Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện qui trình bao thanh toán xuất khẩu thị trường nga tại ngân hàng kỹ thương việt nam chi nhánh TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (651.25 KB, 69 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

HỒ QUANG MINH

LUẬNVĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2001


Lời mở đầu
Thò trường Nga rất rộng lớn và có tiềm năng với hàng trăm triêïu dân. Quan
hệ lòch sử Liên xô-Việt Nam trước đây rất nồng ấm . Người Việt đã từng đi du học
và nhân dân Việt nam đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của đất nước Nga.nhiều
doanh nghiệp Nga đã quen với các nhà xuất khẩu Việt nam, chỉ có trở ngại là khâu
thanh toán .
Từ đầu năm 1997 trở lại đây, thò trường Nga có nhiều tín hiệu đáng mừng và
tích cực cho cấc nhà xuất khẩu Viêït nam: các khó khăn vó mô đã được tháo gỡ dần,
nhiều doanh nghiệp Việt nam xuất hàng sang Nga có hiệu quả tốt , nhất là các
ngành nông sản thực thẩm các lo
Và ý tưởng giờ đây hai nhân dân đất nước đã có thời kỳ nồng ấm quay về tìm
lại nhau đã thể hiện rất rõ trong chuyến thăm gần đây của Tổng thống Nga Putin vào
đầu tháng ba năm đầu tiên của thiên niên kỷ mới đã đánh dấu một điểm son cho thời
kỳ trao đổâi thương mại hai nướctrong giai đọan mới .
Một lọat các giải pháp được đưa ra nhằm cải thiện cán cân thanh tóan giữa hai
quốc gia, trong đó hệ thống ngân hàng hai nước có tiếng nói quan trọng nhưng xem
ra nếu chỉ áp dụng các nghiệp vụ truyền thống sẽ không đạt kết quả mong muốn.
Nghiệp vụ bao thanh tóan không có gì mới, chỉ có ở Việt nam là chưa áp
dụng. Tại thò trường Nga, các công ty Phương tây, Trung quốc … khi bán hàng vào
Nga thường dùng phương thức này và họ đã thành công.


Chúng ta đang mở rộng quan hệ kinh tế với các thò trường mới với nhiều hàng
rào : mẫu mã ,chất lượng… và kèm theo nhiều điiều kiện khác, mà lại bỏ quên một
thò trường tiềm năng rất hấp dẫn đối với các doanh nghiệp.
Lợi nhuận ở thò trường Nga rộng lớn là có thật, đủ hấp dẫn, song cần kiên trì ,
giải tỏa các trở ngại.
Ngạn ngữ Nga có nói" Muốn bơi phải nhảy xuống nước" , ở nước Nga, chúng
ta có nhiều bạn bè, họ sẽ hỗ trợ nếu chúng ta có quyết tâm .

………………………

Trang 1


CHƯƠNG I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ
BAO THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU
1.1 .BẢN CHẤT CHỨC NĂNG CỦA BAO THANH TOÁN:
1.1. 1Bản chất của bao thanh tóan:
Bao thanh tóan theo nghóa Latinh có nghóa là một người thực hiện việc kinh
doanh cho một người khác. Trong những năm 1880, khi khu kiều dân Plymouth được
thiết lập ở châu Mỹ , những người thương gia Anh buôn bán nhiều lọai hàng hóa
khác nhau, họ đã không quen với những thủ tục mua bán ở đòa phương và đi thu nợ.
Các thương gia đã bán hàng cho những thương lái mà họ với danh nghóa là " người
dại diện hoặc đại ly ù " . Những đại lý này thường đảm trách phần việc bán hàng từ
Anh quốc và châu u, thu hộ những món nợ đến hạn, sắp xếp chỗ bán hàng… để lấy
tiền hoa hồng.
Theo truyền thống , công việc của những ngân hàng tập trung vào việc tài trợ
thương mại và các giao dòch như : mua bán ngọai tệ, chuyển tiền, mở L/C, quản lý
tài khoản… . Hệ thống ngân hàng cũng cung ứng các hạn mức tín dụng về vốn lưu
động, vốn cố đònh, bảo lãnh… Thế nhưng một ngân hàng thương mại ít khi cho phép

hạn mức thấu chi vượt biên tế an tòan mà khách hàng yêu cầu. Bởi vì những doanh
nghiệp có khi cần thêm vốn lưu động nhưng họ không thể vượt qua hạn mức thấu
chi cho phép. Các công ty tài chính vẫn không giúp đỡ được gì hơn bởi vì họ chỉ cung
ứng vốn cố đònh cho người tiêu dùng và cho vay trả góp, thuê mua tài chính đối với
nhu cầu vốn cố đònh. Nhiều doanh nhân đã tìm lối ra bằng cách vay tiền từ những
người cho vay, rồi chuyển dần sang bao thanh toán khi họ phát hiện ra sự đổi mới
của thể thức này.
………………………

Trang 2


Và cứ như thế, bao thanh tóan dần dần phát triển ngày càng mạnh với một
doanh số tòan cầu vào khỏang 40 tỷ USD/ năm .
• Khái niệm về bao thanh tóan xuất nhập khẩu :
Bao thanh tóan là một hình thức tài trợ thương mại mà trong đó tổ chức bao
thanh toán sẽ thực hiện việc mua bán những khỏan thanh tóan chưa đến hạn (thời
hạn tối đa 06 tháng) từ những họat động xuất nhập khẩu, cung ứng hàng hóa và dòch
vụ…
Khác với hình thức tín dụng chứng từ, bao thanh toán không sử dụng thư tín
dụng (L/C) và các hối phiếu ,vì hoạt động bao thanh tóan chỉ được sử dụng cho các
việc cung ứng hàng hóa, dòch vụ thường xuyên theo đònh kỳ, theo hợp đồng dài hạn
và cho nhiều nhà cung cấp khác nhau trong cùng một nước hoặc nhiều nước. Do đó,
đối tượng mua bán của bao thanh toán là những tổ hợp kinh tế vừa và lớn với doanh
số rất cao.
Có ba thành phần trong một hợp đồng bao thanh tóan: Nhà cung cấp, tổ chức
bao thanh toán, công ty đại lý và nhà nhập khẩu . Nhà cung cấp tiếp tục cung ứng
hàng và dòch vụ cho các khách hàng đang có. Những hóa đơn và hợp đồng giao
hàng được khách hàng chấp nhận thanh tóan được gởi cho tổ chức bao thanh tóan.
Tổ chức bao thanh toán sẽ ứng trước cho nhà cung cấp một khỏan tiền mặt ở mức

thỏa thuận ( ví dụ 70%) trên giá trò hóa đơn chưa trả . Thông qua các công ty đại lý ở
nước nhà nhập khẩu, Tổ chức bao thanh toán sẽ gởi báo cáo hàng tháng cho khách
hàng , kèm theo thư nhắc nhở và gọi điện thọai để đôn đốc việc thanh tóan . Trong
hóa đơn , khách hàng được yêu cầu thanh tóan trực tiếp cho tổ chức bao thanh toán .
Sau đó khách hàng thực hiện việc thanh tóan, Tổ chức bao thanh toán sẽ thanh toán
phần còn lại cho các nhà cung cấp .
………………………

