Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Trách nhiệm hình sự và hình phạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.92 KB, 26 trang )

CHÖÔNG XII

TRAÙCH NHIEÄM HÌNH
SÖÏ VÀ HÌNH PHAÏT


TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ HÌNH
PHẠT

I.
II.
III.

A. TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ
Khái niệm TNHS
Các hình thức TNHS
Cơ sở của TNHS


TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ HÌNH PHẠT
A. Trách nhiệm hình sự

I. KHÁI NIỆM TNHS

1. Đònh nghóa TNHS
2. Các đặc điểm của
TNHS


TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ HÌNH
PHẠT


A. Trách nhiệm hình sự
I. Khái niệm TNHS
1.

ĐỊNH NGHĨA TNHS
TNHS là một dạng của trách nhiệm
pháp lý, là hậu quả pháp lý của việc
phạm tội thể hiện ở trách nhiệm của
người phạm tội trước Nhà nước phải
chịu những tác động pháp lý bất lợi được
quy định trong LHS do Tòa án áp dụng
theo một trình tự tố tụng nhất định.


TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ HÌNH
PHẠT
A. Trách nhiệm hình sự
I. Khái niệm TNHS

2. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA TNHS
- TNHS là hậu qủa pháp lý của
việc thực hiện TP.
- TNHS là một dạng trách nhiệm nghiêm khắc
nhất trong các trách nhiệm pháp lý.
- TNHS là trách nhiệm cá nhân của người
phạm tội trước Nhà nước.
- TNHS được xác định bằng trình tự đặc biệt
được quy đònh trong BLTTHS.
- TNHS được phản ánh trong bản án
hoặc quyết đònh có hiệu lực của Tòa



TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ HÌNH
PHẠT
A. Trách nhiệm hình sự
I. Khái niệm TNHS

II. CÁC HÌNH THỨC CỦA TNHS
1. Giới thiệu các quan điểm
về hình thức biểu hiện
của TNHS
2. Các hình thức của TNHS


TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ HÌNH PHẠT
A. Trách nhiệm hình sự
I. Khái niệm TNHS
II. Các hình thức của TNHS

1.

GiỚI THIỆU CÁC QUAN ĐIỂM
VỀ HÌNH THỨC BIỂU HIỆN
CỦA TNHS


TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ HÌNH PHẠT
A. Trách nhiệm hình sự
I. Khái niệm TNHS
II. Các hình thức của TNHS


2. CÁC HÌNH THỨC CỦA TNHS
- Căn cứ vào các đặc điểm của

TNHS, hình thức của TNHS bao gồm:
+ Hình phạt (gồm 7 HPC và 7 HPBS)
+ BPTP (Điều 70 BLHS: Giáo dục tại xã, phường,
thị trấn và đưa vào trường giáo dưỡng)
+ n tích: (n tích là hậu quả pháp
lý bất lợi và cũng chính là hậu
quả của việc thực hiện TP.)
 TNHS phát sinh, được thực hiện, chấm dứt?


TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ HÌNH PHẠT
A. Trách nhiệm hình sự
I. Khái niệm TNHS
II. Các hình thức của TNHS

III. CƠ SỞ CỦA TNHS
1.

2.

Cơ sở lý luận (triết
học)
Cơ sở pháp lý


TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ HÌNH PHẠT

A. Trách nhiệm hình sự
I. Khái niệm TNHS
II. Các hình thức của TNHS
III. Cơ sở của TNHS

1. CƠ SỞ LÝ LUẬN (TRIẾT HỌC)
Lý giải mối quan hệ giữa tự do –
trách nhiệm: Tự do là cơ sở của
TN và trách nhiệm cũng chỉ đặt
ra đối với hành vi của con người
trong khi có tự do.
Làm rõ:
 Hành vi của con người mang tính
tất yếu: phương thức thực hiện
hành vi của con người do điều
kiện khách quan quy đònh.
 Hành vi của con người có tính tự
do: con người phản ứng trước sự


TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ HÌNH PHẠT
A. Trách nhiệm hình sự
I. Khái niệm TNHS
II. Các hình thức của TNHS
III. Cơ sở của TNHS

2. CƠ SỞ PHÁP LÝ.
Điều 2 BLHS quy định: “Chỉ
người nào phạm một tội đã
được BLHS quy định mới phải

chòu TNHS”.
 CTTP là cơ sở pháp lý của TNHS.


TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ HÌNH
PHẠT
A. Trách nhiệm hình sự
B. Hình phạt

I.
II.

B. HÌNH PHẠT
KHÁI NIỆM HP
MỤC ĐÍCH CỦA HP


TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ HÌNH
PHẠT
A. Trách nhiệm hình sự
B. Hình phạt

I. KHÁI NIỆM HP
1.
2.
3.

Bản chất của HP
Đònh nghóa HP
Các đặc điểm của HP



TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ HÌNH PHẠT
A. Trách nhiệm hình sự
B. Hình phạt
I. Khái niệm HP

1. Bản chất của HP
TỘI PHẠM
Hình Phạt
Nhà Nước
Hình phạt là một thủ đoạn tự vệ
của XH trước TP.
Thủ đoạn tự vệ của XH trước TP
là khác nhau trong từng thời kỳ lịch sử.


TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ HÌNH PHẠT
A. Trách nhiệm hình sự
B. Hình phạt
I. Khái niệm HP

2. ĐỊNH NGHĨA HP
Điều 26 BLHS quy định:
“ Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm
khắc nhất của Nhà nước nhằm tước bỏ hoặc
hạn chế quyền, lợi ích của người phạm tội.
Hình phạt được quy định trong BLHS và do
Tòa án quyết định”.



TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ HÌNH PHẠT
A. Trách nhiệm hình sự
B. Hình phạt
I. Khái niệm HP

3. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA HP
-

-

-

HP là biện pháp cưỡng chế
nghiêm khắc nhất của NN.
HP là biện pháp cưỡng chế được quy
đònh trong BLHS.
HP là biện pháp cưỡng chế do TA áp
dụng.
HP chỉ được áp dụng đối với
cá nhân người phạm tội.


TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ HÌNH PHẠT
A. Trách nhiệm hình sự
B. Hình phạt
I. Khái niệm HP

- HP LÀ BIỆN PHÁP CƯỢNG CHẾ
NGHIÊM KHẮC NHẤT CỦA NN:

+ Cơ sở lý luận: Mối tương quan
giữa tính chất và mức độ nguy
hiểm của hành vi vi phạm với
tính chất nghiêm khắc của biện
pháp cưỡng chế.
+ Nội dung:
Tính nghiêm khắc của HP thể
hiện ở nội dung cưỡng chế của


TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ HÌNH PHẠT
A. Trách nhiệm hình sự
B. Hình phạt
I. Khái niệm HP

- HP LÀ BiỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ ĐƯC QUY
ĐỊNH TRONG BLHS.

+ Cơ sở lý luận:
• HP là cơng cụ mà Nhà nước sử dụng để đấu tranh có
hiệu quả đối với tội phạm.
• Xuất phát từ nội dung trừng trị của hình phạt  bảo vệ
quyền lợi hợp pháp của công dân, ngay cả
khi họ là người PT.
+ Nội dung:
Mỗi HP đóng vai trò là một thang bậc
nghiêm khắc của cưỡng chế HS.
HP được quy đònh trong Phần chung BLHS:
HP được quy đònh trong Phần Các TP của
BLHS:



TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ HÌNH PHẠT
A. Trách nhiệm hình sự
B. Hình phạt
I. Khái niệm HP

- HP DO TA ÁP DỤNG
+ Cơ sở lý luận: xuất phát từ
tính chất của quan hệ pháp luật hình sự. Điều
102 Hiến Pháp quy đònh: “TAND là cơ
quan xét xử của nước Cộng hoà
XHCN VN, thực hiện quyền tư pháp.
TAND gồm TANDTC và các TA khác do luật định”
+ Nội dung:
TA là chủ thể duy nhất có quyền áp dụng HP
đối với người PT.
Lưu ý: Thẩm quyền Chủ tòch nước
xét đơn xin ân giảm án tử hình.


TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ HÌNH PHẠT
A. Trách nhiệm hình sự
B. Hình phạt
I. Khái niệm HP

- HP CHỈ ĐƯC ÁP DỤNG ĐỐI
VỚI CÁ NHÂN NGƯỜI PHẠM
TỘI
+ Cơ sở lý luận: xuất phát từ

nguyên tắc trách nhiệm cá
nhân trong LHS VN.
+ Nội dung: Ai phạm tội thì người đó mới
phải gánh chịu HP. Khơng thể áp dụng HP đối với
người khơng phạm tội.


TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ HÌNH PHẠT
A. Trách nhiệm hình sự
B. Hình phạt
I. Khái niệm HP

1.
2.

3.

II. MỤC ĐÍCH CỦA HP
Đònh nghóa mục đích của HP
Các quan điểm về mục
đích của HP
Các mục đích của HP


TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ HÌNH PHẠT
A. Trách nhiệm hình sự
B. Hình phạt
I. Khái niệm HP
II. Mục đích của HP


1. Đinh nghóa mục đích của HP

Mục đích của HP là kết
quả cuối cùng mà NN
mong muốn đạt được khi
quy đònh hình phạt đối với
TP và áp dụng HP đối
với cá nhân người PT.


TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ HÌNH PHẠT
A. Trách nhiệm hình sự
B. Hình phạt
I. Khái niệm HP
II. Mục đích của HP

2. Các quan điểm về mục đích
của HP
QĐ 1: HP không có mục đích trừng
trò mà chỉ có mục đích cải tạo,
giáo dục người PT và phòng
ngừa tội phạm.
QĐ 2: HP có mục đích trừng trò và
cải tạo, giáo dục người PT;
trừng trò vừa là mục đích vừa là
phương tiện, tiền đề để cải
tạo, giáo dục người phạm tội.
QĐ 3: Cả trừng trò và cải tạo,
giáo dục đều không phải là



TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ HÌNH PHẠT
A. Trách nhiệm hình sự
B. Hình phạt
I. Khái niệm HP
II. Mục đích của HP

3. CÁC MỤC ĐÍCH CỦA HP THEO
QUY ĐỊNH CỦA BLHS
Điều 27 BLHS quy đònh: “Hình phạt
không chỉ nhằm trừng trò người
PT mà còn giáo dục họ trở thành
người có ích cho XH, có ý thức
tuân theo PL và các quy tắc của
cuộc sống XHCN, ngăn ngừa họ PT
mới. Hình phạt còn nhằm giáo
dục người khác tôn trọng PL, đấu
tranh phòng ngừa và chống TP”
HP có:


TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ HÌNH PHẠT
A. Trách nhiệm hình sự
B. Hình phạt
I. Khái niệm HP
II. Mục đích của HP

MỤC ĐÍCH PHÒNG NGỪA
RIÊNG CỦA HP: Là kết quả mà NN
mong muốn đạt được khi dùng hình phạt

tác động trực tiếp đến người phạm tội.
Trừng trò và cải tạo, giáo
dục người PT.
Ngăn ngừa người phạm tội PT
mới.


×