ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG
TỶ LỆ MẤT AN NINH LƯƠNG THỰC
HỘ GIA ĐÌNH VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN
Ở CÁC HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ EA SIÊN,
THỊ XÃ BUÔN HỒ, TỈNH ĐAK LAK
NĂM 2016
CN :Nguyễn Thị Ngọc Khanh
1
• Đặt vấn đề
2
• Câu hỏi ‐ Mục têu nghiên cứu
3
• Tổng quan y văn
4
• Đối tượng, phương pháp nghiên cứu
5
• Kết quả ‐ Bàn luận
6
• Kết luận
7
• Đề xuất, kiến nghị
2
ĐẶT VẤN ĐỀ
Số lượng người đói trên toàn cầu năm 2010
(925 triệu người)
Các nước Mỹ
Latin và Caribe
6%
Các nước
châu Phi cận
Sahara
26%
Các nước
phát triển
2%
Các nước Tây
Phi và Bắc Phi
4%
Các nước
châu Á
Thái Bình
Dương
62%
Thống kê mất ANLT thế
giới (2015):
Thế giới: 28,4% dân số
Châu Á: 8,4% dân số
Nguồn: WHO
3
ĐẶT VẤN ĐỀ
Mục têu Phát triển Thiên niên kỉ:
“ Xóa bỏ tình trạng nghèo
cùng cực và thiếu đói”
THÀNH TỰU
Tỷ lệ nghèo đã giảm
nhanh chóng từ 58,1%
năm 1993 xuống còn 6%
năm 2014,
tến bộ trong việc giảm
suy dinh dưỡng từ 41%
xuống còn 11,7% trong
năm 2011
HẠN CHẾ
‐ Nằm trong nước có thu nhập
trung bình thấp
‐Phụ nữ độ tuổi sinh đẻ (18‐49)
thiếu năng lượng trường diễn (BMI
<18,5) là 18,0%; thừa cân và béo
phì (BMI ≥ 25) là 8,2%
‐Dân tộc thiểu số của Việt Nam chỉ
chiếm có 13% nhưng lại ảnh hưởng
đến 30% tỷ lệ đói nghèo của cả
4
nước
ĐẶT VẤN ĐỀ
Tỷ lệ mất an ninh lương thực hộ gia đình (ANLT HGĐ) tại xã
Ea Siên, thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đak Lak năm 2016 là bao
nhiêu? Và các yếu tố liên quan là gì?
5
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Xác định tỷ lệ mất ANLT HGĐ và các yếu tố liên quan ở các hộ
gia đình tại xã Ea Siên, thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đak Lak năm 2016
6
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1
• Xác định tỷ lệ mất ANLT và tỷ lệ các mức độ
mất ANLT HGĐ
2
• Xác định mối liên quan giữa tình trạng mất
ANLT HGĐ với các đặc tính nền
• Xác định mối liên quan giữa tình trạng mất
sự tếp cận, sự sẵn có và sự kiện
3 ANLT HGĐ với
ảnh hưởng đến nguồn lương thực gia đình
4
• Xác định mối liên quan giữa tình trạng mất
ANLT HGĐ với tần suất têu thụ thực phẩm
5
• Xác định mối liên quan giữa tình trạng mất
ANLT HGĐ với tình trạng tài sản vật chất
7
TỔNG QUAN Y VĂN
• Theo Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc: “Mất
ANLT tồn tại khi con người ở mọi nơi mọi lúc không đủ khả năng
về thể chất, xã hội và kinh tế để tếp cận lương thực một cách đầy
đủ, an toàn và dinh dưỡng, không thể đáp ứng nhu cầu và sở thích
ăn uống đảm bảo cho một cuộc sống năng động và khỏe mạnh”
• Biểu hiện: Đói, thiếu ăn
8
TỔNG QUAN Y VĂN
• Gồm 4 cấp độ: Mất ANLT thế giới, mất ANLT cấp quốc gia,
mất ANLT hộ gia đình, mất ANLT cá nhân
• Điều kiện: Thực phẩm sẵn có, sự tếp cận thực phẩm, tính an
toàn, tính ổn định
• Đối tượng dễ bị tổn thương: nông dân, người nghèo, phụ nữ,
phụ nữ có con, người già, dân tộc thiểu số, trẻ em, dân tị nạn,…
• Mất ANLT góp phần tỷ lệ lớn các bệnh mãn tính (đái tháo
đường, tăng huyết áp) ở phụ nữ
9
TỔNG QUAN Y VĂN
• Các nghiên cứu về mất ANLT HGĐ
Tác giả
Nội dung
Cỡ mẫu
Amanda