Trang 3


Trong trường hợp hóa đơn quá hạn lâu ngày, Tổ chức bao thanh toán , công ty
đại lý sẽ liên hệ thật chặt chẽ với nhà cung cấp để xác đònh hành động thích hợp
nhất để có sự phối hợp chặt chẽ để có được sự thanh tóan đầy đủ, kòp thời.
1.1.2.Chức năng của bao thanh tóan:
1.1.2.1 Chức năng dòch vụ thanh tóan:
Tổ chức bao thanh toán xuất khẩu (Tổ chức BTTXK)đảm nhiệm mọi nhiệm
vụ thanh toán cho nhà xuất khẩu về những khỏan thanh tóan chuyển nhượng, đảm
nhiệm nghiệp vụ nhờ thu hoặc thông báo cho nhà nhập khẩu , giải quyết những
vướng mắc trong họat động thanh tóan. Do đó, với chức năng này, Tổ chức BTTXK
thực hiện tất cả những nghiệp vụ ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu. Măït khác Tổ
chức BTTXK còn thực hiện chức năng kiểm tra và giám sát khả năng thanh tóan
của nhà nhập khẩu , thống kê kế họach sản xuất và doanh thu cho nhà xuất khẩu,
xác đònh các khỏan thuế, lệ phí…qua đó chúng ta có thể xem công ty bao thanh tóan
như là một nhà tài chính, ngân hàng phục vụ đắc lực cho nhà xuất khẩu. Với mối
quan hệ giao dòch với các Tổ chức bao thanh toán nhập khẩu (Tổ chức BTTNK ) ,
Tổ chức BTTXK đã đảm bảo khâu thanh tóan cho nhà xuất khẩu và đảm bảo thanh
toán đúng hạn thông qua Tổ chức BTTNK tại nước nhập khẩu. Đây là một đặc tính
ưu việt của Bao thanh tóan, điều này có ý nghóa vô cùng quan trọng đối với những
hợp đồng dài hạn và cung ứng theo đònh kỳ.Trong khi đó , hệ số an tòan cao hơn tất

cả các phương thức thanh tóan khác, vì thực chất các công ty đại lý là những công ty
con của tổ chức Bao thanh toán (hoặc ngân hàng) , ngoài chức năng thanh tóan nó
còn kiêm thêm nhiệm vụ có quyền kiểm tra , giám sát khả năng thanh tóan của nhà
nhập khẩu .
1.1.2.2. Chức năng tài chính :
………………………

Trang 4


Để hiểu rõ chức năng tài chính của Bao thanh toán , trước hết chúng ta thống
nhất rằng: Cho dù Bao thanh toán là việc mua bán các khoản thanh tóan , nhưng thỏa
thuận mua bán các hóa đơn và khi người mua thanh toán thường diễn ra ở hai thời
điểm tương đối xa nhau chứ không phải kiểu" tiền trao, cháo múc".
Thực chất , đây là việc chuyển giao sở hữu trong lòng tin. Tổ chức bao thanh
toán mua các hóa đơn kèm theo các điều kiện về phí, tỷ lệ, thời gian thanh tóan… Và
mọi tất tóan nghiệp vụ chỉ chấm dứt sau khi nhà nhập khẩu thanh tóan .
Tổ chức BTTXK đảm nhiệm chức năng cung ứng tài chính cho nhà xuất khẩu
và cơ sở để Tổ chức BTTXK đảm nhiệm việc này là mối quan hệ giao dòch giữa Tổ
chức BTTXK và Tổ chức BTTNK. Trên thực tế Tổ chức BTTXK sẽ thực hiện hai
nghiệp vụ tái tài chính như sau:
+ Nghiệp vụ ứng trướùc tài chính:
Cho dù hợp đồng Bao thanh toán được ký kết từ trước, nhưng ngày có hiệu
lực là ngày thanh tóan theo đònh kỳ của nhà nhập khẩu. Do đó,khi nhà xuất khẩu
muốn sử dụng vốn trước , anh ta có thể vay tín dụng của tổ chức Bao thanh toán.
Tổng mức tín dụng này phụ thuộc vào khả năng thanh tóan của nhà nhập khẩu,
trung bình từ 70-90% giá trò của khỏan thanh tóan.
Để thấy rõ chức năng trên , chúng ta cùng xem xét ví dụ sau:
Một nhà xuất khẩu hợp đồng với nhà nhập khẩu xuất hàng liên tục trong 5
năm với đònh kỳ vào tháng 3, tháng 9, với tổng mức là 1.2 triệu USD năm. Đònh kỳ

thanh tóan là 30/6 và 30/12. Trong trường hợp anh ta cần tiền trước hai thời hạn
trên, anh ta có thể vay tổ chức Bao thanh toán khỏan tín dụng này và đó được coi là
tín dụng ứng trước . Điều này khác với tín dụng thông thường. Để tạo điều kiện cho
nhà xuất khẩu và khuyến khích sử dụng phương thức thanh tóan này, các tổ chức Bao
………………………

