Tải bản đầy đủ (.doc) (119 trang)

THUYẾT MINH HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.57 MB, 119 trang )

Mục Lục
A. HỆ THỐNG ĐIỆN………………………………………………………………..2
B. HỆ THỐNG ĐIỆN NHẸ………………………………………………………...15
C. HỆ THỐNG CẤP THOÁT NƯỚC……………………………………………..32
D. HỆ THỐNG BMS…………………………………………………………..…...44
E. HỆ THỐNG PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY……………………………….…47
F. HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ………………………………………..56
G. HỆ THỐNG KHÍ NÉN…………………………………………………………114
H. HỆ THỐNG BỂ TRỮ LẠNH…………………………………………………..115
.

1


A. HỆ THỐNG ĐIỆN
1.
Giới thiệu chung
Công trình xây dựng nhà máy In và sản xuất Bao Bì Golsun Quế Võ – Bắc Ninh nằm trong khu
công nghiệp Quế Võ – Bắc Ninh. Quy mô dự án như sau:
- Số tầng nhà xưởng:

2 Tầng.

- Số tầng nhà văn phòng:

4 tầng

2.

Cơ sở thiết kế


- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam – 1997
- TCXD 9207-2012: Đặt đường dây điện trong nhà ở và công trình công cộng. Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCXD-9206-2012:Đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng. Tiêu chuẩn thiết kế.
- TCXD29-1991:
- TCVN 3623-81:

Chiếu sáng tự nhiên trong công trình dân dụng - Tiêu chuẩn thiết kế
Khí cụ chuyển mạch điện áp tới 1000V - Yêu cầu chung.

- TCVN 6447-1998: Cáp điện vặn xoắn cách điện XLPE - Điện áp 0,6/1KV
- TCVN 2103-1994:

Dây điện bọc nhựa PVC

- TCXD 9385-2012:

Chống sét cho các công trình xây dựng.

- QCXD 09-2013:

Các công trình sử dụng năng lượng có hiệu quả.

- TCVN-4756-89: Quy chuẩn nối đất và nối không các thiết bị điện.
- Quy phạm trang bị điện 11 TCN – (18-21) - 2006.
- Tiêu chuẩn TCXDVN 394-2007
- Các tiêu chuẩn IEC (International Electro-Technical Commission):
- Tiêu chuẩn IEC 60947 - 2 quy định cho aptômát.
- Tiêu chuẩn IEC 439 - 1 quy định cho tủ điện và hệ thống hộp thanh dẫn.
- Tiêu chuẩn IEC 60228 quy định cho cáp bọc PVC
- Tiêu chuẩn IEC 60502 quy định cho cáp bọc XLPE/PVC

- Tiêu chuẩn IEC 60364, IEC 431 quy định về thiết bị bảo vệ chống sét lan truyền
- Tài liệu kỹ thuật chống sét do LPI (Lightning protection international) cung cấp
- Bản vẽ thiết kế kiến trúc công trình.
3.

Mục đích yêu cầu

- Cấp điện độ tin cậy cao
- An toàn khi sử dụng
- Đơn giản cho người vận hành và sửa chữa
- Tiết kiệm năng lượng

2


- Dễ dàng nâng cấp và mở rộng
4.

Tính toán công suất phụ tải
Bảng tính toán công suất phụ tải:

STT

I

khu vực

Tên máy móc

12

w/m2

Máy CTP Rieckermann

6kva

5.1

26.825
1p

Máy CTP KODAX

8.5kva

7.225

1p

Máy gôm bản

3.5

1p

Máy gôm bản

3.5

1p


Máy hiện bản

5

1p

Máy hiện bản

2.5

1p

5.904

5.904

18
w/m2

328
SP/giờ

1278.04

1

Máy H2C1

15000


1

2

Máy H2C1

15000

1

3

Máy H2C2

15000

1

Máy H4

15000

1

5

Máy H4

15000


1

6

Máy KBA 1

16000

1

7

Máy KBA 2

16000

1

8

Máy KBA 3

16000

1

Máy in OFFset

9


Máy cán màng

10

Dự phòng
chiếu sáng

IV
1
2

khu 4/ area 4
Máy Bồi

18.9

SP/giờ

khu 3/ area 3

4

Kw

Tổng
công
suất
vùng
Kw


18.9

157
5

khu 2/ area 2

chiếu sáng
III

Công
suất
quy đổi

SP/giờ

khu 1/ area 1
chiếu sáng

II

Diện Tốc độ
tích pcs/giờ
m2
mét/phút

Công
suất
Số

theo
Cấu
Spec
Kiện
Kw /
KVA

Máy cán màng
Kongsberg V
chiếu sáng

140
0

80
KVA
80
KVA
80
KVA
98
KVA
98
KVA
295
KVA
295
KVA
295
KVA


68
68
68
83.3
83.3
250.75
250.75
250.75

39 Kw

39

10%
16
w/m2

116.185
22.4

SP/giờ
Máy Bồi 1
Máy Bồi 2

5000
5000

22.4
411.95


1
1

19 Kw
19 Kw

19
19

3


3

Máy Bồi 3

5000

1

19 Kw

19

4

Máy Bồi 4

5000


1

19

5

Máy Bế Bobst

8000

1

Máy Bế Nikko 1

7500

1

19 Kw
30
KVA
27 Kw

7

Máy Bế Nikko 2

7500


1

27 Kw

27

8

Máy Bế Nikko 3

1

27 Kw

27

9

Máy Bế thủ công 1

1

16 Kw

16

1

16 Kw


16

1

16 Kw

16

5

45 Kw

45

6

máy bế

25.5
27

11

Máy Bế thủ công 3

14

Máy Dán Lila

7500

23
SP/min
20
SP/min
21
SP/min
200

15

Máy Dán Handa 1

300

3

19 Kw

19

Máy Dán Handa 2

300

3

19

Máy Dán Handa 3


300

3

Máy hút lề

19 Kw
23.5
Kw
6.5

Máy nghiền lề

5.5

5.5

10

16

Thủ công

Máy dán

17

Máy Bế thủ công 2

23.5

6.5

18

Chuyền lắp ráp

30KVA

25.5

19

Dự phòng

10%
16
w/m2

37.45

chiếu sáng
V

chiếu sáng

42.72

SP/giờ

khu 5/ area 5

chiếu sáng khu kho

VI
6

2670

9
12
w/m2

750

9

SP/giờ

khu 6/ area 6

42.72

213.8

Máy Bế Nikko 1

7500

1

27 Kw


27

7

Máy Bế Nikko 2

7500

1

27 Kw

27

8

Máy Bế Nikko 3

7500

1

27 Kw

27

8

Máy Bế Nikko 4


7500

1

27 Kw

27

Máy Bế Nikko T

7500

1

60 Kw

60

12

Máy ép nhũ thủ công 1

1200

1

0.5 Kw

0.5


1p

12

Máy ép nhũ thủ công 2

1200

1

0.5 Kw

0.5

1p

Máy ép nhũ thủ công 3

1200

1

0.5 Kw

0.5

1p

12


Máy ép nhũ thủ công 4

1200

1

0.5

1p

7

Máy Xén Nagai

45

1

Máy Xén V

45

1

0.5 Kw
4.5
KVA
2kw


8

Máy Xén V

45

1

2kw

2

8

Máy Xén V

45

1

2kw

2

13

8

Máy bế


Máy xén

3.8
2

1

Máy dán

Máy Dán thân 1

25

1

19 Kw

19

1

Máy kiểm phẩm

Máy kiểm phẩm

300

3

15 Kw


15

4


VII

chiếu sáng kho

205

chiếu sáng khu sản xuất

945

IX

74

chiếu sáng

400

17.24
60
w/m2
32
w/m2


7
8

Máy Xén Longer 1

45

1

9

Máy Xén Longer 2

45

1

10

Máy Xén Polar 1

45

1

Máy Xén Polar 2

45

1


12

Máy Xén Perfecta 1

25T/min

1

13

Máy Xén Polar 3

45

1

14

Máy Xén Polar 4

45

1

15

Máy Xén Perfecta 2

25T/min


1

3
4

Máy keo

5
6

11

16
17

Máy xén

Máy vỗ giấy

18

4.44
12.8
443.647

Máy Keo PBM-10 kẹp
-1
Máy Keo PBM-10 kẹp
-2

Máy Keo PBM-10 kẹp
-3
Máy Keo PBM-10 kẹp
-4
Máy Keo Pantera
Máy Keo PBM 14 kẹp5
Máy Keo PBM mới

