Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Vai trò tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhà nước tại đaklak

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (938.36 KB, 71 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

NGUYỄN ĐÌNH TRƯỜNG

LUẬNVĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh – Năm 2001


LờI NóI ĐầU
1. Tính cấp thiết của đề ti:
Nớc ta đang trong quá trình tiến hnh Công nghiệp hoá, hiện đại hoá với
việc ứng dụng rộng rãi những thnh tựu khoa học v công nghệ tiên tiến của thời
đại. Khoa học đã trở nên nền tảng của Công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNHHĐH). Đảng ta khẳng định rằng nếu CNH-HĐH tạo nên lực lợng sản xuất cần
thiết cho chế độ xã hội mới, thì việc phát triển kinh tế nhiều thnh phần chính l
để xây dựng hệ thống quan hệ sản xuất phù hợp.
Tại Đại hội Đảng lần thứ IX cũng nhấn mạnh : '' Kinh tế nh nớc phát huy vai trò
chủ đạo trong nền kinh tế, l lực lợng vật chất quan trọng v l công cụ để Nh
nớc định hớng v điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Doanh nghiệp nh nớc giữ những
vị trí then chốt; đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa học v công nghệ; nêu gơng về
năng suất, chất lợng, hiệu quả kinh tế - xã hội v chấp hnh pháp luật. Trong 5
năm tới, cơ bản hon thnh việc củng cố, sắp xếp, điều chỉnh cơ cấu, đổi mới v
nâng cao hiệu quả hoạt động các doanh nghiệp nh nớc hiện có, đồng thời phát
triển thêm doanh nghiệp m Nh nớc đầu t 100% vốn có cổ phần chi phối ở một
số ngnh, lĩnh vực then chốt v địa bn quan trọng. ''
Trong cơ cấu kinh tế thì Khu vực kinh tế Nh nớc chiếm vị trí quan trọng
trong nền kinh tế, đảm nhận các khâu then chốt v các lĩnh vực trọng yếu, nhất l
trong Công nghiệp, Cơ sở hạ tầng v Ti chính, Tín dụng; Cùng với kinh tế Nh
nớc đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thnh phần theo định hớng


XHCN, Doanh nghiệp Nh nớc (DNNN) có vai trò hết sức quan trọng, không
một thnh phần kinh tế no có thể thay thế bởi ý nghĩa kinh tế v chính trị của nó
l hạ tầng kinh tế của thợng tầng Nh nớc XHCN. Trong những năm sắp tới,
DNNN vừa phải l lực lợng chủ đạo tại thị trờng trong nớc, vừa phải l lực
lợng chủ đạo trong hội nhập kinh tế, vơn ra thị trờng các nớc thnh viên
AFTA, APEC, WTO.

Vai trò của tín dụng ngân hng đối với DNNN trên địa bn tỉnh Đăk Lăk

1


Về lĩnh vực ngân hng, tại điều 6 Luật Các Tổ chức tín dụng đã đợc Quốc hội
thông qua ngy 12/12/1997, có quy định về chính sách tín dụng đối với DNNN: "
Nh nớc có chính sách tín dụng về vốn, điều kiện vay đối với DNNN, tạo điều
kiện để các doanh nghiệp ny đổi mới trang thiết bị, hiện đại hoá công nghệ, mở
rộng quy mô sản xuất, kinh doanh có hiệu qủa, giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh
tế quốc dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc "
Tại địa bn tỉnh Daklak , doanh thu hng năm về xuất khẩu, giá trị sản xuất
thuộc các ngnh mang lại l nhờ phần lớn vo sự đóng góp của các DNNN; trong
đó cũng kể đến phần vốn tín dụng ngân hng đầu t vo các doanh nghiệp ny.
Năm 2000, hoạt động của các DNNN trên địa bn có chiều hớng xấu đi do sản
xuất kinh doanh bị thua lỗ triền miên, tình hình công nợ ngy cng lớn, vốn vay
ngân hng bị đóng băng không có khả năng thanh toán đang chờ chủ trơng cho
khoanh nợ. Theo đánh giá của UBND tỉnh Daklak, có đến 60 DNNN kinh doanh
bị thua lỗ với số tiền lên đến 358,5 tỉ đồng, đơn vị lỗ cao nhất l 23 tỉ đồng. Trớc
tình hình khó khăn đối với các DNNN cũng nh khó khăn của các ngân hng
thơng mại (NHTM) trong việc tham gia v xử lý vốn tín dụng; cần phải xác định
lại vai trò của các NHTM đối với các DNNN khi Nh nớc đang có kế hoạch đổi
mới, sắp xếp lại hệ thống DNNN trên cả nớc.

2. Phạm vi nghiên cứu:
Đề ti đợc nghiên cứu trong phạm vi hẹp, dựa vo hoạt động tín dụng của
các Ngân hng thơng mại v tình hình các doanh nghiệp Nh nớc trên địa bn
Tỉnh Dăklăk.
3. Nội dung cơ bản của luận văn:
Nêu lên vai trò chủ đạo của thnh phần kinh tế Nh nớc trong đó có các
DNNN, vai trò tín dụng của Ngân hng đối với các doanh nghiệp trên địa bn Tỉnh
Dăklăk.
4. Mục đích nghiên cứu
Nhằm củng cố lại vai trò của các DNNN sau khi thực hiện việc sắp xếp lại;
củng cố vai trò của tín dụng ngân hng lm cho ngân hng đầu t tín dụng vo khu
vực DNNN không bị thất thoát vốn v có hiệu quả hơn.
Vai trò của tín dụng ngân hng đối với DNNN trên địa bn tỉnh Đăk Lăk

2


5. Phơng pháp nghiên cứu:
Sử dụng các môn đã học nh: Lý thuyết Ti chính - Tiền tệ, Tín dụng Ngân
hng, Phân tích ti chính doanh nghiệp, Kinh tế chính trị, quản trị học . Kết hợp
với công việc chuyên môn của mình đối với hoạt động thực tiễn tại địa phơng.
Sử dụng các phơng pháp : thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp để nêu
lên đợc những nội dung yêu cầu cần nghiên cứu.
6. Kết cấu luận văn:
Luận văn gồm 59 trang, 11 bảng số liệu v 4 bảng phụ lục, ngoi phần mở
đầu đợc trình by thnh 3 chơng:
Chơng 1: Lý luận chung về tín dụng Ngân hng v vai trò của nó đối với
doanh nghiệp Nh nớc.
Chơng 2: Đánh giá vai trò của Tín dụng Ngân hng đối với các DNNN
trên địa bn Tỉnh Dăklăk.

Chơng 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò của tín dụng
ngân hng đối với các DNNN trên địa bn Tỉnh Dăklăk.
Nguồn số liệu đợc minh hoạ trong luận văn qua niên giám thống kê v qua
điều tra trực tiếp một số đơn vị ở tỉnh Daklak.

