát triển các loại hình du lòch ở vùng bờ biển theo mô hình 3S: SEA, SUN,
SAND, cũng như phát triển các loại hình sinh thái ở các vùng hồ nước , núi rừng ,
thác suối có cảnh quan thiên nhiên tuyệt đẹp, hoang sơ ,tạo ra khả năng phát triển
đa dạng các sản phẩm du lòch của tỉnh Khánh Hòa.
2.1.3. Tài nguyên du lòch nhân văn.
Dân số tỉnh Khánh Hòa theo kết quả điều tra năm 2003 là 1.101.200 người
trong đó dân tộc kinh chiếm 95.3%, dân tộc Ra-glay chiếm 3.4%, dân tộc Hoa chiếm
0.86%, Cờho chiếm 0.34%, đê chiếm 0.25%. Dân số trong độ tuổi lao động là

475.669 người chiếm 45,1% dân số . Khánh Hòa là vùng đất có bề dày lòch sử- văn
hóa, các tài liệu khảo cổ học đã khẳng đònh ngay từ thời tiền sử đã có con người sinh
sống ở đây. Ở Hòn Tre trong vònh Nha Trang, từ đầu thế kỉ này các nhà khảo cổ đã
phát hiện nhiều công cụ bằng đá của “Nền nông nghiệp dùng cuốc”. Ngược dòng
thời gian, Khánh Hòa vốn là đất KauTha Ra nơi sinh sống của bộ tộc Cau, còn là
một trong hai thò tộc chính của vương quốc Chămpa xưa. Hơn thế, nơi đây đã từng là
thành đô của vương quốc Chămpa, với khu tháp thờ bà mẹ xứ sở Ponaga- Ngày nay
gọi là tháp bà Pônaga. Đây là một khu tháp được xây trên một ngọn đồi trong vùng
núi Cù lao nằm trong thành phố Nha Trang. Tháp Bà là một khu di tích tháp thể
hiện phong cách kiến trúc tháp Chàm hoàn hảo và hùng tráng là một nơi nổi tiếng
về nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc có giá trò về nhiều mặt: lòch sử, dân tộc học,
khảo cổ học. Chính vì vậy tháp Bà Pônaga đã trở thành một nơi thu hút khách du
lòch trong và ngoài nước. Ngoài tháp Bà, ở Khánh Hòa còn có nhiều di tích văn hóa
Chămpa như: Bia Võ Cạnh có niên đại khoảng cuối thế kỷ III, là tấm bia cổ vào bậc
nhất ở nước ta và khu vực đông Nam Á. Bia Võ Cạnh là một di sản văn hóa nằm ở
làng Võ Cạnh thuộc phía tây Nha Trang là nơi có vô vàn di tích dành cho khách du
lòch tham quan sưu khảo. Di tích Am Chúa được xây dựng trên một ngọn núi thuộc


23

huyện Diên Khánh, là nơi thờ nữ thần Pônaga. Theo truyền thuyết dân gian thì đây
là nơi phát tích của nữ thần . Ngoài ra còn có Thành Hời , miếu Ông Thạch ….
Bên cạnh đó Khánh Hòa còn có các di tích văn hóa của dân tộc Kinh như
thành lũy Diên Khánh là một công trình văn hóa vật thể đã được cha ông ta xây
dựng khi bắt đầu khai điền, lập ấp mở rộng bờ cõi cho sự phát triển phồn vinh của
dân tộc về Phương Nam. Hệ thống đình chùa khắp các thôn làng trong vùng đất
Khánh Hòa vẫn còn lưu trữ để tôn thờ những vò tiền hiền có công với đất nước như
đền thờ Trần Quý Cáp nhà chiến só yêu nước của phong trào Duy Tân ở huyện Diên
Khánh. Hệ thống các chùa chiền Phật giáo , Thiên chúa giáo , Cao đài , Tin lành …

