Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Hoàn thiện hệ thống cung ứng hàng tiêu dùng xuất khẩu tại liên hiệp hợp tác xã thương mại thành phố (saigon coop)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (959.24 KB, 74 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

NGUYỄN PHƯỚC HẠNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2004


Trang 19

MỤC LỤC
Nội dung

Trang

LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ HỆ THỐNG

1

CUNG ỨNG HÀNG XUẤT KHẨU VÀ HÀNG TIÊU DÙNG
1.1. Các khái niệm
1
1.2. Bản chất của quản trò cung ứng

2

1.3. Marketing mua hàng – quan điểm khoa học đònh hướng


phát triển mới cho Quản trò Cung ứng

2

1.4. Cung ứng đối với hoạt động xuất khẩu hàng hóa

6

1.5. Thực tiễn hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam 14
CHƯƠNG 2 : QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG CUNG ỨNG

19

HÀNG XUẤT KHẨU CỦA SAIGON COOP
2.1. Sơ nét về Liên hiệp Hợp Tác Xã Thương Mại Thành Phố
(Saigon Coop)

19

2.2. Quá trình xây dựng hệ thống cung ứng hàng xuất khẩu tại

35

Saigon Coop
2.3. Quy trình cung ứng tại Saigon Coop

44

24. Đánh giá hoạt động cung ứng hàng xuất khẩu của
Saigon Coop


49

CHƯƠNG 3 : ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Đánh giá hoạt động cung ứng hàng xuất khẩu tại Saigon Coop

SVTH : Nguyễn Phước Hạnh – Trường Đại Học Kinh tế TP.HCM

50
50


Trang 20

3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xây dựng
hệ thống cung ứng hàng xuất khẩu tại Saigon Coop.
KẾT LUẬN
PHỤ LỤC
Phụ lục 1 : Bảng Câu hỏi khảo sát các doanh nghiệp xuất khẩu
Phụ lục 2 : Danh sách các doanh nghiệp khảo sát
Phụ lục 3 : Tài liệu Tham khảo

SVTH : Nguyễn Phước Hạnh – Trường Đại Học Kinh tế TP.HCM

53


Trang 21

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ HỆ THỐNG CUNG ỨNG

HÀNG XUẤT KHẨU VÀ HÀNG TIÊU DÙNG
1.1.

Các khái niệm:

1.1.1. Khái niệm về Cung ứng và Quản trò cung ứng:
“Cung ứng” đã được sử dụng rất lâu trong hoạt động kinh tế xã hội. Có thể
xem xét khái niệm về cung ứng trong hai nền kinh tế tiêu biểu : Kinh tế kế
hoạch hóa tập trung và kinh tế thò trường.
Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, kinh tế xã hội chủ nghóa, “Cung
ứng” được hiểu là “cung ứng vật tư kỹ thuật”. Đây là quá trình nhà nước phân
phối và lưu thông sản xuất một cách có tổ chức, có kế hoạch từ nơi sản xuất
(hoặc đầu mối nhập khẩu) đến nơi tiêu dùng một cách hợp lý và tiết kiệm nhất,
để đảm bảo sản xuất phát triển theo nhòp độ kế hoạch đã đònh.
Như vậy, khái niệm cung ứng trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung là
một khái niệm “tónh” thể hiện tính cứng nhắc và phiến diện trong việc đánh giá
vai trò và chức năng của cung ứng trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói
chung và trong đời sống kinh tế xã hội nói riêng.
Trong nền kinh tế thò trường, cung ứng được xem là một mảng hoạt động
năng động trong đời sống kinh tế xã hội. Khái niệm về cung ứng phát triển theo
mức độ phát triển của hoạt động cung ứng :
-

Mua hàng (Purchasing) - khái niệm cơ bản nhất thể hiện việc mua sắm các
trang thiết bò, vật dụng thiết yếu phục vụ cho hoạt động của một đơn vò.

-

Thu mua (Procurement) – Khái niệm này gắn liền với bước phát triển mới
của hoạt động cung ứng trong một tổ chức. Thật vậy, hoạt động cung ứng

đã không dừng lại ở việc mua sắm các trang thiết bò, vật tư cho một tổ
chức mà còn là việc theo dõi, quản lý các nguồn nguyên vật liệu một
cách có hệ thống, đảm bảo hệ thống vận hành một cách có hiệu quả.

-

Quản trò cung ứng (supply management) – đây là bước phát triển hoàn
thiện nhất của hoạt động cung ứng. Đây là việc quản lý quá trình thu mua
và mua hàng của một tổ chức trong dài hạn trên cơ sở chiến lược được
hoạch đònh trong hệ thống các chiến lược phát triển của tổ chức.

Sau đây, cung ứng được hiểu là hoạt động quản trò cung ứng.

SVTH : Nguyễn Phước Hạnh – Trường Đại Học Kinh tế TP.HCM


Trang 22

1.2.

Bản chất của quản trò cung ứng:

Trong một tổ chức, cung ứng đóng vai trò rất quan trọng, nó đảm bảo cho
hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục và nhòp nhàng.
Hoạt động cung ứng luôn luôn hướng tới các mục tiêu mua hàng có chất lượng
phù hợp với nhu cầu của tổ chức với giá cả hợp lý; lượng hàng đảm bảo mức dự
trữ tối ưu. Các mục tiêu này được thực hiện bằng những chiến lược cung ứng xây
dựng trên cơ sở phối hợp chặt chẽ hoạt động của các phòng ban chức năng trong
tổ chức.
Lựa chọn và xây dựng mối quan hệ bền vững với những nhà cung cấp phù

hợp với nhu cầu của tổ chức là một yêu cầu không thể thiếu được trong việc xây
dựng các chiến lược cung ứng hiệu quả.
Các chiến lược cung ứng phải được xây dựng trên cơ sở phối hợp hài hòa với
các chiến lược phát triển của tổ chức như marketing, tài chính, nhân sự, …. Nói
cách khác, chiến lược cung ứng là một bộ phận trong hệ thống các chiến lược
phát triển của một tổ chức.
Quản trò cung ứng không chỉ dừng lại ở mức thụ động trong việc cung ứng
hàng hóa , thiết bò theo đúng nhu cầu của tổ chức mà còn tham gia vào hoạt
động nghiên cứu và xác đònh nhu cầu phát triển mới của tổ chức.
1.3.

Marketing mua hàng – quan điểm khoa học đònh hướng phát triển mới
cho quản trò cung ứng.

