Tải bản đầy đủ (.pdf) (109 trang)

Miễn hình phạt trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 109 trang )

I HC QUC GIA H NI
KHOA LUT

PHAN NGC THU CHI

MIễN HìNH PHạT TRONG LUậT HìNH Sự VIệT NAM
(Trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh)

LUN VN THC S LUT HC

H NI - 2017


I HC QUC GIA H NI
KHOA LUT

PHAN NGC THU CHI

MIễN HìNH PHạT TRONG LUậT HìNH Sự VIệT NAM
(Trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh)
Chuyờn ngnh: Lut hỡnh s v t tng hỡnh s
Mó s: 60 38 01 04

LUN VN THC S LUT HC

Ngi hng dn khoa hc: TS. NGUYN MAI B

HA NI - 2017


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của
riêng tôi. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo
tính chính xác, tin cậy và trung thực. Các kết quả nêu trong Luận
văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
NGƯỜI CAM ĐOAN

Phan Ngọc Thùy Chi


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục bảng
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MIỄN HÌNH PHẠT .......... 8
1.1.

Khái niệm, đặc điểm của miễn hin
̀ h pha ̣t và ý nghĩa của viêc̣
miễn hình phạt .................................................................................... 8

1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của miễn hình phạt ............................................. 8
1.1.2. Ý nghĩa của viê ̣c miễn hình phạt ........................................................ 13
1.2.

Phân biệt miễn hình phạt với miễn trách nhiệm hình sự,
miễn chấp hành hình phạt, án treo ................................................. 16


1.2.1. Phân biê ̣t miễn hình phạt và miễn trách nhiệm hình sự ..................... 16
1.2.2. Phân biệt miễn hình phạt và miễn chấp hành hình phạt .................... 20
1.2.3. Phân biệt miễn hình phạt và án treo ................................................... 23
1.3.

Quy định của pháp luật hình sự một số nước về miễn hình phạt ...... 25

1.3.1. Quy định của pháp luật hình sự Liên bang Nga về miễn hình phạt ........ 26
1.3.2. Quy định của pháp luật hình sự Nhật Bản về miễn hình phạt ........... 28
1.3.3. Quy định của pháp luật hình sự Cộng hòa Pháp về miễn hình phạt ....... 30
Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ HÌNH S



VIỆT NAM VỀ MIỄN HÌNH PHẠT ............................................. 34
2.1.

Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về miễn hình phạt
từ thời kỳ nhà nước phong kiến đến trước khi pháp điể n hóa
Bô ̣ luâ ̣t Hin
̀ h sự 1985 ........................................................................ 34

2.2.

Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về miễn hình phạt từ
khi ban hành Bô ̣ luâ ̣t hin
1985 đến trước năm 1999 ........... 41
̀ h sư ̣ năm



2.3.

Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về miễn hình phạt
tại Bộ luật hình sự năm 1999 ........................................................... 48

2.3.1. Miễn hình pha ̣t chung (Điề u 54 BLHS năm 1999) ............................ 48
2.3.2. Miễn hình phạt cho người chưa thành niên phạm tội (khoản 4
Điề u 69 Bô ̣ luâ ̣t hình sự 1999) ........................................................... 51
2.3.3. Miễn hin
̀ h pha ̣t đố i với người pha ̣m tô ̣i không tố giác tô ̣i pha ̣m
(khoản 3 Điều 314 Bô ̣ luâ ̣t hình sự năm 1999) .................................. 54
Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRÊN ĐIA
̣ BÀ N TỈ NH HÀ TĨNH
VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN, NÂNG CAO HIỆU
QUẢ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT
NAM VỀ MIỄN HÌNH PHẠT .......................................................... 58
3.1.

Thực tiễn áp dụng pháp luâ ̣t về miễn hin
̀ h pha ̣t trên đ ịa bàn
tỉnh Hà Tĩnh ...................................................................................... 58

3.1.1. Đặc điểm tự nhiên , kinh tế , chính trị – xã hội và hệ thống tổ
chức Tòa án nhân dân tại tỉnh Hà Tiñ h .............................................. 58
3.1.2. Thực tiễn áp dụng trong hoa ̣t đô ̣ng xét xử án sơ thẩm của Tòa án
nhân dân ở tỉnh Hà Tĩnh ..................................................................... 64
3.1.3. Một số hạn chế, bấ t câ ̣p và nguyên nhân c ủa những hạn chế, bất
cập trong thực tiễn áp du ̣ng pháp luâ ̣t về miễn hiǹ h pha ̣t trong
hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân ở tỉnh Hà Tĩnh ...................... 69
3.2.


Một số giải pháp hoàn thiêṇ quy đ ịnh của BLHS Việt Nam,
nâng cao hiêụ quả áp du ̣ng quy đinh
̣ về miễn hin
̀ h pha ̣t.............. 76

3.2.1. Một số giải pháp cu ̣ thể nhằ m hoàn thiê ̣n quy đinh
̣ của Bô ̣ luâ ̣t
hình sự Việt Nam về miễn hình phạt .................................................. 76
3.2.2. Một số giải pháp cu ̣ thể nhằ m nâng cao hiê ̣u quả áp du ̣ng quy
đinh
̣ của Bô ̣ luâ ̣t hin
̀ h sự Viê ̣t Nam về miễn hiǹ h pha ̣t ...................... 93
KẾT LUẬN .................................................................................................... 97
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 99


DANH MỤC BẢNG

Số hiệu

Tên bảng

Trang

Bảng 2.1: Thố ng kê về tin
̀ h hiǹ h xét xử sơ thẩ m của Tòa án nhân
dân cấ p huy ện ở Hà Tiñ h (kết quả tổng hợp số liệu của
13 huyện, thành phố, thị xã)


64

Bảng 2.2: Thố ng kê về tin
̀ h hiǹ h xét xử sơ thẩ m của Tòa án nhân
dân tin
̉ h Hà Tiñ h

66


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nền kinh tế thị trường phát triển kéo theo hệ quả là sự gia tăng của các
hành vi phạm pháp luật nói chung và tội phạm nói riêng. Trong bối cảnh đó,
pháp luật hình sự nói chung, BLHS nói riêng trở thành một trong những công
cụ pháp lý hữu hiệu nhất trong việc kiểm soát tình hình tội phạm với việc quy
định đồng thời nhiều hình thức, biê ̣n pháp xử lý khác nhau.
Với tính chất là mô ̣t biê ̣n pháp cưỡng chế về hiǹ h sự nghiêm khắ c nhấ t
của Nhà nước , hình phạt đã và đang góp phần không nhỏ vào công cuộc trấn
áp tô ̣i pha ̣m , đặc biệt là những tội phạm có tính nguy hiể m cao . Tuy nhiên ,
trong nhiề u trường hơ ̣p , tính nghiêm khắc của hình phạt chỉ giúp nó đạt
đươ ̣c mu ̣c đić h trừng tri ̣mà không đa ̣t đươ ̣c các mu ̣c đić h quan tro ̣ng khác
mà chính sách hình sự Nhà nước ta muốn hướng tới như: mục đích giáo dục ,
cải tạo người phạm tội , ngăn ngừa ho ̣ pha ̣m tô ̣i mới ; giáo dục các thành viên
khác trong xã hội nâng cao ý thức pháp luật , tích cực tham gia vào cuộc đấu
tranh phòng , chố ng tô ̣i pha ̣m . Do đó, có những trường hơ ̣p người bi kế
̣ t án
không buô ̣c phải chiụ biê ̣n pháp cưỡng chế về hình sự nghiêm khắ c nhấ t
thay vào đó ho ̣ đươ ̣c hưởng các biê ̣n pháp tha miễn như


