Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

thách thức đối với nền Nông nghiệp việt nam trong quá trình hội nhập và định hướng chính sách

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.11 KB, 14 trang )

Bài thảo luận phân tích chính sách nông nghiệp
Nhóm
1.
2.
3.
4.
5.

Bùi Quang Vũ
Hoàng Thị Huyền
Quách Tình Thương
Hoàng Thị Thu Diệu
Lường Thị Thúy Quỳnh

Câu hỏi :
Những thách thức đối với ngành nông nghiệp Việt Nam trong quá
trình hội nhập quốc tế và định hướng chính sách

Lời mở đầu
Với mục tiêu lâu dài của nước ta là trở thành nước xã hội chủ nghĩa có
nền kinh tế phát triển còn mục tiêu trước mắt là đến năm 2020 đất
nước ta chuyển từ nước nông nghiệp thành nước công nghiệp có nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Để thực hiện được

mục tiêu trên đòi hỏi Đảng và nhà nước ta cần phải có tầm nhìn và
bước đi đúng . Từ mục tiêu trên Đảng và nhà nước ta đã quyết định con
đường đi lên của nước là hội nhập quốc tế trên tất cả các lĩnh vực.
Trong đó hội nhập kinh tế đóng vai trò quan trọng. Hội nhập kinh tế
mở ra nhiều cơ hội cũng như thách thức cho nền kinh tế Việt Nam, một


trong những ngành chịu ảnh hưởng lớn của tiến trình hội nhập đó là
ngành nông nghiệp .


Là một đất nước nông nghiệp để đạt được những kết quả và sự phát
triển như ngày nay nước ta đã phải trải qua nhiều giai đoạn khó khăn .
Nhưng để đạt được nhiều thành tựu to lớn hơn nữa chúng ta cần phải
nghiên cứu, phân tích rõ những thách thức mà chúng ta gặp phải. Đó là
lí do mà chúng em chon câu hỏi ‘ những thách thức đối với ngành nông
nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế và định hướng chính
sách’ là đề tài thảo luận.
1.

Ngành nông nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập.
1.1. Quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam.
 Trước 1986 hội nhập quốc tế của Việt Nam chủ yếu chỉ hội nhập vào
khối Cộng đồng kinh tế Châu Âu (SEV) thuộc Liên Xô và các nước
xã hội chủ nghĩa Đông Âu. Tuy nhiên, ngay sau khi thực hiện chính
sách đổi mới kinh tế bắt đầu từ Nghị Quyết Đại hội Đảng Cộng sản
toàn quốc lần thứ VI, Việt Nam đã tìm mọi cách để mở rộng quan hệ
hợp tác với các nước, tăng cường trao đổi thương mại, thu hút đầu tư
nước ngoài, ký kết nhiều hiệp định song phương, đa phương liên
quan đến hội nhập quốc tế, cụ thể là:
- Tháng 10/1993, Việt Nam đã thiết lập quan hệ bình thường với
IMF, WB, ADB. Các nhà tài trợ quốc tế thông qua Câu lạc bộ Paris và
Câu lạc bộ London đã cam kết cho Việt Nam vay ưu đãi và thảo luận
việc xóa các khoản nợ cho Việt Nam.
- Tháng 10/1994, Việt Nam gửi đơn xin gia nhập ASEAN và tháng
7/1995 Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của ASEAN, chấp
nhận các nguyên tắc, quy định của tổ chức kinh tế khu vực này.

- Tháng 12/1994 Việt Nam đã gửi đơn xin gia nhập WTO và tháng
01/1995 WTO chính thức nhận đơn xin gia nhập của Việt Nam để tiến
hành đàm phán cụ thể.


