Tải bản đầy đủ (.pptx) (57 trang)

Bài thuyết trình tôn giáo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5 MB, 57 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Môn học: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin

Chủ đề: Quan điểm của
chủ nghĩa Mác –Lê nin về
vấn đề tôn giáo và tình
hình tôn giáo ở Việt Nam
hiện nay

Lớp: DHOT12B
Nhóm: K12B04
GVHD: Lại Quang Ngọc


Các thành viên K12B04:
1. Vũ Văn Chiến (NT)

8. Nguyễn Duy Hóa

2. Lữ Huỳnh Ngọc Thương

9. Đoàn Quang Huy

3. Bùi Đức Bình

10. Chiếng Ngọc Cường

4. Võ Văn Trung



11. Nguyễn Duy Nho

5. Tô Tuấn Phong

12. Trương Quanh Linh

6. Trương Minh Quân

13. Lâm Quốc Toàn

7. Lâm Tư Quốc Bảo

14. Đinh Tấn Thời


NHÓM K12B04 XIN GỬI LỜI CẢM ƠN CHÂN THÀNH
ĐẾN NHÀ TRƯỜNG, ĐOÀN KHOA ĐÃ TẠO ĐIỀU KIỆN
THUẬN LỢI NHẤT ĐỂ CHÚNG EM ĐƯỢC HỌC TẬP
CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÔ LẠI QUANG NGỌC ĐÃ TẬN
TÌNH HƯỚNG DẪN ĐỂ NHÓM EM HOÀN THÀNH BÀI
THUYẾT TRÌNH HÔM NAY


Nội dung chính:
I. Quan điểm của CN Mác – Lê Nin về vấn đề tôn giáo
 1. Khái quát tôn giáo
 2. Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo
 3. Các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin trong
việc giải quyết vấn đề tôn giáo

II. Chủ trương đoàn kết tôn giáo
 1. Tình hình tôn giáo ở Việt Nam
 2. Thực trạng vấn đề tôn giáo và đoàn kết tôn giáo ở Việt
Nam
 3. Phương hướng phát triển tôn giáo và đoàn kết tôn giáo


Đặt vấn đề:
Hiện nay, tôn giáo đã và đang ngày càng phát triển
trên khắp Thế giới nói chung và Việt Nam nói
riêng. Điều đó đã mang đến cho đất nước sự phát
triển vượt trội về văn hóa, tín ngưỡng, song cũng
gây nên nhiều xung đột, mâu thuẫn gay gắt giữa
các tôn giáo. Vậy, tôn giáo là gì? Đảng và Nhà
nước ta có những chính sách gì đối với tôn giáo?
Clip vui về
tôn giáo


I. Quan điểm của CN Mác – Lê Nin về vấn đề tôn giáo
1. Khái quát tôn giáo:
• Tôn giáo trong tiếng Anh là: “religion”, tiếng Latin: “legere” có nghĩa là
thu lượm thêm sức mạnh siêu nhiên.
• Những ý niệm cơ bản về tôn giáo chia thế giới thành 2 phần: thiêng liêng
và trần tục.
• Tôn giáo là một hiện tượng xã hội xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử nhân
loại và tồn tại phổ biến ở hầu hết các cộng đồng người. Tôn giáo bao gồm
ý thức tôn giáo và hệ thống tổ chức tôn giáo cùng với những hoạt động
mang tính chất nghi thức tín ngưỡng của nó.



Tình hình tôn giáo trên thế giới:
- Ki tô giáo ( gồm Công giáo , Tin lành, Anh giáo, Chính thống giáo…):
khoảng 2 tỉ tín đồ, chiếm 33% dân số thế giới.

Biểu tượng Ki tô giáo


Tình hình tôn giáo trên thế giới:
- Hồi giáo: 1,3 tỉ tín đồ, chiếm 22% dân số thế giới.

Biểu tượng Hồi giáo

Thánh đường Sultan Omar
Ali Saifuddin, Brunei


Tình hình tôn giáo trên thế giới:
- Ấn độ giáo: 900 triệu tín đồ, chiếm 15% dân số thế giới.

Biểu tượng Ấn Độ giáo

Ganesa- vị thần Ấn Độ giáo


Tình hình tôn giáo trên thế giới:
- Phật giáo: 360 triệu, chiếm 6% dân số thế giới.

Bánh xe Pháp
Dharmacakra, biểu tượng

của Phật giáo, tượng trưng
cho giáo pháp, gồm Tứ
diệu đế, Bát chính đạo,
Trung đạo


Phật
Giáo
Trung
Quốc

Phật
Giáo
Tây
Tạng
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni


Tình hình tôn giáo trên thế giới:


a. Khái niệm tôn giáo:
Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh

TÔN
GIÁ
O

hoang đường và hư ảo hiện thực khách quan.
Qua sự phản ánh của tôn giáo mọi sức mạnh tự

phát của tự nhiên và xã hội đều trở thành thần bí;
Là sản phẩm của con người, gắn với những điều
kiện lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội xác định.