Vai trò của tín dụng ngân hng đối với DNNN trên địa bn tỉnh Đăk Lăk

3


Chơng 1: Lý luận chung Về TíN DụNG
NGÂn hNG V VAI TRò CủA Nó ĐốI VớI
DoaNh nghiệp nh nớc
1.1. Lý luận chung về Tín dụng v Tín dụng Ngân hng:
1.1.1 Sự ra đời v phát triển của Tín dụng:
1.1.1.1 Khái niệm v cơ sở ra đời của Tín dụng:
Thuật ngữ Tín dụng xuất phát từ chữ La Tinh: Creditium có nghĩa l tin
tởng, tín nhiệm. Trong tiếng Anh đợc gọi l Credit. Theo ngôn ngữ Việt Nam,
Tín dụng có nghĩa l sự vay mợn.
Tín dụng xuất hiện từ khi xã hội có phân công lao động sản xuất v trao đổi
hng hoá. Trong quá trình trao đổi hng hoá đã hình thnh sự kiện nợ nần lẫn
nhau, phát sinh những quan hệ vay mợn để thanh toán. Nh vậy, hiểu theo nghĩa
hẹp tín dụng l một quan hệ kinh tế, hình thnh trong quá trình chuyển hoá giá trị
giữa hình thái hiện vật v hình thái tiền tệ từ tổ chức ny sang tổ chức khác hay từ
tay ngời ny sang tay ngời khác, theo nguyên tắc hon trả vốn v lãi trong một
thời hạn đợc thống nhất quy định.
Tuỳ theo giác độ nghiên cứu m chúng ta có thể xác định nội dung của
thuật ngữ ny một cách khác nhau. ở giác độ nghiên cứu trong đề ti ny, chỉ xem
xét tín dụng nh l một chức năng cơ bản của Ngân hng, vì vậy có thể hiểu tín
dụng nh sau:

Tín dụng l một giao dịch về ti sản ( tiền hoặc hng hoá ) giữa bên cho
vay ( Ngân hng v các định chế ti chính khác ) v bên đi vay ( Cá nhân, Doanh
nghiệp v các chủ thể khác ). Trong đó bên cho vay chuyển giao cho bên đi vay sử
dụng trong một thời gian nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm
hon trả vô điều kiện vốn gốc v lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán.
1.1.1.2 Sự phát triển của tín dụng:

Vai trò của tín dụng ngân hng đối với DNNN trên địa bn tỉnh Đăk Lăk

4


* Tín dụng nặng lãi:
Thời kỳ cổ đại tín dụng đã xuất hiện dới hình thức cho vay nặng lãi. Hình
thức ny ra đời trong điều kiện sản xuất thấp kém, phụ thuộc nhiều vo điều kiện
thiên nhiên, lại thêm gánh năng su thuế v các tệ nạn xã hội khác, những ngời
sản xuất nhỏ đôi khi phải đối phó với những rủi ro xảy ra trong cuộc sống, bắt
buộc dẫn đến phải đi vay để giải quyết những khó khăn cấp bách trong đời sống,
chẳng hạn nh: mua lơng thực, thuốc uống khi đau ốm, đóng tô, thuế ... Còn các
tầng lớp khác đi vay l để giải quyết những thiếu hụt tạm thời với nhu cầu cao.
Tín dụng nặng lãi, nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của ngời đi
vay, không có tác dụng phục vụ cho sản xuất. Tín dụng nặng lãi đã góp phần xoá
bỏ đợc nền kinh tế tự nhiên, phát triển quan hệ trao đổi hng hoá v quan hệ tiền
tệ; đồng thời tập trung đợc số lớn tiền tệ vo một số ngời v bần cùng hoá phạm
vi rộng lớn những ngời sản xuất nhỏ, góp phần lm xuất hiện phơng thức sản
xuất T bản chủ nghĩa.
* Sự tồn tại v phát triển của tín dụng trong nền kinh tế thị trờng:
Trong thực tế, mỗi chủ thể của nền kinh tế đều phải tự tìm kiếm nguồn vốn
trên thị trờng nhằm thoả mãn nhu cầu của mình v tự chủ trong việc sử dụng
nguồn vốn đó. Sự tơng tác giữa nguồn vốn v sử dụng vốn của mỗi chủ thể của

nền kinh tế đã dẫn đến tình trạng thừa hoặc thiếu vốn. Nơi thừa vốn, thì tìm cách
sử dụng nguồn vốn d thừa của mình sao cho có lợi nhất. Ngợc lại nơi thiếu vốn,
thì tìm cách bù đắp đợc sự thiếu hụt của mình sao cho chi phí thấp nhất.Từ đó,
cho thấy tín dụng luôn luôn tồn tại v ngy cng có xu hớng phát triển trong nền
kinh tế thị trờng.
1.1.2. Bản chất v chức năng của tín dụng:
1.1.2.1 Bản chất của tín dụng:
Tín dụng l một mối quan hệ kinh tế giữa ngời cho vay v ngời đi vay.
Giữa họ có mối liên hệ với nhau, thông qua vận động giá trị vốn tín dụng đợc
biểu hiện dới hình thái tiền tệ hoặc hng hoá. Qúa trình vận động có thể khái quát
qua 3 giai đoạn nh sau:

Vai trò của tín dụng ngân hng đối với DNNN trên địa bn tỉnh Đăk Lăk

5


Giai đoạn 1: Phân phối tín dụng dới hình thái cho vay : Trong giai đoạn
ny vốn tiền tệ hoặc giá trị vật t hng hoá chuyển từ ngời cho vay sang ngời đi
vay, đây l đặc điểm cơ bản khác với quan hệ mua bán hng hoá thông thờng,
trong quan hệ mua bán hng hoá thì giá trị chỉ thay đổi hình thái tồn tại m thôi.
Giai đoạn 2: Sử dụng vốn tín dụng trong quá trình tái sản xuất : Đây l giai
đoạn sử dụng vốn vay, tuy nhiên ngời vay chỉ đợc sử dụng trong một thời gian
nhất định, nghĩa l không có quyền sở hữu về giá trị đó, điều ny lm xuất hiện
trong thực tế sự tách rời giữa quyền sở hữu v quyền sử dụng: Ngời cho vay có
quyền sở hữu nhng không có quyền sử dụng v ngời đi vay thì ngợc lại có
quyền sử dụng nhng không có quyền sở hữu.
Giai đoạn 3: Sự hon trả của tín dụng : l giai đoạn kết thúc vòng tuần
hon tín dụng. Sau khi vốn tín dụng hon thnh một chu kỳ sản xuất để trở về hình
thái tiền tệ thì vốn tín dụng đợc ngời đi vay hon trả lại cho ngời cho vay.

Nh vậy, sự hon trả của tín dụng l đặc trng thuộc về bản chất vận động
của tín dụng, l dấu ấn phân biệt phạm trù tín dụng v các phạm trù kinh tế khác.
1.1.2.2 Chức năng của tín dụng:
* Chức năng tập trung v phân phối lại vốn tiền tệ theo nguyên tắc có hon
trả:
Tín dụng thu hút đại bộ phận tiền tệ nhn rỗi trong nền kinh tế v phân phối
lại vốn đó dới hình thức cho vay để bổ sung vốn đối với các xí nghiệp, các cá
nhân có nhu cầu về vốn nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh v tiêu dùng.
* Chức năng tiết kiệm tiền mặt:
Thoạt tiên tiền tệ lu thông l hoá tệ, nhng khi các quan hệ tín dụng phát
triển đã lm xuất hiện việc lu thông các dấu hiệu giá trị. Hoạt động tín dụng ngy
cng mở rộng v phát triển đa dạng, từ đó nó đã thúc đẩy việc mở rộng thanh toán
không dùng tiền mặt v thanh toán bù trừ giữa các đơn vị kinh tế. Điều ny sẽ lm
giảm đợc khối lợng giấy bạc trong lu thông, lm giảm đợc chi phí lu thông
giấy bạc Ngân hng.