cũng là những nơi thu hút khách du lòch đến thăm quan . Ngoài ra Khánh Hòa còn có
bảo tàng tỉnh với số sưu tập hiện vật tiêu biểu như tập rìu đá , đồ trang sức bằng đá
thuộc văn hóa xóm Cồn, trống đồng , điêu khắc đá … Đã thu hút rất nhiều khách
tham quan trong nước và quốc tế . Viện Hải dương học với hơn 20.000 mẫu vật của
hơn 4.000 loại sinh vật biển và nước ngọt đã được sưu tầm . Nơi đây có một bộ
xương cá voi khổng lồ dài gần 26m đã được phục chế đầy đủ để phục vụ nghiên cứu
khoa học và khách tham quan du lòch.
Cùng với các di sản văn hóa hữu thể là các di sản văn hóa phi vật thể có bản
sắc riêng trong dòng văn hóa dân tộc mà tiêu biểu là các lễ hội như: Lễ hội đền
Hùng được tổ chức hàng năm vào ngày 10/3 âm lòch với nghi thức trang trọng, độc
đáo thể hiện truyền thống tốt đẹp cao quý của dân tộc “Uống nước nhớ nguồn”,
“Chim có tổ người có tông” . Lễ hội Tháp Bà được tổ chức vào ngày 20 đến 23/3 âm
lòch hàng năm. Đây là lễ hội lớn nhất trong khu vực để tưởng niệm nữ thần Mẹ xứ
sở . Lễ hội Am Chúa được tổ chức vào ngày 22/4 Âm lòch để tưởng niệm nữ thần
Thiên Y A Na được nhân dân trong vùng tôn thờ là Bà chúa , bà mẹ của xứ xở tại
Am Chúa nơi thờ nữ thần Ponaga. Lễ hội cá Voi được tổ chức hàng năm vào ngày
ông lỵ (cá voi chết) và hai kỳ xuân tế, thu tế , cúng cầu ngư vào mùa đánh bắt của
mỗi năm. Nghi lễ cúng như nghi lễ tế đình có khi kéo dài đến 5-7 ngày .. . Các lễ
hội đã thu hút rất đông khách tham dự . Tuy các lễ hội diễn ra rất rầm rộ , rất quy
mô nhưng vẫn còn mang tính tự phát , phục cổ , phong trào chớ chưa được nghiên
cứu một cách có tổ chức , có hệ thống của các cơ quan văn hóa . Chính vì vậy mà
các lễ hội vẫn còn mang tính thần thánh , lạc hậu , mê tín làm giảm đi nét đẹp
truyền thống , văn hóa dân tộc . Nhưng dù sao thì đây cũng là một tài nguyên văn
hóa phục vụ cho phát triển du lòch của Khánh Hòa.


24

Khánh Hòa là một trong số ít tỉnh và thành phố trong cả nước cũng cố duy trì
được đầy đủ các loại hình nghệ thuật dân tộc như: nhà hát tuồng , đoàn dân ca kòch ,

đoàn ca múa nhạc tổng hợp gồm ca nhạc dân tộc và ca nhạc nhẹ với nhiều chương
trình biểu diễn để phục vụ khách du lòch quốc tế . Đồng thời với các ngành nghề thủ
công truyền thống với các sản phẩm mỹ nghệ từ biển cũng góp phần làm tăng thêm
các sản phẩm du lòch . Ngoài ra với hệ thống tượng đài , bia tưởng niệm đã và đang
được xây dựng khắp nơi trên Khánh Hòa: biệt thự Cầu Đá , mộ Yersin , trung tâm
văn hóa tỉnh , những công viên tráng lệ, những tượng đài đầy ấn tượng sẽ góp phần
vẽ nên bức tranh văn hóa hoành tráng, hùng vó làm phong phú thêm các hoạt động
tham quan du lòch.
2.2 Phân tích thực trạng phát triển du lòch tỉnh Khánh Hòa
Khánh Hòa với trung tâm là thành phố biển Nha Trang từ lâu đã là một đòa
điểm du lòch nổi tiếng trong và ngoài nước . Chính vì vậy mà ngành du lòch Khánh
Hòa luôn phát triển vững chắc trong những năm qua và trong tương lai ngành du lòch
Khánh Hòa cũng sẽ phát triển triển mạnh mẽ hơn nữa bởi tài nguyên du lòch phong
phú đa dạng mà thiên nhiên đã ban tặng cho Khánh Hòa.
2.2.1. Lượng khách du lòch đến Khánh Hòa.
Việt Nam trong giai đoạn 1990-1995 là giai đoạn bắt đầu đổi mới , là giai
đoạn hội nhập với thế giới nên lượng khách du lòch nước ngoài tăng lên , đồng thời
nền kinh tế Việt Nam cũng đã có những bước tiến mạnh , thu nhập của người dân
tăng nên người dân Việt Nam cũng đã đi du lòch nhiều hơn. Vì vậy trong giai đoạn
này lượng khách du lòch đến Khánh Hòa đã tăng mạnh từ năm 1990 là 77.700 lượt
khách, năm 1995 là 317.000 lượt khách với tốc độ tăng trưởng bình quân là
32,5%/năm.
Giai đoạn từ năm 1995-2000 là giai đoạn có khủng hoảng tài chính trong toàn
khu vực do đó lượng khách quốc tế cũng như khách nội đòa đến Khánh Hòa tăng
không đáng kể. Cụ thể là lượng khách du lòch năm 1995 là 317.000 lượt khách /năm
thì năm 2000 là 398.700 lượt khách /năm với tốc độ tăng trưởng bình quân là
4,69%/năm . Trong đó khách nội đòa có mức tăng bình quân 4,5%/năm và khách
quốc tế có mức tăng bình quân là 5,17%. Giai đoạn từ năm 2000 đến 2003 lượng
khách du lòch đến tỉnh Khánh Hòa đã bắt đầu tăng mạnh hơn với mức tăng trưởng
bình quân hàng năm là 16,7%/năm trong đó mức tăng bình quân hàng năm của