- Tháng 6/1996 Việt Nam tham gia thành lập Diễn đàn hợp tác Á Âu (ASEM). ASEM là một diễn đàn đối thoại không chính thức hoạt
động theo nguyên tắc đồng thuận, cùng nỗ lực tạo dựng một mối quan
hệ đối tác mới toàn diện giữa Á - Âu vì sự tăng trưởng mạnh mẽ hơn
của hai khu vực.
- Tháng 11/1998 Việt Nam đã chính thức được kết nạp và trở thành
thành viên APEC. APEC là diễn đàn kinh tế đầu tiên trong khu vực
Châu Á - Thái Bình Dương bao gồm 21 nền kinh tế thành viên, trải ra
trên bốn lục địa, đại diện cho hơn 1/3 dân số trên thế giới (khoảng 2,5
tỷ người), trên 50% GDP và khoảng 47% thương mại thế giới. APEC
280 được thành lập nhằm mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong
các nền kinh tế thành viên, tăng cường tinh thần cộng đồng và các mối
liên hệ trong khu vực vì sự thịnh vượng của nhân dân toàn khu vực.
- Ngày 13/7/2000 đại diện Chính phủ Hoa Kỳ và Việt Nam đã ký
hiệp định thương mại song phương (BTA) tạo điều kiện thuận lợi thúc
đẩy quan hệ kinh tế - thương mại giữa hai nước.
- Đánh dấu quá trình mở cửa kinh tế, chủ động hội nhập sâu, rộng
vào khu vực và thế giới là việc kết thúc 11 năm đàm phán song
phương, đa phương với quyết định kết nạp Việt Nam vào WTO ngày
7/11/2006 và chính thức có hiệu lực vào 07/1/2007 sau khi Quốc hội
Việt Nam phê chuẩn để Việt Nam trở thành thành viên chính thức thứ
150 của tổ chức thương mại lớn nhất thế giới hiện nay.
- Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam trong gần ba thập
niên qua đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng trong việc mở rộng
quan hệ kinh tế song phương và đa phương; thiết lập quan hệ ngoại
giao chính thức với 181 quốc gia, vùng lãnh thổ, trong đó, có tất cả các

nước lớn như: Mỹ, EU, Nhật, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ…; có quan hệ


kinh tế - thương mại với trên 160 nước và 70 vùng lãnh thổ; bình
thường hoá quan hệ với các tổ chức tài chính - tiền tệ quốc tế; thu hút
được một lượng đáng kể vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
- Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tính tới thời điểm hiện
tại , Việt Nam đã tham gia đàm phán, kí kết và đang phát triển khai
thực hiện 8 Hiệp định thương mại tự do ( FTA), gồm : Hiệp định
thương mại hang hóa ASEAN(ATIGA), FTA ASEAN-Trung Quốc,
FTA ASEAN- Hàn Quốc… Bên cạnh đó, Việt Nam đang tiếp tục đàm
phán 6 FTA mới, gồm: Hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái Bình
Dương (TPP), FTA Việt Nam – EU, FTA Việt Nam với 4 nền kinh tế
tự do Châu Âu (EFTA), FTA Việt Nam - liên minh hải quan (VCU),
FTA Việt Nam – Hàn Quốc, Hiệp định đối tác Kinh tế Toàn diện khu
vực RCEP . Trong đó, Hiệp định TPP với sự tham gia của các đối tác
hàng đầu thế giới như Hoa Kỳ, Canada, Nhật Bản và Hiệp định
thương mại tự do Việt Nam – EU được xem là hai hiệp định quan trọng
bậc nhất đối với Việt Nam có ý nghĩa cả về mặt kinh tế và chính trị.
- Khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế và thực thi các hiệp định đã kí,
Việt Nam sẽ có được nhiều tác động tích cực . Trong đó , tạo điều kiện
để tăng trưởng thương mại và đa dạng hóa thị trường, sản phẩm xuất
khẩu , tạo cơ hội việc làm , phát triển sản xuất và tăng thu nhập cho



nông dân.
1.2. Tác động của hội nhập quốc tế đến ngành nông nghiệp.
Để phân tích và xác định những cơ hội , thách thức gặp phải, ta có
thể khái quát qua những tác động của hội nhập kinh tế đối với Việt