1.3.1. Khái niệm và bản chất của Marketing mua hàng:
Quan điểm marketing trong mua hàng nói chung là quá trình nghiên cứu và xây
dựng những chiến lược dài hạn nhằm vào việc xây dựng nguồn hàng hóa nguyên
vật liệu ổn đònh trên thò trường cung ứng, để đáp ứng các nhu cầu hiện tại của đơn
vò, đồng thời đònh dạng những điều kiện mua hàng trong tương lai của đơn vò.
Trên phạm vò toàn cầu, đònh nghóa về marketing mua hàng đã phát triển qua
các giai đoạn, thể hiện sự phát triển tính chất của marketing mua hàng:
-

Mua hàng cung ứng nội bộ ( L’approvisonnement) là một chức năng cung
cấp những vật tư cần thiết phục vụ cho nhu cầu hoạt động của doanh
nghiệp. Trong hoạt động này, mối liên hệ của doanh nghiệp với nhà cung
cấp chỉ được duy trì trong ngắn hạn.

SVTH : Nguyễn Phước Hạnh – Trường Đại Học Kinh tế TP.HCM



Trang 23

-

Thu mua (L’achat) là một chức năng nhằm vươn tới nguồn nguyên liệu ở
bên ngoài nhằm phục vụ cho nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh của
đơn vò. Lúc này, doanh nghiệp đã thiết lập mối quan hệ ở mức trung hạn
với các nhà cung cấp.

-

Marking mua hàng (Le marketing achats) là chức năng xây dựng chiến
lược quản lý nguồn nguyên vật liệu của đơn vò trong dài hạn.

1.3.2. Vai trò của marketing mua hàng đối với hoạt động của một doanh nghiệp :
- Markting mua hàng giúp cho việc nắm vững một phần lớn thò trường cung
ứng, phục vụ cho nhu cầu hoạt động của đơn vò.
- Marketing mua hàng giúp doanh nghiệp xây dựng một mạng lưới cung ứng
nguyên vật liệu/hàng hoá đối với một mặt hàng mới mà doanh nghiệp bắt
đầu sản xuất hay kinh doanh.
- Marketing mua hàng giúp đơn vò nhận dạng được những biến động trên thò
trường cung ứng, trên cơ sở đó, xác đònh nhu cầu mua hàng trong tương lai.
- Sau cùng, marketing mua hàng giúp đơn vò xây dựng quan điểm hệ
thống về môi trường cung ứng hàng hóa của doanh nghiệp và xây dựng
mối liên kết với thò trường cung ứng, nhờ đó, doanh nghiệp có khả
năng tự hoàn thiện mình theo xu hướng vận động của thò trường.
1.3.3. Hệ thống chiến lược marketing mua hàng:
Xây dựng một chiến lược marketing mua hàng là việc vạch ra phương hướng
để đạt được mục tiêu mua một mặt hàng nào đó và những biện pháp cần thiết để

thực hiện mục tiêu đó. Chiến lược được xây dựng trên 3 yêu cầu cơ bản:
-

Chính sách mua hàng tương ứng với chính sách phát triển chung của doanh nghiệp

-

Nhu cầu cơ bản của doanh nghiệp.

-

Điều kiện thò trường.

Như đã trình bày ở trên, hoạt động marketing mua hàng đóng một vai trò
chiến lược đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Đối tượng điều tiết của nó là :
chất lượng, số lượng, thời hạn giao hàng và các dòch vụ khác nếu có.
Khi xây dựng một hệ thống chiến lược marketing mua hàng, người ta tập
trung giải quyết các vấn đề sau:

SVTH : Nguyễn Phước Hạnh – Trường Đại Học Kinh tế TP.HCM


Trang 24

* Nắm vững tính chất của hoạt động mua hàng:
Thò trường cung ứng hàng hóa có một tính chất hoàn toàn khác biệt với thò
trường tiêu thụ hàng hóa, nó chòu sự chi phối của nhiều yếu tố, trong đó, tính
chất của mặt hàng cần mua có vai trò quyết đònh đối với :
-


Thời điểm quyết đònh mua hàng (Thời điểm ký hợp đồng)

-

Đòa điểm, nơi mua hàng, nơi giao hàng, …

Vì vậy, muốn thực hiện tốt hoạt động mua hàng, đòi hỏi phải nghiên cứu kỹ
lưỡng tính chất yêu cầu của mặt hàng, nguồn hàng, nhà cung cấp, những quy
đònh luật pháp chi phối hoạt động mua hàng, …
* Nên sản xuất mặt hàng đó hay mua nó (Make or buy – Faire ou fair faire)
Việc lựa chọn chiến lược này có ảnh hưởng quan trọng đến quan điểm nghiên
cứu và đánh giá thò trường thông qua việc đònh hướng hoạt động mua hàng.
* Ngân sách dành cho hoạt động mua hàng :
Theo quan điểm của các nhà tài chính, nắm vững ngân sách giúp quản lý
được hoạt động mua hàng một cách hiệu quả.
Thật vậy, việc quyết đònh mua hàng chòu ảnh hưởng bởi ngân sách của hoạt
động mua hàng trong đó, yếu tố giá cả hàng hóa là nhân tố quyết đònh giúp người
lập chiến lược mua hàng quyết đònh được các giới hạn về khu vực mua hàng (đặt
biệt là chất lượng hàng hóa) và số lượng hàng hóa cần mua, từ đó xác đònh được
mức rủi ro tối đa nếu thực hiện một hoạt động mua hàng.
* Mua hàng của ai:
Đây là công tác xây dựng chiến lược quản lý nguồn cung cấp và các nhà
cung cấp. Mục tiêu của công tác này là giảm thiểu chi phí và rủi ro, khai thác
tiềm tối đa tiềm năng của thò trường cung ứng.
* Mối quan hệ đối với thò trường:
Dựa trên tính chất của sản phẩm, nhu cầu của đơn vò, và tình hình của thò
trường cung ứng, người xây dựng chiến lược Marketing mua hàng phải thực hiện
những lựa chọn sau:
- Thực hiện mua hàng đơn giản
- Xác lập mối quan hệ trung hạn

- Xác lập mối quan hệ dài hạn với thò trường cung ứng.