Trang 5


thanh toán đưa số lượng thanh tóan còn lại từ 10-30% của khỏan thanh tóan vào tiền
gửi của nhà xuất khẩûu. Tài khỏan này được xem như tài khỏan khống chế và được
hưởng lãi suất tài khỏan tiền gửi cho đến khi nhà nhâïp khẩu thanh tóan.
Khi nhà nhập khẩu thanh tóan và Tổ chức BTTXK nhận được khỏan thanh
toán này thì Tổ chức BTTXK sẽ thu hồi khỏan tín dụng ứng trước cộng với lệ phí
Bao thanh toán ( phí dòch vụ, phí hoa hồng, phí rủi ro ) và lãi tín dụng ứng trước nếu
có. Số còn lại cộng với lãi suất tiền gửi tài khỏan khống chế sẽ được trả cho nhà
xuất khẩu.
Qua đó ta thấy, Bao thanh toán đã thể hiện ưu thế của nó hơn các khoản tín
dụng khác. Nó tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà xuất khẩu trong việc tái cơ cấu
vốn. Phần lãi suất tài khỏan khống chế đã giảm bớt lãi suất vốn vay. Một số dư tiền
gửi nhưng chưa có nguồn. Xem ra có vẻ vô lý, nhưng không có nó thì không có
phạm trù mua bán các khỏan nợ thanh tóan nữa. Phải chăng đây là một nghệ thuật
kinh doanh của ngân hàng. Hơn thế nữa, tài khỏan khống chế bảo đảm phần nào rủi
ro cho tổ chức Bao thanh toán.
+ Nghiệp vụ chiết khấu:
Đây là hình thức thứ hai cuả họat động tái tài chính xuất khẩu. Với hình thức
này, nhà xuất khẩu có thể bán tất cả các chứng từ thanh tóan cho Tổ chức BTTXK
và nhận tiền ngay tức khắc nhưng với tỷ lệ chiết khấu khá cao( 10-30%) và phụ
thuộc vào khả năng thanh tóan của nhà nhập khẩu.
Hay nói cách khác , tỷ lệ này bao hàm cả lệ phí rủi ro và lãi tín dụng kể từ

ngày mua cho đến ngày đònh kỳ thanh tóan. Nhưng để được chiết khấu các khỏan
thanh tóan, nhà nhập khẩu phải hợp đồng dòch vụ chống rủi ro và phải nộp lệ phí
cho dòch vụ này. Do đó, nghiệp vụ chiết khấu không ưu việt như nghiệp vụ ứng trước
………………………

Trang 6


tài chính và không thông dụng trong họat động Bao thanh toán. Đối với bao thanh
tóan thì việc mua lại các khỏan thanh tóan không có tính truy đòi trong khi chiết
khấu hối phiếu cho phép Ngân hàng và người chiết khấu được truy hòan người phát
hành .
1.2.3.Chức năng chống rủi ro:
Với chức năng này, các tổ chức Bao thanh toán đảm nhiệm những rủi ro do
khả năng thanh tóan của nhà nhập khẩu. Những rủi ro này xảy ra một khi nhà nhập
khẩu không đủ khả năng thanh tóan trong một thời hạn qui đònh và khi đó nhà Tổ
chức BTTXK không có quyền truy đòi đối với nhà xuất khẩu.
Trong trường hợp miễn truy đòi, Tổ chức BTTXK chỉ gánh chòu những rủi ro
do nhà nhập khẩu gây ra. Anh ta không gánh chòu những rủi ro về chính trò cũng như
rủi ro do nguyên nhân chủ quan của nước nhập khẩu gây nên. Chẳng hạn lý do
khống chế ngoại tệ, các chính sách phong tỏa kinh tế của chính phủ, nhà nhập khẩu
không thể thanh tóan hoặc làm thủ tục nhận hàng được, cũng như nhà nhập khẩu từ
chối nhận hàng khi hàng hóa giao không đúng số lượng, chất lượng theo hợp đồng đã
ký kết. Do đó, để khắc phục những rủi ro này , Tổ chức BTTXK đòi hỏi nhà xuất
khẩu phải có bảo hiểm và để lại tỷ lệ 10-30% vào tài khỏan khống chế và đây là
một trong các yếu tố làm cơ sở an toàn cho các việc thực hiện các nghiệp vụ nêu ở
trên.
Lệ phí chống rủi ro thông thøng từ 0.3 tới 1% giá trò khỏan thanh tóan được
chuyển nhượng. Tuy nhiên, để đảm bảo an tòan cho khả năng thanh tóan và trên kết
quả thẩm đònh của các tổ chức bao thanh toán nhập khẩu , các nhà bao thanh toán

xuất khẩu còn qui đònh rõ hạn mức thanh tóan cho từng nhà nhập khẩu, từng đối
tượng mặt hàng, từng thò trường hàng hóa , từng nước nhập khẩu.
………………………

Trang 7


1.2.QUI TRÌNH NGHIỆP VỤ BAO THANH TÓAN XUẤT KHẨU :
*Điều kiện của các khỏan thanh tóan để áp dụng Bao thanh toán:
Những khỏan thanh tóan phải tồn tại một cách hợp pháp và thời hạn thanh
toán tối đa 180 ngày.
Hàng hóa được cung ứng đầy đủ và bảo đảm chất lượng cho những khỏan
thanh tóan này. Trong các họat động cần sự điều chỉnh thường xuyên như xây dựng
và lắùp đặt máy móc thì không áp dụng hình thức Bao thanh toán mà thông qua các
hình thức tài trợ như : Thuê mua tài chính, bão lãnh của ngân hàng, vay trung dài
hạn … Các thành viên tham gia họat động Bao thanh toán bao gồm:
ƒ Nhà xuất khẩu hàng hóa , dòch vụ đồng thời là người bán các hóa đơn
nợ , Nhà nhập khẩu hàng hóa và dòch vụ ( Debitor)
ƒ Người mua những khỏan thanh tóan( Người được chuyển nhượng thanh
tóan - Factor) , hay người thụ hưởng.
Về mặt nguyên tắc, chỉ có ba thành viên trên tham dự vào họat động thương
mại này. Nhưng trong thực tế, để đảm bảo cho họat động của mình, người mua lại
những khỏan thanh tóan này- Tổ chức BTTXK - luôn luôn cần những mối quan hệ
giao dòch với một tổ chức bao thanh toán tại nước nhập khẩu để giao dòch thông tin
và những điều kiện làm cơ sở bảo đảm an tòan cho mình . Do đó, bên cạnh Tổ chức
BTTXK luôn tồn tại Tổ chức BTTNK tại nước nhập khẩu. Họat động của nghiệp vụ
bao thanh tóan có thể diễn tả theo sơ đồ sau (Sơ đồ 1 )

………………………


Trang 8


Nhà xuất khẩu Mỹ

Nhà nhập khẩu việt Nam

Tổ chức bao thanh tóan Newyork Tổ chức bao thanh tóan tại Hà nội

Trong đó:
1) Thỏa thuận ký kết hợp đồng thương mại giữa nhà nhập khẩu và nhà xất
khẩu ,trong đó qui đònh rõ đònh kỳ cung ứng thường xuyên,(Ví dụ: 1.2 triệu USD
hàng năm và điều kiện thanh tóan 06 tháng một lần.)
2) Đơn đề nghò bán các khỏan thanh toán các hóa đơn xuất khẩu do nhà
xuất khẩu lập gửi cho tổ chức Tổ chức BTTXK
3) Quan hệ giao dòch trên cơ sở hợp đồng giữa Tổ chức BTTXK của nhà
xuất khẩu với tổ chức Tổ chức BTTNK của nhà nhập khẩu. Khi đó nhà xuất khẩu