,

: miễn hình pha ̣t ,

miễn trách nhiê ̣m hình sự, án treo…
Về miễn hình pha ̣t , pháp luâ ̣t hình sự kể từ khi pháp điể n hóa lầ n đầ u
tiên vào năm 1985 đến nay đã có nhiều sửa đổ i, bổ sung nhằ m hoàn thiê ̣n quy
đinh
̣ và phù hơ ̣p hơn với tình hình thực tiễn . Miễn hình pha ̣t được quy định
trong BLHS phản ánh chính sách khoan hồ ng, nhân đa ̣o, nhân văn trong đường
lối xử lý tội phạm. Tuy nhiên, xét về mặt thực tra ̣ng quy định pháp luật cũng
như hoạt động áp dụng pháp luật về miễn hình phạt thông qua hoa ̣t đô ̣ng xét xử
của Tòa án trên phạm vi cả nước nó i chung và điạ bàn tỉnh Hà Tiñ h nói riêng

1


có thể thấ y rằ ng, trong mô ̣t số trường hơ ̣p, cơ quan tiế n hành tố tu ̣ng cũng như
người tiế n hành tố tu ̣ng đã không đánh giá mô ̣t cách khách quan , toàn diện về
tính chất, mức đô ̣ nguy hiể m cho xã hô ̣i của hành vi pha ̣m tô ̣i, nhân thân người
phạm tội cũng như các tình tiết , sự kiê ̣n có liên quan của vu ̣ án mà chủ yếu là
dựa vào đánh giá, nhận thức chủ quan của Toà án do đó việc áp dụng còn nhiều
hạn chế, chưa phát huy hết giá trị, ý nghĩa của chế định này. Mặt khác, miễn
hình phạt là loại biện pháp tha miễn giáp ranh, liền kề và có nhiều điểm giống
nhau về điều kiện áp dụng so với các biện pháp khác, nên đến việc áp dụng chế
đinh
̣ miễn hin
̀ h pha ̣t có phầ n tùy t iê ̣n, nhầ m lẫn với các biện pháp tha miễn
khác như án treo, miễn trách nhiệm hình sự.
Có thể khẳng định, viê ̣c hoà n thiê ̣n pháp luâ ̣t , đưa ra những giải pháp

nhằ m nâng cao hiê ̣u quả áp du ̣ng qu y đinh
̣ của BLHS nói chung và quy định
về miễn hình phạt nói riêng, là vấn đề cấp thiết, cần đi sâu nghiên cứu. Trong
thời điể m hiê ̣n nay , khi BLHS năm 2015 đươ ̣c thông qua với những sự thay
đổ i cơ bản trong tuy duy pháp lý hiǹ h sự, nhà làm luật đã có nhiều sửa đổ i, bổ
sung mới, hiện đại trong các quy đinh
̣ về miễn hình pha ̣t mà chúng ta cần phải
tiế p tu ̣c nghiên cứu.
Xuấ t phát từ những n ội dung nêu trên, chúng tôi cho rằ ng viê ̣c đi sâu
nghiên cứu đề tài “Miễn hình phạt trong luật hình sự Việt Nam (trên cơ sở
thực tiễn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh)” là hết sức cần thiết , quan trọng trong giai
đoa ̣n hiê ̣n nay , nhất là khi Đảng và Nhà nước đang có chính sách hoàn pháp
luật hình sự theo hướng đề cao hiệu quả phòng ngừa và tính hướng thiện trong
việc xử lý người phạm tội; tôn trọng và bảo đảm thực thi đầy đủ các quyền con
người, quyền cơ bản của công dân được ghi nhận trong Hiến pháp năm 2013.
2. Tình hình nghiên cứu
Đề tài liên quan đến quy định về miễn hình phạt trong luật hình sự Việt
Nam đã thu hút sự chú ý của kh ông it́ các ho ̣c giả , nhà nghiên cứu . Qua tim
̀

2


hiể u, hiê ̣n nay có mô ̣t số giáo trình, bài viết, nghiên cứu, luận văn thạc sĩ, sách
chuyên khảo đáng chú ý… về chủ đề này như:
- PGS.TSKH. Lê Cảm (chủ biên ): Giáo trình Luật hình sự Việt Na m
(phầ n chung), Nxb. Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i, Hà Nội, 2007;
- GS.TS. Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên): Giáo trình Luật hình sự Việt
Nam, tập I, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2007;
- PGS.TS. Võ Khánh Vinh (chủ biên): Giáo trình Luật hình sự Việt

Nam (Phần chung), Đại học Huế, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000;
- PGS.TSKH. Lê Văn Cảm, Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật
hình sự (Phần chung), Sách chuyên khảo sau đại học, Nxb Đại học Quốc gia
Hà Nội, 2005;
- TS. Trịnh Tiến Việt, Tô ̣i pha ̣m và trách nhiê ̣m hiǹ h s ự (Sách chuyên
khảo), NXB chin
́ h tri ̣quố c gia – Sự thâ ̣t, Hà Nội, 2013;
- GS. TSKH. Lê Cảm: Chế đinh
̣ miễn hiǹ h pha ̣t và các chế đinh
̣ về
chấ p hành hin
̀ h pha ̣t trong luâ ̣t hiǹ h sự Viê ̣t Nam , Tạp chí Nhà nước và pháp
luâ ̣t, số 4/2002;
- GS. TSKH. Lê Cảm: Chế đinh
̣ miễn hình pha ̣t và các chế đinh
̣ về
chấ p hành hình pha ̣t trong luâ ̣t hình sự Viê ̣t Nam , Tạp chí Nhà nước và pháp
luâ ̣t, số 4/2002;
- GS. TSKH. Lê Cảm: Chế đinh
̣ miễn hình pha ̣t và các chế đinh
̣ về
chấ p hành hình phạt trong luật hình sự Việt Nam , Tạp chí Nhà nước và pháp
luâ ̣t, số 4/2002;
- GS. TSKH. Lê Cảm: Khái niệm, các đặc điểm (dấu hiệu), phân loại
và bản chất pháp lý của các biện pháp tha miễn trong luật hình sự Việt Nam,
Tạp chí Khoa học pháp lý, số 3/2001;
- Lê Cảm – Trịnh Tiến Việt : Phân biệt miễn trách nhiệm hình sự và
miễn hình phạt, Tạp chí Khoa học – pháp lý số 2/2004;

