Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

đại chất công trình chương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.34 MB, 31 trang )

CHƯƠNG 2.
ĐỊA CHẤT KIẾN TẠO


 Trong

vỏ Trái đất không ngừng xảy ra những hoạt động
lún chìm, nâng cao, dồn ép tạo ra những nếp uốn, đứt
gãy, hoạt động tạo núi… hình thành nên những cấu trúc
của nó – đó là những hoạt động kiến tạo.
 Sự dịch chuyển vỏ Trái dất diễn ra rất chậm chạp; năng
lượng rất lớn;
 Dao động thẳng đứng hay chuyển động thăng trầm của
vỏ Trái đất thường xảy ra trong một phạm vi rộng lớn
làm thay đổi vị trí của lục địa hay đại dương.
 Khi mặt đất nâng lên, biển rút ra, lục địa được mở rộng là biển lùi.
 Ngược lại, khi lục địa hạ thấp, nước biển tràn vào - là
biển tiến.

2.1. TÁC DỤNG KIẾN TẠO CỦA VỎ TRÁI ĐẤT


Dấu vết mực nước biển ở Hà Tiên (mặt đất nâng lên)


Dấu vết mực nước
biển ở Hà Tiên


ĐBSCL và bồi tụ ven biển trong khi ở miền
Trung thì không đáng kể hay ngược lại.




 Thế

nằm ban đầu của các lớp đá trầm tích là nằm
ngang

Thế nằm ngang của trầm tích phân lớp (Lâm Đồng).

2.2. CÁC DẠNG BIẾN VỊ CỦA ĐẤT ĐÁ


 Thế

nằm nghiêng

Lớp trầm tích phân lớp nằm nghiêng (Lâm Đồng).


Hướng Bắc

Hướng Bắc


Đường
phương

Phương
vị hướng
dốc



Đường
hướng dốc

Đường phương



Phương vị
hướng dốc

Theo phương vị hướng dốc:

h
tg 
L
Thế nằm nghiêng của đá trầm tích thể hiện bằng đặc trưng  và 


Baéc

HK 1
70m


b

HK 2
60m


Bài tập

HK 3
50m


 Khoảng

cách giữa các hố khoan trên bình đồ xác định
được: a = 90m , b = 135m.
 Khi khoan qua các lớp đất phủ thì gặp lớp đá đơn
nghiêng. Cao độ bề mặt lớp đá đơn nghiêng tại: HK1 =
84m ; HK2 = 73m; HK3 = 51m
 Xác định (có hình vẽ): Góc phương vị hướng dốc  và
Bắc
góc dốc lớp đá .
HK1

a

HK2

Bài tập

30o 30o

b
HK3



 Góc

phương vị hướng dốc:  = 150o.
 Trên đường phương vị hướng dốc:

h HK1  HK 3 84  51
tg 


L
b
135
 Góc

dốc lớp đá tính được:  = 13o44’.
Bắc
HK1
(84m)
Đường phương

a

30o 30o

HK2 (73m)

Giải

b


Đường phương
vị hướng dốc

HK3
(51m)


 Nếp

uốn là tầng đá bị uốn cong, nghiêng đảo nhưng
không mất tính liên tục.

- Nếp uốn lồi là dạng uốn cong của các lớp đá, hướng bề lồi lên
phía trên. Vùng trung tâm của nếp uốn lồi đất đá có tuổi già hơn
đất đá xung quanh.
- Nếp uốn lõm là dạng uốn cong của các lớp đá, hướng bề lõm
xuống phía dưới. Vùng trung tâm của nếp uốn lõm đất đá có tuổi
trẻ hơn đất đá xung quanh.

2.2.1. Nếp uốn


 2.2.2.

Biến dạng đứt gãy làm cho tầng đá mất tính liên
tục và hoàn chỉnh.

Thuận


2.2.2. Đứt gãy


Đứt gãy thuận (phay thuận): là những đứt gãy trong
đó mặt đứt gãy dốc về phía đá tụt xuống. Khi đứt
gãy là ranh giới của 2 loại đất đá khác nhau, mặt đứt
gãy hướng về phía đất đá có tuổi trẻ hơn thì đó là
đứt gãy thuận.

2.2.2. Đứt gãy


Đứt gãy nghịch (phay nghịch): là những đứt gãy trong
đó mặt đứt gãy dốc về phía đá trồi lên. Khi đứt gãy
là ranh giới của 2 loại đất đá khác nhau, mặt đứt gãy
hướng về phía đất đá có tuổi già hơn thì đó là đứt
gãy nghịch.

Nghịch

2.2.2. Đứt gãy


Đứt gãy Hòn Gió – Ninh Thuận


 Khe

nứt phân chia khối đá thành những khối nhỏ, làm
cho khối đá giảm độ bền hoặc thậm chí mất tính liên tục.

Khe nứt là những đứt gãy nhỏ ở trong đá nhưng không
có sự dịch chuyển hoặc sự dịch chuyển có độ lớn
không đáng kể.

2.3. KHE NỨT


 Hệ

thống khe nứt: (a) Một hệ khe nứt; (b) Ba hệ khe nứt

2.3.1. Phân loại khe nứt (xem tài liệu)


 Chỉ

tiêu chất lượng đá RQD (Rock Quality Designation)
là tỷ số giữa tổng chiều dài các lõi đá dài hơn 10cm và
tổng chiều dài mét khoan được biểu diễn bằng đơn vị
phần trăm (%).
Căn cứ trên giá trị RQD,
phân chia chất lượng
đá: Rất tốt (khi RQD: 90
– 100%), Tốt (khi RQD:
75 – 90%), Trung bình
(khi RQD: 50 – 75%), Xấu
(khi RQD: 25 – 50%) và
Rất xấu (khi RQD: <25%).

2.3.2. Phương pháp nghiên cứu đánh giá khe nứt



1.0m

7.0m

16.0m

lõi khoan từ 0 – 25m.
25.0m


Bề mặt khối đá


Bước 1: Vẽ vòng tròn và thước tỷ lệ biểu hiện số lượng khe nứt

Bước 2: Vẽ các tia bán kính: 20-50 thể hiện góc phương vị hướng dốc
B
0 2 4 6 8
Bước 3: Chấm điểm
Bước 4: Nối điểm

270

90

180

Ưu điểm: góc phương vị hướng dốc và số lượng khe nứt

Đồđiểm:
thị hoa
22 khe nứt
Nhược
Khônghồng
biết góc dốc và hướng đổ của các mặt


Bước 1:Vẽ vòng tròn định hướng
Bước 2:Vẽ các tia bán kính: 100
Bắc
Bước 3:Vẽ vòng tròn đồng tâm
0
Bước 4: Chấm điểm
90
80
70

270

90

180
ƯuĐồ
điểm:
góc dốc
và góc phương vị hướng dốc, hệ thống khe nứt.
thị vòng
tròn
23

Nhược điểm: khó biểu diễn được số lượng khe nứt.


Bước 1: Vẽ vòng tròn và thước tỷ lệ
Bước 2: Vẽ OA, AB
B
Bước 3: Vẽ OC, OD, CD
0
B
Bước 4: Vẽ C’D’
C
C’
270

α
O

D’
β

90
D
0

2

4

6 8


A
180
ƯuĐồ
điểm:
góc phương
vị đường
dốc và số lượng khe
thị tròn
có thước
tỷ lệ phương, góc
24
nứt


 Hiện

nay, trong tính toán thiết kế công trình trên đá với
các mô hình hiện đại, đặc trưng cho độ bền toàn khối đá
thường được sử dụng nhất là chỉ tiêu bền địa chất GSI
(Geological Strength Index).

M


×