Nam như sau:
Tham gia vào hội nhập khu vực , thế giới sẽ giúp khắc phục được tình
trạng bị các cường quốc lớn phân biệt đối xử, nâng cao vị thế của ta trên


trường quốc tế. Đặc biệt quá trình hội nhập sẽ giúp nước ta có thêm thời


gian, cơ hội đàm phán tìm kiếm đầu tư , sự giúp đỡ từ các nước phát triển.
Giúp nước ta có thể hưởng các ưu đãi thương mại, mở đường cho thương
mại phát triển: Hội nhập kinh tế , chúng ta có thể tranh thủ những ưu đãi
về đầu tư, thương mại và các lĩnh vực khác, mở rộng thị trường hàng hóa
Việt Nam thu hút vốn đầu tư nước ngoài, phát huy được lợi thế so sánh
nâng cao sức cạnh trong của hàng hóa và dịch vụ Việt Nam. Đặc biệt các
tổ chức kinh tế này có chính sách ưu đãi đối với các nước đang phát triển
và các nước đang trong thời kì chuyển đổi, cho phép các nước này hưởng
các ưu đãi trong quá trình thực hiện hiệp nhằm tạo ra sự cân bằng trong



quan hệ kinh tế.
Tạo điều kiện tái cơ cấu lại sản xuất có hiệu quả hơn: tham gia tiến trình tự
do thương mại, cắt giảm thuế và mở cửa thị trường tạo ra sức cạnh tranh
gay gắt của trong vá ngoài nước đòi hỏi các các ngành phải cơ cấu lại cho
phù hợp với quá trình hội nhập, nâng cao hiệu quả kinh doanh và thỏa mãn
nhu cầu của thị trường thế giới. Từ đó yêu cầu các ngành phải xem xét và
lựa chọn lĩnh vực và mạnh hàng thế mạnh để sản xuất, mở rộng cơ hội lựa

chọn nguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào cho phù hợp, mở rộng hợp tác
khoa học kĩ thuật, chuyển giao công nghệ và vốn phục vụ cho sự nghiệp



công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
Góp phần nâng cao năng lực quản lý và sản xuất: một trong những ưu
điểm của gia nhập các tố chức quốc tế và khu vực đối với các nước đang
phát triển thì các tố chức này thường có các chương trình hợp tác kinh tế,
kỹ thuật nhằm nâng cao năng lực quản lí và tổ chức cho các nước thành
viên. Những chương trình này tạo điều kiện cho các nước tham gia bồi
dưỡng nhân lực và tiếp cận với công nghệ mới trong các lĩnh vực sản xuất
nhằm nâng cao khả năng hiệu quả cạnh tranh của nền kinh tế. Như vậy ,
thông qua hội nhập quốc tế ta có thể rèn luyện và đào tạo được đội ngũ


cán bộ quản lý nhà nước có bản lĩnh vững vàng, trình độ chuyên môn
thành thạo; xây dựng đội ngũ doanh nghiệp năng động, có kĩ năng quản lí
kinh doanh, biết tổ chức thị trường và nâng cao hiệu quả cạnh tranh trong
kinh doanh. Không những thế, nước ta cũng học hỏi và tham khảo thêm
được nhiều kiến thức chuyên sâu để bổ sung và hoàn thiện hơn về hệ


thống chính sách, pháp luật phù hợp với yêu cầu của trường quốc tế.
Hội nhập tạo điều kiện cho nước ta tham gia nhanh vào hệ thống phân
công lao động quốc tế hiện đại đồng thời có cơ hội tiếp cận các nguồn vốn
quốc tế hiện nay đang mở ra cho tất cả các nước. Đặc biệt đối với các




nước có tăng trưởng và thay đổi cơ cấu lớn như nước ta.
Hội nhập kinh tế là yêu cầu tất yếu và khác quan của nền kinh tế Việt
Nam. Nó có thể tạo ra cho ta nhiều cơ hội cũng như thách thức lớn. Nên
cần thận trọng trong quá trình hội nhập.
1.3. Thành tựu trong quá trình hội nhập.
 Xuất phát điểm là một nước nông nghiệp lạc hậu sau đổi mới (năm
1986) và hội nhập quốc tế, ngành nông nghiệp nước đã được nhiều



thành tựu đáng kể như:
Giải quyết vững chắc vấn đề an ninh lương thực trên cả nước. Từ một
nước thiếu lương thực vươn lên là nước xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế



giới.(sau Thái Lan).
Hình thành các vùng chuyên môn hóa sản xuất kết hợp nông nghiệp với



công nghiệp trên các vùng này.
Sản lượng nông sản hàng hóa tăng nhanh, ngày càng phong phú và đa
dạng. Kim ngạch xuất khẩu nông sản năm 2016 đạt hơn 15 tỷ usd. Trong 5
năm ( 2012 -2016) kim ngạch xuất khẩu nông sản đạt ở mức tăng trưởng
khá 12,8%/năm. Một số loại nông sản xuất khẩu chính và có vị trí cao thế





giới như: cà phê, cao su, điều, hồ tiêu, đồ gỗ…
Cơ cấu nông nghiệp đang chuyển dịch hợp lí và đúng hướng.
Xu hướng chung là giảm dần tỷ trọng nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng lâm
nghiệp và ngư nghiệp nhằm khai thác tốt hơn tiềm năng đất đai trung du,


miền núi, diện tích mặt nước, ao hồ, sông, suối, biển. Đồng thời kết hợp
chặt chẽ với nông – lâm – thủy sản để hỗ trợ nhau cùng phát triển và bảo
vệ môi trường sinh thái.Trong nông nghiệp xu hướng phát triển làm giảm
dần độc canh lúa, tăng dần tỷ trọng cây công nghiệp, rau, quả, cây đặc sản,
chăn nuôi để sản xuất ra nhiều nông sản hàng hóa và xuất khẩu có giá trị
cao.
Thực trạng
Năm 2015 là một năm khó khăn cho ngành nông nghiệp . Ta có thể

1.4.


nhìn thấy qua số liệu sau:


Tổng kết thành quả sản xuất năm 2015, nước ta đã xuất khẩu được

(theo Bộ NN-PTNT):


Gạo: 6,8 triệu tấn, tăng 5,8% khối lượng; đạt 2,85 tỉ USD,




giảm 2,9% giá trị.
Rau quả: 2,2 tỉ USD, tăng 47% giá trị.
Cao su: Tăng 6,1% khối lượng, giảm 14,4% giá trị.
Cà phê: 1,2 triệu tấn, giảm 20% khối lượng; đạt 2,6 tỉ USD,



giảm 13% giá trị.
Hạt điều: Khoảng 300.000 tấn, tăng 7,3% khối lượng; đạt 2,4



tỉ USD, tăng 20,2% giá trị.
Hồ tiêu: 124.000 tấn, giảm 17% khối lượng; đạt 1,26 tỉ USD,







tăng 2,8% giá trị.
Thủy sản: Tăng 3,4% khối lượng; giảm 16,5 % giá trị.
Gỗ và sản phẩm từ gỗ: 7,1 tỉ, tăng 10% giá trị.

 Nhiều mặt hàng nông sản của nước ta được xuất khẩu với số
lượng lớn nhưng bị giảm giá trị như gạo, cao su cà phê , thủy sản.
Trong đó thủy sản là mặt hàng nông sản có khối lượng tăng ít chỉ
3,4% nhưng giá trị giảm mạng nhất 16,5%. Để tăng giá trị mặt



hàng thủy sản trên thị trường quốc tế chúng ta cần tập trung nâng
cao chất lượng và xây dựng thương hiệu trên thị trường quốc tế.


Hội nhập quốc tế kéo kinh tế nước ta gắn với các nước trong khu

vực nên chịu ảnh hưởng từ các thị trường trong khu vực và thế giới . Khi
các thị trường nhập khẩu chính giảm tiêu thụ thì hàng nông sản Việt Nam
sẽ tồn đọng và giảm giá.


Một sự kiện đáng chú ý trong những năm gần đây của nông nghiệp

là hàng loạt mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam bị trả lại. Từ chè, thanh
long, đến gạo. EU trả lại chè xuất khẩu vì trong ché có chứa chất bảo vệ
thực vật. Thanh long mất giá do môi giới thị trường trung quốc chèn ép và
do Mỹ thông cáo thanh long có chứa chất bảo vệ thực vật. Một điều đáng
nói là trước đó là Mỹ chưa có quy định về điều này. Hơn 500 container
gạo thơm Việt nam bị trả về do không đủ tiêu chuẩn về số lượng..