3



- Trầ n Thi ̣Quỳnh , Chế đinh
̣ miễn hiǹ h pha ̣t trong luâ ̣t hiǹ h sự Viê ̣t
Nam, Luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃ luât ̣ ho ̣c, Khoa Luâ ̣t – Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ,̣i 2007;
- Trần Thị Hồng Trinh, Mối quan hệ giữa miễn trách nhiệm hình sự
và miễn hình phạt, Luâ ̣n văn Tha ̣c si ̃ luâ ̣t ho ̣c , Khoa Luâ ̣t – Đa ̣i ho ̣c Quố c
gia Hà Nô ̣i , 2012;
- ……………
Tuy nhiên, trong số các công trình kể trên, có một số công trình
nghiên cứu được tiến hành cách đây khá lâu, dẫn tới giá trị về mặt thực tiễn
có phần hạn chế, một số công trình khác thì miễn hình phạt mới chỉ được
nghiên cứu dưới góc độ lý luận, dấu hiệu pháp lý hình sự… chưa gắn với
thực tiễn xét xử. Thêm vào đó, đặt trong bối cảnh hiện nay, khi Quốc Hội
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua BLHS năm 2015,
tuy chưa chính thức có hiệu lực thi hành nhưng quy định về miễn hình phạt
đã được “đặc cách” áp dụng, đồng thời chứa đựng nhiều điểm mới cần được
nghiên cứu để phần nào hỗ trợ các cơ quan có thẩm quyền trong việc áp
dụng vào các trường hợp cụ thể.
Bên cạnh đó, xét riêng tỉnh Hà Tĩnh, đến nay chưa có công trình nghiên
cứu nào về miễn hình phạt trong luật hình sự Việt Nam gắn với thực tiễn xét
xử trên địa bàn tỉnh. Do đó việc nghiên cứu đề tài này có ý nghĩa rất lớn về
mặt lý luận và thực tiễn, phục vụ trực tiếp cho hoạt động áp dụng pháp luật
của các cơ quan có thẩm quyền trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh góp phần đảm bảo
tính nhân đạo, khoan hồng của pháp luật hình sự.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận, pháp lý cơ bản
của quy định về miễn hình phạt như: một số quan điểm về miễn hình phạt; Ý
nghĩa của việc quy định miễn hình phạt; Quy định về pháp luật hình sự một số
nước trên thế giới, miễn hình phạt theo quy định về hiệu lực của BLHS theo


4


thời gian… đồng thời, phân tích thực tiễn áp dụng quy định này trên phạm vi
cả nước nói chung và địa bàn tỉnh Hà Tĩnh nói riêng. Từ đó, luận văn chỉ ra
một số vướng mắc, tồn tại trong các quy định của BLHS có liên quan tới miễn
hình phạt đối với người phạm tội; Đề xuất một số kiến nghị, giải pháp hoàn
thiện pháp luật cũng như những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng trong
thực tiễn.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của Luận văn là nghiên cứu các quy định của pháp luật về
miễn hình phạt dưới góc độ lập pháp hình sự và áp dụng chúng trong thực
tiễn, từ đó Luận văn đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định về
miễn hình phạt trong Luật hình sự Việt Nam, cũng như đề xuất những giải
pháp nâng cao hiệu quả của chế định này trong thực tiễn áp dụng.
4.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Từ mục đích nghiên cứu nêu trên, Luận văn đã đặt ra những nhiệm vụ
chủ yếu sau:
Trên cơ sở kết quả tổng hợp các quan điểm của các tác giả về miễn
hình phạt, luận văn nghiên cứu làm sáng tỏ một số vấn đề chung về miễn
hình phạt như:
- Nhận thức chung về các vấn đề có liên quan đến việc miễn hình
phạt; khái niệm, các đặc điểm cơ bản; phân biệt chế định này với các chế
định có liên quan; nghiên cứu quy định về miễn hình phạt của BLHS một
số nước trên thế giới;
- Nghiên cứu các quy phạm của BLHS Việt Nam năm 1985, 1999 và
2015 về chế định miễn hình phạt; thực tiễn áp dụng chế định miễn chấp
hành hình phạt trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh để rút ra những nhận xét đánh giá;

- Trên cơ sở các nghiên cứu đó, đề xuất những định hướng và giải pháp

5


hoàn thiện các quy phạm pháp luật hình sự thực định hiện hành; hướng dẫn
của thực tiễn xét xử; thực tiễn áp dụng chế định miễn chấp hành hình phạt
trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh và một số giải pháp khác.
5. Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở phương pháp luận
Cơ sở phương pháp luận của luận văn là quan điểm của chủ nghĩa Mác
- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và Nhà nước về đấu
tranh phòng, chống tội phạm, cũng như thành tựu của các chuyên ngành khoa
học pháp lý như: lịch sử, lý luận về Nhà nước và pháp luật, xã hội học pháp
luật, luật hình sự, tội phạm học và triết học, những luận điểm khoa học trong
các công trình nghiên cứu, sách chuyên khảo và các bài viết đăng trên tạp chí
trong và ngoài nước.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình tiếp cận và giải quyết những vấn đề mà luận văn đặt ra,
chúng tôi sử dụng phương pháp biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác Lênin, dựa trên đường lối quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về chính sách
kinh tế - xã hội và các nội dung khác có liên quan.
Trong những trường hợp cụ thể, chúng tôi kết hợp sử dụng các phương
pháp nghiên cứu phù hợp như thống kê, so sánh, tổng hợp, phân tích… nhằm
kết hợp nhuần nhuyễn giữa kiến thức lý luận và thực tiễn để góp phần làm
sáng tỏ những vấn đề.
6. Tính mới và những đóng góp của luận văn
Luận văn là công trình khoa học ở cấp thạc sĩ luật học đề cập khá
chuyên sâu, đầ y đủ và toàn diện v ấn đề lý luận, thực tiễn về miễn hình phạt
trong luật hình sự Việt Nam, gắn với thực tiễn địa bàn tại tỉnh Hà Tĩnh. Luận
văn chứa đựng mô ̣t số điể m mới cơ bản như sau:

Thứ nhấ t, nghiên cứu những vấn đề lý luận, pháp lý cơ bản về miễn hình

6


phạt trong luật hình sự Việt Nam. Có sự đối chiếu, so sánh để tìm ra điểm mới
giữa BLHS năm 1999 với BLHS năm 1988, và đặc biệt có sự đối chiếu với
BLHS năm 2015 về miễn hình phạt.
Thứ hai, nghiên cứu quy định về miễn hình phạt của một số quốc gia trên
thế giới, từ đó có sự so sánh, đề ra hướng hoàn thiện quy định về miễn hình phạt
của Việt Nam để vừa phù hợp với thực tiễn tình hình đất nước vừa phù hợp với
xu thế chung của các quốc gia có nền lập pháp pháp trên trên thế giới.
Thứ ba: Nghiên cứu thực tiễn áp dụng quy định về miễn hình phạt trên
địa bàn tỉnh Hà Tĩnh. Một số tồn tại, vướng mắc và những nguyên nhân của
thực trạng này.
Thứ tư: Từ nghiên cứu về lý luận cũng như thực tiễn pháp luật, kiến nghị
hướng sửa đổi, hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về
miễn hình phạt ở Việt Nam phù hợp với thực tế và xu hướng hội nhập quốc tế.
Kết quả nghiên cứu của luận văn là một trong những tài liệu tham khảo
có thể được sử dụng để nghiên cứu, học tập, đồng thời cung cấp những luận
cứ khoa học phục vụ cho công tác lập pháp và hoạt động thực tiễn áp dụng
quy định của BLHS Việt Nam nói chung và quy định về miễn hình phạt nói
riêng của các cơ quan có thẩm quyền này trong giai đoạn hiện nay trên địa
bàn tỉnh Hà Tĩnh.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phầ n mu ̣c lu ̣c , mở đầ u , kế t lu ận, danh mục tài liệu tham khảo,
luâ ̣n văn bao gồ m các nô ̣i dung sau đây:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về miễn hình phạt.
Chương 2: Quy định của pháp luật Hình sự Việt Nam về miễn hình phạt.
Chương 3: Thực tiễn áp d ụng trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh và một số giải

pháp hoàn thiê ̣n, nâng cao hiê ̣u quả áp du ̣ng quy đinh
̣ của BLHS Việt Nam về
miễn hin
̀ h pha ̣t.

7


Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ MIỄN HÌNH PHẠT
1.1. Khái niệm, đặc điểm của miễn hin
̀ h pha ̣t và ý nghĩa c ủa viêc̣
miễn hình phạt
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của miễn hình phạt
Hình phạt là một biễn pháp cưỡng chế về hình sự nghiêm khắc nhất của
Nhà nước áp dụng đối với người đã thực hiện tội phạm đ ể tước bỏ hoặc hạn
chế quyền, lợi ích hợp pháp của người phạm tội.
Tuy nhiên, trong nhiề u trường hơ ̣p , tính nghiêm khắc của hình phạt chỉ
giúp nó đạt được mục đích trừng trị mà không đạt được các mục đích qu

an

trọng khác như : giáo dục, cải tạo người p hạm tội , ngăn ngừa tội phạm mới;
nâng cao ý thức pháp luâ ̣t, tích cực tham gia vào cuộc đấu tranh phòng, chố ng
tô ̣i pha ̣m như Lênin đã từng nói : Điề u quan tro ̣ng không phải ở chỗ là tô ̣i
phạm bị trừng phạt nặng , mà ở chỗ là không một tội phạm n ào không bị phát
hiê ̣n ra [54, tr.505]. Do đó , viê ̣c áp du ̣ng chế tài hình sự vào vu ̣ án cu ̣ thể cầ n
phải có sự cân nhắc căn cứ vào tính chất , mức đô ̣ nguy hiể m cho xã hô ̣i của
tô ̣i pha ̣m; nhân thân người pha ̣m tô ̣i ; các tình ti ết tăng nặng , giảm nhẹ trách
nhiê ̣m hình sự…để quyế t đinh

̣ người pha ̣m tô ̣i sẽ bi ̣áp du ̣ng hình pha ̣t hay
đươ ̣c hưởng sự khoan hồ ng của pháp luâ ̣t thông qua viê ̣c áp du ̣ng các biê ̣n
pháp miễn , giảm hình phạt đối với họ như : miễn hiǹ h pha ̣t , miễn chấ p hành
hình phạt, hoãn chấp hành hình phạt, hoă ̣c án treo….
Dưới góc độ khoa học pháp lý hình sự , vấ n đề khái ni ệm miễn hình
phạt còn tồ n ta ̣i nhi ều quan điểm. Tại Từ điển Tiếng Việt : “Miễn hình phạt là
trường hợp phạm tội và phải chịu trách nhiệm hình sự nhưng được Tòa án cho
hưởng khoan hồng đặc biệt, không phải chịu hình phạt” [22, tr.34]. Điề u này
có nghĩa là mô ̣t người tuy đã thực hiê ̣n tô ̣i pha ̣m

8

, đươ ̣c xác đinh
̣ là người


phạm tội tại bả n án kế t tô ̣i của Tòa án có hi

ệu lực pháp luật nhưng

đươ ̣c

hưởng sự khoan hồ ng đă ̣c b iê ̣t của Nhà nước là không phải chịu hình phạt mà
lẽ ra họ phải chịu.
Đối với GS.TSKH. Lê Cảm: “Miễn hình phạt là hủy bỏ biện pháp cưỡng
chế về hình sự nghiêm khắc nhất cho người bị kết án mà lẽ ra Tòa án phải tuyên
trong bản án k ết tội có hiệu lực pháp luật đối với người này” [7, tr.14]. Theo
quan điể m này , miễn hin
̀ h pha ̣t sẽ có mô ̣t số đă ̣c điể m cơ bản như sau : 1) Đối
tươ ̣ng áp du ̣ng quy đinh

̣ về miễn hiǹ h pha ̣t là những người bi ̣kế t án bằ ng bản
án kết tội có hiệu lực pháp luật của Tòa án

; 2) Cơ quan duy nhấ t có thẩ m

quyề n quyế t đinh
̣ áp du ̣ng miễn hiǹ h pha ̣t đố i với người bi ̣kế t án là Tòa án

,

hình thức thể hiện việc miễn hình phạt là phần quyết định của bản án; 3) Miễn
hình phạt là h ủy bỏ biện pháp về cưỡng chế hình sự nghiêm khắc nhất cho
người bị kết án mà lẽ ra Tòa án phải tuyên trong bản án có hiệu lực pháp luật
đối với người này.
Đối với GS.TSKH. Đào Trí Ú c thì : "Miễn hình phạt có nghĩa là Tòa án
tuyên một bản án buộc tội người đã phạm tội sau khi đã xác định tội của
người đó, nhưng sau đó quyết định không thực hiện hình phạt" [53, tr.271]. Ở
đây, miễn hình pha ̣t đươ ̣c lý giải là sự quyết định không thực hiện hình phạt
đố i với người đã bi ̣buô ̣c tô ̣i bằ ng bản án của Tòa án sau khi đã xác đinh
̣ đươ ̣c
tô ̣i danh của ho ̣. Tương tự như quan điể m trên , đố i tươ ̣ng áp dụng miễn hình
phạt là người bị kết án bởi bán án của Tòa án , cơ quan có thẩ m quyề n quyế t
đinh
̣ áp du ṇ g miễn hình pha ̣t là Tòa án. Tuy nhiên, dưới góc đô ̣ quan điể m cá
nhân, chúng tôi cho rằ ng, quan điể m này có thể đươ ̣c hoàn th iê ̣n hơn khi tác
giả bổ sun yế u tố về căn cứ pháp luâ ̣t hình sự (có thể nói khái quát hoặc chi
tiế t) để Tòa án quyết định người phạm tội không phải chịu hình phạt.
Bên ca ̣nh đó , có một số quan điểm khi đề cập tới vấn đề khái niệm của
miễn hình pha ̣t thì các tác giả đi theo hướng mở rô ̣ng hơn khi nêu cả điề u kiê ̣n