2

18.672

SP/giờ

khu 9/ area 9

1

15.12

SP/giờ
Văn phòng

8 Kw

8

8 Kw

8


8 Kw

8

8 Kw

8

16 Kw
14.3
Kw
14 Kw
6.75
KVA
6.75
KVA
4 Kw

16

4 Kw
4.5
KVA
4 Kw

4

4 Kw
4.5

KVA

4

14.3
14.3
5.7
5.7
4

3.8
4

3.8

Máy vỗ giấy 1

0.5

Máy vỗ giấy 1

0.5

Máy bắt tay sách 1

5 Kw

5

Máy bắt tay sách 2


5 Kw

5

Máy bắt tay sách 3

5 Kw

5

21

Máy bắt tay sách 4

5 Kw

5

22

Chuyền 10m - 1

17m/min

0.4 Kw

0.4

Chuyền 10m - 2


17m/min

0.4 Kw

0.4

Chuyền 10m - 3

17m/min

0.4 Kw

0.4

Chuyền 10m - 4
Chuyền lắp ráp-1

17m/min
17m/min

0.4 Kw
0.4 Kw

0.4
0.4

19
20


23
24
25
26

Bắt tay sách

Chuyền hoàn
thiện
Chuyền lắp ráp

17.58

18.672
16
w/m2

1167

khu 8/ area 8

1

2.46

SP/giờ

khu 7/ area 7
chiếu sáng


VIII

12
w/m2
16
w/m2

5


27

Chuyền lắp ráp-2

17m/min

0.4 Kw

0.4

28

Chuyền lắp ráp-3

17m/min

0.4 Kw

0.4


29

Chuyền lắp ráp-4

17m/min

0.4 Kw

0.4

30

Chuyền lắp ráp-5

17m/min

0.4 Kw

0.4

31

Chuyền lắp ráp-6

17m/min

0.4 Kw

0.4


32

Chuyền lắp ráp-7

17m/min

0.4 Kw

0.4

33

Chuyền lắp ráp-8

17m/min

0.4 Kw

0.4

34

Chuyền lắp ráp-9

17m/min

0.4 Kw

0.4


ghim a90

11 Kw

11

ghim a90

11 Kw

11

Sanko

9

35
36
37

Ghim
Sanko

45

Máy gấp KH78-3

46

Máy gấp KH78-4


47

Máy gấp KH78 mới 1

48

Máy gấp KH78 mới 2

49

Máy gấp SHOEI

9 Kw
14.5
Kva
14.5
Kva
14.5
Kva
14.5
Kva
14.5
Kva
28.9
Kva
28.9
Kva
28.9
Kva

28.9
Kva
28.9
Kva
28.9
Kva
10 Kva

50

Máy gấp SHOEI

10 Kva

8.5

51

Máy gấp SHOEI

10 Kva

8.5
40.331
5

38

Máy gấp T52-1


39

Máy gấp T52-2

40

Máy gấp T52-mới-1

41

Máy gấp T52-3

42

Máy gấp T52-mới-2

43

Máy gấp KH78-1

44

Máy gấp

52

Dự phòng

53


chiếu sáng

X

khu 10/ area 10

1

Máy gấp KH78-2

10%
chiếu sáng

16
w/m2

2700

2

Máy hộp cứng

12.325
12.325
12.325
24.565
24.565
24.565
24.565
24.565

24.565
8.5

43.2

1

25
KVA
16
w/m2

21.25
18.64

SP/giờ
Máy Cover 1
Máy Hộp cứng
ZD6418E -1

43.2
18.64

1165
khu 11/ area 11
Máy cover

12.325

SP/giờ

kho sách

XI
1

12.325

623.23

35

4

30 Kw

30

1800

4

25 Kw

25

6


3


Máy hộp cứng

4

Máy hộp cứng

5

Máy dán
thân+chuyền
Máy cover

6

Máy hộp cứng

7

Máy hộp cứng

8

Máy hộp cứng

5

9

Máy dán
thân+chuyền

Máy cover

10

Máy hộp cứng

11

Máy hộp cứng

12

Máy hộp cứng

5

13

Máy dán
thân+chuyền
Máy cover

14

Máy hộp cứng

15

Máy hộp cứng


16

Máy hộp cứng

5

Máy dán
thân+chuyền

17

Máy hộp cứng

18

Máy hộp cứng

19

Máy hộp cứng

20

Máy hộp cứng

21

Máy hộp cứng

5


Máy dán
thân+chuyền

22

Máy hộp cứng

23

Máy hộp cứng

24

Máy hộp cứng

25

Máy hộp cứng

5

Máy dán
thân+chuyền

5

Máy Hộp cứng
ZD6418E -2
Máy Hộp cứng

ZD6418E -3

1800

4

25 Kw

25

1800

4

25 Kw

25

3.6

3.6

Máy dán thân+chuyền
Máy Cover 2
Máy Hộp cứng
ZD6418E -4
Máy Hộp cứng
ZD6418E -5
Máy Hộp cứng
ZD6418E -6


35

4

30 Kw

30

1800

4

25 Kw

25

1800

4

25 Kw

25

1800

4

25 Kw


25

3.6

3.6

Máy dán thân+chuyền
Máy Cover 3
Máy Hộp cứng
Zhongke 1
Máy Hộp cứng
Zhongke 2
Máy Hộp cứng ZD600
-1

35

4

30 Kw

30

1680

4

22 Kw


22

1680

4

22 Kw

22

1800

4

17.5
Kw

17.5

2.9

2.9

Máy dán thân+chuyền
Máy Cover 4
Máy Hộp cứng
ZD6418E -7
Máy Hộp cứng
ZD6418E -8
Máy Hộp cứng

ZD6418E -9

35

4

30 Kw

30

1800

4

25 Kw

25

1800

4

25 Kw

25

1800

4


25 Kw

25

3.6

3.6

Máy dán thân+chuyền
Máy Hộp cứng ZD600
-2
Máy Hộp cứng ZD240
-1
Máy Hộp cứng ZD240
-2
Máy Hộp cứng ZD240
-3
Máy Hộp cứng ZD240
-4

1800

4

17.5
Kw

17.5

1800


4

13 Kw

13

1800

4

13 Kw

13

1800

4

13 Kw

13

1800

4

13 Kw

13


3.6

3.6

Máy dán thân+chuyền
Máy Hộp cứng ZD600
-3
Máy Hộp cứng ZD600
-4
Máy Hộp cứng ZD600
-5
Máy Hộp cứng ZD600
-6
Máy dán thân+chuyền

1800

4

1800

4

1800

4

1800


4

17.5
Kw
17.5
Kw
17.5
Kw
17.5
Kw
3.6

1p

1p

3p

1p

1p

17.5
17.5
17.5
17.5
3.6

1p


7


27

Dự phòng

26

chiếu sáng

XII

khu 12/ area 12

65

chiếu sáng

230
0

Hành lang+kỹ thuật

1

45
w/m2
16
w/m2


25.2

234
5

3

Máy Nén Khí 2
Máy Nén Khí 3

Xe Nâng

1

34.5

3
4
5
Đứng lái
6
7

4150

1

1805


1

105.52
5
32.49

2950
r/min
2950
r/min
2950
r/min

37 Kw

37

1

37 Kw

37

1

37 Kw

37

Xe Nâng ngồi

Komatsu
Xe Nâng ngồi
Mitsubishi
Xe Nâng đứng
Komatsu
Xe Nâng đứng
TOYOTA 1
Xe Nâng đứng
TOYOTA 2
Xe Nâng đứng
TOYOTA 3

17.5
17
19
10.5
16
16
16

85
10
KVA
10
KVA

8.5
8.5

N/A

10
KVA
10
KVA
10
KVA
10
KVA

8.5
8.5
8.5
8.5
3646.8
3

5.
5.1.