SVTH : Nguyễn Phước Hạnh – Trường Đại Học Kinh tế TP.HCM


Trang 25

* Phạm vi thò trường:
Trong dài hạn, tùy theo mức độ biến động của giá cả và đặc điểm của nhà
cung cấp, người lập chiến lược marketing mua hàng sẽ quyết đònh phạm vi thò
trường cung ứng mà doanh nghiệp cần hướng tới : nội đòa hay toàn cầu.
* Các nhân tố ngoại biên ảnh hưởng đến chiến lược marketing mua hàng:
Trên thực tế, một số môi trường xã hội, hay pháp lý có ảnh hưởng lớn đến việc
lựa chọn thò trường cung ứng lựa hay nhà cung cấp trong suốt quá trình mua hàng.
1.3.4. Quá trình thực hiện các chiến lược marketing mua hàng:
Tùy theo mặt hàng, ngành hàng (category), công việc cụ thể của Marketing
mua hàng có khác nhau, nhưng nhìn chung, quá trình thực hiện hoạt động
marketing mua hàng bao gồm các công việc cơ bản sau:
* Phân loại hoạt động mua hàng:
Đây là bước khởi đầu của marketing mua hàng. Công việc chủ yếu của bước
này là phân chia và nhóm lại những mặt hàng cần mua theo những nhóm hàng
tương ứng với đặc điểm phân chia của thò trường cung ứng.
Việc phân loại nhóm hàng đơn thuần là quá trình xử lý thông tin chuẩn bò cho
bước tiếp theo của : phân tích thò trường.
* Phân tích thò trường:
Phân tích thò trường là một bước không thể thiếu trong marketing mua hàng.
Đây là việc xác đònh những phương pháp tốt nhất để nhận biết những tính chất,
giá trò cơ bản, trạng thái cân bằng và xu hướng vận động của thò trường.
Việc phân tích này cho phép nhà hoạch đònh chiến lược marketing đònh vò
được doanh nghiệp trên thò trường và nhu cầu của doanh nghiệp, trên cơ sở đó,

sẽ xác đònh được mục tiêu của doanh nghiệp trong từng giai đoạn và chính sách
thích hợp để đạt mục tiêu đó.
* Nhận dạng các giới hạn trong hoạt động mua hàng:
Công việc giai đoạn này bao gồm việc xác đònh những giới hạn về hoạt động
mua hàng trong mối tương quan với nhu cầu doanh nghiệp và triết lý quản lý của
doanh nghiệp. Ví dụ: luật pháp, quan niệm xã hội, thói quen hành xử, chính
sách quốc gia, …

SVTH : Nguyễn Phước Hạnh – Trường Đại Học Kinh tế TP.HCM


Trang 26

* Phân tích rủi ro của việc mua hàng và đáng giá thực trạng của doanh nghiệp:
Ở bước này, người thực hiện chiến lược marketing mua hàng sẽ ra quyết đònh thực
hiện hoạt động marketing mua hàng hay không.

Nếu như các giới hạn về hoạt động mua hàng xác đònh ở giai đoạn trên đưa đến
các đe dọa làm gián đoạn hoạt động cung ứng của doanh nghiệp trong tương lai, thì
chiến lược marketing mua hàng sẽ bắt đầu bằng việc giải quyết các vấn đề nội bộ của
doanh nghiệp (vấn đề chí phí, cơ cấu tổ chức, luật, …) và nếu cần thiết, giải quyết các
yếu tố bên ngoài thò trường như phân đoạn lại thò trường cho thích hợp hơn.
* Hoàn thiện lại kế hoạch hành động và chọn các phương pháp thực hiện:
Trong giai đoạn này, người thực hiện chiến lược marketing mua hàng sẽ tiến
hành lựa chọn các phương pháp, công cụ, chiến thuật thực hiện các yêu cầu đã
đựơc đặt ra trong chiến lược.
Mục tiêu của giai đoạn này là xây dựng kế hoạch mua hàng tổng hợp “purchasing
mix” với 4 yếu tố : giá, hàng hoá, thò trường và các thông tin về sản phẩm.
* Kế hoạch giao dòch, đàm phán:
Bất kỳ ở tầm cỡ hoạt động nào (phục vụ cho nhu cầu nội bộ, hay hoạt động

kinh doanh với môi trường bên ngoài), người thực hiện chiến lược marketing
mua hàng phải tiến hành giao dòch/và đàm phán với nhà cung cấp bằng một kế
hoạch rõ ràng, được chuẩn bò sẵn.
Đây là một bước thực hiện công việc không thể thiếu của quá trình
marketing mua hàng. Bỏ qua bước này là một trong những nguyên nhân cơ bản
dẫn đến sự thất bại trong hoạt động mua hàng. Nếu thực hiện tốt chức năng giao
dòch, nhà thực hiện chiến lược marketing mua hàng sẽ đóng góp được một giá trò
rất lớn cho hoạt động mua hàng.
1.4. Cung ứng đối với hoạt động xuất khẩu hàng hóa:
Đối tượng điều tiết của quản trò cung ứng trong quá trình tổ chức thực hiện
hợp đồng xuất khẩu là khâu chuẩn bò hàng hóa xuất khẩu.
1.4.1. Vai trò của cung ứng đối với hoạt động xuất khẩu:
-

Cung ứng là một hoạt động thiết yếu của một đơn vò sản xuất kinh doanh
xuất khẩu với các lý do sau:

SVTH : Nguyễn Phước Hạnh – Trường Đại Học Kinh tế TP.HCM


Trang 27

+ Quản lý các nhân tố đầu vào, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh
doanh diễn ra liên tục, nhòp nhàng.
+ Là một nhân tố cơ bản tác động đến kết quả hoạt động kinh doanh của
đơn vò, giúp đơn vò duy trì và mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh
doanh.
+ Đặc biệt, đối với đơn vò kinh doanh xuất khẩu, cung ứng là công cụ
chính để thực hiện hoạt động kinh doanh.
-


Cung ứng là nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động kinh
doanh của một đơn vò sản xuất, kinh doanh xuất khẩu:
+ Cung ứng đảm bảo việc cung cấp các yếu tố đầu vào hay hàng hóa xuất
khẩu đầy đủ, chính xác và đúng hạn, qua đó, giúp đơn vò nâng cao được
hiệu quả sử dụng vốn, hạ thấp giá thành, giảm thiểu chi phí quản lý và dòch
vụ, đồng thời giảm thiểu những rủi ro và tránh lãng phí những nguồn lực
phục vụ cho sản xuất, kinh doanh ( nguyên vật liệu, năng lượng, nhân sự, …)
+ Mặt khác, cung ứng là công cụ giúp doanh nghiệp tìm kiếm những đầu
vào với giá cả hợp lý.

-

Các chiến lược cung ứng còn có vai trò đònh hướng phát triển của một
doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh xuất khẩu thông qua việc xác đònh
những hàng hóa tiềm năng, các nguồn lực có sẵn trong thò trường nội đòa.