9


để một người phạm tội được áp dụng quy định về miễn hình phạt cũng như ý
nghĩa của chế định này trong pháp luật hình sự. Theo TS. Trịnh Tiến Việt:
Miễn hình phạt là việc Tòa án không buộc người phạm tội
phải chịu hình phạt về tội phạm mà người đó đã thực hiện bằng bản
án kết tội đã có hiệu lực pháp lực pháp luật khi có nhiều tình tiết
giảm nhẹ trách nhiệm hình sự quy đinh
̣ ta ̣i khoản 1 Điề u 46 Bô ̣ luâ ̣t
hình sự nên đáng được khoan hồng đặc biệt , nhưng chưa đế n mức
miễn trách nhiê ̣m hiǹ h sự [60, tr.381].
Tác giả nhấ n ma ̣nh bản chấ t pháp lý của miễn hiǹ h pha ̣t là viê ̣c Tòa án
không buộc người phạm tội phải chịu hình phạt mà đáng lẽ ra người đó sẽ
phải chịu. Đồng thời, tác giả cũng kh ẳng định điề u kiê ̣n để mô ̣t người pha ̣m
tô ̣i đươ ̣c miễn hin
̀ h pha ̣t khi ho ̣ có nhiề u tiǹ h tiế t giảm nhe ̣ trách nhiê ̣m hiǹ h
sự được quy định tại

BLHS mà không phải là văn bản pháp lý nào khác .

Ngoài ra , với quan điể m này thì người pha ̣m tô ̣i tuy đươ ̣

c miễn hiǹ h pha ̣t

nhưng chưa đế n mức đươ ̣c miễn hoàn toàn trách nhiê ̣ m hiǹ h sự , họ có thể
phải chịu áp du ̣ng mô ̣t hoă ̣c nhiề u biê ̣n pháp tư pháp hình sự khác. Theo quan
điể m này các đặc điểm cơ bản của miễn hình phạt bao gồm : 1) Đối tượng áp
dụng quy định về miễn hình phạt là những người phạm tội ; 2) Cơ quan duy
nhấ t có thẩ m quyề n quyế t đinh

̣ áp du ̣ng miễn hình pha ̣t đố i với người bi ̣kế t
án là Tòa án và được thể hiện tại bản án của Tòa án có hiệu lực pháp luật ; 3)
Tòa án sẽ không buộc người phạm tội phải chịu hình phạt về tội p

hạm mà

người đó đã thực hiê ̣n ; 4) Người pha ̣m tô ̣i đươ ̣c xem xét miễn hình pha ̣t khi
có nhiều tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự quy định tại khoản 1 Điề u 46
BLHS nên đáng đươ ̣c khoan hồ ng đă ̣c biê ̣t , nhưng chưa đế n mức miễ n trách
nhiê ̣m hình sự. Chúng tôi cho rằ ng, trong giới khoa ho ̣c pháp lý hình sự Viê ̣t
Nam thì đây là mô ̣t trong những quan điể m tương đố i toà

n diê ̣n khi tác giả

vừa nêu ra bả n chấ t của vấ n đề , vừa đưa ra các điề u kiê ̣n áp du ̣ng, đồ ng thời ở

10


mô ̣t mức đô ̣ nhấ t đinh
̣ nó là căn cứ để phân biê ̣t miễn hiǹ h pha ̣t với miễn trách
nhiê ̣m hin
̀ h sự.
Tương tự như vâ ̣y, mô ̣t quan điể m khác cũng viế t:
Miễn hình pha ̣t là trường hợp xác định bị cáo là người
phạm tội nhưng không áp dụng bất kỳ hình phạt nào đối với
người đó, trong trường hợp pha ̣m t ội cố tình tiết giảm nhẹ được
quy định tại Điều 38 BLHS năm 1985 (Điều 46 BLHS năm
1999), đáng được khoan hồng đặc biệt nhưng chưa đến mức miễn
trách nhiệm hình sự [13, tr.51].

Hay, PGS.TS. Trần Văn Độ có nêu về điều kiện áp dụng miễn hình phạt,
tuy nhiên tác giả chỉ dừng la ̣i ở mức khái quát mà không đi sâu vào nêu cu ̣ thể
các điều kiện như các quan điểm trước đó: “Miễn hình phạt được áp dụng trong
trường hợp Tòa án kết tội, nhưng không áp dụng hình phạt đối với người phạm
tội do có những điều kiện mà BLHS năm 1999 quy định” [14, tr.196].
Như vâ ỵ , tựu chung la ̣i , chúng tôi hoàn toàn đồng quan điểm với một
số ho ̣c giả khi đề câ ̣p vấ n đề khái ni ệm miễn hình phạt một cách toàn diện ,
theo hướng mở rô ̣ng nêu trên . Liên quan tới góc nhiǹ triế t ho ̣c , khái niệm của
bấ t cứ sự vâ ̣t, hiê ̣n tươ ̣ng nào nói chung và khái niê ̣m miễn hình pha ̣t nói riêng
sẽ được coi là tương đối hoàn chỉnh khi nô ̣i dung của nó th ể hiện đươ ̣c các
đă ̣c điể m cơ bản của vấ n đề . Điề u này đã đươ ̣c các nhà nghiên cứu triế t ho ̣c
nhấ n ma ̣nh thông qua viê ̣c nêu ra khái niê ̣m của “Khái niê ̣m” , cụ thể như sau:
“Khái niệm là hình thức của tư duy trừu tượng, phản ánh một lớp các đối
tượng (sự vật, quá trình và hiện tượng) thông qua các đặc trưng, các dấu hiệu
cơ bản của các đối tượng đó” [21, tr.43-54]. Có thể thấy rằng , khái niệm của
mô ̣t sự vâ ̣t , hiê ̣n tươ ̣ng phải chứa đựng , phản ánh các đặc điểm cơ bản của
chính sự vâ ̣t , hiê ̣n tươ ̣ng đó , hay để xây dựng khái niệm về một sự vật , hiê ̣n
tươ ̣ng, hay vấ n đề nào đó trước tiên cầ n phải xác đinh
̣ các đặc trưng, đă ̣c điể m
cơ bản của nó, các dấu hiệu để phân biê ̣t giữa các sự vâ ̣t, hiê ̣n tươ ̣ng với nhau.
11


Trên cơ sở các quan điể m về “Miễn hiǹ h pha ̣t” dưới góc đô ̣ khoa ho ̣c
pháp lý hình sự kết hợp với góc nhìn triết học nêu trên , người viế t cho rằ ng
miễn hin
̀ h pha ̣t sẽ cầ n phải có mô ̣t số đă ̣c điể m cơ bản như sau:
Thứ nhấ t, miễn hin
̀ h hiǹ h là mô ̣t trong những biê ̣n pháp miễn