34.5
138.015

45
w/m2
18
w/m2

Km/h
Xe Nâng ngồi TCM


Ngồi lái

1p

111
Máy Nén Khí 1

Máy Nén Khí
Trung Tâm

51.2

2.925

Máy Nén Khí

1

2

4150

3.6

diện
tích

khu 13/ area 13

1


XV

51.2

28.125
7

khu văn phòng

khu văn phòng

2

56.33

SP/giờ

1

XIV

320
0

Máy Dán thân
1+chuyền

1


XIII

chiếu sáng

10%
16
w/m2

3659.583

Mô tả chung hệ thống điện
Sơ đồ phân phối điện
(Xem chi tiết bản vẽ sơ đồ nguyên lý cấp điện E-SCH-#).

5.2.

Tủ trung thế
- Hệ thống trung thế 24kV được lấy từ nguồn cáp ngầm của hệ thống điện quy hoạch khu vực. Cáp

ngầm 24kV loại CU/XLPE/PVC/DSTA/PVC 3CX240mm2 cấp bởi hạ tầng đi đến tủ trung thế đặt
trong phòng (Phạm vi thiết kế thuộc hạ tầng). Các lộ cáp 24kV từ tủ trung thế đến máy biến áp sử
dụng cáp CU/XLPE/PVC/DSTA/PVC 3X1CX70mm2.

8


- Thiết kế chi tiết kỹ thuật phần trung thế không thuộc phạm vi của thiết kế này. Nhà thầu cung cấp thiết
bị và thi công hệ thống cáp trung thế sẽ thực hiện triển khai thiết kế kỹ thuật và bản vẽ thi công các
hạng mục thuộc phạm vi công việc này của công trình (từ điểm đấu nối của điện lực đến tủ trung
thế).

- Thiết kế phải phù hợp về các chỉ tiêu kỹ thuật và vị trí lắp đặt thiết bị với thiết kế hạng mục cung cấp
điện phần hạ thế của công trình, phù hợp với tiêu chuẩn, qui chuẩn, quy phạm hiện hành và phù hợp
với yêu cầu của Điện lực theo quy định.
5.3.

Trạm biến áp
Trạm biến áp được bố trí tại phòng máy biến áp khu kỹ thuật ngoài nhà.
- Phụ tải nhà máy: chiếu sáng+ổ cắm+bơm nước+thang máy, quạt, điều hòa, bơm nước ..vv bố trí 2
máy có công suất 2500 kVA-24 kV.
- Bố trí phòng máy biến áp tuân theo quy phạm trang bị điện (Khoảng cách, thông gió làm mát, chống
nước và côn trùng...) và yêu cầu kỹ thuật chung .

5.4.

Máy phát điện dự phòng
Máy phát điện được bố trí tại phòng máy biến áp khu kỹ thuật ngoài nhà.
- Máy phát điện cấp cho các phụ tải tùy thuộc quy trình sản xuất của nhà máy: bố trí 2 máy có công suất
250 kVA và 500kVA.
- Hệ thống cung cấp nhiên liệu đảm bảo cung cấp nhiên liệu cho máy phát chạy 8 giờ liên tục đầy tải.
- Bố trí phòng máy phát tuân theo quy phạm trang bị điện (Khoảng cách, thông gió làm mát, cách âm,
chống nước và côn trùng...) và yêu cầu kỹ thuật chung đối với máy phát điện. (Tham khảo hướng
dẫn và yêu cầu kỹ thuật lắp đặt máy phát điện Cumin, Wilson).
- Phòng máy phát được bảo vệ phòng chống cháy theo tiêu chuẩn PCCC.

5.5.

Các tủ phân phối trung tâm và phân phối tầng
Nguyên tắc bố trí:
- Đặt trong phòng có cửa và khoá.
- Tránh để trong tầm nhìn của khu vực công cộng

- Tủ điện phải ghi nhãn mác rõ ràng cho tất cả các bộ phận (được khắc và bắt đinh vít)
- Sơ đồ nguyên lý tủ điện ở bên trong.
- Có đèn báo pha sáng khi các thanh cái có điện
- Hành lang vận hành tuân theo tiêu chuẩn việt nam
- Dễ tiếp cận
- Để lại khoảng trống 15% dự trữ cho các sử dụng bổ sung sau này
- Các cáp bên trong chạy trong máng cáp hoặc mương cáp.

5.6.

Tủ tụ bù công suất phản kháng CAP (Capacitor)

9


Hệ thống tụ bù được trang bị để bù công suất phản kháng làm tăng hệ số công suất cos của lưới
điện. Công suất phản kháng được bù tập trung ngay sau máy biến áp trên thanh cái chính của tủ
MSB.
Công suất bù được tính theo công thức:
Qbu = Ptt (tg1 - tg2) (kVAr)
Trong đó:
- Ptt là công suất tính toán kW
- 1, 2 là góc lệch pha giữa dòng điện và điện áp trước và sau khi bù.

Lấy hệ số cos1 = 0.8 trước khi bù (thông số giả định theo kinh nghiệm). Sau khi bù, hệ số cos2
phải đạt từ 0.92 đến 0.95 (theo IEC-60364), trong thiết kế này chọn cos2 = 0.92.
5.7.

Cáp, dây dẫn điện và thiết bị đóng cắt


5.7.1.

Lựa chọn cáp và dây dẫn điện
Tiết diện dây dẫn chọn theo nguyên tắc sau :

- Điều kiện môi trường dây dẫn đi qua.
- Dòng điện cho phép (đã có hiệu chỉnh nhiệt độ môi trường và phương pháp lắp đặt)
- Kiểm tra điều kiện sụt áp cho phép
- Độ bền cơ học khi thi công với dây dẫn đến nhóm ổ cắm không nhỏ hơn 2,5mm 2 và nhóm đèn không

nhỏ hơn 1,5mm2.
- Dòng điện tính toán của phụ tải ba pha được tính theo công thức:

I tt 

P
3.U . cos 

(A);

- Đối với điện áp một pha, dòng điện tính toán được tính theo công thức:

P
I tt 
(A);
U . cos 
Trong đó:
- P: Công suất tính toán, (kW)

- U: Điện áp dây, (kV)

- cos: Hệ số công suất, lấy bằng 0.85

- Dòng tính toán để lựa chọn cáp:

I

I tt
(A)
K

Trong đó:
- K: Là hệ số hiệu chỉnh theo điều kiện lắp đặt, K = K 1 x K2 x K3

10


- K1: Hệ số hiệu chỉnh theo cách thức lắp đặt
- K2 : Hệ số hiệu chỉnh theo sự ảnh hưởng tương hỗ của hai mạch đặt kề nhau
- K3: Hệ số hiệu chỉnh theo sự ảnh hưởng của nhiệt độ tương ứng với dạng cách điện.