1.4.2. Quy trình cung ứng trong hoạt động xuất khẩu:
1.4.2.1. Đơn vò sản xuất hàng xuất khẩu:
Đối với một đơn vò sản xuất hàng xuất khẩu, quy trình nghiệp vụ cung ứng
bao gồm các bước cơ bản sau:
-

Xác đònh nhu cầu nguyên vật liệu và vật tư phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu

-

Lựa chọn nhà cung cấp nguyên vật liệu

-


Thực hiện hợp đồng cung ứng- Nhập kho nguyên vật liệu

-

Tiến hành sản xuất hàng xuất khẩu

-

Giao hàng theo quy đònh

-

Lập kế hoạch nguyên vật liệu cho giai đoạn kế tiếp.

SVTH : Nguyễn Phước Hạnh – Trường Đại Học Kinh tế TP.HCM


Trang 28

Cụ thể như sau:
* Xác đònh nhu cầu nguyên vật liệu, vật tư :
Dựa trên thông tin về đơn đặt hàng : mặt hàng, số lượng, ngày giao hàng,
nhân viên cung ứng sẽ tiến hành xác đònh nhu cầu về nguyên vật liệu và vật tư :
-

Loại nguyên vật liệu, vật tư cần sử dụng cho việc sản xuất hàng theo yêu
cầu của đơn hàng xuất khẩu.

-


Số lượng cần thiết sử dụng cho hoạt động sản xuất hàng hóa. Số lượng
này được xác đònh dựa trên lượng hàng hóa yêu cầu của đơn đặt hàng và
lượng hàng dự trù hao hụt hay hư hỏng.

-

Thời gian yêu cầu : nhân viên cung ứng dựa trên lòch giao hàng sẽ xác
đònh thời gian nguyên vật liệu bắt buột phải sẵn sàn ở kho của nhà máy.
Thời gian này được tính dựa trên thời gian kiểm tra, phân loại nhập kho,
thời gian xử lý nguyên vật liệu, thời gian sản xuất và thời gian dự trù.

-

Yêu cầu về chất lượng và quy cách của nguyên vật liệu, vật tư, … theo
đúng yêu cầu của đơn đặt hàng xuất khẩu.

* Lựa chọn nhà cung cấp:
Lựa chọn nhà cung cấp là bước công việc đóng vai trò quyết đònh đối với sự
thành công của việc thực hiện quy trình cung ứng.
Ngay khi xác đònh nhu cầu nguyên vật liệu và vật tư của đơn vò, việc lựa chọn
nhà cung cấp cũng được tiến hành, quá trình thực hiện phức tạp tùy thuộc vào loạt
nguyên vật liệu hay vật tư, nếu đó là loại vật tư mới hay loại nguyên vật liệu có
giá trò, thì việc lựa chọn nhà cung cấp đòi hỏi phải được tiến hành hết sức kỹ
lưỡng.
Nhìn chung quá trình lựa chọn nhà cung cấp được thực hiện qua các bước sau:
-

Khảo sát


-

Lựa chọn

-

Đàm phán

-

Thử nghiệm

Cụ thể:

SVTH : Nguyễn Phước Hạnh – Trường Đại Học Kinh tế TP.HCM


Trang 29

™ Giai đoạn khảo sát:
Đây là giai đoạn thu thập thông tin về các nhà cung cấp. Trong giai đoạn
này, nhân viên cung ứng sẽ nghiên cứu tất cả các nguồn thông tin thức cấp có
thể có để lập ra một danh sách các nhà cung cấp với những thông tin ban đầu
của các nhà cung cấp. Có chủ yếu các nguồn sau:
+ Các nhà cung cấp hiện công ty đang sử dụng
+ Thông tin trên mạng internet, báo, tạp chí, các trung tâm thông tin, …
+ Xin ý kiến của các chuyên gia …
™ Giai đoạn lựa chọn:
Trên cơ sở những thông tin thu thập được, nhân viên cung ứng sẽ tiến hành
chọn lựa ra một hay nhiều nhà cung cấp chính thức cho đơn vò :

+ Nghiên cứu, phân tích đánh giá ưu, nhược điểm của từng nhà cung cấp, trên
cơ sở đó, chọn ra những nhà cung cấp bước đầu thích hợp với yêu cầu của
doanh nghiệp.
+ Tiếp xúc, đi thăm các nhà cung cấp để thẩm đònh lại thông tin thu thập
được và các nhận đònh đánh giá ban đầu, trên cơ sở đó, lựa chọn nhà cung
cấp chính thức.
™ Giai đoạn đàm phán ký kết hợp đồng:
Mục đích của giai đoạn này là đạt đến những thỏa thuận với nhà cung cấp
mua được nguyên vật liệu theo đúng yêu cầu về chất lượng và thời gian với giá
hợp lý nhất.
Có rất nhiều cách thức thực hiện giai đoạn này, có một số phương pháp thông
dụng sau:
+ Thực hiện công tác đàm phán : Chuẩn bò, tiếp xúc, đàm phán và ký kết hợp đồng
+ Đấu thầu lựa ra nhà cung cấp có giá hợp lý nhất.
+ Đối với những loại nguyên liệu hàng hóa sử dụng thường xuyên, đàm phán
có thể chỉ thực hiện qua điện thoại, sau đó, tái ký kết hợp đồng với những
điều kiện đã có sẵn.

SVTH : Nguyễn Phước Hạnh – Trường Đại Học Kinh tế TP.HCM


Trang 30

™ Giai đoạn thử nghiệm:

Sau khi hợp đồng cung ứng được ký kết, khâu thực hiện hợp đồng sẽ diễn
ra. Nhân viên cung ứng sẽ theo dõi chặt chẽ quá trình này để đánh giá nhà cung
cấp đã chọn. Nếu nhà cung cấp nào đạt yêu cầu thì đặt quan hệ lâu dài, ngược
lại thì lại tiến hành lựa chọn nhà cung cấp mới.
* Thực hiện hợp đồng cung ứng:

Sau khi hợp đồng cung ứng được ký kết, nhân viên phòng cung ứng sẽ thường
xuyên theo dõi, nhắc nhở nhà cung cấp thực hiện việc giao hàng đúng thời hạn
và đúng yêu cầu.
Khi nguyên vật liệu được giao, nhân viên cung ứng có trách nhiệm kiểm tra,
nghiệm thu lô hàng theo đúng yêu cầu của đơn vò đã đặt ra trước khi chấp nhận
nhập kho lô hàng. Thực hiện tốt giai đoạn này giúp đơn vò sản xuất hàng hóa
đúng yêu cầu chất lượng đã hoạch đònh.
* Tiến hành sản xuất hàng hóa:
Trên cơ sở nguyên vật liệu đã được chuẩn bò, đơn vò sẽ tiến hành sản xuất
hàng hóa theo những tiêu chuẩn yêu cầu trong đơn đặt hàng của khách hàng.
Việc sản xuất hàng hóa xuất khẩu phải đáp ứng các yêu cầu sau:
-

Chất lượng quy cách sản phẩm phải đáp ứng đúng yêu cầu của đơn đặt hàng

-

Tem nhãn, bao bì đóng gói phải đúng theo yêu cầu của đơn đặt hàng.