, giảm

hình phạt [45, tr.174-180], do đó nó mang nh ững đặc điểm cơ bản của các
biện pháp miễn, giảm, cụ thể:
- Thể hiê ̣n nguyên tắ c nh ân đa ̣o, phản ánh sự khoan hồng trong chính
sách hình sự đối với những người phạm tội. Từ đó, cho thấy sự quan tâm của
Đảng và Nhà nước trong việc cải tạo và giáo dục những người phạm tô ̣i,
khuyến khích họ sửa chữa sai lầm trở về với cuộc sống lương thiện, sớm tái
hòa nhập cộng đồng;
- Chỉ được phép áp dụng miễn hình phạt khi có đầy đủ các căn cứ và
những điều kiện do pháp luâ ̣t hình sự quy định;
- Cơ quan tư pháp hình sự có thẩm quyền áp dụng theo trình tự, thủ tục
và chỉ trong một số trường hợp nhất định do pháp luâ ̣t hình sự quy định.
Thứ hai, với tư cách là mô ̣t chế đinh
̣ đô ̣c lâ ̣p, miễn hình phạt còn có
mô ̣t số đă ̣c điể m riêng nhằ m phân biê ̣t với các chế đinh
̣ khác gồ m:
- Miễn hình phạt là mi ễn áp dụng biện pháp cưỡng chế về hình sự
nghiêm khắc nhất - là hình phạt đố i v ới nguời phạm tội. Xét về tính chất thì
hành vi phạm tội được miễn hình phạt ít nguy hiểm so với hành vi bị áp
dụng hình phạt, nhưng lại nguy hiểm hơn so với hành vi được miễn trách
nhiê ̣m hình sự.
- Đối tượng áp dụng miễn hình phạt là những người bị kết án bởi bản
án có hiệu lực pháp luật của Tòa án , tùy theo quy định của từng nướ c mà đố i
tươ ̣ng áp du ̣ng là cá nhân hay pháp nhân phạm tội . Theo quy đinh
̣ của pháp
luâ ̣t Viê ̣t Nam hiê ̣n hành, đố i tươ ̣ng có thể đươ ̣c miễn hiǹ h pha ̣t chỉ có cá nhân
người bi ̣kế t án, nhưng theo quy đinh
̣ ta ̣i BLHS năm 2015 (đang đươ ̣c sửa đổ i,


12


bổ sung để đưa vào áp du ̣ng trên thực tế ) thì bổ sung thêm chủ thể nữa là pháp
nhân thương ma ̣i pha ̣m tô ̣i.
- Miễn hình phạt chỉ do Tòa án áp dụng ở giai đoạn xét xử khi người bị
kết án có đầy đủ căn cứ và điều kiện do pháp luật hình sự quy định và phải
đươ ̣c thể hiê ̣n bằ ng bản án có hiê ̣u lực pháp lu ật của Tòa án tuyên không áp
dụng hình phạt đối với người phạm tội.
- Mặc dù người được miễn hình phạt được miễn áp dụng biện pháp
cưỡng chế về hình sự nghiêm khắc nhất là hình phạt đối với hành vi phạm tội
đã thực hiện nhưng tùy vào các tình tiết cụ thể của vụ án mà người được miễn
hình phạt vẫn có thể bị Tòa án áp dụng một hoặc nhiều biện pháp tư pháp do
pháp luật hình sự quy định.
Tóm lại, trên cơ sở những phân tić h dưới nhiề u góc đô ̣ khác nhau , có
thể đưa ra khái niê ̣m miễn h ình phạt như sau : Miễn hin
̀ h pha ̣t là mô ̣t trong
những biêṇ pháp tha , miễn của pháp luật hình sự , phản ánh chính sách
nhân đa ̣o, khoan hồ ng đă ̣c biêṭ đố i với người (cá nhân và/hoă ̣c pháp nhân
thương ma ̣i) bị kết án do t hưc̣ hiê ̣n tô ̣i pha ̣m, theo đó Tòa án quyết định
không buô ̣c ho ̣ phải chiụ hin
̀ h pha ̣t mà le ̃ ra ho ̣ phải chiụ trong b

ản án

kết tội có hiệu lực pháp luật khi có đầy đủ căn cứ pháp lý và những điều
kiện mà Bô ̣ luâ ̣t hin
̣
̀ h sư ̣ quy đinh.
1.1.2. Ý nghĩa của viê ̣c miễn hình phạt

Viê ̣c nghiên c ứu chế định miễn hình pha ̣t là m ột trong những v ấn đề
quan trọng và cấp thiết, không những góp phần hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t hình sự
mà còn có ý nghĩa rất lớn trong công cuộc đ

ấu tranh phòng và chống tội

phạm. Chế đinh
̣ này thể hiê ̣n ý nghiã quan tro ̣ng trên các bình diê ̣n sau:
Thứ nhấ t , ý nghĩa nhân đ ạo khi quy định chế định miễn hình phạt
trong Bô ̣ luâ ̣t hin
̀ h sự:
Chế đinh
̣ miễn hin
̀ h pha ̣t đươ ̣c quy đi ̣ nh trong BLHS là căn cứ cụ thể ,

13


trực tiế p để các cơ quan có thẩm quyền áp dụng vào từng trường hợp cụ thể ,
qua đó phản ánh nguyên tắ c nhân đ ạo trong BLHS, khẳng định phương châm
trong đường lối xử lý tội phạm với người phạm tội là “nghiêm trị kết hợp với
khoan hồng”, “trừng tri ̣kết hợp với giáo dục cải tạo”. TS. Hồ Sĩ Sơn đã viết:
Nguyên tắc nhân đạo trong Luật hình sự là tư tưởng chủ đạo
được ghi nhận trong Luật hình sự chỉ đạo hoạt động xây dựng và áp
dụng Luật hình sự mà nội dung cơ bản của nó là sự khoan hồng của
Luật hình sự đối với người phạm tội. Mức độ, phạm vi của sự
khoan hồng của Luật hình sự đối với người phạm tội được quyết
định bởi điều kiện xã hội và bị ràng buộc bởi các yêu cầu khác của
Luật hình sự mà trước hết là công bằng, công lý xã hội [29, tr.9].
Việc ghi nhận chế định miễn hiǹ h pha ̣t, pháp luật hình sự đã m ở ra con

đường nhân đạo cho người phạm tội, thể hiện sự khoan hồng với hành vi
phạm tội có tính chất nguy hiểm không cao, có sự hối cải…tạo cơ hội không
bị cách ly ra khỏi xã hội, khuyến khích họ lập công chuộc tội, trở thành người
có ích cho gia đình và xã hội, qua đó ch ứng tỏ khả năng giáo dục, cải tạo,
nhanh chóng tái hòa nhập với cộng đồng của người pha ̣m tô ̣i.
Quy đinh
̣ về miễ n hình pha ̣t trong BLHS thể hiê ̣n chính sách phân
hóa tội phạm và người phạm tội , giữa trường hợp phải chịu hình phạt với
trường hợp được miễn hình phạt trong BLHS, đảm bảo vi ệc áp dụng đối
với từng trư ờng hợp tương ứng trong thực tiễn có căn c ứ và đúng pháp luật,
góp phần b ảo đảm nguyên tắc bình đẳng và công bằng trong luật hình sự,
như GS.TS. Nguyễn Ngọc Hòa đã viết: “Trách nhiệm hình sự càng được
phân hóa trong luật thì càng tạo điều kiện cho cá thể hóa trách nhiệm hình
sự trong áp dụng” [17, tr.51].
Viê ̣c quy đ ịnh chế đinh
̣ miễn hiǹ h pha ̣t tr ong BLHS là căn cứ pháp lý
để Tòa án xác đ ịnh chính xác và đúng đắn trường hợp nào người phạm tội và