………………………

Trang 9


thông qua Tổ chức BTTXK và Tổ chức BTTNK kiểm tra khả năng thanh tóan của
nhà nhập khẩu.
4) Tổ chức BTTNK kiểm tra gián tiếp hoạt động kinh doanh nhà nhập
khẩu thông qua đội ngũ cố vấn và các ngân hàng .
5) Tổ chức BTTNK thông báo kết quả kiểm tra cho Tổ chức BTTXK của
nhà xuất khẩu.
6) Thông báo của Tổ chức BTTXK cho nhà xuất khẩu về hạn mức mua

các khoản thanh tóan. Hạn mức này không là một số cố đònh và nó thường xuyên
thay đổi theo từng thời kỳ.
7) Nhà xuất khẩu chấp nhận thỏa thuận và bán khỏan thanh tóan với giá
thỏa thuận(theo tỷ lệ %) cho Tổ chức BTTXK và chuyển quyền sở hữu cho các
khoản xuất cho Tổ chức BTTXK.
8) Tổ chức Tổ chức BTTXK thông báo cho nhà nhập khẩu về việc chuyển
quyền sở hữu và chuyển nợ.
9) Tổ chức BTTNK thông báo cho nhà nhập khẩu về việc Tổ chức
BTTNK đảm nhận việc nhờ thu cũng như các quan hệ giao dòch thanh toán thay
cho Tổ chức BTTXK.
10)Nhà nhập khẩu thanh tóan theo đònh kỳ thảo thuận, theo đúng giá trò
hợp đồng cho Tổ chức BTTNK và không chòu trách nhiệm về quyền truy đòi
khác.

………………………

Trang 10


11)Nhà nhập khẩu có quyền phản hồi thanh tóan khi có vấn đề xảy ra đối
với hàng nhập khẩu hoặc không chấp nhận thanh tóan. Trong các vấn đề này,
nhà nhập khẩu chỉ làm việc với Tổ chức BTTNK
12)Tổ chức BTTNK thực hiện hạch tóan nghiệp vụ vào tài khỏan giao
dòch cho Tổ chức BTTXK
13)Tổ chức BTTXK tất tóan nghiệp vụ khi thanh tóan cho nhà xuất khẩu
và trừ đi lệ phí bao thanh toán( Thông thường là80-90%, tùy theo sự thoả
thuận giữa xuất khẩu và Tổ chức BTTXK theo hệ số an tòan) . Lệ phí bao
thanh tóan sẽ được tính theo các dòch vụ mà Tổ chức BTTXK đảm nhiệm.
1.3.CÁC LOẠI BAO THANH TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU :
1.3.1.Bao thanh tóan nhập khẩu:

Trong hình thức này, có bốn bên tham gia vào qui trình bao thanh toán, đó là:
ƒ Nhà nhập khẩu, Nhà xuất khẩu,
ƒ Đại lý của công ty bao thanh toán và công ty bao thanh toán.
Để tiện theo dõi , chúng ta sẽ xem xét sơ đồ sau đây :
Sơ đồ Bao thanh toán nhập khẩu:
1
Nhà nhập
khẩu

2
Cty factor

6

3
Đại lý

5

Nhà cung
cấp

4

1-Nhà Nhập khẩu ký q bảo chứng tín dụng cho tổ chức Bao thanh toán
………………………

Trang 11



2-Tổ chức Bao thanh toán thực hiện cam kết bảo đảm thanh tóan gởi cho đại lý
3-Đại lý của tổ chức Bao thanh toán ở nước ngoài gởi bản cam kết đến nhà xuất
khẩu .
4-Nhà xuất khẩu gởi các hóa đơn và chứng từ vận chuyển cho nhà đại lý
5-Đại lý gởi các hóa đơn và chứng từ vận chuyển cho tổ chức Bao thanh toán
6-Tổ chức Bao thanh toán gởi các hóa đơn và chứng từ cho nhà nhập khẩu. Nhà nhập
khẩu phải thanh tóan đúng hạn cho tổ chức Bao thanh toán.
1.3.2.Bao thanh toán xuất khẩu:
1

Nhà xuất
khẩu

3

4

Cty factor

7

Đại lý

6

Nhà nhập
khẩu

5


1-Nhà xuất khẩu gởi hóa đơn , chứng từ vận chuyển cho tổ chức Bao thanh toán
2-Tổ chức Bao thanh toán trả tiền ứng trước cho nhà xuất khẩu ( theo tỷ lệ %)
3-Tổ chức Bao thanh toán gởi các hóa đơn và chứng từ vận chuyển cho đại lý của họ
ở nước ngoài .
4-Đại lý gởi chứng từ cho nhà nhập khẩu.
5-Nhà nhập khẩu phải thanh tóan đúng hạn cho đại lý của tổ chức Bao thanh toán.
6-Đại lý thanh toán lại cho tổ chức Bao thanh toán.
7-Tổ chức Bao thanh toán thanh toán số tiền còn lại cho nhà xuất khẩu .
1.4.Những lợi ích của việc bao thanh tóan
………………………

Trang 12


1.4.1 Những khỏan lợi về tài chính :
Đối với các doanh nghiệp , đặc biệt là trong khung cảnh môi trường kinh
doanh ngày nay, sự thành công hay sống còn của họ tùy thuộc rất nhiều vào việc
điều hành lưu lượng tiền thành công ở mức độ nào . Trong điều kiện của thời suy
thóai, các doanh nghiệp sẽ phải gặp rất nhiều vấn đề nghiêm trọng dẫn đến giảm
doanh số bán nếu như họ thiếu kế họach và kỹ thuật quản trò tài chính. Nếu các
doanh nghiệp quản trò tài chính tốt thì mặc dù doanh số có sút giảm , họ sẽ vượt qua
khó khăn và sẽ thònh vượng trở lại khi có cơ hội tốt hơn.
Kinh nghiệm cho chúng ta thấy rằng các doanh nghiệp thất bại khi doanh
nhân không thể thỏa mãn những yêu cầu bất ngờ về tiền mặt. Tuy nhiên, điều này
không chỉ xẩy ra đối với những doanh nghiệp có lượng bán hàng giảm sút và còn xảy
ra ngay cả với những doanh nghiệp có lượng bán hàng tăng trưởng . Cũng có doanh
nghiệp mới bắt đầu kinh doanh và phát triển nhanh nhưng sự tăng trưởng của họ bò
hạn chế vì thiếu vốn lưu động. Đặc biệt đây là thực tế của những doanh nghiệp mà
vốn cổ đông bò hạn chế, khả năng vay mượn từ ngân hàng cũng bò hạn chế do ngân
hàng chỉ mạnh dạn đầu tư cho các doanh nghiệp đã có một quá trình quan hệ giao