Vai trò của tín dụng ngân hng đối với DNNN trên địa bn tỉnh Đăk Lăk

6


* Chức năng phản ảnh một cách tổng hợp v kiểm soát quá trình hoạt động
của nền kinh tế:
Trong việc thực hiện chức năng tập trung v phân phối lại vốn tiền tệ nhằm
phục vụ yêu cầu tái sản xuất, Tín dụng có khả năng phản ảnh một cách tổng hợp
v nhạy bén tình hình hoạt động của nền kinh tế, do đó tín dụng còn đợc coi l
một trong những công cụ quan trọng của Nh nớc để kiểm soát, thúc đẩy quá
trình thực hiện các chiến lợc hoạch định phát triển kinh tế. Mặt khác, trong khi
thực hiện chức năng tiết kiệm tiền mặt, gắn liền với việc phát triển thanh toán
không dùng tiền mặt, tín dụng có thể phản ảnh v kiểm soát quá trình phân phối

sản phẩm quốc dân trong nền kinh tế.
1.1.3. Các loại tín dụng:
Căn cứ vo chủ thể tín dụng: Chia thnh 3 loại tín dụng sau:
- Tín dụng thơng mại : l quan hệ tín dụng giữa các nh doanh
nghiệp, đợc biểu hiện dới hình thức mua bán chịu hng hoá.
- Tín dụng Nh nớc: l quan hệ tín dụng m trong đó Nh nớc
biểu hiện l ngời đi vay
Trong đề ti ny, chủ yếu đi sâu vo nghiên loại hình tín dụng Ngân hng.
- Tín dụng Ngân hng :l quan hệ tín dụng giữa Ngân hng, các tổ
chức tín dụng khác với các nh doanh nghiệp v cá nhân trong nền kinh tế, Ngân
hng đóng vai trò l một định chế ti chính trung gian, Vì vậy trong quan hệ tín
dụng với các doanh nghiệp v các cá nhân, Ngân hng vừa l ngời đi vay đồng
thời l ngời cho vay.
Với t cách ngời đi vay, Ngân hng nhận tiền gởi của các nh doanh
nghiệp v cá nhân hoặc phát hnh chứng chỉ tiền gởi, trái phiếu để huy động vốn
trong xã hội. Ngợc lại với t cách l ngời cho vay, Ngân hng cung cấp tín dụng
cho các doanh nghiệp v cá nhân. Khác với tín dụng Thơng mại đợc cung cấp
dới hình thức hng hoá, thì tín dụng Ngân hng đợc cung cấp dới hình thức
tiền tệ bao gồm cả tiền mặt v bút tệ, nhng chủ yếu l bút tệ.
1.1.3.1 Căn cứ vo mục đích cho vay:
Chia ra lm các loại sau:
Vai trò của tín dụng ngân hng đối với DNNN trên địa bn tỉnh Đăk Lăk

7


- Cho vay bất động sản l loại cho vay liên quan đến việc mua sắm v xây
dựng bất động sản nh ở, đất đai, bất động sản trong lãnh vực Công nghiệp,
Thơng mại v Dịch vụ.
- Cho vay Công nghiệp v Thơng nghiệp l loại cho vay ngắn hạn để bổ

sung vốn lu động cho các doanh nghiệp trong lãnh vực Công nghiệp, Thơng
nghiệp v Dịch vụ.
- Cho vay Nông nghiệp l loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất nh
phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn gia súc, lao động, nhiên liệu.
- Cho vay các định chế ti chính bao gồm cấp tín dụng cho các Ngân hng,
Công ty ti chính, Công ty cho thuê ti chính, Công ty Bảo hiểm, Quỹ tín dụng v
các định chế ti chính khác.
- Cho vay các cá nhân l loại cho vay đẻ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nh
mua sắm các vật dụng dắt tiền, các khoản cho vay để trang trải các chi phí thông
thờng của đời sống thông qua phát hnh thẻ tín dụng.
- Cho thuê: Cho thuê của các định chế ti chính bao gồm hai loại l cho
thuê vận hnh v cho thuê ti chính. Ti sản cho thuê l bất động sản v động sản,
trong đó chủ yếu l máy móc thiết bị.
1.1.3.2 Căn cứ vo thời hạn cho vay:
Căn cứ vo thời hạn cho vay có thể chia lm hai loại nh sau:
- Cho vay ngắn hạn: Loại cho vay ny có thời hạn đến 12 tháng v đợc sử
dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lu động của các doanh nghiệp v các nhu cầu chi
tiêu ngăn hạn của cá nhân.
- Cho vay trung hạn: Theo quy định hiện nay của Ngân hng Nh nớcViệt
Nam, cho vay trung hạn có thời hạn trên 12 tháng đến 60 tháng ( 05 năm ).
Tín dụng trung hạn chủ yếu đợc sử dụng để đầu t mua sắm ti sản cố
định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây
dựng các dự án mới có quy mô nhỏ v có thời gian thu hồi vốn nhanh. Trong Nông
nghiệp chủ yếu cho vay trung hạn để đầu t vo các đối tợng: Máy cy, máy bơm
nớc, công trình thuỷ lợi nhỏ, xây dựng các vờn cây công nghiệp nh Cphê,
Vai trò của tín dụng ngân hng đối với DNNN trên địa bn tỉnh Đăk Lăk

8



Tiêu, Điều, cây mía ... Ngoi ra cho vay trung hạn để đầu t các loại cây trồng,
phát triển đn gia súc sinh sản.
- Cho vay di hạn: Cho vay di hạn l loại cho vay có thời hạn trên 60 tháng
v thời hạn tối đa có thể tới 20-30 năm, một số trờng hợp đặc biệt có thể đến 40
năm. Tín dụng di hạn l loại tín dụng đợc cung cấp để đáp ứng các nhu cầu di
hạn nh xây nh ở, các thiết bị, phơng tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựng các
xí nghiệp mới.
1.1.3.3 Căn cứ mức độ tín nhiệm đối với khách hng:
Căn cứ vo hình thức ny có thể chia thnh hai loại cho vay nh sau:
- Cho vay không đảm bảo: L loại cho vay không có ti sản thế chấp, cầm cố
hoặc bảo lãnh của bên thứ ba, việc cho vay ny dựa vo uy tín của khách hng.
Đối với những khách hng tốt, trung thực trong kinh doanh, có khả năng ti chính
lnh mạnh, quản trị kinh doanh có hiệu quả thì Ngân hng có thể cấp tín dụng chỉ
dựa vo uy tín của bản thân khách hng m không cần nguồn thu nợ thứ hai bổ
sung.
- Cho vay có đảm bảo: L loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm nh thế
chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của bên thứ ba.
1.1.3.4 Căn cứ vo phơng pháp hon trả:
Cho vay đợc chia lm hai loại:
- Cho vay có thời hạn:
l loại cho vay có thoả thuận thời hạn trả nợ cụ thể theo hợp đồng, bao gồm các
loại sau:
+ Cho vay chỉ có một kỳ hạn trả nợ: l loại cho vay thanh toán một lần
theo thời hạn trả đã thoả thuận.
+ Cho vay có nhiều kỳ hạn trả nợ cụ thể hay còn gọi l cho vay trả góp:
L loại cho vay m khách hng phải hon trả vốn gốc v lãi theo định kỳ. Loại cho
vay ny chủ yếu đợc áp dụng trong cho vay bất động sản ở Thơng mại, cho vay
tiêu dùng, cho vay đối với ngời kinh doanh nhỏ, cho vay để mua sắm máy móc
thiết bị.


Vai trò của tín dụng ngân hng đối với DNNN trên địa bn tỉnh Đăk Lăk

9


+ Cho vay hon trả nợ nhiều lần nhng không có kỳ hạn nợ cụ thể, m
việc hon trả nợ phụ thuộc vo khả năng ti chính của ngời đi vay, hoặc cho vay
ny đợc áp dụng theo kỹ thuật thấu chi.
- Cho vay không có thời hạn:
Ngân hng có thể yêu cầu hoặc ngời đi vay tự nguyện trả nợ bất cứ lúc
no, nhng phải báo trớc một thời gian hợp lý, thời gian ny có thể đợc thoả
thuận trong hợp đồng.
1.1.3.5 Căn cứ vo xuất xứ tín dụng: Chia lm hai loại
- Cho vay trực tiếp: Ngân hng cấp vốn trực tiếp cho ngời có nhu cầu, đồng
thời ngời đi vay hon trả nợ vay trực tiếp cho Ngân hng.
- Cho vay gián tiếp: L cho vay đợc thực hiện thông qua việc mua lại các
khế ớc hoặc chứng từ nợ đã phát sinh v còn trong thời hạn thanh toán.
1.1.3.6 Các dạng cho vay khác:
- Cho vay theo hạn mức tín dụng: Tổ chức tín dụng cùng khách hng xác định
v thoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một thời hạn nhất định hoặc theo
chu kỳ sản xuất kinh doanh.
- Cho vay bằng ngoại tệ để các doanh nghiệp Nhập khẩu phụ tùng, máy móc
thiết bị, vật t . . . từ nớc ngoi về.
- Cho vay bằng đồng Việt Nam để ti trợ cho các doanh nghiệp lm hng
Xuất khẩu .
1.1.4 Các nguyên tắc tín dụng:
Khách hng vay vốn của các Tổ chức tín dụng phải đảm bảo các nguyên tắc
sau:
- Sử dụng vốn vay đúng mục đích nh đã thoả thuận trong hợp đồng tín
dụng.