-

Tiến độ sản xuất phải theo đúng kế hoạch đảm bảo thời hạn giao hàng
theo đúng yêu cầu trong đơn đặt hàng.

* Lập kế hoạch nguyên vật liệu cho giai đoạn kế tiếp:
Trên cơ sở lượng nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất giai đoạn trước, và kế
hoạch phát triển sản xuất kinh doanh, bộ phận cung ứng của đơn vò sẽ tiến hành
dự trù nhu cầu về nguyên liệu cho giai đoạn kế tiếp. Từ đó, lập kế hoạch thu
mua nguyên vật liệu, vật tư vào thời điểm thích hợp.
1.4.2.2. Đơn vò kinh doanh hàng xuất khẩu:

Đối với đơn vò kinh doanh xuất khẩu, quy trình cung ứng diễn ra như sau :
* Nghiên cứu thò trường trong nước trên cơ sở các thông tin về thò trường nước ngoài.
Để xây dựng nguồn hàng xuất khẩu với những chủng loại hàng hóa có thế
mạnh cạnh tranh trên thò trường thế giới. Việc nghiên cứu thường được thực hiện

SVTH : Nguyễn Phước Hạnh – Trường Đại Học Kinh tế TP.HCM


Trang 31

thông qua báo, tạp chí, internet, các hội chợ, hội thảo, … để có được thông tin ban
đầu về vùng sản xuất và hàng hóa.
* Tìm kiếm và xây dựng hệ thống nhà cung cấp :
Việc tìm kiếm và xây dựng hệ thống nhà cung cấp được thực hiện theo quá trình sau
-

Giai đoạn khảo sát : Thực hiện tìm kiếm một danh sách các nhà sản
xuất của một mặt hàng và những thông tin sơ khởi từ các nguồn thông
tin có thể có.

-

Giai đoạn lựa chọn: Trên cơ sở danh sách có được, đơn vò sẽ chọn lọc
ra những nhà cung cấp thích hợp với nhu cầu của đơn vò. Việc lựa chọn
thường được thực hiện dựa trên các tiêu chuẩn :
+ Kinh nghiệm sản xuất hàng xuất nhập khẩu
+ Năng lực sản xuất
+ Khả năng tổ chức sản xuất
+ Mức giá chung của hàng hóa


Tiến hành đi thăm các nhà máy để thẩm tra lại những thông tin thu được.
* Đàm phán ký kết hợp đồng cung ứng:
Nội dung đàm phán chủ yếu là giá cả, đóng gói bao bì, mẫu mã, yêu cầu về
quy cách chất lượng, thời hạn giao hàng, v.v… cũng là những điều kiện của hợp
đồng xuất khẩu sẽ được đàm phán sau đó.
* Thực hiện hợp đồng cung ứng đã ký kết:
Nhiệm vụ chính của nhân viên cung ứng trong giai đoạn này là :
-

Theo dõi tiến độ sản xuất, nhắc nhở, đôn đốc nhà cung cấp thực hiện
tiến độ sản xuất theo đúng quy đònh của hợp đồng.

-

Theo dõi kiểm tra chất lượng hàng hóa để đảm bảo hàng hóa được sản
xuất đạt yêu cầu về quy cách chất lượng.

* Đánh giá lại nhà cung cấp:
Sau khi hoàn tất quá trình thực hiện hợp đồng xuất khẩu, đơn vò sẽ tiến hành
đánh giá lại nhà cung cấp theo các tiêu chuẩn đã nêu. Nếu nhà cung cấp đạt yêu
cầu thì tiếp tục giữ mối quan hệ hợp tác, nếu không thì tiến hành tìm kiếm và
lựa chọn nhà cung cấp khác tốt hơn.

SVTH : Nguyễn Phước Hạnh – Trường Đại Học Kinh tế TP.HCM


Trang 32

1.4.3. Các phương thức thu mua hàng hóa trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu :
Có nhiều phương thức thu mua hàng hóa, có thể kể ra một số phương thức cơ bản sau:

1.4.3.1. Mua bán trung gian (hợp tác kinh doanh)
Trong phương thức này, nhà xuất khẩu đóng vai trò là người kinh doanh trung
gian giữa người mua ở nước ngoài và người sản xuất. Trách nhiệm của các bên
trong phương thức này như sau:
-

Nhà sản xuất đảm nhiệm công tác sản xuất, đóng gói, bao bì, đảm bảo
hàng hóa đạt yêu cầu, tiêu chuẩn theo quy đònh của hoạt động xuất khẩu.

-

Nhà xuất khẩu, có trách nhiệm đàm phán hợp đồng mua bán với người
mua nước ngoài, cung cấp cho nhà sản xuất đầy đủ những thông tin cần
thiết cho việc thực hiện công tác chuẩn bò hàng xuất khẩu.

Giá cả trong phương thức này do nhà sản xuất quyết đònh cọâng thêm phần lợi
nhuận và chi phí của nhà xuất khẩu.
Phương thức này có những ưu điểm:
-

Nhà xuất khẩu không cần phải đầu tư nhiều vào hoạt động chuẩn bò hàng xuất khẩu.

-

Rủi ro cho hoạt động này thấp.

-

Do vốn đầu tư không đáng kể, nhà xuất khẩu có thể mở rộng, hay thay đổi
chủng loại hàng hóa xuất khẩu cho phù hợp với nhu cầu của thò trường.


Tuy nhiên sử dụng phương thức này có các hạn chế sau:
-

Nhà xuất khẩu ít có ảnh hưởng đến giá thành, chất lượng và tiến độ sản
xuất của hàng hóa xuất khẩu.

-

Sự thành công của hợp đồng xuất khẩu phụ thuộc rất nhiều vào người sản
xuất hàng hóa.

-

Lợi nhuận của nhà xuất khẩu trong phương thức này không cao.

Vì vậy, phương thức này được áp dụng khi đầu ra của nhà xuất khẩu rất đa
dạng, đồng thời nhà xuất khẩu phải có hệ thống các nhà cung cấp đáng tin cậy.

SVTH : Nguyễn Phước Hạnh – Trường Đại Học Kinh tế TP.HCM


Trang 33

1.4.3.2. Thu mua sản phẩm thô:
Trong phương thức này, nhà xuất khẩu, sau khi thu mua sản phẩm thô từ các
nhà sản xuất nhỏ, thực hiện công tác hoàn thiện, đóng gói bao bì sản phẩm xuất
khẩu tại nhà kho trung tâm của mình.
Sử dụng phương thức này có các ưu điểm sau:
-


Lợi nhuận của nhà xuất khẩu cao hơn do giá trò của sản phẩm xuất khẩu
phụ thuộc rất nhiều vào công tác hoàn thiện bao bì sản phẩm.