dòch lâu dài . Mặt khác các doanh nghiêïp mới cũng không có đủ tài sản thế chấp
theo yêu cầu của ngân hàng .Trong những trường hợp như vậy , bao thanh tóan có
thể cung ứng sự hổ trợ tài chính cho doanh nghiệp bằng cách gia tăng vốn lưu động
mà họ đang bò ứ đọng trong những hóa đơn chưa thanh tóan.
Thông qua các khỏan bao thánh tóan, những doanh nghiệp có thể có những
khỏan ứng trước từ 70-80% của giá trò các hóa đơn những món nợ trong sổ. Hữu
hiệu hơn là, thông qua những khỏan ứng trước này, những doanh nghiệp có thể rút
ngắn chu kỳ vốn lưu động một cách hữu hiệu với việc giải phóng nguồn vốn mà nếu
………………………

Trang 13


không sẽ ứ đọng trong những khỏan nợ mua bán. Một doanh nghiệp XYZ nếu sử
dụng đại lý để thực hiện việc bao thanh toán sẽ rút ngắn chu kỳ vốn lưu động bằng
cách làm giảm thời gian thu hồi các hóa đơn chưa thanh tóan . Việc tăng doanh số ,
chu kỳ vòng quay vốn lưu động được rút ngắn trong khi chi phí lưu thông không
tăng đáng kể sẽ làm cho lãi gộp của doanh nghiệp tăng . Thông qua việc áp dụng
bao thanh tóan , các tỷ số tài chính trong bảng cân đối được cải thiện , đặc biệt
những tỷ số họat động(tỷ số vòng quay các khoản phải thu, vòng quay hàng tồn kho),
tỷ số thanh toán….Điều này có ý nghóa rất quan trọng đối với các doanh nghiệp, bởi
vì dưới con mắt các nhà ngân hàng, các chỉ số trên phản ánh khả năng tài chính lành
mạnh và năng lực đi vay của nhà cung cấp cao hay thấp và họ quyết đònh nên tài trợ
hay không.
1.4.2.Những lợi ích khác do bao thanh toán đem lại :
Trong một hợp đồng bao thanh tóan, ngoài việc cung cấp tài chính một công
ty đại lý có thể cung ứng tòan bộ dòch vụ hành chính cho khách hàng . Những dòch vụ
hành chính này rất có lợi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ .
+Việc quản lý tín dụng:
Người đại lý giúp đỡ khách hàng trong việc đánh giá tình trạng tài chính , khả

năng kinh doanh, sự uy tín…của người mua để đònh ra những hạn mức tín dụng cho
họ khi có yêu cầu. Trong hợp đồng bao thanh tóan miễn truy đòi , khi nhà cung cấp
bán hóa đơn nợ của người mua trong hạn mức đã thỏa thuận cho tổ chức bao thanh
toán thì tòan bộ rủi ro sẽ hòan toàn do người đại lý gánh chòu .
+ Những công việc hạch toán bán hàng :
Theo dòch vụ này, các nhà cung cấp sẽ sọan thảo và gởi hóa đơn đến những
khách hàng. Những bản sao hóa đơn được gởi đến cho người đại lý và chính họ sẽ
………………………

Trang 14


đảm đương nhiệm vụ bán hàng nói trên. Sau đó đại lý lập báo cáo thống kê những
hóa đơn đã được xử lý , sọan thảo báo cáo hàng tuần về phân lọai những khỏan nợ
chưa thanh tóan, những khỏan nợ đã được thanh tóan , những báo cáo kiểm soát tín
dụng hoặc những phân tích khác nếu khách hàng yêu cầu .
Những công việc trên đượïc người đại lý đảm nhận sẽ làm thân chủ giảm bớt
lo lắng về những gánh nặng nhờ thu và việc hạch tóan bán hàng . Trong những
doanh nghiệp nhỏ, khi các dòch vụ trên được đại lý đảm trách thì họ có thể giành
nhiều thời gian hơn trong việc lập kế họach ,tiếp thò, sản xuất, nâng cao chất lượng ,
mẫu mã sản phẩm…
+ Vấn đề nhờ thu :
Việc nhờ thu và kiểm tra giám sát việc kinh doanh của những con nợ đòi hỏi
sự khéo léo và thận trọng của người đại lý, tránh gây phiền hà cho khách . Các tổ
chức bao thanh toán với ban tham mưu và cộng tác viên được huấn luyện chuyên
nghiệp, thực hiện những công tác như thế đòi hỏi phải có thời gian và sự kiên nhẫn
lớn. Người đại lý sẽ giữ liên hệ chặt chẽ với thân chủ trong việc thúc đẩy nhờ thu và
nều cần thiết , nhà cung cấp sẽ thực hiện các thủ tục pháp lý đối với con nợ .
1.5.NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ HỌAT ĐỘNG BAO THANH TÓAN
TẠI MALAYSIA :

1.5.1.Khi nào cần sử dụng đến bao thanh toán:
Bao thanh tóan là một công cụ tài chính tương đối mới mẻ và được du nhập
vào Malaysia vào năm 1980. Là một quốc gia có nền kinh tế thò trường tương đôi
hòan haỏ trong khu vực với tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao và có hệ thống tài
chính ngân hàng mạnh nhưng Malaysia vẫn sử dụng bao thanh tóan như là một hình
thức tài trợ và trợ giúp các doanh nghiệp tiêu thụ hàng hóa Dưới đây là một vài
………………………