Lynn
Chicoine
Palanivel
Chinnakali
Đánh giá thang đo 140
mất ANLT HGĐ
ELCSA
Tỷ lệ mất ANLT
250
HGĐ ở các mức độ
và yếu tố liên quan
Vương
Ngọc Thùy
Tỷ lệ mất ANLT
HGĐ, tình trạng
dinh dưỡng và
chất lượng bữa ăn
250
Trương Thị
Thanh Lan
Tỷ lệ mất ANLT
HGĐ và các yếu tố
liên quan
255
Đối
tượng
Địa điểm
Năm
Loại nghiên
cứu
Hộ gia
đình
Honduras
2014
Cắt ngang
Phụ
nữ đại
diện
cho
HGĐ
Các hộ
gia
đình
Ngoại ô
2014
Colony, Bắc
Ấn Độ
Cắt ngang
Quận 8,
TP.HCM
2013
Cắt ngang
Sinh
viên
Khoa
YTCC, ĐH
Y Dược
TP.HCM
2013
Cắt ngang
10
TỔNG QUAN Y VĂN
• Thang đo tình trạng ANLT
HFSSM : Bộ câu hỏi điều tra về ANLT HGĐ Hoa Kì
(U.S.Household Food Security Survey Module)
HHS: Công cụ đo lường tình trạng đói của HGĐ (the
Household Hunger Scale)
HFIAS: Công cụ đo lường sự tếp cận thực phẩm của HGĐ mất
ANLT (Household Food Insecurity Access Scale)
ELCSA : Thang đo lường về tình trạng ANLT của các nước châu
Mỹ La‐tnh (the Latin American and Caribbean Household
Food Security Measurement Scale)
11
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• Nghiên cứu cắt ngang mô tả
• Thời gian: tháng 4 – tháng 7 năm 2016
• Địa điểm: xã Ea Siên, thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đak Lak
• Đối tượng nghiên cứu
Dân số mục tiêu
Các hộ gia đình tại xã Ea Siên, thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đak Lak
năm 2016
Dân số chọn mẫu
Các hộ gia đình ở xã Ea Siên, thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đak Lak
tại thời điểm nghiên cứu
12
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Cỡ mẫu:
n
2
z
1/ 2
p(1 p)
d
2
• α= 0,05
• Với độ tn cậy 95%, Z(1‐α/2) = 1,96)
• d : Độ chính xác (sai số cho phép): d = 0,1
• p = 0,344 [1]
Với C=2
n = 174 hộ
[1] Vuong T. N, Gallegos D, Ramsey R (2015) "Household food insecurity, diet, and weight status in a disadvantaged district of Ho
Chi Minh City, Vietnam: a cross‐sectonal study". BMC Public Health, 15, 232.
13
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• Kỹ thuật chọn mẫu : chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng
Nhóm 1 (<100 hộ)
Nhóm 2 (≥ 100 hộ )
Thôn 5
83
Thôn 1A
232
Thôn 6A
94
Thôn 1B
227
Thôn 6B
93
Thôn 2A
106
Buôn Đlung 2
78
Thôn 2B
126
Thôn 3
128
Thôn 7
114
Thôn 8
108
Tổng: 7 thôn buôn
1041(75%)
Tổng : 4 thôn buôn
348( 25%)
Nhóm 1 số hộ cần lấy là : 25% x 174=44 hộ
Nhóm 2 số hộ cần lấy là : 75% x174 =130 hộ
14
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• Kỹ thuật chọn mẫu :
Bốc ngẫu nhiên 1 thôn buôn ở nhóm 1 và 2 thôn buôn ở
nhóm 2 Nhóm 1: thôn 5
Nhóm 2: thôn 1A, thôn 8 . Mỗi thôn lấy 65 hộ
Bắt đầu từ nhà trưởng thôn
Điều tra viên chọn ngẫu nhiên hướng thu thập
Chọn tếp hướng thu thập khác nếu số hộ thu thập chưa đủ
Điều tra viên đi hết đường cho đến khi thu đủ số hộ mỗi thôn
15
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• Kỹ thuật chọn mẫu : chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng
16
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Những phụ nữ trực tếp nấu
ăn ≥ 2 bữa/ngày và ít nhất 5
ngày /tuần cho gia đình và
Tiêu chí đưa vào
Tiêu chí loại ra
đồng ý tham gia nghiên cứu[2].