-

Vai trò của nhà xuất khẩu trong hoạt động chuẩn bò hàng hóa xuất khẩu
mang tính chủ động cao hơn

Tuy nhiên, với phương thức này có các nhược điểm sau:
-

Nhà xuất khẩu phải đầu tư nhiều hơn, từ đó khả năng linh hoạt thay đổi,
mở rộng ngành ngành hàng xuất khẩu sẽ giảm sút.

-

Kiến thức và kinh nghiện sản xuất đóng vai trò rất cao trong sự thành
công của phương thức này.

Phương thức này thường được sử dụng trong hoạt động sản xuất hàng thủ
công mỹ nghệ, hoạt động sản xuất chủ yếu từ các hộ gia đình.
1.4.4.3. Phương thức bao tiêu ( gia công):
Đây là phương thức mà nhà xuất khẩu cung cấp nguyên vật liệu, mẫu mã cho
nhà sản xuất, đồng thời đảm bảo tiêu thụ 100% đầu ra cho hàng hóa sản xuất được.
Phương pháp này có các ưu điểm sau:
-

Nhà xuất khẩu đóng vai trò chủ động rất cao trong hoạt động chuẩn bò
hàng hoá xuất khẩu : tiến độ, chất lượng sản phẩm, …


-

Lợi nhuận thu được khi thực hiện phương thức này khá cao

-

Hàng hóa sản xuất ra sẽ có tính độc quyền cao.

Hạn chế của phương thức này:
-

Vốn đầu tư khi thực hiện phương thức này thường rất cao.

-

Tính rủi ro trong phương thức thu mua này khá cao

- Tính linh hoạt trong phương thức này rất thấp.
Điều kiện tiên quyết cho việc thực hiện phương thức này là nhà xuất khẩu phải có kiến
thức và kinh nghiệm chuyên sâu vào ngành hàng đối tượng. Phương thức này thường
được áp dụng cho những ngành hàng có tính độc quyền cao, đặc biệt là hàng giày, may.

SVTH : Nguyễn Phước Hạnh – Trường Đại Học Kinh tế TP.HCM


Trang 34

1.5. Thực tiễn hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp tại Việt Nam:
1.5.1. Mục đích và phương pháp khảo sát:

Mục đích của hoạt động khảo sát là nghiên cứu tình hình thực hiện hoạt
động sản xuất kinh doanh xuất khẩu của các doanh nghiệp ở Việt Nam để xác
đònh những doanh nghiệp có thể trở thành nhà cung cấp cho một đơn vò kinh
doanh xuất nhập khẩu.
Phương pháp khảo sát được sử dụng là phỏng vấn với các cách tiếp cận:
-

Qua e-mail

-

Đến liên hệ trực tiếp

-

Điện thoại

Trên cơ sở mục đích nghiên cứu và những giới hạn trong việc tiết lộ thông tin tại các
đơn vò, chúng tôi đã đưa ra bản câu hỏi phỏng vấn gồm 20 câu hỏi (xin xem phụ lục
đính kèm với luận văn này)
Đối tượng khảo sát được phân chia thành các nhóm chính như sau:

-

Nhóm các doanh nghiệp nước ngoài có kiến thức và kinh nghiệm trong
hoạt động sản xuất và kinh doanh quốc tế

-

Nhóm các doanh nghiệp nhà nước, là những doanh nghiệp, do các điều

kiện đặc trưng của công tác quản lý kinh tế ở Việt Nam, sớm tiếp cận với
hoạt động xuất nhập khẩu từ những thập niên 80.

-

Nhóm các công ty tư nhân có quy mô lớn, chủ yếu là những đơn vò tư
nhân do có kiến thức và tiềm năng tài chính cùng với sự nhạy bén đã hoạt
động khá thành công trong lónh vực xuất khẩu hàng tiêu dùng. Họ hoạt
động trên cả lónh vực, sản xuất và thương mại.

-

Nhóm các doanh nghiệp tư nhân vừa và nhỏ, đây là những doanh nghiệp
trực tiếp sản xuất hàng xuất khẩu, đang vươn lên dần, thoát khỏi sự chi
phối của các trung gian xuất khẩu.
(Xin xem chi tiết tên các đơn vò ở phần phụ lục)

SVTH : Nguyễn Phước Hạnh – Trường Đại Học Kinh tế TP.HCM


Trang 35

1.5.2. Kết quả khảo sát:
Kết quả khảo sát tại các doanh nghiệp như sau :
BẢNG 1 : KẾT QUẢ KHẢO SÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG TIÊU DÙNG TẠI CÁC DOANH
NGHIỆP Ở VIỆT NAM
Doanh Nghiệp
Câu hỏi
1.Nguồn khách hàng:

- Tự tìm kiếm
- Sản xuất gia công/thông
qua trung gian
2. Các hoạt động tự giới
thiệu : hội chợ, quảng cáo
3. Công tác phát triển mẫu
mã chuyên nghiệp
4. Hệ thống tính giá thành
xuất khẩu và chào giá
chuyên nghiệp
5. Hệ thống quản lý nguồn
NVL hiệu quả
6. Công tác triển khai, tổ
chức sản xuất hàng hóa
xuất khẩu được tổ chức
một cách hiệu quả
7. Kiến thức/kinh nghiệm
về hoạt động kinh doanh
quốc tế
8. Mức giá cả

ĐVT: %
Các DN Tư
Nhân có
Quy mô nhỏ

Các
DN
Nước
Ngoài


Các DN
Nhà
Nước

Các DN
Tư Nhân
có quy mô
lớn

100
0

70
30

80
20

20
80

100

45

67

0


100

55

80

20

100

65

85

35

87

65

87

58

81

72

93


69

100

67

74

3

Cao

Trung
bình cao

Trung bình
cao

Thấp

SVTH : Nguyễn Phước Hạnh – Trường Đại Học Kinh tế TP.HCM


Trang 36

Từ kết quả khảo sát thực tế, ta có thể nhận thấy, Nếu lấy các doanh nghiệp nước
ngoài làm chuẩn về kiến thức, kinh nghiệm và tính hiệu quả trong hoạt động sản xuất
kinh doanh hàng tiêu dùng xuất khẩu, thì các doanh nghiệp tư nhân có quy mô lớn đã
và đang chiếm ưu thế trong quá trình cạnh tranh tạo vò thế nhất đònh cho hàng Việt
Nam trên thò trường thế giới. Thật vậy, do cơ chế linh hoạt, họ đã đầu tư phát triển các

khâu cơ bản của quá trình sản xuất và kinh doanh quốc tế, có thể nói họ đã thâu ngắn
dần khoản cách đối với các doanh nghiệp nước ngoài.