14


hành vi phạm tội it́ nguy hi ểm cho xã hội, nhân thân tố t , đáng đươ ̣c khoan
hồ ng đă ̣c biê ̣t… hoặc không cần thiết phải áp dụng hình pha ̣t mà vẫn đảm bảo
yêu cầu đấu tranh phòng và chống tội phạm, hạn chế tới mức thấp nhất sự lạm
dụng và tùy tiện khi áp dụng.
Bên cạnh đó, việc quy định chế định miễn hình phạt trong luật hình sự
còn tạo cơ sở pháp lý cho sự kết hợp các biện pháp cưỡng chế hình sự của
Nhà nước với các biện pháp tác động xã hội trong việc giáo dục, cải tạo người
phạm tội, giúp họ sớm trở thành người có ích cho xã hội, giảm nhẹ cường độ
áp dụng trách nhiệm hình sự và hình phạt đối với những người phạm tội khi

có đầy đủ căn cứ pháp lý và những điều kiện cho phép.Về điều này, đúng như
TSKH. PGS. Lê Cảm đã viết:
Cũng như chế định miễn trách nhiệm hình sự, bằng các quy
phạm có tính ch ất nhân đạo của chế định miễn hình phạt nhà làm
luật tiết kiệm được các biện pháp mang tính chất trấn áp về mă ̣t
pháp lý hình sự và do đó, sẽ góp phần loại trừ được việc áp dụng
hình phạt trong những trường hợp mà mặc dù hình phạt có được
Tòa án quyết định đi chăng nữa nhưng trên thực tế là bất hợp lý vì
các mục đích của nó vẫn không thể đạt được... [8, tr.30].
Thứ hai, ý nghĩa nhân đạo trong việc Tòa án tuyên miễn hình phạt đối
với người bi ̣kế t án (cá nhân và/hoă ̣c pháp nhân thương ma ̣i pha ̣m tô ̣i):
Khi Tòa án áp dụng đúng quy đinh
̣ của pháp luâ ̣t về miễn hình phạt,
đồ ng thời áp dụng đúng với những người bị kế t án thỏa mãn đầ y đủ các điề u
kiê ̣n, căn cứ luâ ̣t đinh
̣ về miễn hình phạt sẽ có ý nghĩa tác đô ̣ng lớn trong việc
cải tạo và giáo dục người phạm tô ̣i, khuyến khích họ sửa chữa sai lầm nhằm
tránh khỏi con đường phạm tội trở về với cuộc sống lương thiện và sớm tái
hòa nhập vào cộng đồng. Từ đó, Tòa án nói riêng và các cơ quan nhà nước
khác nói chung sẽ từng bước tạo dựng niề m tin trong nhân dân, thu hút đông
đảo quầ n chúng tham gia vào công cuô ̣c đấ u tranh phòng, chố ng tô ̣i phạm.
15


Ngươ ̣c lại, khi Tòa án không dựa trên quy đinh
̣ của pháp luâ ̣t hình sự
hay không áp dụng đầ y đủ, toàn diê ̣n quy đinh
̣ của pháp luâ ̣t về miễn hình
phạt dẫn tới các trường hơ ̣p người phạm tô ̣i hoă ̣c là bị xử quá nă ̣ng hoă ̣c là xử
quá nhẹ, ảnh hưởng không nhỏ tới sự duy trì nguyên tắ c công bằ ng của

BLHS, bỏ lọt tô ̣i phạm, oan sai. Đồng thời làm sai lê ̣ch ý nghĩa nhân đa ̣o khi
áp dụng quy đinh
̣ về miễn hình phạt đố i với người bị kế t án, ảnh hưởng tới sự
nghiêm minh của pháp luâ ̣t hình sự.
Việc áp dụng miễn hình phạt là một hình thức tôn trọng, đề cao quyền
con người theo tinh thần BLHS là “cơ chế hữu hiệu để bảo vệ quyền con
người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”, đã góp phần bảo vệ tốt hơn
quyền con người, quyền công dân, nâng cao vai trò giáo dục, cảm hóa đối với
người phạm tội, đồng thời giáo dục người dân ý thức tuân thủ pháp luật, chủ
động phòng ngừa tội phạm, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Như vâ ̣y , trong bối cảnh thế giới đang phát triển không ngừng, thực
trạng xã hội có nhiều thay đổi, việc tăng cường vai trò của pháp luật nói
chung và chế đinh
̣ miễn hình pha ̣t trong luâ ̣t hình sự nói riêng được đặt ra như
một tất yếu khách quan. Tạo cơ sở xây dựng xã hội có trật tự, kỷ cương, văn
minh, hướng đến bảo vệ và phát triển các giá trị văn hóa của xã hội truyền
thống, trong đó chú trọng việc bảo vệ quyền con người. Tuy nhiên để áp dụng
quy đinh
̣ về miễn hình pha ̣t như thế nào cho đúng và hợp lý lại là vấn đề đã và
đang được đặt ra, đòi hỏi các cơ quan có thẩm quyền xem xét hoàn thiê ̣n.
1.2. Phân biệt miễn hình phạt với miễn trách nhiệm hình sự, miễn
chấp hành hình phạt, án treo
1.2.1. Phân biê ̣t miễn hình phạt và miễn trách nhiệm hình sự
1.2.1.1. Miễn trách nhiệm hình sự
Miễn trách nhiệm hình sự là một trong những ch ế định quan trọng của
pháp luật hình sự, có mố i quan hệ chặt chẽ và gắn liền với chế đinh
̣ trách nhiê ̣m