Gia đình ăn chay do tôn giáo
Ăn vì mục đích giảm cân. Dinh
dưỡng do bác sĩ yêu
cầu.
[2] Chinnakali P, Upadhyay R. P, Shokeen D, Singh K, Kaur M, et al. (2014) "Prevalence of household-level food
insecurity and its determinants in an urban resettlement colony in north India". J Health Popul Nutr, 32 (2), 227-36.
17
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• Công cụ thu thập
Bộ câu hỏi phỏng vấn gồm 4 phần:
Phần A: Đặc tính mẫu, 30 câu.
Phần B: Tần suất têu thụ thực phẩm ( FFQs),19 câu
Phần C: Tình trạng mất ANLT, 15 câu
1 câu hỏi về dự định để cải thiện tình trạng
Phần D: Tình trạng tài sản vật chất, 22 câu
18
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• Liệt kê, định nghĩa biến số
BSPT:
Mất ANLT HGĐ
(trong 3 tháng qua)
Hộ không có
con < 18 tuổi
(9 câu)
Hộ có con
< 18 tuổi
(15 câu)
Phân loại
Điểm 9 câu
Điểm 15 câu
Có ANLT
0
0
Mất ANLT nhẹ
1–3
1– 5
Mất ANLT trung bình
4–6
6 – 10
Mất ANLT nặng
7–9
11– 15
19
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Kiểm soát sai lệch chọn lựa
Tuân thủ têu chí chọn mẫu
và têu chí loại ra.
Kiểm soát sai lệch thông tin
Định nghĩa biến số rõ ràng,
cụ thể
Sử dụng cân đo, thước đo.
Luôn có người phiên dịch
đi cùng với điều tra viên .
Sai lệch hồi tưởng: gợi nhớ,
tạo không khí thoải mái,
nói chuyện thân mật
20
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• Phân tích dữ kiện
Sử dụng phần mềm Epidata 3.1 để nhập liệu
Phần mềm Stata 13.0 để phân tích
Số thống kê mô tả:
Biến định tính: Tần suất, tỷ lệ (%), biểu đồ hình cột, biểu đồ
hình bánh để thống kê mô tả cho các biến định tính.
Biến định lượng:Trung vị, tứ phân vị để thống kê mô tả cho các
biến định lượng phân phối không bình thường.
21
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• Phân tích dữ kiện
Thống kê phân tích: : Kiểm định Chi bình phương, Chi bình
phương khuynh hướng, kiểm định Fisher nếu có >20% số ô
vọng trị nhỏ hơn < 5, Hồi quy logistc, Mann ‐ Whitney
22
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
• Vấn đề Y đức
Thông qua và có sự cho phép của chính quyền địa phương
Không xâm lấn đến cơ thể của đối tượng.
Giải thích rõ ràng mục đích nghiên cứu cho đối tượng trước khi
phỏng vấn.
Đối tượng tự nguyện đồng ý bằng văn bản có chữ ký mới
được phép phỏng vấn đối tượng.
Mọi thông tn được giữ bí mật hoàn toàn, dừng cuộc phỏng vấn
bất kì khi nào nếu muốn.
23
KẾT QUẢ‐ BÀN LUẬN
• Đặc điểm nhân khẩu học (n=174)
Tỷ lệ thôn buôn
Thôn 1A
Thôn 5
Thôn 8
Tỷ lệ các dân tộc
Nùng
Tày
Kinh
khác
0%
37%
15%
37%
11%
74%
26%
24
KẾT QUẢ‐ BÀN LUẬN
• Đặc điểm nhân khẩu học (n=174)
Tỷ lệ nghề nghiệp
Làm nông
4%
14%
Nội trợ
82%
Khác (giáo viên,
buôn bán…)
25