Theo tổng cục thú y Trong 10 tháng đầu năm 2015, đã có trên 8.000

tấn thủy sản xuất khẩu của Việt Nam bị các nước trả về do dính vi phạm.
các sản phẩm bị trả về phần lớn là các sản phẩm xuất khẩu chủ lực của
nước ta như tôm đông lạnh, các tra phi lê đông lạnh, thịt ngao làm chín…,
với các nguyên nhân chủ yếu như: nhiễm kháng sinh, nhiễm vi sinh vật
gây hại vượt mức cho phép; nhiễm các mầm bệnh trên tôm (như bệnh đốm
trắng, bệnh đầu vàng…) thuộc danh mục các bệnh phải công bố dịch theo

quy định của Tổ chức Thú y Thế giới (OIE); đóng gói sai quy cách, sai
thông tin…


Có thể thấy trong những năm gần đây , nước ta gặp nhiều vấn đề

trong xuất khẩu nông thủy sản sang các thị trường khu vực và thế giới.


2.

Những cơ hội và thách thức đối với ngành nông nghiệp khi hội
nhập quốc tế



Nông nghiệp là một trong ba trụ cột kinh tế của nó ta, trong đó thủy
sản được đánh giá là mạnh nhất, tiếp theo là chăn nuôi và trồng trọt.
Việt Nam có hơn 10,3 triệu hecta đất canh tác, giá trị xuất khẩu của
Việt Nam lớn, khoảng 30 tỷ usd mỗi năm, chiếm 20% kim ngạch xuất
khẩu. Thực tiễn cho thấy nước ta nên phát triển kinh tế từ nông nghiệp,
để tạo đòn bẩy cho các ngành khác. Hội nhập quốc tế mang đến cho
Việt Nam nhiều cơ hội lớn như:



Mở rộng thị trường xuất khẩu nông phẩm,chuỗi thị trường mới được
hình thành từ đó giúp ta hạn chế được sự phụ thuộc vào các thị trường
truyền thống dễ bị thay đổi. Đặc biệt là khi ta kí hiệp định TPP, hầu hết
các mặt hàng nông sản Việt Nam giảm thuế xuống còn 0%. Từ đó tạo

tăng lợi thế cạnh tranh so với các nước có điều kiện tốt hơn. Khi TPP có
hiệu lực các mặt hàng nông sản sẽ được giảm thuế còn 0% hoặc duy trì
ở mức thấp, tạo cho Việt Nam lợi thế cạnh tranh lớn đới với các nước
xuất khẩu cùng mặt hàng, đặc biệt là các mặt hàng chủ lực như: thủy
sản, cà phê, caosu, điều,….
Riêng đối với ngành thủy sản là ngành mới phát triển nhưng có giá trị
xuất khẩu cao nên sẽ thu hút được vốn đầu tư lớn từ nước ngoài. Các
doanh nghiệp nước ngoài sẽ đầu tư vào Việt Nam để được hưởng các
ưu đãi. Nguồn vốn HDI từ nước ngoài là nguồn vốn quan trọng trong
quá trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp trong nhiều năm qua. Nông
nghiệp là ngành khso thu hút được vốn đầu tư. Theo số liệu thống kê
năm 2014 cả nước có 513 dự án FDI lớn nhỏ đầu tư vào nông nghiệp và


ngành này chiếm tỉ lệ đầu tư rất nhỏ chiếm khoảng 1,4% vốn HDI đổ


vào Việt Nam
Giúp quá trình chuyển giao khoa học công nghệ diễn ra nhanh hơn.
Việc nhập khẩu các máy móc, thiết bị hiện đại cho ngành diễn ra dễ
dàng hơn. Các tiêu chuẩn về chất lượng được cập nhật nhanh và đầy đủ
hơn