Trang 15


trường hợp khi khách hàng có nhu cầu về tài chính để cần sử dụng đến bao thanh
tóan:
1. Một doanh nghiệp cần đầu tư đổi mới trang thiết bò hoặc đầu tư mở
rộng sản xuất nhằm hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm cạnh tranh các
đối thủ. Họ cần vốn để mua sắm thiết bò mới .
2. Trường hợp kinh doanh xuất nhập khẩu nhưng hệ thống ngân hàng hai
nước chưa thiết lâïp các quan hệ thanh toán song phương, hoặc các ngân hàng
không đồng ý bảo lãnh trả chậm cho nhà nhập khẩu thì tổ chức bao thanh tóan
đứng ra thực hiện.
3. Một doanh nghiệp rất thành công , doanh số bán hàng tăng vững chắc
đã tạo ra một nhu cầu nhiều hơn về nguyên liệu, thiết bò và lao động. Nhng
khoản nợ thương mại tăng vọt và họ cần tiền để trang trải chi phí, phát triển mở
rộng qui mô kinh doanh .
4. Các doanh nghiệp buôn bán theo thời vụ: Việc sản xuất liên tục trong
năm , nhưng đặc biệt vài tháng mùa cao điểm, doanh số của họ tăng lên cao. Họ
cần những khỏan tín dụng vào những cao điểm đó. Thế nhưng không phải lúc nào
các ngân hàng cũng sẵn sàng vào cuộc.
5. Một số các doanh nghiệp rất uy tín , nhưng do những tình huống không
tiên liệu trước đã bắt buộc phải trì hõan việc thanh tóan trong khi các chủ nợ

cương quyết đòi thanh tóan đúng hạn. Các chủ nợ và các con nợ cần các khoản
tín dụng bắc cầu trước khi các khách hàng thanh tóan .
6. Khách hàng uy tín được các đối thủ cạnh tranh mời mọc cung ứng
những khỏan nợ thương mại với thời gian và qui mô ưu đãi hơn. Đây là những
khách hàng lớn , ảnh hưởng sống còn đến sự phát triển của nhà cung cấp, vì vậy
………………………

Trang 16


các nhà cung cấp của chúng ta rất cần thêm vốn lưu động đế thoả mãn khách
hàng khi họ có nhu cầu.
Trên đây là một vài tình huống mà các doanh nghiệp thường gặp và với
vai trò của mình, các tổ chức bao thanh toán đã sử dụng bao thanh tóan để hỗ trợ ,
khơi tăng nguồn vốn tiền mặt cần thiết cho các đối tác của mình.
1.5.2.Bao thanh tóan xuất khẩu tại Malaysia:
Các tổ chức bao thanh toán xuất khẩu thông qua sự hợp tác chặt chẽ thân thiện , đặc
biệt là các công ty người Hoa với mối quan hệ và sự hội nhập tòan cầu, họ đã cung
cấp dòch vụ bao thanh toán cho các nhà xuất khẩu xuất hàng đi khắp các thò trường
lớn trên thế giới như: Trung Quốc, Mỹ, Tây Âu, Trung đông, Đông âu…
Thông qua hệ thống các đại lý tại hải ngọai, các tổ chức bao thanh toán xuất
khẩu sẽ kiểm tra trên khả năng tín dụng của nhà nhập khẩu nước ngòai và xác đònh
hạn mức tín dụng cho từng đối tác.Những khỏan tạm ứng sẽ được các tổ chức bao
thanh toán xuất khẩu thực hiện và người đại lý chòu trách nhiệm về rủi ro tín dụng
thay cho nhà nhập khẩu .Mọi chi tiết của mỗi giao dòch sẽ được thông báo giữa hai
bên :tổ chức bao thanh toán xuất khẩu tại Malaysia và công ty đại lý . Đến hạn thanh
toán , đại lỹ sẽ thực hiện nhờ thu và chuyển tiền cho tổ chức bao thanh toán xuất
khẩu.Với phương thức tài trợ này, tổ chức bao thanh toán xuất khẩu sẽ đảm nhận
khâu cung cấp vốn, quản lý rủi ro tín dụng, đảm trách việc nhờ thu và như thế, các
khách hàng có thể giành nhiều thời gian hơn trong chế biến làm hàng xuất khẩu.

1.4.3. Chi phí của việc bao thanh tóan tại Malaysia:
Chi phí của việc bao thanh tóan gồm hai phần:
+Quản lý phí:

………………………

Trang 17


Đây là chi phí quản lý số bán hàng cho thân chủ, phí cung ứng quản lý tín
dụng và dòch vụ nhờ thu. Nó được tính như là khỏan phần trăm trên trò giá hóa đơn
được thanh tóan. Nó biến thiên từ 0.25-2.5% trên trò giá hóa đơn và còn tùy theo các
yếu tố sau đây :
ƒ Ngành nghề sản xuất mà nhà cung cấp đang kinh doanh
ƒ Doanh số bán hàng năm của nhà cung cấp.
ƒ Số lượng khách hàng mà nhà cung cấp có quan hệ thương mại
ƒ Vò thế tín dụng của những nhà nhập khẩu .
ƒ Kỳ hạn nợ có thể áp dụng cho khách hàng.
+Chi phí chiết khấu :
Ngoài chi phí quản lý, tổ chức bao thanh toán xuất khẩu còn được hưở ng mộât
khỏan % lời tính trên số dư các món tài trợ . Lãi suất (%) được thỏa thuận giữa tổ
chức bao thanh toán xuất khẩu và khách hàng. Ngòai những khoản trên, việc sử
dụng bao thanh tóan còn tiết kiệm rất nhiều các chi phí cho nhà sản xuất như :
ƒ Các khỏan chi lương nhân viên nhờ thu và nhân viên kế tóan
ƒ Cân đối các khỏan tiết kiệm trong chi phí về diện tích văn phòng, điện
máy, văn phòng phẩm…
ƒ Những khỏan tiết kiệm thời gian qủan lý và điều hành trong việc xem
xét lại tình hình tài chính tài khỏan khách nợ.
ƒ Những khỏan tiết kiệm trong công tác hành chính văn phòng …
1.4.4 .Những khía cạnh pháp lý của việc bao thanh tóan tại Malaysia.

Luật pháp Malaysia cho phép công nhận về mặt pháp lý những điều khỏan
trong hợp đồng bao thanh toán giữa nhà cung cấp và tổ chức bao thanh toán .
+Nghóa vụ thanh tóan của con nợ:
………………………