Có thể xét một số ví dụ sau: công tác phát triển mẫu mã, 80% các
doanh nghiệp tư nhân đã thực hiện hiệu quả, so với 100% các doanh
nghiệp nước ngoài đã thực hiện rất tốt công tác này, và là thế mạnh cạnh
tranh của họ hiện nay trên thò trường; Công tác tính giá thành xuất khẩu
của các doanh nghiệp tư nhân cũng đang dần được hoàn thiện với khoản
các không xa với các doanh nghiệp nước ngoài (85% so với 100%).
Mặt khác, do lợi thế so sánh là các doanh nghiệp Việt Nam, các doanh
nghiệp tư nhân có quy mô lớn đã thực sự vượt trội hơn cả các doanh nghiệp nước
ngoài trong lónh vực giá cả (trung bình cao so với cao) và công tác triển khai tổ
chức sản xuất hàng xuất khẩu ( 93% so với 81%). Các doanh nghiệp này không
cần sự trợ giúp của một đơn vò kinh doanh xuất khẩu.

Bên cạnh đó, các doanh nghiệp nhà nước tuy có lợi thế về việc đi đầu trong hoạt động
xuất nhập khẩu, ít nhiều có kiến thức và kinh nghiệm trong lónh vực này, nhưng thực
chất bắt đầu chuyển hướng sang hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng tiêu dùng xuất
khẩu từ những năm 1995 – 1996. Một số các đơn vò, do ban lãnh đạo nhạy bén, thích
ứng nhanh ít nhiều chiếm được vò thế cạnh tranh trên thò trường và không ngừng hoàn
thiện, số còn lại đang vẫn còn trong quá trình học hỏi kinh nghiệm, và phát triển. Thậm
chí, có một số đơn vò chỉ còn hoạt động trên danh nghóa xuất nhập khẩu ủy thác cho các
đơn vò khác và đang dần dần bò đào thãi ra khỏi thò trường. Tuy nhiên, có thể thấy, đây
cũng không phải là đối tượng đầu tư phát triển nguồn cung ứng của Saigon Coop.

Ở các doanh nghiệp tư nhân nhỏ và vừa, ta thấy một nghòch lý rất rõ, đây là
những doanh nghiệp trực tiếp sản xuất hàng xuất khẩu có thể thấy, đa số các
doanh nghiệp đã thực hiện rất tốt công tác tổ chức sản xuất hàng xuất khẩu,
nhưng phần giá trò thặng dư mà họ nhận được lại rất thấp do không đủ khả năng
thực hiện các công tác marketing xuất khẩu, marketing mua hàng, là những công

tác chủ yếu tạo ra và nắm lấy giá trò thặng dư hàng xuất khẩu.
Trong tương lai gần, với xu thế cạnh tranh gay gắt về giá cả, mẫu mã trên thò
trường thế giới, nếu đầu tư tốt các khâu mẫu mã, các doanh nghiệp nhỏ vừa sẽ

SVTH : Nguyễn Phước Hạnh – Trường Đại Học Kinh tế TP.HCM


Trang 37

dần dần chiếm ưu thế, do có giá thành hạ, quy mô vừa và nhỏ, có thể dễ dàng
đầu tư thay đổi mẫu mã với số lượng nhỏ. Tuy nhiên, muốn thực hiện được công
việc này, các doanh nghiệp này cần có sự hỗ trợ từ một đơn vò có kinh nghiệm
trong lónh vực sản xuất kinh doanh hàng tiêu dùng xuất khẩu.

Trên cơ sở phân tích tình hình thực tế, có thể kết luận ngay rằng Saigon Coop có
đầy đủ điều kiện về kiến thức, kinh nghiệm, tiềm năng kinh doanh và tài chính để chọn
đối tượng các doanh nghiệp nhỏ vừa là các nhà cung ứng mục tiêu trong công tác xây
dựng hệ thống cung ứng hàng tiêu dùng xuất khẩu của mình.
Thế mạnh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa chủ yếu tập trung vào các mặt hàng
thâm dụng lao động, đặc biệt là thủ công mỹ nghệ, đây cũng là ngành hàng mà Việt
Nam hiện có lợi thế so sánh trên thò trường thế giới. Vì vậy, Saigon Coop cũng bước
đầu, đầu tư cho các ngành hàng này.
Trên cơ sở những nền tảng lý luận và các kinh nghiệm thực tế cơ bản của hoạt động
xuất khẩu hàng tiêu dùng, Saigon Coop với điều kiện cụ thể đã và đang từng bước hoàn
thiện hệ thống cung ứng hàng tiêu dùng xuất khẩu, và đã đạt được một số thành quả
nhất đònh.

SVTH : Nguyễn Phước Hạnh – Trường Đại Học Kinh tế TP.HCM



Trang 38

Tóm tắt chương 1:
1. Trãi qua một quá trình phát triển lâu dài, khái niệm “cung ứng” đã phát
triển từ quan niệm đơn giản của nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung đến
quan điểm hoàn thiện nhất :”quản trò cung ứng” – xem việc quản lý đầu
vào của một doanh nghiệp là một chiến lược trong hệ thống các chiến
lược phát triển của một tổ chức.
2. Đối với hoạt động xuất khẩu hàng hóa, quản trò cung ứng là nhân tố quan
trọng ảnh hưởng đến tính hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh và
vò thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thò trường.
3. Marketing mua hàng và các phương thưc thu mua hàng hóa xuất khẩu là
hai kỹ thuật hỗ trợ chủ yếu cho hoạt động quản trò cung ứng của các
doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu.
4. Trên cơ sở nghiên cứu tình hình thực tiễn hoạt động xuất khẩu hàng tiêu
dùng của các doanh nghiệp tại Việt Nam và những đặc trưng cơ bản của
hàng hóa tiêu dùng xuất khẩu từ Việt Nam, đối tượng đầu phát triển hệ
thống các nhà cung ứng hàng tiêu dùng xuất khẩu là các doanh nghiệp
nhỏ và vừa với ngành hàng sở trường là hàng thủ công mỹ nghệ.
Những thành quả mà Saigon Coop đạt được sẽ được trình bày cụ thể ở
chương 2.