Bên cạnh những cơ hội lớn đạt được thì hội nhập cũng đem đến

cho ngành nông nghiệp khá nhiều thách thức:
Đầu tiên, phải kể đến là mở rộng thị trường nên phải chịu sực cạnh

tranh gay gắt. Đa phần hàng Việt Nam có sức cạnh tranh thấp do chất
lượng chưa được đảm bảo, các chiến lược về marketing chưa cao, cho
có các thiết bị máy móc hiện đại, trình độ chuyên môn hóa chưa cao.
Việt Nam tuy đã xuất hiện nhiều vùng sản xuất nhưng trong đó lại có
quy mô hộ gia đình sản xuát manh mún, nhỏ lẻ. marketing



là lí do

khiến gạo Việt Nam luôn xếp thứ 2 sau Thái Lan.
Nước ta hầu hết chỉ xuất khẩu thô, chưa có cơ sở chế biến nên chịu sự
chèn ép từ các nước nhập khẩu. Hội nhập nên các thị trường chịu sự tác



động qua lại.
Kết cấu cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, lưu thông hàng hóa nông
sản chậm, chi phí bến bãi , kho cảng, vận chuyển lại thường cao hơn



các nước trong khu vực nên làm nhiều nước ngại đầu tư vào nước ta.
Quá trình sản xuất manh mún,nhỏ lẻ,mạnh ai nấy làm cũng là một rào
cản trong quá trình hội nhập.vì vậy xây dựng mối liên kiết giữa nông
dân và doanh nghiệp trong quá trình sản xuất,tiêu thụ và nâng cao chất



lượng sản phẩm là đòi hỏi búc thiết.

Phải tuân thủ theo nhiều quy đinh và tiêu chuẩn trên thế giới như các
quy định về thương mại và bao bì, quy đinh về an toàn thực phẩm..
 Hội nhập quốc tế là phù hợp với lợi ích lâu dài của đất nước,không
thể xây dựng nền kinh tế vững mạnh nếu không cớ mở cửa hội


nhập.Để thực hiên tốt mục tiêu định hướng đề ra cần làm tốt cơ cấu
nghành ,nắm vững yêu cầu hội nhập,cụ thể hóa trong các chương
trình kế hoạch,trên cơ sở đó lựa chọn nghiệm vụ ưu tiên thực hiện.
Hiểu rõ những cơ hội và thách thức của nước ta trên thị trường quốc
tế tranh thủ cơ hội để phát triển đồng thời có kế hoạch cụ thể đối
mặt với thách thức sẽ gặp phải.

3.

Định hướng chính sách nông nghiệp
Kể từ khi Việt Nam thực hiện chính sách mở cửa, thương mại nông
nghiệp đã đóng góp lớn trong việc tạo nguồn thu nhập ngoại tệ,
tăng thu nhập trong khu vực nông thôn và cho toàn bộ nền kinh tế
nói chung. Nhận thức rõ vai trò quan trọng của thương mại nông
nghiệp, Chính phủ Việt Nam đã khẳng định rằng phát triển nông
thôn ở Việt Nam cần đi theo hướng “phát triển đa dạng hoá kinh
tế nông thôn theo hướng thị trường dựa trên cơ sở tận dụng lợi
thế tương đối của mỗi vùng, phù hợp với mỗi bước đi của công
nghiệp hoá, hiện đại hoá “.
Chính sách nông nghiệp: Sự tham gia của Việt Nam vào AFTA, APEC
hiện nay và WTO trong tương lai cần có những cải cách kinh t ế
theo hướng mở cửa và thị trường. Nói cách khác, tự do hoá n ền
kinh tế Việt Nam không chỉ tuân theo những quy tắc và yêu cầu
của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế mà còn nh ằm tăng c ường

tính cạnh tranh và trên hết là tính hiệu qu ả c ủa n ền kinh t ế nói
chung và cho bản thân ngành nông nghiệp trong một môi tr ường
thương mại tự do.




về thực chất , nền nông nghiệp Việt Nam đã bước sang giai đoạn
mới và có những điều chỉnh chính sách nông nghiệp. Trong giai