Trang 18


Khi người mua được nhà cung cấp hoặc tổ chức bao thanh toán xuất trình một
văn bản thông báo chuyển nhượng (thường dưới hình thức con dấu trên hóa đơn )thì
người mua phải có trách nghiệm và nghóa vụ thanh tóan đầy đủ khỏan nợ và đúng
hạn cho tổ chức bao thanh toán .Trong các tình huống sau, người mua cũng không có
quyền từ chối thanh toán ngay cả khi quyền đòi thanh tóan được giao một bên khác
như là ngân hàng, các tổ chức tài chính… .
Nhà cung cấp sẽ trao thông báo chuyển nhượng theo các bước sau đây :
ƒ Gởi thư thông báo đến khách hàng (nội dung của thư sẽ bao gồm thông báo
chuyển nhượng, số tiền phải trả cho đơn vò bao thanh tóan, thanh toán các
khỏan phí khác nếu có…)
ƒ Sau đó các hóa đơn sẽ được đóng dấu . Đơn vò bao thanh tóan sẽ theo dõi
thư thông báo của họ và đôn đốc con nợ thanh toán đúng hạn.
+ Việc chuyển nhượng:
Luật pháp Malaysia có qui đònh rằng trong hợp đồng bao thanh tóan , nhà
cung cấp có thể chuyển nhượng hợp lệ cho người đại lý một hoặc tất cả quyền lợi
về hàng hóa, quyền được thanh toán, khiếu nại khi tranh chấp …theo như nội dung
hợp đồng mua bán đã ký với người mua .Tuy nhiên tôû chức bao thanh toán được
miễn trách nhiệm trong trường hợp hợp đồng có tranh chấp về hàng hóa, hoặc người
mua bò thua lỗ do việc kinh doanh lọai hàng đó.
Ngoài ra một số các điều khỏan về: Quyền đòi được thanh tóan, nghóa vụ
pháp lý người mua… cũng được đề cập , tạo môi trường pháp lý thuận lợi để các bên
tham gia.

*Để thâm nhập vào các thò trường giàu tiềm năng nhưng gặp trở ngại do
phương thức thanh toán, các tập đòan kinh tế , các doanh nghiệp các nước tiên tiến
trên thế giới như Mỹ , Tây âu, Trung quốc, Malaysia… đã sử dụng rất thành công
………………………

Trang 19


phương thức bao thanh tóan để hỗ trợ các doanh nghiệp nước mình tiêu thụ hàng
hoá, thâm nhập thò trường .
Chúng ta hãy quan sát cách thức thâm nhập thò trường của các tập đòan kinh
tế nước ngoài vào Việtnam , các sản phẩm tiêu dùng như: nhang trừ muỗi, hóa chất
diệt côn trùng, xà phòng giặt-tắm, các lọai sản phẩm dùng cho phụ nữ… được các
hãng này bán cho các đại lý ở các huyện vùng sâu , vùng xa khắp các tỉnh từ Bắc
vào Nam .Thông qua các đại lý có năng lực và kinh nghiệm bán hàng ,tùy theo từng
năng lực tài chính và uy tín của các cửa hàng, họ ủy quyền hòan tòan do các đại lý
trong việc theo dõi thu hồi công nợ các cửa hàng trên. Đôi khi người đại lý (hoăïc
một công ty đại lý) sẽ ứng tiền thanh tóan trước một phần và phần còn lại sẽ được
thanh tóan hết vào các đònh kỳ hàng q, nửa năm, cuối năm.
Vậy còn chúng ta suy nghó gì về phương thức giải quyết đầu ra cho hàng xuất
của Việt nam ? Bên cạnh tìm kiếm thò trường mới nhưng chúng ta phải làm sao để
thúc đẩy kim ngạch mua bán giữa Việt nam và các thò trường truyền thống .
Trong quá khứ , Việt nam và Cộng hòa liên bang Nga (trước đây là Liên Xô)
có quan hệ kinh tế rất tốt đẹp , kim ngạch mua bán hai chiều đạt 2 tỷ USD .Ngày
nay chúng ta luôn mong mỏi và xác đònh muốn đẩy mạnh kim ngạch mua bán hai
nước trở về thời kỳ hoàng kim thì cần giải tỏa một lọat các trở ngại, trong đó khâu
thanh toán giữ vò trí cực kỳ quan trong.
Trong Chương hai , chúng ta sẽ nghiên cứu về mô hình bao thanh toán xuất
khẩu thò trường Nga mà Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Kỹ Thương đã thí điểm
khá thành công .


………………………

Trang 20


CHƯƠNG II
NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN XUẤT KHẨU
THỊ TRƯỜNG NGA TẠI NGÂN HÀNG KỸ THƯƠNG
CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

2.1 HỌAT ĐỘNG THƯƠNG MẠI NGA -VIỆT VÀ NHU CẦU ĐỔI MỚI
2.1.1Thò trường Nga với hàng Việt nam
Những năm trước đây, Việt nam quan hệ kinh tế chủ yếu với Liên xô và các
nước Đông âu. Tỷ lệ xuất nhập của Việt nam với các nước trên là 1-3. Chúng ta xuất
sang Liên xô và các nước Đông âu mặt hàng nguyên liệu ,hàng thủ công mỹ nghệ,
hàng công nghiệp nhẹ , hàng nông sản thực phẩm và nhập về thiết bò , phụ tùng
máy móc…. Từ năm 1955 trở lại đây, Liên xô đã hợp tác với Việt Nam khôi phục
xây dựng hơn 300 công trình, hạng mục chủ yếu của nền kinh tế như : Nhà máy điện
Hòa Bình, Trò An , Phả Lại, Diesel Sông Công, Apatit Laocai, Liên Doanh Dầu Khí
VietSoPe Tro… .Liên xô đã giúp đào tạo đội ngũ cán bộ kỹ thuật , chuyên gia đông
đảo hơn 200.000 người… Tất cả đã góp phần quan trọng vào việc khôi phục và phát
triển nền kinh tế của một đất nước vốn gặp nhiều khó khăn vì chiến tranh.
Khi hệ thống XHCN ở Liên xô và các nước Đông âu bò tan rã , quan hệ kinh
tế thương mại của Việt nam với các nước này bò gián đọan. Xoay xở với những biến
động của nền kinh tế thò trường sơ khai , doanh nghiệp hai nước dần dà cũng tìm
được mối quan hệ bạn hàng mới. Tuy nhiên giờ đây các doanh nghiệp Việt nam mới
vào cuộc cạnh tranh , với những đòi hỏi ngặt nghèo về chất lượng giá ca û, mẫu mã…
Khó khăn lớn nhất đối với các nhà xuất khẩu Việt nam là khả năng thanh
tóan của bạn hàng . Chính bởi những rủi ro này mà nhiều doanh nghiệp đã coi kinh