16



hình sự. Ở một góc độ rộng hơn, chế định miễn trách nhiê ̣m hiǹ h sự là một chế
định nhỏ nằm trong chế định lớn - trách nhiệm hình sự. Trong khoa ho ̣c pháp
lý, “trách nhiê ̣m hin
̀ h sự là h ậu quả pháp lý của việc thực hiện tội phạm và
được thể hiện bằng việc áp dụng đối với người phạm tội một hoặc nhiều biện
pháp cưỡng chế của Nhà nước do Luật hình sự quy định” [3, tr.122], theo đó,
trách nhiệm hình sự là hậu quả pháp lý của việc thực hiện tội phạm, chỉ phát
sinh khi có sự việc phạm tội, người phạm tội có thể bị áp dụng m ột hoặc
nhiều biện pháp cưỡng chế của Nhà nước do Luật hình sự quy định – hâ ̣u quả
pháp lý bất lợi.
Theo đó, miễn trách nhiê ̣m hiǹ h sự đươ ̣c hiể u là:
Không truy cứu trách nhiê ̣m hiǹ h sự một người về việc đã thực
hiện một tội phạm được quy định trong Luật hình sự… [31, tr.238],
hay là: Sự hủy bỏ toàn bộ hậu quả pháp lý đối với người bị coi là có
lỗi trong việc thực hiện tội phạm khi có đầy đủ các căn cứ và những
điều kiện do pháp luâ ̣t hình sự quy định, tức là không áp dụng bất
kỳ biện pháp cưỡng chế về hình sự nào được quy định trong pháp
luâ ̣t hình sự đối với người đó [6, tr.26].
Nói cách khác, miễn trách nhiệm hình sự là chế định nhân đạo của luật
hình sự, được thể hiện thông qua việc hủy bỏ hậu quả pháp lý của việc thực
hiện tội phạm khi có các căn cứ do pháp luật hình sự quy định, tức là mi ễn
trách nhiệm hình sự đố i với người phạm tội.
Miễn trách nhiê ̣m hình sự có mô ̣t số đă ̣c điể m cơ bản bao gồ[58,
m tr. 48]:
- Miễn trách nhiê ̣m hình sự không chỉ là sự phản ứng của Nhà nước đố i
với hành vi c ủa người phạm tội, mà còn là bi ện pháp hữu hiệu của Nhà nước
để thực hiện chính sách phân hóa tô ̣i pha ̣m

, người pha ̣m tô ̣i và th ể hiện


nguyên tắc xử lí - “nghiêm trị kết hợp với khoan hồng”, “trừng trị kết hợp với
giáo dục, thuyết phục, cải tạo” trong chính sách hình sự;

17


- Miễn trách nhiệm hình sự phản ánh rõ nét nguyên tắ c nhân đ ạo của
pháp luật hình sự, tạo cơ sở pháp lí cho sự kết hợp các biện pháp cưỡng chế
hình sự của Nhà nước với các biện pháp tác động xã hội trong việc giáo dục,
cải tạo người phạm tội, không buộc phải cách li người phạm tội ra khỏi gia
đình, cộng đồng xã hội;
- Miễn trách nhiệm hình sự chỉ áp dụng đối với người mà hành vi của
họ đã thỏa mãn các dấu hiệu của cấu thành tội phạm cụ thể trong Phần các tội
phạm BLHS nhưng lại có những điều kiện nhất định để được miễn trách
nhiệm hình sự; xét thấy không cần thiết phải truy cứu trách nhiê ̣m hiǹ h sự
người phạm tội mà vẫn bảo đảm yêu cầu đấu tranh phòng và chống tội phạm,
cũng như yêu cầu giáo dục, cải tạo người phạm tội.
- Người được miễn trách nhiệm hình sự không phải chịu các hậu quả
pháp lý hình s ự bất lợi của việc phạm tội như: Họ (có thể) không bị truy cứu
trách nhiệm hình sự, không bị kết tội, không phải chịu hình phạt hoặc biện
pháp cưỡng chế về hình sự khác và không bị coi là có án tích...
- Chế định miễn trách nhiê ̣m hình sự th ể hiện ý nghĩa quan trọng trong
việc động viên, khuyến khích người phạm tội lập công chuộc tội, chứng tỏ
khả năng giáo dục, cải tạo nhanh chóng hòa nhập với cộng đồng và giáo dục,
cải tạo người phạm tội, giúp họ trở thành người có ích trong xã hội, giảm nhẹ
cường độ áp dụng trách nhiê ̣m hình sự và hình ph ạt khi có đầy đủ những điều
kiện do luật định [57, tr. 103-114].
1.2.1.2. Phân biê ̣t miễn hình phạt và miễn trách nhiê ̣m hình sự
Trên cơ sở những phân tích cơ bản về miễn hình pha ̣t cũng như miễn

trách nhiệm hình sự nêu trên , chúng tôi sẽ phân biê ̣t hai vấ n đề này dựa trên
những khía cạnh như sau [60, tr.385]:
Thứ nhấ t, mô ̣t số điể m giố ng nhau giữa miễ n hiǹ h pha ̣t và miễn trách
nhiê ̣m hin
̀ h sự:

18


- Miễn hin
̀ h pha ̣t , miễn trách nhiê ̣m hiǹ h sự đề u thể hiê ̣n chiń h sách
phân hóa tô ̣i pha ̣m và người pha ̣m tô ̣i , giữa trường hợp phải chịu hình phạt và
trường hợp được miễn trách nhiê ̣m hình sự

hoă ̣c mi ễn hình phạt, bảo đảm

nguyên tắc bình đẳng và công bằng trong luật hình sự.
- Hai chế đinh
̣ đề u thể hiện chính sách nhân đạo sâu sắc khi “nghiêm trị
kết hợp với khoan hồng, trừng trị kết hợp với giáo dục cải tạo”, “xử lý đúng
người, đúng tội và đúng pháp luật, không bỏ lọt tội phạm và người phạm tội,
tránh làm oan người vô tội”. Theo đó , Nhà nước không cần phải cách ly
người pha ̣m tô ̣i ra khỏi đời số ng xã hô ̣i mà vẫn đảm bảo yêu cầ u của công
cuô ̣c đấ u tranh phòng và chố ng tô ̣i pha ̣m.
- Miễn trách nhiệm hình sự và miễn hình phạt chỉ có thể áp dụng đối
với người nào bị coi là có lỗi trong việc thực hiện tô ̣i pha ̣m khi có đ ầy đủ căn
cứ pháp lý và những điều kiện cụ thể do pháp luật hình sự (BLHS) quy định;
- Người thực hiê ̣n hành vi nguy hiểm cho xã hội sẽ không bị áp dụng
hình phạt – biê ̣n pháp cưỡng chế nghiêm khắ c nhấ t về hình sự


, đồ ng thời

không phải chiụ hâ ̣u quả pháp lý bấ t lơ ̣i của viê ̣c pha ̣m tô ̣i là án tích.
Thứ hai , mô ̣t số điể m khá c nhau giữa miễn hình pha ̣t và miễn trách
nhiê ̣m hình sự:
- Về mục đích áp dụng : Viê ̣c áp du ̣ng chế đinh
̣ miễn hình pha ̣t khi xét
thấ y không cầ n thiế t phải áp du ̣ng biê ̣n pháp cưỡng chế nghiêm khắ c nhấ t
của Nhà nước là hình phạt nhưng vẫn cần áp dụng trách nhiệm hình sự , tức
là chưa tới mức được miễn hoàn toàn trách nhiệm hình sự . Còn đối với việc
áp dụng quy định về miễn trách nhiệm hình sự , khi xét thấ y không cầ n thiế t
phải truy cứu trách nhiệm hình sự mà vẫn đảm bảo yêu cầu đấu tranh phòng
ngừa và chố ng tô ̣i pha ̣m , cũng như công tác giáo dục và cải tạo người phạm
tô ̣i. Điề u này có nghiã rằ ng , người đươ ̣c miễn trách nhiê ̣m hiǹ h sự sẽ không
bị áp dụ ng hin
̀ h pha ̣t cũng như các bi ện pháp tư pháp được quy định trong
Bô ̣ luâ ̣t hình sự;
19


×