đoạn mới, nền nông nghiệp có những đặc điểm sau :
cơ cấu lại nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng găn với



phát triển kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới
quan hệ cung cầu nông sản thay đổi chuyển từ nền nông nghiệp thiếu



hụt thường xuyên sang cân đối cơ bản về lượng và có dư thừa
tăng trưởng nông nghiệp thay đổi dựa vào nguồn lực đất đai, lao động



chuyển sang đầu tư kỹ thuật và vốn.
chuyển đổi trong hoạt động sản xuất của nông hộ, hệ thống quản lý
nông nghiệp và thị trường ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc




phân bổ các nguồn tài nguyên
thay đổi quan hệ cạnh tranh, từ cạnh tranh trong nước dẫn đến cạnh



tranh cả trong và ngoài nước
có sự thay đổi các hoạt động căn bản trong nông nghiệp và nông thôn ,
phát triển công nghiệp, cầu trong nước tăng trưởng và ngày càng quan



tâm đến môi trường.
có sự điều chỉnh chọn giống,chăm sóc,tiến đến áp dụng những khoa học
kĩ thuật mới để tăng năng suất,chất lượng nhằm gia tăng giá trị sản xuất



nông nghiệp một cách cao nhất và bền vững
bên cạnh đó những định hướng phát triển nông nghiệp bền vững được
xây dựng cũng dựa vào một số chủ trương , chính sách phát triển của
đảng,nhà nước và chính phủ.cụ thể như nghị quyết 26-NQ/TW về Nông
nghiệp,nông dân,nông thôn.Quyết định 176/QĐ-TTG về phê duyệt “đề
án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020.Quyết
định 1895/QĐ-TTg về phê duyệt “chương trình phát triển nông nghiệp
ứng dụng công nghệ caothuộc chương trình quốc gia phát triển công
nghệ đến năm 2020.Quyết định 3246/QĐ-BNN-KHCN về phê duyệt



“chiến lược phát triển khoa học và công nghệ nghành nông nghiệp và


phát triển nông thôn.
các định hướng này đã làm đẩy mạnh quá trình điều chỉnh cơ cấu nông
nghiệp và trang trại để có thể nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng nông
sản về cả giá cả và chất lượng. Vừa đảm bảo nguồn cung và vừa nâng cao
chất lương không chỉ diễn ra trong một vùng mà còn được triển khai trên



phạm vi cả nước.
Đây là sự điều chỉnh chính sách mở rộng năng lực sản xuất từ nền nông
nghiệp truyền thống sang ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, tăng năng suất



cây trồng và vật nuôi.
Có thể nói đây là sự điều chỉnh tổng thể và sâu sắc bao gồm chuyển dịch
cơ cấu nông nghiệp , nông thôn, khoa học kĩ thuật và quản lý kinh tế nhằm



phát triển nền nông nghiệp bền vững.
Những kiến nghị đổi mới và hoàn thiện chính sách
− Cần khai thác các văn bản hướng dẫn chi tiết, cụ thể để thi hành tốt
nghị định của chính phủ: sớm hoàn thành những chính sách khuyến
nông, liên quan đến khuyến nông để khắc phục những lệch lạc của thực



tế
Chính sách thu hút, động viên các tổ chức nông nghiệp hoàn thành các
văn bản hướng dẫn để hoạt động của các tổ chức này không dời dạc






hoặc chồng chéo
Chương trình khuyến nông được xây dựng phải dựa trên cơ sở yêu cầu
thực tế của nông dân, những tiến bộ kỹ thuật mới
Tổ chức hoạt động, vận hành thường xuyên theo chương trình.
Cán bộ khuyến nông cần được đào tạo để nâng cao năng lực hoạt động
và phải có chế độ đãi ngộ thỏa đáng


Tóm lại trong xu thế hội nhập quốc tế với các đặc điểm tự
nhiên,kinh tế xã hội đặc thù thì đẩy mạnh phát triển nông nghiệp là
một hướng phát triển phù hợp tại việt nam ,thêm vào đó để phát


triển nông nghiệp có lợi thế cạnh tranh nhằm phát triển bền vững
định hướng cần đẩy mạnh phát triển nông nghiệp công nghệ cao.
Đây chính là định hướng cơ bản sẽ nâng cao hiệu quả sản xuất nông
nghiệp và tạo lợi thế cạnh tranh cho nông sản nhằm góp phần nâng
cao doanh thu trong sản xuất nông nghiệp trong quá trình hội nhập
kinh tế.




×