Các hệ số K1, K2, K3 tra theo tiêu chuẩn IEC – 60394.
Từ các hệ số trên, dòng điện tính toán và cataloge cáp điện của các nhà sản xuất ta chọn được tiết
diện cũng như quy cách cáp điện theo từng mạch cụ thể.
- Kiểm tra điều kiện sụt áp cho phép:
Đối với mạch 3 pha (có hoặc không có dây trung tính), công thức tính độ sụt áp:

u  3 I tt ( R. cos   X . sin  ) L
Trong đó:
- R: Điện trở của dây dẫn (/km)
- X: Điện kháng của dây dẫn (/km)


- L: Chiều dài của dây dẫn (km).
Độ sụt áp phần trăm: ∆u (%) = 100% ∆u / Un.
Độ sụt áp tiêu chuẩn cho phép  5%.
5.7.2.

Lựa chọn Áptômát bảo vệ
Chọn áptômát bảo vệ căn cứ vào dòng điện làm việc định mức và khả năng cắt dòng ngắn mạch theo
nguyên tắc:

- Dòng điện định mức  ngưỡng tác động của áptômát  dòng điện phụ tải tính toán
- Khả năng cắt của áptômát  dòng điện ngắn mạch 3 pha

- Kiểm tra độ nhạy áptômát bằng dòng điện ngắn mạch 1 pha.
- Aptômát bảo vệ động cơ có chú ý đến dòng điện khởi động của động cơ.
Xác định dòng ngắn mạch tại thanh cái hạ áp của máy biến áp phân phối:

I sc 

I n .100
Usc

In 

Sn
3.U 20

Trong đó:
- U20: Điện áp dây phía thứ cấp khi không tải (kV)
- In : Dòng điện định mức (A)

- Isc : Dòng điện ngắn mạch (A)
- Usc: Điện áp ngắn mạch phần trăm (%)

Xác định dòng ngắn mạch tại điểm bất kỳ của lưới hạ thế.

11


I sc 

U 20
3.ZT

Trong đó:
- U20: Điện áp dây phía thứ cấp khi không tải (kV)
- ZT: Tổng trở mỗi pha tới điểm ngắn mạch.

5.7.3.

Thang máng cáp
Hệ thống thang cáp được sử dụng để định vị toàn bộ cáp điện từ tủ phân phối chính đến các tủ phân
phối khu vực như tủ tầng, tủ bơm nước, bơm chữa cháy,…
Thang máng cáp lắp đặt theo chiều ngang, từ tủ phân phối tổng đến trục đứng kỹ thuật và từ tủ phân
phối tầng đến các tủ phân phối khu vực (nằm trên trần giả).
Thang máng cáp lắp đặt theo chiều đứng tại trục kỹ thuật đứng, định vị cáp phân phối đến các tủ
tầng.
Thang máng cáp chế tạo bằng thép tấm dập định hình thành modul theo chiều dài tiêu chuẩn và ghép
nối với nhau bằng bulông. Bề mặt được sơn chống gỉ hoặc mạ kẽm nhúng nóng.
Cáp lắp đặt trên thang-máng cáp được thít chặt vào máng bằng dây thít nhựa.


5.8.

Đo đếm điện năng

5.9.

Thiết bị chống sét lan truyền (SPD)
Các thiết bị bảo vệ chống sét lan truyền được lắp đặt tại các tủ điện tổng và tủ điện tầng, nhằm bảo
vệ các thiết bị điện tránh quá điện áp do xung sét gây nên.
- SPD type 1 (Class1, thử nghiệm ứng với sóng sét điển hình 10/350us) phải được lắp đặt ở tủ điện hạ

thế tổng ngay sau máy biến áp. SPD Class 1 phải có Iimp = 25kA mỗi pha, đáp ứng tiêu chuẩn IEC 60
431-1 và phụ lục A&IEC 62066 mục 12.3.2.1.
- SPD type 2 (Class 2, được thử nghiệm với sóng sét điển hình 8/20us) lắp tại các tủ phía sau tủ tổng,

phải là loại vỏ có thể thay thế. Đế cắm có thể thích hợp cho các loại cỡ vỏ với dòng tháo sét định
mức Imax = 8kA, 20kA, 40kA & 65kA (dạng sóng 8/20us). Ngưỡng bảo vệ xung điện áp của SPD
không vượt quá 1,5kV
6.
6.1.

Hệ thống chiếu sáng
Các chỉ tiêu chiếu sáng
Đảm bảo độ chiếu sáng theo TCXD 16:1996 (tham khảo thêm Tiêu chuẩn Anh), độ rọi đáp ứng tại
độ cao của bề mặt làm việc:

- Khu vực văn phòng, thương mại:

300 - 500 lux


- Sảnh, hành lang:

100 - 150 lux

- Khu vực đỗ xe:

100 - 150 lux

- Khu vực cầu thang:
- Khu vệ sinh:

100 lux

150 lux

12


- Các phòng máy:

6.2.

Bố trí chiếu sáng

6.2.1.

Đèn chiếu sáng

150 - 200 lux


Đèn chiếu sáng có điện áp danh định là 220 V, đơn pha, tần số 50Hz và có ánh sáng trắng
Tương ứng với chỉ tiêu, áp dụng các loại đèn tiêu biểu cho các vị trí tại toà nhà như sau:
- Khu văn phòng và khu thương mại: Bố trí đèn huỳnh quang âm trần 2x36W
- Đối với khu phòng khách: Đèn sẽ được lựa chọn và bố trí theo thiết kế nội thất.
- Sảnh, hành lang, khu vệ sinh: Đèn led downlight, điều khiển bằng tay hoặc tự động thông qua hệ
thống BMS.
- Cầu thang: Đèn huỳnh quang 1x36W hay đèn ốp trần.
Nguyên tắc bố trí đèn chiếu sáng là căn cứ để tính toán công suất phụ tải. Chi tiết bố trí có thể thay
đổi theo sở thích của người sử dụng.
6.2.2.

Đèn thoát hiểm và chiếu sáng sự cố
Hệ thống đèn chiếu sáng sự cố cung cấp đủ độ rọi cần thiết để mắt thường có thể nhìn thấy đường
tới các cửa. Hệ thống đèn thoát hiểm được trang bị tại các nơi cần thiết theo tiêu chuẩn.
Bộ ắc quy được trang bị cho các đèn thoát hiểm và chiếu sáng sự cố đảm bảo thời gian duy trì cho
các đèn theo tiêu chuẩn Việt Nam.

7.
7.1.

Hệ thống tiếp địa an toàn và tiếp địa làm việc
Tổng quan
Sơ đồ nối đất kiểu TN-S (Trung tính MBA được nối tới hệ thống tiếp địa chung).
Toàn bộ các máng kim loại, các bộ phận không mang điện bằng kim loại của các thiết bị điện và cực
tiếp địa của ổ cắm phải được nối đất một cách chắc chắn.
Hệ tiếp đất được nối với các cọc tiếp địa.
Toàn bộ các thiết bị điện của toà nhà được nối tới hệ cọc tiếp địa bởi trục cáp nối đất chính bao gồm
các thanh cái nối đất, dây nối đất và vỏ ngoài của hệ thanh dẫn BusDuct.

7.2.


Cọc tiếp địa
Cọc tiếp địa được làm bằng đồng có đường kính 16mm và chiều dài 10m, và được chôn trong giếng
tiếp địa sâu 10m cách bề mặt hoàn thiện ít nhất là 0,8 m. Điện trở đất đo được của hệ thống không
được vượt quá 4 Ohms trong điều kiện khô ráo. Nếu giá trị điện trở không đạt thì phải đào thêm
giếng tiếp địa cách nhau ít nhất là 10m và nối chúng lại với hệ cọc trước đó.