SVTH : Nguyễn Phước Hạnh – Trường Đại Học Kinh tế TP.HCM


Trang 39

CHƯƠNG 2 : QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG HỆ THỐNG CUNG ỨNG HÀNG
XUẤT KHẨU CỦA SAIGON COOP
2.1. Sơ nét về Liên Hiệp Hợp Tác xã thương mại thành phố (Saigon Coop) và

hoạt động xuất khẩu tại Saigon Coop:
2.1.1. Giới thiệu Saigon Coop:
* Sơ nét về Saigon Coop :
Tên doanh nghiệp: Liên Hiệp Hợp Tác Xã Thương Mại TP.HCM
Tên giao dòch quốc tế: SAIGON UNION OF TRADING COOPERATIVES
Tên viết tắt: SAIGON CO-OP
Cơ quan chủ quản: Ủy Ban Nhân Dân TP. HCM
Trụ sở chính: 199 - 205 Nguyễn Thái Học, Q. 1, TP. HCM
Điện thoại

:

84.8.8370561 - 8370592 - 8360143

Fax

:

84.8.8370560

Mã số thuế :

0301175691 -1

Vốn điều lệ :

105.361.448.950 VND

Vốn cố đònh :


44.055.948.959 VND

Vốn lưu động

:

Số tài khoản

: USD 007.137.008.4664 VIETCOMBANK TP.HCM

61.035.499.991 VND

VND 007.100.000.7995 VIETCOMBANK TP.HCM

SVTH : Nguyễn Phước Hạnh – Trường Đại Học Kinh tế TP.HCM


Trang 40

* Quá trình hình thành và phát triển:
Ngành Hợp Tác Xã Mua Bán Thành phố (HTXMBTP) được chính thức
thành lập từ tháng 10/1975. Nhờ có điều kiện phù hợp cùng với sự chỉ đạo, quan
tâm của Đảng và các cấp chính quyền, loại hình HTX đã phát triển và lan rộng
khắp phường, xã, quận, huyện của Thành Phố. Tháng 06/1976, Ban vận động
HTX tiêu thụ mua bán Thành Phố ra đời theo quyết đònh số 379/QĐ-UB ngày
26/6/1976 của Ủy Ban Nhân Dân TP. HCM. Tháng 4/1978 Ban vận động HTX
tiêu thụ mua bán Thành Phố và HTX mua bán đổi tên thành Ban Quản Lý HTX
Tiêu thụ và Mua bán Thành Phố theo quyết đònh số 54/QĐ-UB ngày 13/04/1978
với chức năng tổ chức chỉ đạo phong trào quản lý kinh doanh HTX Thành Phố.
Đây cũng chính là tiền thân của Liên Hiệp HTXõ Thương Mại TP.HCM (Saigon

Co-op).
Năm 1989, cả nước thực hiện cơ chế đổi mới một cách mạnh mẽ và theo sự chỉ
đạo của trung ương về việc giảm cơ quan quản lý trung gian của các HTX, Ủy Ban
Nhân Dân TP quyết đònh giải thể Liên Hiệp Xã Tiểu Thủ Công Nghiệp TP và Quận
Huyện, tiếp theo đó Ban Quản Lý HTX MB TP và Quận Huyện cũng chuẩn bò chấm
dứt hoạt động. Trước tình hình đó, Ban Quản Lý HTX MB TP đã đề xuất Ủy Ban
Nhân Dân TP cho thành lập Liên Hiệp Hợp Tác Xã Mua Bán TP và Quận Huyện.
Ngày 15/5/1989, theo quyết đònh số 258/QĐ-UB của Ủy Ban Nhân Dân Thành
phố, Liên Hiệp Hợp Tác Xã Mua bán Thành Phố (Liên Hiệp) ra đời trên cơ sở
tiếp nhận, tổ chức lại lao động, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, vốn và quỹ
hiện có của Ban quản lý HTX Tiêu thụ, HTX Mua bán có sự sát nhập của các
đơn vò cấp Thành Phố dưới dạng các đơn vò trực thuộc. Chức năng của Liên

SVTH : Nguyễn Phước Hạnh – Trường Đại Học Kinh tế TP.HCM


Trang 41

Hiệp là vừa thực hiện công tác kinh doanh đồng thời với công tác quản lý
phong trào Hợp Tác Xã của Thành Phố.
Đầu những năm 1990, Theo xu hướng vận động của kinh tế thò trường và tốc
độ phát triển kinh tế của Thành Phố, Liên Hiệp đã dần chuyển hướng xu hướng
kinh doanh thích hợp. Cùng với việc tận dụng các cơ hội hỗ trợ, hợp tác của các
tổ chức HTX quốc tế, và xu hướng phát triển nhu cầu của thò trường Thành Phố
Hồ Chí Minh, siêu thò đầu tiên của Saigon Coop, cũng là một trong những siêu
thò đầu tiên của Thành Phố, đã ra đời năm 1996, đánh dấu sự ra đời của chuỗi
Siêu thò Coop Mart ngày nay. Cũng trong thời gian này, hoạt động xuất khẩu
hàng tiêu dùng đã có những bước đầu xây dựng hệ thống cung ứng hàng xuất
khẩu cho chuỗi Hợp Tác Xã – Siêu thò, Đại Siêu thò của Châu Âu.
Năm 1999, trên cơ sở ra đời của Luật Hợp Tác Xã, Liên Hiệp HTX MB

Thành Phố cũng thực hiện quá trình chuyển đổi hình thức sở hữu theo yêu cầu
của luật Hợp tác Xã theo hình thức hợp vốn tự nguyện của các Hợp Tác Xã
Thành viên. Ngày 5/3/1999, theo quyết đònh số 1344/QĐ-UB-KT của UBND
TP.HCM, LHHTXMBTP đổi thành Liên Hiệp Hợp Tác Xã Thương Mại Thành
Phố Hồ Chí Minh (SAIGON CO-OP) chỉ với chức năng kinh doanh.
* Cơ cấu tổ chức của Saigon Coop:
Cơ cấu tổ chứccủa Saigon Coop được chia thành 3 bộ phận lớn :
-

Bộ phận phục vụ cho hoạt động chung của toàn liên hiệp : phòng tổ chức
nhân sự, phòng hành chánh, phòng điện toán, Phòng kế toán, …

-

Bộ phận hoạt động kinh doanh trên thò trường nội đòa : phòng nghiệp vụ
mua, phòng quản cáo khuyến mãi, hệ thống siêu thò

SVTH : Nguyễn Phước Hạnh – Trường Đại Học Kinh tế TP.HCM


Trang 42

-

Bộ phận phục vò cho hoạt động xuất khẩu hàng hóa : Phòng xuất nhập khẩu.

Cụ thể:

SVTH : Nguyễn Phước Hạnh – Trường Đại Học Kinh tế TP.HCM



×