………………………

Trang 21


doanh trên thò trường Đông âu và Nga là quá mạo hiểm. Vậy nên mới nảy sinh việc
hàng Việt nam vẫn vào Nga nhưng phải thông qua một nước thứ ba . Chúng ta đã
phải phân chia đồng đồng ngoại tệ từ lợi nhuận xuất khẩu các mặt hàng như gạo qua
Singapore, phân bón qua Đức…
Với các thò trường mới như Tây âu, Mỹ… chúng ta phải cố gắng tìm chỗ đứng
khiêm tốn do tiêu chuẩn về mẫu mã, chất lượng, các thủ tục và hàng rào thuế quan
của họ ... Vậy là , trong khi doanh nghiệp Việt nam phải chật vật tìm kiếm thò
trường mới trong điều kiện mới thì lại hầu nhu quên lãng, bỏ ngỏ một thò trường lớn
với 253 trăm triệu dân và điều quan trọng là thò trường này khá dễ tính , đã quen
thuộc và chấp nhận hàng từ Việt Nam .
Trong suy nghó nhiều doanh nghiệp Nga, Việt Nam là nơi có thế mạnh về gạo,
cao su tự nhiên, chè, dầu dừa và muốn gắn bó lâu dài về mặt hàng này. Các mặt
hàng như thòt heo, rau vụ đông … rất có ý nghóa với khu vực XibêRi rộng lớn . Rất
nhiều lần , chính quyền và các giới thương nhân các tỉnh khu vực này đặt vấn đề với
các cấp ở Việt nam về việc trao đổi hàng hóa , đặc biệt là các lọai thực phẩm , rau
quả .
Về thực phẩm chế biến, Người dân Nga thích thực phẩm chấu Á và so với các
nước Hàn Quốc, Trung Quốc, Thailand thì thực phẩm Việt Nam có hương vò thích
hợp và giá rẻ hơn. Điều đó lý giải về doanh số bán mặt hàng mỳ ăn liền, tương ớt,
đậu phộng rang , nước hoa quả của hàng Việt nam ở Nga và các nước Đông âu tăng
vọt trong thời gian 2-3 năm trở lại đây.
Theo kết quả sơ bộ, danh mục các măït hàng thực phẩm chế biến các lọai
sau đây là thích hợp xuất khẩu sang thò trường Nga:
ƒ


Đồ hộp( thòt , cá, gà , nấm, tôm , cua…)
………………………

Trang 22


ƒ

Rau quả đóng chai: dưa chuột, cà chua, salat từ bắp cải, cà rốt

ƒ

Nước trái cây( lọai cô đặc hoặc uống ngay).

ƒ

Gia vò chế biến sẵn.

ƒ

Snack có vò hoa quả.

ƒ

Sản phẩm sữa.

Về các mặt hàng dệt, da giầy, chất tẩy rửa tinh dầu :
Nói chung, hàng dệt và da giầy Việt Nam không cạnh tranh được với hàng
Trung quốc, Thổ nhó Kỳ, nhưng một số mặt hàng của ta vẫn lách vào được như các
mặt hàng thảm, khăn bông , hàng may mặc có chất lượng cao. Vào cuối năm 1998 ,

các bạn hàng Nga cần nhập 6.000 tấn bột giặt và xà phòng tắm, nhưng các doanh
nghiệp Việt Nam đã không làm nổi vì đơn hàng qua lớn . Nga cũng cần nhập nguyên
liệu làm chất tẩy rưả và hương liệu từ Việt Nam ( dầu dừa, tinh dầu thực vật…) .
* Các đặc điểm mà các doanh nghiệp cần quan tâm khi vào thò trường Nga :
Thứ nhất , do các mối quan hệ lòch sử để lại , nên thò trường Nga không dừng
ở nước Nga . Nhờ ảnh hưởng còn lại của thời Liên xô, nước Nga có những quan hệ
trao đổi hàng hoa với các nước trên thế giơí , đặc biệt là các nước trong cộng đồng
SNG, Iran, I Rak, Li Bi , Cuba… Những nơi mà nhiều hãng lớn không thể đặt chân
vào được . Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp Nga muốn mua gạo chè Việt nam đưa
sang Cuba để đổi lấy đường và Niken đưa về Nga, mua hàng của Việt nam đưa sang
I Rak đổi dầu thô…
Thứ hai , đặc biệt nước Nga không phải là một thò trường mà là nhiều thò
trường . Do lãnh thổ rộng lớn , nước Nga có nhiều vùng có nhu cầu khác nhau về tiêu
thụ một loại sản phẩm: có lọai sản phẩm bán chậm ở khu vực này nhưng lại bán
được ở khu vực khác. Điều quan trọng là giá rẻ bởi vì với phần đông người tiêu
………………………

Trang 23


dùng Nga, chất lượng chỉ cần trên mức trung bình. Mạng lưới bán lẻ ở Nga có chi phí
rất lớn, do đó họ luôn quan tâm hàng hoá có chất lượng tương đương ( nhãn hiệu có
thể mới ) nhưng giá rẻ hơn dù chỉ vài phần trăm là người tiêu dùng có thể chấp nhận
.
2.1.2. Thuận lợi và khó khăn khi xuất hàng sang Nga
Có thể nói, do tính chất lòch sử để lại , cho nên việc giao thương mua bán ,
việc thanh tóan chuyển đổi , thanh toán công nợ giữa Việt nam và các nước trên có
những đặc thù nhất đònh . Sau một thời gian gián đọan vì những thay đổi chính trò,
cải cách , quan hệ thương mại giữa Việt nam và các nước trên , đặc biệt là Nga đã có
những dấu hiệu chuyển biến đáng mừng .

2.1.2.1 Những thuận lợi trong việc xúc tiến thương mại:
Trong thời gian qua, các chuyến đi thăm cao cấp của hai chính phủ , các văn
kiện hợp tác được ký kết đã thể hiện sự quan tâm, hỗ trợ mạnh mẽ của hai chính
phủ. Chính phủ Nga đề nghò tăng kim ngạch Nga - Việt lên 10 lần trong vài năm tới.
Các bộ ngành ở trung ương thường xuyên họp , thảo luận đề ra các biện pháp cụ thể
thúc đẩy xúat khẩu hàng sang Nga, coi Nga là thò trường có triển vọng chỉ sau EU,
và trong 5 năm tới thì thò trường Nga vẫn lớn hơn , dễ xâm nhập hơn so với thò
trường Trung quốc, Mỹ .
Kể từ khi liên bang Nga trở thành một quốc gia độc lập kể từ ngày
27/12/1991 thời kỳ hậu Liên Xô, Việt nam đã nhanh chóng thiết lập đầy đủ các mối
quan hệ kinh tế, văn hóa… với Liên bang nga, cụ thể là:
Tháng 4/1993, Nga và Việt Nam đạt được thỏa thuận tiếp tục hợp tác quân sự.
Ngày 30/6/94 thủ tướng Võ Văn Kiệt thăm chính thức Nga và ký hiệp đònh khuyến
khích đầu tư, bảo vệ vốn đầu tư của nhau, hợp tác kinh tế khoa học…
………………………

Trang 24


×