- Phải trả nợ gốc v lãi tiền vay đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng
tín dụng.
- Việc bảo đảm tiền vay thực hiện theo quy định của Chính Phủ v Thống
Đốc Ngân hng Nh nớc.

Vai trò của tín dụng ngân hng đối với DNNN trên địa bn tỉnh Đăk Lăk

10


1.1.5 Bảo đảm tín dụng:
Bảo đảm tín dụng l việc tổ chức tín dụng áp dụng các biện pháp phòng
ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế v pháp lý để thu hồi đợc khoản nợ đã cho khách
hng vay.
1.1.5.1 Các đặc trng của bảo đảm tiền vay:
- Gía trị của bảo đảm phải lớn hơn nghĩa vụ đợc bảo đảm.
- Ti sản phải có sẵn thị trờng tiêu thụ hay nói cách khác l ti sản dễ tiêu
thụ trên thị trờng.
- Có đầy đủ cơ sở pháp lý để ngời cho vay có quyền u tiên về xử lý ti
sản.
1.1.5.2 Nguyên tắc bảo đảm tiền vay:
- Tổ chức tín dụng ( TCTD )có quyền lựa chọn, quyết định việc cho vay có
bảo đảm bằng ti sản, cho vay không có bảo đảm bằng ti sản theo nghị định của
Chính Phủ v tự chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
- Tổ chức tín dụng có quyền xử lý ti sản bảo đảm tiền vay theo quy định
của Pháp luật.
1.1.5.3 Biện pháp bảo đảm tín dụng: Chia thnh hai loại.
* Bảo đảm tiền vay bằng ti sản:
- Thế chấp cầm cố ti sản.
- Bảo lãnh bằng ti sản của ngời thứ ba.

- Bảo đảm bằng ti sản hình thnh từ vốn vay.
Thế chấp ti sản:
L việc bên có nghĩa vụ dùng ti sản l bất động sản thuộc sở hữu của
mình để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đối với bên có quyền.
Bất động sản l ti sản không di dời đợc: Nh ở, các cơ sở sản xuất kinh
doanh nh nh máy, khách sạn, cửa hng, nh kho... Theo quy định của Luật dân
sự v Luật đất đai, có hai loại thế chấp: l Bất động sản v giá trị quyền sử dụng
đất.
Hoa lợi, lợi tức v các quyền phát sinh từ bất động sản đợc thế chấp thuộc
ti sản thế chấp, nếu có thoả tthuận hoặc pháp luật có quy định.
Vai trò của tín dụng ngân hng đối với DNNN trên địa bn tỉnh Đăk Lăk

11


Trong trờng hợp thế chấp ton bộ bất động sản có vật phụ, thì vật phụ của
bất động sản cũng thuộc ti sản thế chấp. Trong trờng hợp thế chấp một phần bất
động sản có vật phụ, thì vật phụ chỉ thuộc ti sản thế chấp khi có sự thoả thuận.
Cầm cố ti sản:
L việc bên có nghĩa vụ giao ti sản l bất động sản thuộc sở hữu của mình
cho bên có quyền để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự; Nếu ti sản cầm cố có
đăng ký quyền sở hữu, thì các bên có thể thoả thuận bên cầm cố vẫn giữ ti sản
cầm cố hoặc giao cho ngời thứ ba giữ.
Ti sản cầm cố l động sản bao gồm:
- Ti sản thực ( Vật có thực ) nh Xe máy các loại, máy móc, hng hoá,
vng, tu biển, máy bay, các loại khác...
- Tiền gồm tiền mặt, tiền trên ti khoản.
- Giấy tờ có giá nh Cổ phiếu, trái phiếu, hối phiếu...
- Quyền ti sản phát sinh từ quyền tác gỉa, quyền sở hữu Công nghiệp, quyền
đòi nợ, quyền đợc nhận số tiền bảo hiểm, các quyền ti sản khác.

- Lợi tức v các quyền phát sinh từ ti sản cầm cố.
Bảo lãnh:
L việc ngời thứ ba ( gọi l ngời bảo lãnh ) cam kết với bên có quyền (
gọi l bên nhận bảo lãnh ), sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ ( gọi l
bên đợc bảo lãnh ), Nếu khi đến thời hạn m ngời đợc bảo lãnh không thực
hiện đúng nghĩa vụ.
Ngời bảo lãnh chỉ đợc bảo lãnh bằng ti sản thuộc sở hữu của mình hoặc
bằng việc thực hiện công việc.
Bảo đảm tiền vay bằng ti sản hình thnh từ vốn vay l việc khách hng dùng
ti sản hình thnh từ vốn vay để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho chính
khoản vay đó đối với tổ chức tín dụng.
* Bảo đảm tiền vay trong trờng hợp cho vay không có bảo đảm
bằng ti sản:

Vai trò của tín dụng ngân hng đối với DNNN trên địa bn tỉnh Đăk Lăk

12


- Tổ chức tín dụng chủ động lựa chọn khách hng vay để cho vay không có
bảo đảm bằng ti sản.
- Tổ chức tín dụng Nh nớc đợc cho vay không có bảo đảm theo chỉ định
của Chính Phủ.
- Tổ chức tín dụng cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay có bảo lãnh bằng tín
chấp của tổ chức đon thể Chính trị - Xã hội.
1.2 Doanh nghiệp nh nớc - cơ sở tồn tại v vai trò của nó
1.2.1 Cơ sở tồn tại của doanh nghiệp nh nớc (DNNN).
1.2.1.1 Khái niệm về DNNN:
Doanh nghiệp l tổ chức kinh tế có t cách pháp nhân, có con dấu, có ti
sản, có quyền v nghĩa vụ dân sự, hoạt động kinh tế theo chế độ hạch toán độc lập,

tự chịu trách nhiệm về ton bộ hoạt động kinh tế trong phạm vi vốn đầu t do
doanh nghiệp quản lý theo kiểu lời ăn lỗ chịu nhng tuỳ theo loại hình doanh
nghiệp do pháp luật qui định v chịu sự quản lý của Nh nớc bằng các luật v
thuế.
Khái niệm DNNN, cũng có nhiều ý kiến khác nhau, nổi lên 2 loại ý kiến về
mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp:
- Loại ý kiến thứ nhất : chỉ coi những tổ chức kinh tế của Nh nớc lm
nhiệm vụ kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận l DNNN.
- Loại ý kiến thứ hai : bao gồm cả các tổ chức kinh tế (TCKT) của Nh nớc
lm nhiệm vụ kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận v các TCKT của Nh nớc lm
nhiệm vụ kinh tế - xã hội , ví dụ nh các xí nghiệp vệ sinh môi trờng, XN cấp
thoát nớc...
Khái niệm đợc nêu trong luật DNNN, theo tinh thần của luật ny thì không
nhất thiết DNNN phải có 100% vốn do Nh nớc cấp, m tuỳ theo ngnh, lĩnh vực
v điều kiện có khi chỉ cần tỉ trọng vốn Nh nớc chiếm đa số . Tại điều 1 luật
DNNN có ghi : '' DNNN l tổ chức kinh tế do Nh nớc đầu t vốn, thnh lập v tổ
chức quản lý. Hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích nhằm thực hiện hai
mục tiêu kinh tế - xã hội do Nh nớc giao.''