7.3.

Dây nối đất
Dây nối đất chính đi từ bãi tiếp địa tới thanh cái tiếp đất trong tủ điện tổng phải được làm bằng dây
đồng phù hợp với TIS 64-2517, và có kích thước như trong bản vẽ.

7.4.

Nối đất
Mối nối của dây nối đất chính phải được thực hiện bằng phương pháp hàn nhiệt nóng chảy.
8.

Hệ thống chống sét

13


Sử dụng thiết bị chống sét tạo tia tiên đạo. kết hợp với các cọc tiếp địa thường nối theo phương pháp
lồng faraday.
8.1.

Đầu thu sét tạo tia tiên đạo
Đầu thu sét tạo tia tiên đạo được cấu tạo bằng đồng hoặc thép không gỉ đảm bảo thu và dẫn sét tốt,

thích hợp với môi trường không khí có bụi.
Đầu thu sét tạo tia tiên đạo phải có bán kính bảo vệ như trong bản vẽ và phải phù hợp với cấu trúc
công trình. Lắp đặt, đấu nối dễ dàng. Chi tiết thiết kế xem bản vẽ hệ thống chống sét.

8.2.

Cọc tiếp địa
Cọc tiếp địa phải được làm đồng có đường kính 16mm và chiều dài 10m, và được đóng sâu xuống
đất trong giếng tiếp địa sao cho đỉnh của cọc dưới bề mặt hoàn thiện ít nhất là 0,8 m. Điện trở đất đo
được của hệ không được vượt quá 10 ôm trong điều kiện khô ráo. Nếu giá trị điện trở không đạt thì
phải đào thêm giếng tiếp địa cách nhau ít nhất là 10m và nối chúng lại với hệ cọc trước đó. Cần phải
lắp hộp kiểm tra điện trở đất cho hệ thống cọc tiếp địa chống sét.
Điện trở cọc tiếp địa được tính theo công thức:

R


n.L

Trong đó:
- L: Chiều dài cọc tiếp địa (m)
- : Điện trở suất của đất (.m)

- N: Số cọc.
8.3.

Dây xuống sét
2 nhánh dây xuống sét được làm bằng dây đồng đi từ kim thu sét trên mái xuống bãi cọc tiếp địa
chống sét.
Mối nối của dây xuống sét được thực hiện bằng phương pháp hàn nhiệt nóng chảy hoặc theo

hướng dẫn lắp đặt của hãng sản xuất.
Dây dẫn và các mối nối phải phù hợp với TIS 64-2517 và tiêu chuẩn Việt Nam.
(Xem bản vẽ thiết kế E-LN-#)

B.

HỆ THỐNG ĐIỆN NHẸ

1.

GIỚI THIỆU
Tài liệu này là tại liệu thiết kế kỹ thuật cho hệ thống điện nhẹ tại Công ty cổ phần In và
Bao Bì Goldsun, tài liệu sẽ mô tả cơ bản về nhu cầu, kết cấu và các đặc tính kỹ thuật của hệ
thống điện nhẹ được đề xuất cho công trình này.

14


Phần mô tả chung nêu tóm lược cơ sở thiết kế hệ thống của dự án với các phần về kiến
trúc của hệ thống, cấu thành và các chi tiết của dự án này được mô tả trong những phần sau:
- Mô tả chung về hệ thống
- Phương án thiết kế
Việc sắp xếp các mục theo thứ tự như trên nhằm đưa ra một khung kiến trúc đầy đủ từ
khái quát đến chi tiết để mô tả hệ thống. Mô tả chung về hệ thống sẽ mô tả cấu trúc căn bản để
triển khai dự án, tổng quan về giải pháp ứng dụng cho hệ thống. Phương án thiết kế hệ thống sẽ
chia hệ thống theo các thành phần của từng chức năng được nêu trong phần mô tả khái niệm của
hệ thống.
2.

MÔ TẢ CHUNG VỀ HỆ THỐNG

Đối với công trình Công ty cổ phần In và Bao Bì Goldsun, các hệ thống con trong hệ
thống điện nhẹ luôn phải được kết hợp để cho ra một giải pháp tổng thể. Hệ thống điện nhẹ cơ
bản của hệ thống cơ điện cho công trình bao gồm các hệ thống con như sau:
- Hệ thống mạng trục.
- Hệ thống camera giám sát
- Hệ thống âm thanh công cộng
- Hệ thống truyền hình
2.1 Cơ sở thiết kế
Hệ thống điện nhẹ công trình Công ty cổ phần In và Bao Bì Goldsun được thiết kế dựa
trên các quy chuẩn và tiêu chuẩn sau:
-

Tiêu chuẩn chung về môi trường khí hậu đối với các thiết bị thông tin - TCN 68-149 :
1995;

-

Tiêu chuẩn về tính tương thích điện tử của các thiết bị mạng viễn thông - TCN 68190 : 2001;

-

Tiêu chuẩn phòng chống ảnh hưởng của đường dây điện lực đến cáp thông tin và các
trạm thu phát vô tuyến – Yêu cầu kỹ thuật - TCN 68-161 : 2006;

-

Tiêu chuẩn chỉ định các quy định về việc phân chia các phần trong hệ thống cáp, loại
cáp, khoảng cách cho phép... Đảm bảo tính tương thích hệ thống đối với các sản phẩm
từ nhiều nước sản xuất – TIA/EIA – 568A;


-

Tiêu chuẩn chống quá áp, quá dòng để bảo vệ đường dây và thiết bị thông tin - TCN
68-140 : 1995;

-

Tiêu chuẩn về cáp thông tin kim loại dùng cho mạng điện thoại nội hạt - TCN 68-132 :
1998;

-

Tiêu chuẩn tiếp đất cho công trình viễn thông - TCN 68-141 : 1999;

-

Tiêu chuẩn về thiết bị đầu cuối viễn thông - TCN 68-190 : 2000;

-

Yêu cầu kỹ thuật với các thiết bị đầu cuối kết nối vào với mạng viễn thông công cộng
sử dụng kênh thuê riêng - TCN 68-216 : 2002;

-

Tiêu chuẩn về thiết bị đầu cuối kết nối vào mạng điện thoại công cộng qua giao diện
tương tự - TCN 68-188 : 2003;

-


Tiêu chuẩn về thiết bị đầu cuối kết nối vào mạng ISDN sử dụng truy nhập tốc độ cơ sở
- TCN 68-189 : 2003;

15


-

Tiêu chuẩn về dịch vụ truy nhập Internet ADSL - TCN 68-227 : 2004;

-

Tiêu chuẩn về cách đi cáp, phân bố ổ cắm trong toà nhà - TIA/EIA – 569;

-

Tiêu chuẩn các yêu cầu về quản trị hệ thống - TIA/EIA – 606;

-

Tiêu chuẩn về an toàn nối đất đối với các thiết bị - TIA/EIA – 607;

-

Quy chuẩn Việt Nam tập 1 ban hành theo quyết định số 682/BXD-CSXD ngày
14/2/1996 của Bộ xây dựng; Tập II; III ban hành theo Quyết định số 439/BXD-CSXD
ngày 15/09/1997 của Bộ Xây dựng;

-


Tiêu chuẩn Việt Nam : TCVN 2 : 1974; TCVN 3 : 1974; TCVN 4 : 1993; TCVN 7 :
1993; TCVN 8 : 1993; TCVN 4058 : 1985; TCVN 5898 : 1985;

-

Tiêu chuẩn Việt Nam – TCXD 46 : 1984;

-

TCXDVND 323 : 2004 Nhà ở cao tầng – Tiêu chuẩn thiết kế;

-

Dựa trên hồ sơ thiết kế kiến trúc của công trình.