b. Bản chất tôn giáo
 Tôn giáo là sản phẩm của con người, gắn với những điều kiện lịch sử
tự nhiên và lịch sử xã hội xác định. Do đó xét về mặt bản chất, tôn
giáo là một hiện tượng xã hội phản ánh sự bất lực, bế tắc của con
người trước sức mạnh tự nhiên và sức mạnh xã hội.
Vd: thời xa xưa, khi con người chưa
giải thích được các hiện tượng tự
nhiên như mưa, bão, hạn hán, lũ lụt…
họ tin rằng có 1 thế lực siêu nhiên nào
đó (các vị thần) đã tạo nên những hiện
tượng ấy. Vì vậy, họ cầu nguyện hoặc
hiến tế để có được mưa thuận gió hòa.


b. Bản chất tôn giáo
Theo C.Mác: “Sự nghèo nàn của tôn giáo vừa là biểu hiện của sự
nghèo nàn hiện thực, vừa là sự phản kháng chống sự nghèo nàn hiện
thực ấy. Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim
của thế giới không có trái tim … tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân”.
Tuy nhiên tôn giáo cũng
chứa đựng một số nhân tố giá
trị văn hóa, phù hợp với đạo
đức, đạo lý của xã hội.
Vd: Đạo Phật luôn hướng con
người đến cái thiện



2. Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo
Nguyên nhân nhận thức
Nguyên nhân kinh tế
Nguyên nhân tâm lý
Nguyên nhân chính trị - xã hội
Nguyên nhân văn hóa


2. Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo
Nguyên nhân nhận thức:
Trong cuộc sống vẫn còn
nhiều hiện tượng tự nhiên, xã
hội và của con người mà khoa
học chưa lý giải được, trong
khi đó trình độ dân trí lại chưa
cao, bất lực => khiến 1 bộ
phận người dân đi tìm sự an
ủi, che chở và lí giải chúng từ
sức mạnh của tinh thần.


2. Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo
Nguyên nhân kinh tế: Trong đời sống
hiện thực, sự bất bình đẳng về kinh tế
, chính trị, văn hóa, xã hội vẫn còn
diễn ra, sự cách biệt khá lớn về đời
sống vật chất, tinh thần giữa các
nhóm dân cư còn tồn tại phổ biến.

Vd: Những người nghèo cầu mong
được giàu sang, có vận may; còn
những người giàu thì cầu mong thần
linh được làm ăn ngày càng phát đạt.


2. Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo
Nguyên nhân tâm lý: tín ngưỡng,
tôn giáo đã tồn tại lâu đời trong lịch
sử nhân loại, đã trở thành niềm tin,
lối sống , phong tục và tình cảm của
một bộ phận đông đảo quần chúng
nhân dân qua nhiều thế hệ.
Vd: Bố mẹ theo đạo Phật, khi đi
chùa chiềng, đi lễ,... sẽ dẫn con nhỏ
đi theo, làm ảnh hưởng tâm lý của
con => sau này con có thể theo và
giữ đạo của bố mẹ.


2. Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo
Nguyên nhân chính trị - xã hội:

Giai cấp

Áp bức, bóc lột

Tôn giáo



2. Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo
Nguyên nhân văn hóa:
trong thực tế sinh hoạt văn
hóa, tín ngưỡng tôn giáo đã
đáp ứng được phần nào nhu
cầu văn hóa tinh thần của
cộng đồng xã hội ở một
mức độ nhất định, có ý
nghĩa giáo dục ý thức cộng
đồng, phong cách, lối sống
của sống của cộng đồng.


3.Các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê nin
trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo
 Một là giải quyết những vấn đề phát
sinh từ tôn giáo trong đời sống xã hội
phải gắn liền với quá trình cải tạo xã
hội cũ, xây dựng xã hội mới
 Hai là tôn trọng tự do tín ngưỡng và
không tín ngưỡng của nhân dân.


3.Các quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lê nin
trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo
 Ba là thực hiện đoàn kết những người có
tôn giáo với những người không tôn giáo,
đoàn kết các tôn giáo, đoàn kết toàn dân
tộc.Nghiêm cấm mọi hành vi chia rẽ cộng
đồng lí lý do tín ngưỡng tôn giáo.

 Bốn là phân biệt rõ hai mặt chính trị và tư
tưởng trong vấn đề tôn giáo.
 Năm là phải có quan điểm lịch sử- cụ thể
khi giải quyết vấn đề tôn giáo.


II. Chủ trương đoàn kết tôn giáo
1. Tình hình tôn giáo ở Việt Nam
a. Tình hình chung
Việt Nam là quốc gia có nhiều loại hình tôn giáo và nhiều
người tin theo. Năm 2005, cả nước có gần hai mươi triệu tín
đồ của 6 tôn giáo đã được Nhà nước công nhận:
Phật giáo

Công giáo (Thiên chúa giáo)

Tin Lành

Đạo Hồi

Đạo Cao Đài

Đạo Hòa Hảo


a. Tình hình chung
Phật giáo: Có hai phái: Đại thừa và Tiểu thừa. Phật giáo hiện nay
ở Việt Nam có khoảng 10 triệu tín đồ, với 20.000 chùa thờ Phật,
hơn 38.000 tăng ni; nhiều trung tâm đào tạo các chức sắc tôn giáo.


Chùa Thiên Mụ

Chùa Một Cột


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×