Vai trò của tín dụng ngân hng đối với DNNN trên địa bn tỉnh Đăk Lăk

13


1.2.1.2 Cơ sở tồn tại của DNNN:
Những lý do chủ yếu cho sự tồn tại của các DNNN nh sau:
Thứ nhất, bất cứ một Nh nớc no cũng phải có những chính sách kinh tế
của mình để phục vụ cho việc bảo đảm an ninh chính trị, trật tự xã hội v đời sông
dân c vì DNNN l một trong những công cụ quản lý của Nh nớc. Nh nớc no
cũng cần có trong tay những công cụ để quản lý v hớng nền kinh tế quốc dân

vo hoạt động ổn định , thực hiện thnh công những mục tiêu nhất định.
Thứ hai, để tổ chức v phát triển nền kinh tế quốc dân, Nh nớc phải nắm
bắt v điều hnh đợc những cân đối tổng thể. Nh nớc dựa vo các DNNN để
phát triển kinh tế ở những khu vực quan trọng, lĩnh vực then chốt; ở những ngnh
nghề m các thnh phần kinh tế khác lm đợc nhng không đáng tin cậy hoặc
kinh doanh ở những nơi không có lời hoặc lời thấp m các thnh phần kinh tế khác
không kinh doanh nhng trong xã hội có nhu cầu rất lớn.
Thứ ba, DNNN l lực lợng đi đầu trong việc ứng dụng những thnh tựu
khoa học kỹ thuật phát triển của thế giới, do vậy nó l lực lợng yếu để tiến hnh
công nghiệp hoá hiện đại hoá ( CNH HĐH) đất nớc
1.2.2 Vai trò của DNNN :
DNNN l một vấn đề rộng lớn v phức tạp, chúng ta không thể bị cuốn hút
vo tình hình v hiện tợng bề bộn, ngổn ngang, m cng phải chỉ ra những quan
điểm cơ bản để từ đó có sự đũng đắn trong đánh giá vai trò cũng nh phơng
hớng giải quyết . Trớc hết cần phân định kinh tế nh nớc v DNNN.
Kinh tế nh nớc bao gồm : Ti nguyên, khoáng sản,... l ti sản quốc gia
do Nh nớc đại diện ton dân lm chủ sở hữu; hệ thống các quỹ bảo hiểm do Nh
nớc đảm nhiệm v các quỹ dự trữ quốc gia ; ngân hng nh nớc, kho bạc nh
nớc, ti chính nh nớc; các doanh nghiệp 100% vốn Nh nớc ở tất cả các
ngnh, các lĩnh vực; phần vốn Nh nớc đầu t các thnh phần kinh tế khác dới
dạng công ty cổ phần.
Thnh phần kinh tế Nh nớc chỉ bao hm các nguồn lực do Nh nớc lm
chủ sở hữu, đã đa vo v biến thnh ti sản đợc dùng trong quá trình sản xuất,
kinh doanh của các tổ chức kinh tế có t cách pháp nhân, tức hệ thống DNNN v
Vai trò của tín dụng ngân hng đối với DNNN trên địa bn tỉnh Đăk Lăk

14


hệ thống phi doanh nghiệp.


Có thể nói DNNN l bộ phận chủ yếu, quyết định v

có tính năng động của kinh tế Nh nớc. V nh vậy khi nói vai trò, nhiệm vụ của
kinh tế Nh nớc thì phần chủ yếu v quyết định mang tính động nhất l ở bộ phận
DNNN.
1.2.2.1 Vai trò của DNNN đối với nền kinh tế quốc dân:
Vai trò chủ đạo của kinh tế Nh nớc đợc thể hiện ở vị trí v chức năng
của nó nh sau:
- Kinh tế Nh nớc l lực lợng chủ đạo trong công cuộc xây dựng v
phát triển kinh tế; l lực lợng chủ yếu để tiến hnh CNH-HĐH:
Trong quá trình xây dựng v phát triển kinh tế đất nớc, nhất l trong thời
kỳ nền kinh tế vẫn tồn tại nhiều thnh phần kinh tế, Nh nớc phải luôn luôn nắm
giữ một số ngnh then chốt, những lãnh vực trọng yếu để điều tiết v điều chỉnh
nền kinh tế vĩ mô. Cụ thể nh kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, hệ thống ti chính,
Ngân hng, Bảo hiểm; Những cơ sở sản xuất v Thơng mại, Dịch vụ quan trọng
một số doanh nghiệp thực hiện những nhiệm vụ có quan hệ đến an ninh, quốc
phòng. Những lao vụ ny sẽ chi phối đến hoạt động của công việc xây dựng v
phát triển đất nớc.
Thực hiện kế hoạch 5 năm (1991-1995 ) lĩnh vực Ti chính tiền tệ đạt
những tiến bộ đáng kể, nổi bật nhất l đã ngăn chặn đợc lạm phát cao, từng bớc
đẩy lùi lạm phát. Chỉ số hng tiêu dùng v dịch vụ giảm từ 67,4% (1991 ) xuống
còn 17,5% ( 1992 ), 5,2% ( 1993 ), 14,4% ( 1994 ), 12,7% (1995 ). Đã hình thnh
đợc hệ thống nhất cho các thnh phần kinh tế, nâng dần tỷ lệ động viên thuế v
phí trong GDP, tạo thnh nguồn thu chính cho
Ngân sách Nh nớc, bảo đảm ton bộ chi thờng xuyên v tăng dần phần dnh
cho đầu t phát triển.
- Kinh tế Nh nớc giữ chức năng điều tiết vĩ mô nền kinh tế l vì:
+ Nh nớc với t cách l ngời đại diện của ton dân có nhiệm vụ quản
lý đất nớc về mặt hnh chính v kinh tế; L ngời đại diện cho sở hữu ton dân về

t liệu sản xuất, có nhiệm vụ quản lý các xí nghiệp thuộc khu vực kinh tế quốc
doanh.
Vai trò của tín dụng ngân hng đối với DNNN trên địa bn tỉnh Đăk Lăk

15


+ Nhân danh quốc gia để dự trữ chiến lợc các mặt nh lơng thực, xăng
dầu, vng, ngoại tệ ...
+ Lm đối tác hợp tác, cạnh tranh với các thnh phần kinh tế khác.
+ Kinh doanh những nơi không có lời hoặc lời thấp m các thnh phần
kinh tếí khác không kinh doanh nhng trong xã hội có nhu cầu rất lớn.
+ Kinh doanh ở những ngnh nghề m các thnh phần kinh tế khác lm
đợc nhng không đáng tin cậy nh việc in giấy bạc, trại giam, sản xuất vũ khí...
+ Kinh tế quốc doanh chiếm một số vốn rất lớn, lực lợng cán bộ khoa
học đông đảo v dồi do, kỹ thuật công nghệ hiện đại.
- Thông qua hoạt động của DNNN l nguồn đóng góp chủ yếu cho Ngân
sách quốc gia:
Trong chiến lợc phát triển kinh tế, Đảng ta vẫn coi trọng việc phát triển
thnh phần kinh tế Nh nớc, xem thnh phần ny l lực lợng chủ đạo. Thời gian
qua thnh phần kinh tế Nh nớc đã đóng góp cho Ngân sách Nh nớc với một
nguồn thu đáng kể. Theo số liệu của Cục Thống kê thnh Phố Hồ Chí Minh cho
biết: Tổng thu Ngân sach trên địa bn trong 8 tháng đầu năm 2000 đã đạt hơn
16.874,9 tỷ đồng; Trong đó thu từ Doanh nghiệp Nh nớc l 4.055,2 tỷ đồng
chiếm 1/4 trong tổng số thu Ngân sách.
- Kinh tế Nh nớc l nguồn cung cấp sản phẩm cho nhu cầu trong nớc v
Xuất khẩu:
Trớc đây khi nền kinh tế cha chuyển sang nền kinh tế thị trờng, thì kinh tế
Nh nớc v kinh tế Hợp tác xã l nguồn cung cấp sản phẩm cho nhu cầu tiêu
dùng trong nớc v Xuất khẩu, tuy nhiên số lợng cha nhiều.Từ Đại hôi Đảng lần

thứ VI đến nay nói chung ở giai đoạn ny tất cả các thnh phần kinh tế đã tham
gia. Tuy nhiên thnh phần kinh tế Nh nớc vẫn chiếm phần u thế về sản phẩm
của mình cả về số lợng lẫn chất lợng thể hiện ở các mặt nh: Trình độ kỹ thuật
công nghệ, phơng pháp quản lý... Kinh tế Nh nớc còn độc quyền ở một số sản
phẩm, một số lĩnh vực m các thnh phần kinh tế khác cha đợc sản xuất cụ thể
nh: Điện, nớc sinh hoạt, Bu chính viễn thông,....