2.2. Yêu cầu thiết kế
Với kiến trúc và mục đích sử dụng của công trình, hệ thống điện nhẹ thiết kế cho công
trình cần đáp ứng được những yêu cầu sau:
-

Đáp ứng yêu cầu của chủ đầu tư:
Hệ thống điện nhẹ được thiết kế cần đáp ứng các yêu cầu và nhu cầu sử dụng của chủ
đầu tư, đảm bảo sẵn sang cho hoạt động của công trình khi được hoàn thiện.

-

Tính liên tục và sẵn sàng cao:
Có thể nói đây là một trong những tiêu chí quan trọng nhất trong thiết kế và thi công
hệ thống điện nhẹ cho công trình này. Hệ thống điện nhẹ không chỉ có khả năng hoạt
động liên tục trong nhiều ngày, nhiều năm mà còn duy trì hoạt động được trong

trường hợp xảy ra sự cố đặc biệt như mất điện, mưa bão...Hơn nữa hệ thống phải đảm
bảo tương thích với nhu cầu sử dụng và sự phát triển của công nghệ thông tin trong
tương lai.

-

Công nghệ tiên tiến:
Hệ thống được thiết kế với công nghệ tiên tiến nhưng vẫn phù hợp với xu hướng phát
triển chung của ngành thông tin liên lạc và điện nhẹ ở Việt Nam cũng như các nước
trong cùng khu vực.

-

Tính mở:
Hệ thống được thiết kế trên nguyên tắc mở, nghĩa là có khả năng đáp ứng được yêu
cầu mở rộng khi số lượng người sử dụng tăng trong tương lai. Việc nâng cấp phần
cứng, phần mềm, thêm các dịch vụ, ứng dụng trong tương lai sẽ được thực hiện dễ
dàng ở các điểm mấu chốt mà không làm ảnh hưởng đến hệ thống hiện tại, cũng như
các ứng dụng, dịch vụ đang khai thác. Các bước đầu tư về phần cứng, phần mềm đều
phải mang tính kế thừa.

-

Tính cơ động:
Hệ thống được xây dựng đáp ứng tốt yêu cầu cơ động, đảm bảo dễ dàng việc chuyển
đổi chức năng, thêm bớt những bộ phận nhỏ thoả mãn nhu cầu đa dạng cho từng đối
tượng cần phục vụ. Điều này có thể thực hiện bằng việc thiết kế hệ thống cáp và sử
dụng hệ thống thiết bị hợp lý, đồng thời các hệ thống cáp chờ, cáp dự phòng cũng
được coi là phần tất yếu của hạ tầng cơ bản.


16


-

Độ ổn định:
Để đảm bảo tính ổn định cho hệ thống trong quá trình hoạt động, khi thiết kế hệ thống
điện nhẹ phải tính đến phương án dự phòng.

-

Độ tin cậy:
Cấu trúc hệ thống phải đảm bảo hiệu suất khai thác dịch vụ, ứng dụng tối đa, đồng
thời hạn chế các điểm gây lỗi tiềm tàng.

-

An toàn và bảo mật:
Cùng với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của công nghệ thông tin và điện tử viễn
thông việc bảo mật thông tin là một điều vô cùng quan trọng trong quá trình hiện đại
hóa. Bên cạnh tính bảo mật, hệ thống còn phải đáp ứng được yêu cầu chia sẻ thông
tin, cho phép người sử dụng có thể khai thác hệ thống một cách hiệu quả nhất.

-

Hiệu năng:
Hiệu năng là thước đo đầu tiên đánh giá chất lượng của công việc thiết kế, xây dựng
hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông. Hệ thống cần được thiết kế, xây dựng tối
ưu hóa các nhu cầu khai thác, ứng dụng, cho phép phân phối và sử dụng tài nguyên
một cách hợp lý.


-

Vận hành và quản trị hiệu quả:
Vấn đề vận hành và quản trị kém hiệu quả đã xảy ra với không ít hệ thống điện nhẹ
của nhiều đơn vị. Một trong những nguyên nhân là từ bước khởi động, các yêu cầu về
vận hành và quản trị không được quan tâm đúng mức, đặc biệt là các công cụ hỗ trợ
và việc nâng cao trình độ chuyên môn của đội ngũ vận hành, quản trị.
Hệ thống cần được thiết kế và xây dựng đảm bảo cho phép hỗ trợ ở mức tối đa và tạo
điều kiện thuận lợi nhất cho những người quản trị trong các tác vụ vận hành hệ thống
thường nhật. Các vấn đề liên quan đến quản lý tài nguyên hệ thống, các dịch vụ, quản
trị người dùng cũng được quan tâm.

-

Bảo vệ đầu tư:
Với việc phát triển một cách rất nhanh trong lĩnh vực khoa học công nghệ như hiện
nay, đơn vị tư vấn cần đưa ra những phương án tối ưu cho việc lựa chọn công nghệ
(phần cứng, mạng, phần mềm, v.v...), xác định các giai đoạn đầu tư phù hợp trong quá
trình thực hiện dự án phải được quan tâm với mục đích bảo vệ vốn dự án, tránh lãng
phí nhưng vẫn phải đáp ứng được tính cập nhật công nghệ của hệ thống.

17


3.

PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
Mô hình tổng thể hệ thống điện nhẹ thiết lập cấu trúc căn bản của hệ thống nhằm đáp ứng
các nhu cầu hoạt động và điều hành công việc của cán bộ công nhân viên và lãnh đạo Công ty

cổ phần In và Bao Bì Goldsun.
Mô hình kỹ thuật hệ thống sẽ tập trung vào các nhu cầu công việc, môi trường điều hành,
các xu hướng công nghệ.
3.1 Hệ thống mạng trục
3.1.1 Mục tiêu thiết kế
Mục tiêu thiết kế cụ thể với đối với hệ thống mạng trục là xấy dụng hạ tầng trục kết nối
cho hệ thống mạng dữ liệu công trình Công ty cổ phần In và Bao Bì Goldsun.
-

Thiết lập một mạng trục đủ mạnh;

-

Thiết lập một mạng trục có tính cơ động cao (khi cần có thể dễ dàng lắp ghép thành
một mạng lớn hoặc tách rời thành nhiều mạng nhỏ riêng biệt);

-

Chuẩn mạng: Theo chuẩn tối thiểu Gigabit Ethernet;

Mô hình logic của hệ thống trục cho công trình Công ty cổ phần In và Bao Bì
Goldsun cần được thiết kế như sau:


Giải băng thông cao từ 1Gbps tới 10Gbps dành cho mỗi kết nối đơn lẻ giữa
các khối mạng, các kết nối này lại có thể ghép lại với nhau để tăng băng
thông.




Được thiết kế để phục vụ cho Hệ thống chuyển mạch nhiều lớp (Multilayer
Switching).



Đáp ứng được tối thiểu khoảng 300 người sử dụng tham gia vào hệ thống.

Đối với hệ thống cáp trục:
-

Hệ thống cáp được thiết kế có cấu trúc theo tiêu chuẩn quốc tế, tốc độ cao, chống
nhiễu và đảm bảo không bị lạc hậu trong vài chục năm.


Hệ thống cáp trục từ thiết bị mạng tại các tầng tới trung tâm tại phòng máy
chủ: có giải thông cao và chống nhiễu.



Hệ thống cáp sử dụng cáp quang đa mốt.



Hệ thống cung cấp đầy đủ và đồng bộ các thiết bị và phụ kiện đấu nối như Tủ
RACK, khay đấu nối quang ODF...



Hệ thống cáp phải đi trong hệ thống Máng cáp (Trunking System), các máng
cáp này phải được thiết kế đảm bảo thuận lợi cho việc nâng cấp, thay thế hay

bảo dưỡng.