khách nội đòa là 18%/năm và của khách quốc tế là 11,6% năm .


25

Thực tế cho thấy trong tổng thể khách du lòch đến Khánh Hòa 10 năm gần
đây thì lượng khách nội đòa chiếm khoảng 60-65% và khách quốc tế chiếm khoảng
35-40%. Du khách nội đòa chủ yếu đến từ Tp Hồ Chí Minh , các tỉnh miền Đông
Nam Bộ , miền Tây Nam Bộ và các tỉnh Cao Nguyên. Khách quốc tế chủ yếu đến
từ Châu Âu chiếm 40% , Châu Á chiếm khoảng 30% , Mỹ chiếm 10% , Việt Kiều
10% còn lại là các thò trường khác . Khách du lòch đến khánh Hòa với mục đích
tham quan , nghó dưỡng , vui chơi , giải trí và thường tập trung vào các ngày lễ , tết ,
ngày hội , ngày cuối tuần và dòp hè. (Bảng 2.2.lượng khách du lòch đến Khánh hòa
từ 1995-2003)
Bảng 2.2.lượng khách du lòch đến Khánh hòa từ 1995-2003
Năm

Khách

Người

Người

Số ngày

Người

Người

du lòch


Việt

nước

khách lưu

(người)

Nam

Ngoài

trú(ngày)

1995

317.000

225.000

92.000

657.700

411.000

246.700

1996


299.000

211.000

88.000

610.200

384.700

225.500

1997

322.114

219.945

102.169

658.803

406.898

249.905

1998

351.984


250.567

101.417

765.428

441.742

323.686

1999

344.414

243.427

100.987

695.304

445.778

249.526

2000

398.693

280.324


118.369

791.952

501.220

290.732

2001

494.804

353.156

141.648

983.450

641.627

341.823

2002

562.000

407.000

155.000


1.115.000

740.000

375.000

2003

625.000

461.000

164.000

1.300.000

866.000

434.000

Việt nam nước ngoài

Nguồn : Cục thống kê tỉnh Khánh Hòa
Từ bảng 2.2 thấy rằng số ngày khách lưu trú bình quân là 2 ngày khách trong đó
khách trong nước là 1,81 ngày khách và khách quốc tế là 2,54 ngày khách . Điều
này chứng tỏ rằng số ngày khách lưu trú vẫn còn thấp bởi nhiều nguyên do trong đó
có những nguyên nhân chính đó là sản phẩm du lòch , các loại hình du lòch chưa thật
phong phú đa dạng và chất lượng dòch vụ chưa cao, các vui chơi giải trí vào ban đêm
còn rất nghèo nàn. Vì vậy tỉnh phải đầu tư tốt hơn , phong phú hơn để có thể lôi kéo

khách du lòch lưu trú lâu hơn nữa .
Trong những năm gần đây, nhất là từ năm 1999 đến nay khách quốc tế đến
Khánh Hòa có mức tăng trưởng bình quân là 12,9% / năm ngang bằng với mức tăng
trưởng bình quân lượng khách quốc tế đến Việt Nam là 12,4%/năm. Đồng thời tỷ


×