Vai trò của tín dụng ngân hng đối với DNNN trên địa bn tỉnh Đăk Lăk

16


- Kinh tế Nh nớc l nơi chủ yếu để giải quyết việc lm nâng cao đời sống
của ngời lao động:
1.2.2.2 Vai trò của DNNN đối với lĩnh vực tín dụng ngân hng:
Hầu hết các DNNN hiện nay đều vay vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh
doanh, do vậy đã có đóng góp đáng kể cho các ngân hng thơng mại trong việc
thanh toán về các dịch vụ chuyển tiền, thanh toán đều đặn các khoản lãi vay. Các
DNNN tiêu thụ một số lợng vốn vay lớn cho ngân hng, ở dạng bán buôn giúp
các ngân hng giảm bớt các khoản chi phí khi giải ngân so với cho vay các thnh
phần kinh tế khác. Ngợc lại, ngân hng nhận đợc các khoản tiền gởi nhn rỗi từ
phía các DNNN với lãi suất phải trả rẻ hơn các thnh phần kinh tế khác thông qua
tiền gởi thanh toán. Thông qua các DNNN, ngân hng còn thực hiện các dịch vụ
nh thanh toán hng hoá xuất nhập khẩu, dịch vụ ngân quỹ, mua bán ngoại tệ ...
DNNN còn l trung gian chuyển tải vốn tín dụng ngân hng cho các nông
trờng viên; các hộ không đủ điều kiện vay vốn trực tiếp tại ngân hng.
1.3 Vai trò của tín dụng ngân hng đối với dnnn
Trong nền kinh tế thị trờng, tín dụng ngân hng đóng một vai trò rất quan
trọng trong nền kinh tế quốc dân, nó đợc biểu hiện cụ thể nh: thúc đẩy quá trình
tập trung v điều hòa nguồn vốn giữa các chủ thể trong nền kinh tế; thúc đẩy sự

mở rộng v phát triển ngnh ngoại thơng; tín dụng ngân hng l công cụ chủ yếu
để ti trợ, đầu t cho ngnh kinh tế then chốt v các ngnh, các vùng kinh tế kém
phát triển; đồng thời tín dụng ngân hng

với vai trò tạo tiền đã góp phần

bình ổn giá cả trong nền kinh tế.
Đối với các doanh nghiệp nh nớc tín dụng ngân hng thể hiện nh
sau:
- Tín dụng ngân hng tác động đến việc tăng cờng chế độ hạch toán kinh tế
của các doanh nghiệp nh nớc.
Đặc trng cơ bản của tín dụng l sự vận động trên cơ sở hon trả v có lợi tức.
Nhờ vậy m hoạt động tín dụng đã kích thích doanh nghiệp nh nớc sử dụng vốn
có hiệu quả.

Vai trò của tín dụng ngân hng đối với DNNN trên địa bn tỉnh Đăk Lăk

17


Khi sử dụng vốn Ngân hng, DNNN phải tôn trọng hợp đồng tín dụng, tức l
phải đảm bảo hon trả nợ vay đúng hạn v tôn trọng các điều kiện khác ghi trong
hợp đồng tín dụng; Nếu vi phạm về lãi suất v các chế ti khác. Bằng các tác động
nh vậy đòi hỏi DNNN phải quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tạo
điều kiện để nâng cao doanh lợi của doanh nghiệp.
- Trong nền sản xuất hng hoá, tín dụng l một trong những nguồn hình
thnh vốn lu động v vốn cố định của doanh nghiệp nh nớc, vì vậy tín dụng đã
góp phần động viên vật t hng hoá đi vo sản xuất, thúc đẩy ứng dụng tiến bộ
khoa học kỹ thuật để đẩy nhanh quá trình tái sản xuất xã hội.
- Một trong những yếu tố quan trọng trớc khi đầu t tín dụng l việc phân

tích ti chính doanh nghiệp nh nớc, dựa trên các chỉ tiêu ti chính nh: Hệ số
thanh toán, hệ số ti trợ, tỉ suất lợi nhuận..., qua đó xem xét khả năng thanh toán
các khoản nợ nh thế no, các chỉ tiêu về sử dụng ti sản, tiền vốn; mức độ lợi
nhuận ra sao, có lớn hơn đem gởi ngân hng hay không?
để ngân hng có hớng đầu t tín dụng nhiều hay ít tuỳ thuộc vo sự phản ánh
của các chỉ tiêu.
Đồng thời thông qua phân tích, đánh giá các chỉ tiêu ti chính nhằm cung
cấp cho lãnh đạo của các DNNN những thông tin cần thiết để đề ra quyết định
kinh doanh đúng đắn. Đánh giá kết quả công việc, rút ra những thiếu sót, tìm ra
các nguyên nhân ảnh hởng đến kết quả; vạch rõ tiềm năng cha đợc sử dụng v
đề ra biện pháp khắc phục, xử lý v sử dụng kịp thời để không ngừng nâng cao
hiệu quả kinh doanh. Để cho kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất trên cơ sở vật chất kỹ thuật, tiền vốn v lao động, biện pháp dùng các ti nguyên điều kiện sẵn có từ
đó nắm đợc các nguyên nhân ảnh hởng, mức độ v xu hớng ảnh hởng của
từng nguyên nhân đến kết quả của mình.
Thông qua phân tích doanh nghiệp nh nớc theo sơ đồ ti chính DUPONT,
nắm đợc hiệu quả của vốn đầu t vo kinh doanh; đánh giá mức độ phụ thuộc thị
trờng; kỹ thuật công nghệ v qui mô hoạt động; cấu trúc vốn của DNNN.

Vai trò của tín dụng ngân hng đối với DNNN trên địa bn tỉnh Đăk Lăk

18


Chơng 2:

Đánh giá vai trò của tín dụng ngân
hng Đối với các DNNN trên
địa bn tỉnh Daklak

2.1 Thực trạng các DNNN trên địa bn tỉnh Daklak


2.1.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên v tình hình kinh tế xã hội của Tỉnh
Daklak
2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên:
* Vị trí địa lý v địa hình:
Daklak nằm ở vị trí trung độ vùng Tây nguyên, có chung biên giới với
Campuchia di 240 km, ở độ cao trung bình từ 400 đến 800 m so với mặt nớc
biển, đầu nguồn của hệ thống sông Cerepok v một phần của hệ thống sông Ba.
Daklak có quốc lộ 14 chạy qua nối với Thnh phố Đ Nẵng qua các tỉnh Gia Lai,
Kon Tum v thnh phố Hồ Chí Minh qua tỉnh Sông Bé. Từ thị xã Buôn ma Thuột
có quốc lộ 26 đến Nha Trang, quốc lộ 27 qua thnh phố Đ Lạt đến Phan Rang.
Địa hình núi cao tập trung ở phía Nam v Đông Nam chiếm khoảng 35%
diện tích tự nhiên có độ cao trung bình 1000 - 1200 mét. Diện tích có rừng còn
nhiều. Vùng cao nguyên Buôn ma Thuột v phụ cận có địa hình tơng đối bằng
đến lợn sóng, chiếm 53,5% diện tích tự nhiên, ở độ cao trung bình 450 mét. Đất
tốt, thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp di ngy, chăn nuôi bò v kinh doanh
tổng hợp rừng. Địa hình vùng thấp trũng chiếm 12% diện tích tự nhiên, thích hợp
với trồng lúa, cây công nghiệp ngắn ngy, chăn nuôi v cây rừng.
* Khí hậu, đất đai, ti nguyên v con ngời:
Do tính chất đặc thù, nên khí hậu Daklak vừa chịu sự chi phối của khí hậu
nhiệt đới gió mùa, vừa mang tính chất khí hậu cao nguyên mát dịu ở vùng cao.
Tổng tích ôn khoảng 85000 C, ánh sáng dồi do, lợng ma trung bình 1700 2000 mm, chia lm 2 mùa rõ rệt: mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 v mùa ma từ
tháng 5 đến tháng 11.