3.1.2

Phương án kỹ thuật

Toàn bộ hệ thống mạng dữ liệu của công trình Công ty cổ phần In và Bao Bì Goldsun sẽ
được thiết kế theo cấu trúc hình sao. Với cấu trúc mạng như vậy sẽ tạo tính độc lập cho các
điểm mạng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc sửa chữa, bảo dưỡng và nâng cấp hệ thống sau này.

18


Sơ đồ tổng quát của hệ thống mạng dữ liệu:
Hệ thống mạng dữ liệu tại công trình Công ty cổ phần In và Bao Bì Goldsun sẽ có mô
hình như dưới đây:

-

Hệ thống mạng dữ liệu được bố trí phân lớp với 2 lớp như sau:


Lớp truy nhập kết nối trực tiếp tới thiết bị người sử dụng như máy tính, máy
in, IP phone...



Lớp Trung tâm sẽ kết nối người sử dụng tới các khối mạng và dịch vụ, máy
chủ và tài nguyên mạng.


Mô hình hạ tầng truyền dẫn
Với quy mô của Nhà máy, mô hình cấu trúc thường được xây dựng với mô hình quản trị
tập trung DNA: Distributed Network Architecture
Mô hình thiết kế dạng tập trung DNA

19


Sơ đồ nguyên lý tổng quát hệ thống cáp cấu trúc mô hình DNA
Hệ thống cáp ngang được đấu nối trong các phòng kỹ thuật từng tầng. Kết nối các phòng
kỹ thuật từng tầng với phòng kỹ thuật chung nhà máy sử dụng hệ thống cáp trục backbone.
Vị trí làm việc
Các nút mạng tới người sử dụng được bố trí theo nguyên tắc sau: Diện tích bình quân mét
vuông trên đầu người theo khuyến nghị của Bộ Xây dựng: trung bình từ khoảng 7,5m2 đến 8m2
/người kể cả lối đi.

Căn cứ theo bản vẽ mặt bằng các tầng chúng tôi tính toán
ước lượng được số vị trí người dùng trên mỗi tầng như sau:
-

-

-

-

Tầng 1
o
o
Tầng 2

o
o
Tầng 3
o
o
Tầng 4
o
o

Vị trí người dùng
Wifi và các dịch vụ khác

19 vị trí
5 điểm

Vị trí người dùng
Wifi và các dịch vụ khác

14 vị trí
2 điểm

Vị trí người dùng
Wifi và các dịch vụ khác

39 vị trí
7 điểm

Vị trí người dùng
Wifi và các dịch vụ khác


0 vị trí
3 điểm

Phòng Kỹ thuật tầng và hệ thống cáp trục

20


Với diện tích mặt bằng làm việc trên mỗi tầng của công trình, theo tiêu chuẩn TIA/EIA
568B, mỗi tầng sẽ được thiết kế một phòng đấu nối.
Tại phòng đấu nối sẽ đặt một tủ Rack 19” tiêu chuẩn, trong đó chứa các thiết bị đấu nối bao
gồm:
-

Các Phiến đấu nối cáp đồng cho hệ thống cáp ngang

-

Các bộ chuyển mạch lớp Access

-

Các khay đấu nối cáp quang

Cáp trục chính sử dụng cho công trình Công ty cổ phần In và Bao Bì Goldsun được thiết kế
là cáp quang đa mode tối thiểu 24 lõi cho mỗi tầng (02 đường 12 lõi) đã bao gồm dự phòng.
Phòng phân phối nhà máy (Building Distributor - BD)
Các đường cáp trục từ các tủ phân tầng được kéo về phòng phân phối trung tâm nhà máy,
tại đây cáp trục sử dụng cáp quang được đấu nối ở các phiến đấu nối quang, sau đó đấu nhảy
sang các bộ chuyển mạch.

Phòng đấu nôi trung tâm là nơi quan trong nhất của hệ thống, do vậy cần thiết kế riêng khu
vực đấu nối đầu vào để cách ly và giảm thiểu rủi ro trong quá trình vận hành.
3.2 Hệ thống camera giám sát
3.2.1 Mục tiêu thiết kế
Công trình Công ty cổ phần In và Bao Bì Goldsun đòi hỏi phải có được một hệ thống
camera giám sát thực sự hiệu quả. Nguyên tắc thiết kế về tính an ninh toàn diện phải giải quyết
được các vấn đề sau:
-

Phát hiện kẻ xâm nhập xung quanh phạm vi nhà máy và báo hiệu cho bảo vệ. Cung
cấp dữ liệu thường xuyên các hoạt động từ các máy quay.

-

Giám sát người ra vào nhà máy và các khu quan trọng.

-

Độc lập thiếp lập vị trí góc quan sát, góc mở, độ phóng to, thu nhỏ.

-

Cho phép giám sát vị trí nhưng không làm ảnh hưởng đến an ninh tổng thể.

-

Điểm giám sát xuất nhập (và phát hiện xâm nhập) đến tất cả các tầng là tại các sảnh
thang máy và thang bộ.

-


Các tầng quy định yêu cầu thiết kế dự tính trước khả năng mở rộng khi cần.
3.2.2

Phương án kỹ thuật

Mục đích thực hiện hệ thống giám sát truyền hình kỹ thuật số Công ty cổ phần In và Bao
Bì Goldsun là để cung cấp một thông tin liên tục như hình ảnh số cho nhân viên an ninh đảm
bảo an ninh cho toà nhà. Việc ghi hình lại được thực hiện với định dạng số và được bảo mật.
Thiết kế hệ thống đề xuất lựa chọn giải pháp camera giám sát tích hợp mạng IP (IPSurveillane), đây là giải pháp giám sát tiên tiến có những chức năng ưu việt và đáp ứng các yêu
cầu mở rộng và phát triển thêm ứng dụng trong tương lai. IP Surveillance cung cấp một giải
pháp hoàn hảo cho việc giám sát an ninh từ xa, bảo vệ tài sản hay truyền hình trực tiếp các sự
kiện đang diễn ra thông qua mạng máy tính sẵn có hay thông qua mạng diện rộng cũng như qua
Internet.
Một hệ thống mạng video kỹ thuật số có thể truyền video mà không cần hạ tầng vật lý về
video. Nó sử dụng các mạng IP tiêu chuẩn, giống như mạng nội bộ hay Internet để truyền thông

21


tin. Hệ thống này tiện dụng hơn rất nhiều hệ thống kết nối điểm đến điểm, như các hệ thống
video tương tự (analog).
IP-Surveillance là một công nghệ đã được chứng minh mà với nó chúng ta có thể có được
tất cả các tính năng của một hệ thống tương tự (analog). Đồng thời có thêm nhiều các tính năng
vượt trội của công nghệ kỹ thuật số. Sau đây là tổng quan về các lợi ích chính mà hệ thống đem
lại:
Có khả năng truy cập từ xa (Truy cập vào video vào bất cứ lúc nào, từ bất cứ đâu)
Với hệ thống camera giám sát IP, chúng ta có thể xem hoặc điều khiển vào bất cứ lúc nào
từ bất cứ máy tính ở đâu. Hình ảnh Video có thể được lưu trữ vào những thiết bị lưu trữ từ xa để
đáp ứng yêu cầu tiện dụng và bảo mật, và thông tin có thể được truyền trên mạng nội bộ hoặc