Vai trò của tín dụng ngân hng đối với DNNN trên địa bn tỉnh Đăk Lăk

19


Với diện tích 1.980.000 ha, đã điều tra 1.758.000 ha, đợc phân thnh 9

nhóm với 27 tổ đất khác nhau. Quan trọng nhất l nhóm đất bazan 704.000 ha
phân bố trên 2 cao nguyên Buôn ma Thuột v Dak Nông, thích hợp với cây công
nghiệp v rừng. Nhóm đất phù sa 60.000 ha, đất tốt thích hợp với cây lúa v cây
công nghiệp ngắn ngy.
Hiện nay, đất nông nghiệp đã sử dụng 509.173 ha, trong đó cây hng năm
206.596 ha, cây lâu năm 302.577 ha.
Năm 1994, Diện tích rừng lá rộng l 836.000 ha, v rừng che nứa l 84.000
ha. Tuy nhiên rừng bị thiệt hại từ năm 1995 đến nay gần 13.500 ha.
Daklak có các loại ti nguyên khoáng sản nh: Bô xít trữ lợng dự đoán 5,
4 tỷ tấn, đã thăm dò 2,6 tỷ tấn, hm lợng Al2O3 từ 35 - 40%; Sét Cao lanh, trữ
lợng dự đoán 60 triệu tấn; Sét gạch ngói 50 triệu tấn; nguồn nớc khoáng rất lớn
khả năng khai thác 800 m3/ Ngy; các khoáng sản khác nh vng, chì, phốt pho,
than bùn, đá quý, đá ốp lát, đá xây dựng, cát xây dựng....có trữ lợng không lớn
phân bổ ở nhiều nơi trong tỉnh.
Dân số hiện nay khoảng 1.885.871 ngời, gồm nhiều dân tộc, trong đó các
dân tộc thiểu số chiếm khoảng 23%, ngời kinh 77%. Tổng số lao động trong các
ngnh kinh tế l 969.759 ngời, trong đó lao động khu vực nh nớc l 72.961
ngời.
2.1.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội
Báo cáo chính trị trình Đại hội đại biểu tỉnh Đảng bộ lần thứ XIII, đã đánh
giá kết quả thực hiện Nghị quyết lần thứ XII giai đoạn 1996 - 2000 nh sau:
Kinh tế có mức tăng trởng khá, tổng sản phẩm xã hội năm 2000 tăng 1,9
lần so với năm 1995 v 3 lần so với năm 1990. Nhịp độ tăng bình quân hng năm
l 13,84%. Mặc dù kinh tế tăng trởng khá nhng do dân số tăng quá nhanh nên
thu nhập bình quân đầu ngời mới đạt 390 USD/ năm.
Về cơ cấu kinh tế: khu vực nông lâm nghiệp bình quân hng năm tăng
15,24%; khu vực công nghiệp - xây dựng tăng 11,24%; dịch vụ tăng 8,97%.
Nông nghiệp tiếp tục phát triển mạnh, giữ vai trò chủ yếu thúc đẩy phát
triển kinh tế v ổn định xã hội: diện tích canh tác tăng 1,6 lần so với năm 1995,
trình độ thâm canh, ứng dụng khoa học kỹ thuật v công nghệ mới vo nông


Vai trò của tín dụng ngân hng đối với DNNN trên địa bn tỉnh Đăk Lăk

20


nghiệp có nhiều tiến bộ, giá trị sản phẩm nông nghiệp xuất khẩu chiếm 98% kim
ngạch xuất khẩu của tỉnh.
Sản xuất công nghiệp v tiểu thủ công nghiệp bớc đầu đợc cải thiện, giá
trị sản xuất tăng 1,8 lần so với năm 1995, nhịp độ tăng bình quân hng năm
15,4%, chiếm tỉ trọng 5,5% trong cơ cấu kinh tế.
Các ngnh dịch vụ có chuyển biến tích cực, từng bớc tiếp cận với kinh tế
thị trờng, thúc đẩy sản xuất v tiêu dùng: tổng mức bán lẻ hng hoá v dịch vụ xã
hội tăng bình quân hng năm 15%; thơng mại quốc doanh đã cơ bản chi phối các
hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu v cung ứng các mặt hng chính sách xã hội; Bu
chính viễn thông tăng mạnh về qui mô, địa bn phục vụ, tổng doanh thu năm 2000
tăng 2,5 lần so với năm 1995; dịch vụ vận tải cơ bản đáp ứng đợc nhu cầu vận
chuyển hng hoá v đi lại, khối lợng luân chuyển hng hoá tăng bình quân hng
năm 27%, luân chuyển hnh khách tăng 16,7%; Hệ thống ngân hng đợc cải
thiện, tốc độ tăng trởng tín dụng bình quân hng năm 42%.
Thu ngân sách đã cơ bản bảo đảm nhu cầu chi thờng xuyên, một số năm
có tích luỹ để đầu t phát triển, tuy vậy mức thu trên địa bn năm 2000 mới chiếm
7,9% GDP.
Hoạt động kinh tế đối ngoại đạt đợc kết quả khá tích cực , đã triển khai
đợc 15 dự án Hỗ trợ phát triển chính thức với tổng vốn cam kết 76 triệu USD .
Tổng kim ngạch xuất khẩu 5 năm đạt 1.275 triệu USD, tăng hơn 4 lần so với giai
đoạn 1991 - 1995.
Tổng vốn đầu t xã hội thực hiện khoảng 8.900 tỷ đồng đạt 34,5% GDP,
tăng bình quân hng năm 9,85%.
Nền kinh tế nhiều thnh phần tiếp tục đợc củng cố, quan hệ sản xuất có

bớc chuyển biến quan trọng:
Kinh tế quốc doanh đợc củng cố một bớc, nhiều doanh nghiệp đã thể
hiện đợc vai trò chủ đạo, , nhất l việc chuyển giao công nghệ, đa kỹ thuật mới
vo sản xuất cho các thnh phần kinh tế trong vùng. Trong quá trình sắp xếp đổi
mới DNNN, số lợng v qui mô sản xuất của khu vực ny có xu hớng thu hẹp, tỷ
trọng trong cơ cấu kinh tế giảm từ 30% năm 1995 còn 26,6 % năm 1999.
Kinh tế hợp tác đã đợc chú ý chỉ đạo thực hiện theo Luật hợp tác xã,
nhng việc chuyển đổi HTX còn gặp nhiều khó khăn. Đến nay mới có 130 HTX
Vai trò của tín dụng ngân hng đối với DNNN trên địa bn tỉnh Đăk Lăk

21


đã đợc chuyển đổi hoặc thnh lập mới. Hơn 200 HTX kiểu cũ còn lại đã ngng
hoạt động.
Các thnh phần kinh tế khác tăng về qui mô, đa dạng về loại hình tổ chức
v ngnh nghề: So với năm 1995, số doanh nghiệp t nhân tăng 2,5 lần; Cty
TNHH tăng 1,6 lần. Năm 2000, ton tỉnh có hơn 280.000 cơ sở v hộ sản xuất
kinh doanh các ngnh nghề; trong đó 260.000 hộ sản xuất nông nghiệp; có 2171
trang trại với tổng vốn sản xuất hơn 350 tỉ đồng bình quân mỗi trang trại có 5,3 ha
đất canh tác.
2.1.2 Thực trạng hoạt động của các DNNN trên địa bn tỉnh Daklak
2.1.2.1 Số liệu v tình hình chung về DNNN trên địa bn
Các loại hình doanh nghiệp trên địa bn tỉnh Daklak có đến 31/12/2000 (
xem bảng 2.1):
Bảng 2.1: Số lợng các loại hình doanh nghiệp

Loại hình doanh nghiệp
Số lợng
Tỉ trọng (%)

- DNNN
144
22,36
- CTy trách nhiệm hữu hạn
184
19,49
- CTy cổ phần
14
1,48
- DN t nhân
602
63,77
Cộng
944
100
( Nguồn : Sở kế hoạch v Đầu t tỉnh Daklak)
Sau Nghị định 388/CP của Chính phủ về giải thể v sáp nhập doanh
nghiệp, tính đến năm 1997 trên địa bn tỉnh Daklak hiện có 152 doanh nghiệp nh
nớc so với số DNNN cả nớc chiếm 2,76 %; trong đó DNNN do Tổng công ty
ngnh l 45, Doanh nghiệp do địa phơng quản lý l 107. Số DNNN ny đợc
phân thnh các ngnh kinh tế sau:

Ngnh nông nghiệp v dịch vụ có liên quan :

43 DN; Ngnh lâm nghiệp v dịch vụ có liên quan: 48 DN; Ngnh công nghiệp
chế biến gỗ v sản phẩm từ gỗ : 7 DN; Ngnh xây dựng : 10 DN; Ngnh thơng
nghiệp v dịch vụ : 19 DN; Còn lại 32 DN đợc phân chia theo các ngnh KTQD
khác.
Từ năm 1998 đến năm 2000 , đã thực hiện cổ phần hoá đợc 8 DNNN, giải
thể 7 doanh nghiệp; nh vậy tính đến cuối năm 2000 số DNNN còn lại l 144

doanh nghiệp, trong đó quan hệ vay vốn ngân hng gần 100 doanh nghiệp.
Vai trò của tín dụng ngân hng đối với DNNN trên địa bn tỉnh Đăk Lăk

22


- Tổng doanh thu năm 1997 l 3.000 tỉ đồng, tổng lợi nhuận đạt đợc
gần 80 tỉ,. Trong tổng số 152 DNNN có 27 doanh nghiệp ( tỉ lệ 18,4%) thực sự
kinh doanh có hiệu quả , có khả năng cạnh tranh v đứng vững trong nền kinh tế
thị trờng; 19 doanh nghiệp (12,5%) kinh doanh thua lỗ, có nguy cơ phá sản; còn
lại 105 DN ( 69,1%) thì ho vốn hoặc có lãi nhng không đáng kể.
2.1.2.2 Những đóng góp của khu vực DNNN trên địa bn:
DNNN thuộc hầu hết các ngnh sản xuất, thời gian qua đã có vai trò quan
trọng trong việc đóng góp giá trị sản xuất của mình để tăng trởng kinh tế tỉnh
nh, thể hiện qua bảng số liệu sau ( xem bảng 2.2):
Bảng 2.2: Tỉ trọng đóng góp của khu vực kinh tế nh nớc
ĐV: tỉ đồng
Chỉ tiêu
1995 1996
1997
1. Tổng sản phẩm trên địa 3.609 4.219
4.353
1.098 1.117
1.173
bn :
Trong đó : DNNN
30,4% 26,5 26,9%
%
Tỉ trọng
2. G. trị SX ngnh nông 3.980 4.413

4.693
987
864
828
nghiệp:
Trong đó: DNNN
24,8% 19,6 17,6%
%
Tỉ trọng
3. Giá trị SX ngnh lâm
214
284
295
nghiệp
4. Gtrị SX ngnh thơng
431
508
552
mại, du lịch v khách sạn,
nh hng
135
115
142
Trong đó: DNNN
31,3% 22,6 25,7%
%
Tỉ trọng
5. Giá trị SX ngnh xây
464
519

618
102
146
202
dựng:
Trong đó: DNNN
22% 28,1 32,7%
Tỉ trọng
%
6. G. trị SX ngnh vận tải
84
128
191
40
59
77
v BĐ
Trong đó: DNNN
47,6% 46,1 40,3%
%
Tỉ trọng
7. G.trị SX ngnh công
515
598
652
nghiệp:
169
206
250
Trong đó: DNNN

32,8% 34,4 38,3%
Tỉ trọng
%
( Nguồn : Cục Thống kê tỉnh Daklak)

1998
5.685
1.533
27%

217

1999
6.018
1.603
26,6
%
6.524
1.119
17,2
%
227

2000
5.421
1.426
26,3
%
6.354
990

15,6
%
336

581

632

688

170
29,3%

191
30,2
%
614
203
33%

224
32,6
%
674
229
34%

237
100
42,2

%
818
272
33,2
%

272
117
43,2
%
1.012
369
36,5
%

6.460
1.196
18,5%

619
234
37,8%
213
91
42,7%
723
264
36,5%

Vai trò của tín dụng ngân hng đối với DNNN trên địa bn tỉnh Đăk Lăk


23


Bảng 2.2 cho thấy, đối với tổng sản phẩm trên địa bn tỉnh Daklak về số
tuyệt đối tăng dần qua các năm từ năm 1995 đến năm 2000; trong đó DNNN có
mức đóng góp cũng tăng dần, tuy nhiên tỉ trọng cơ cấu của DNNN chiếm trong
tổng số giảm từ mức 30,4% năm 1995 còn 26,3% năm 2000 v giữ ở mức bình
quân l 27%, số bình quân thuộc các ngnh nh sau: ngnh nông nghiệp chiếm
19,5%, Ngnh xây dựng 31,2%, ngnh thơng mại 28,6%, ngnh vận tải bu điện
43,6%, ngnh công nghiệp 35,3%.
Ngoi ra, các DNNN còn đóng góp cho ngân sách nh nớc trên địa bn
tỉnh Daklak ( xem bảng 2.3) :
Bảng 2.3 : Thu ngân sách của các Thnh phần kinh tế

Chỉ tiêu
Tổng thu ( tỉ đồng)

1995

1996

1997

1998

1999

2000


467

434

455

483

552

513

- Kinh tế nh nớc

258

259

138

138

103

90

- Thnh phần KT

209


175

317

345

449

423

100

100

100

100

100

100

Cơ cấu (%)

55,2

59,7

30,3


28,6

18,6

17,5

- Kinh tế nh nớc

44,8

40,3

69,7

71,4

81,4

82,5

khác

- Thnh phần KT
khác
( Nguồn : Cục Thống kê tỉnh Daklak )
Năm 1995 v năm 1996, cơ cấu nguồn thu ngân sách của khu vực kinh tế
nh nớc chiếm trên 55%, từ năm 1997 trở lại đây cơ cấu nguồn thu ny có
khuynh hớng giảm dần từ 30,3% xuống còn 17,5 % ; ngợc lại cơ cấu nguồn thu
các thnh phần kinh tế khác tăng dần từ 44,8% năm 1995 lên 82,5% năm 2000,
mặc dầu tổng số thu ngân sách qua các năm tăng không đáng kể v riêng năm

2000 giảm so với năm 1999 nguyên nhân do Chính phủ có chính sách miễn giảm
thuế nông nghiệp cho ngời trồng c phê nên đã giảm thu phần thuế nông nghiệp.
Nguyên nhân tỉ trọng đóng góp của DNNN giảm dần l do Nh nớc phát triển
Vai trò của tín dụng ngân hng đối với DNNN trên địa bn tỉnh Đăk Lăk

24


×