Internet.
Giảm chi phí (Tiết kiệm tiền đầu tư và bảo dưỡng)
Video mạng giảm tối đa các chi phí: cơ sở hạ tầng mạng và phần cứng máy tính cũ có thể
được sử dụng, vì vậy giá trị đầu tư rất thấp. Tương tự như vậy, chi phí bảo dưỡng hệ thống
mạng cũng rất thấp. Trong giải pháp video mạng có it các thiết bị cần phải bảo dưỡng hơn hệ
thống tương tự truyền thống, ít các thiết bị phải triển khai ngoài trời. Hình ảnh được lưu trữ
trong ổ cứng của máy tính, nó gọn gàng và rẻ hơn băng từ và đầu thu VRC.
Tính linh hoạt (Đặt camera tại bất cứ đâu)
Dường như không có giới hạn phạm vi bạn đặt camera, nó không phụ thuộc vào các đầu
vào vật lý hay lấy hình ảnh và bạn có thể kết nối sản phẩm vào mạng nội bộ, xDSL, modem,
các thiết bị không dây hay điện thoại di động. Cơ bản như bạn nhận cuộc gọi trên điện thoại di
động, bạn có thể nhận hình ảnh từ sản phẩm video.
Khả năng mở rộng (Hệ thống có thể lớn bao nhiêu tùy ý)
Giải pháp video mạng có thể được mở rộng rất đơn giản bằng cách thêm các camera từng
cái một, và nhanh chóng; chỉ mất vài phút để lấy sản phẩm ra khỏi hộp, kết nối và bắt đầu gửi
hình ảnh lên trên mạng. Hệ thống có thể hỗ trợ tối đa tới hơn 2000 camera.
Công nghệ trong tương lai (Trên đường đến tương lai)
Công nghệ kỹ thuật số đang trở thành tiêu chuẩn chung và thay thế cho các giải pháp tương
tự (analog). Từ khi các sản phẩm IP-Surveillance sử dụng công nghệ này, bạn sẽ nhận được
nhiều lợi ích lâu dài kể từ khi bạn đầu tư trong hôm nay. Hơn nữa, các giải pháp IP-Surveillance
là hoàn toàn cơ bản trên các tiêu chuẩn và giao thức mở vì vậy hệ thống dễ dàng di trú đến chỗ
mới và nâng cao môi trường và các giải pháp.
Sơ đồ tổng quát của hệ thống giám sát truyền hình:

22


Chức năng hệ thống giám sát truyền hình
-


Hệ thống Camera quan sát kỹ thuật số bao gồm máy quay tích hợp mạng, các máy chủ
quản lý tập trung và lưu trữ.

-

Các máy quay và máy trạm giám sát cung như máy chủ sẽ kết nối với nhau thông qua
mạng TCP/IP và dùng cáp tiêu chuẩn UTP CAT5e và CAT6

-

Các máy quay sẽ được kết nối vào hệ thống mạng, với giao thức IP. Các máy tính
quản lý và điều khiển sẽ thông qua mạng IP để kết nối với máy quay. Việc quản lý và
điều khiển sẽ thông qua Web server có sẵn trên mỗi máy quay hoặc quản trị tập trung
thông qua phần mềm quản trị.

-

Máy quay mạng được điều khiển dễ dàng thông qua chuột, bàn phím máy tính và bàn
điều khiển.

-

Hệ thống giám sát truyền hình kỹ thuật số cơ bản bao gồm máy quay mạng với khả
năng ghi lại hình ảnh trên nền tảng IP, nó cho phép dễ dàng mở rộng (gắn thêm máy
quay) cũng như thêm các chức năng khác cho hệ thống như là tích hợp với hệ thống
điều khiển truy nhập và lưu giữ hình ảnh kỹ thuật số.

-

Sử dụng hệ thống giám sát truyền hình kỹ thuật số cho phép mở rộng ở những nơi cần

thiết và những lúc cần thiết và đồng thời cho phép ghi lại hình ảnh số trên hệ thống
máy chủ lưu trữ.

-

Hệ thống bao gồm các máy quay dùng để quan sát hoạt động ở hành lang, và người ra
vào ở các cầu thang máy, tương tự máy quay dùng để quan sát người vào ra ở cầu
thang bộ. Hệ thống giám sát truyền hình kỹ thuật số cơ bản sẽ cung cấp sự giám sát
bên ngoài, các máy quay ngoài trời sẽ được lắp đặt cùng với các vỏ bảo vệ, tất cả các
cổng vào cần được bảo vệ sẽ có máy quay mạng tại cổng đó. Hệ thống giám sát truyền
hình kỹ thuật số sẽ giám sát các cửa và cầu thang sử dụng hệ thống điều khiển truy
nhập.

-

Hệ thống có khả năng ghi lại hình ảnh dưới dạng MPEG-4 hay MotionJPEG lên đĩa
cứng lưu giữ tại trung tâm dữ liệu. Hệ thống ghi hình kỹ thuật số tận dụng khả năng
ghi hình lên hệ thống lưu giữ trung tâm.

-

Nhân viên an ninh tại phòng an ninh có thể xem và điều khiển (dùng chức năng
zoom/pan/tilt) tất cả các máy quay trong nhà máy.

23


-

Máy quay lắp đặt trong nhà máy sẽ là loại máy quay mạng chất lượng cao có thể quay

với điều kiện ánh sáng yếu hoặc có thể quay Ngày/Đêm (day/night).

-

Tính hiệu hình ảnh đươc nén trực tiếp từ máy quay và thành tín hiệu hình ảnh số
Motion JPG hoặc Mpeg-4. Tín hiệu số sẽ được truyền về các máy tính giám sát tại các
trạm giám sát thông qua hạ tầng mạng nhà máy.

-

Tại mỗi trạm giám sát các máy tính trạm sẽ hiện thị các hình ảnh từ các máy quay trên
các màn hình. Các hình ảnh sẽ được hiện thị theo thời gian thực những sự kiện diễn ra
ở các điểm giám sát. Các máy trạm giám sát có thể hiện thị hình ảnh trực tiếp từ một
hoặc nhiều máy quay. Những hình đặc biệt có thể xuất ra một màn hình riêng biệt để
xem kỹ nếu cần.

-

Tất cả tín hiệu hình ảnh truyền về máy chủ chính được lưu trong 7 ngày theo quy định
đến trước ra trước (first-in-first-out). Chất lượng ghi phải ít nhất 5 khung hình/giây
(fps). Nếu cần, hình ảnh có thể sao luu vào CD/DVD/HDD để cho mục đích điều tra.
3.2.3

Thống kê các vị trí giám sát

Hệ thống camera giám sát được triển khai hỗ trợ công tác bảo vệ anh ninh cho toà nhà, hệ
thống cung cấp các hình ảnh trực tiếp cho công tác giám sát và các dữ liệu dầy đủ cho nhiệm vụ
hồi tố.
Dựa trên công năng của các khu vục và các địa điểm, hệ thống camera cung cấp các dịch
vụ giám sát hiểu quả cho công tác an ninh.

3.2.4

Mô tả các khu vực giám sát

Chủng loại camera sử dụng cho công trình sẽ được xây dựng căn cứ trên công năng, vị trí
và kiến trúc của từng khu vực trong công trình, cụ thể:

Khu vực sản xuất trong nhà máy:
-

Đối tượng giám sát


-

-

-

Giám sát các hoạt động vào ra trong khu vực sảnh

Vị trí lắp đặt:


Camera PTZ lắp tại cột trong sảnh.



Camera Bán cầu cố định lắp tại các khu vực lễ tân


Loại camera:


Camera có độ phân giải tối thiểu megapixel



Camera có chức năng PTZ quan sát khu vực sảnh chính



Camera bán cầu cố định giám sát các khu vực lễ tân



Camera có chức năng Day/Night

Thông số hoạt động:


Thời gian hoạt động: giám sát liên tục 24/24



Ghi hình khi có các sự kiện tại sảnh (chuyển động, thay đổ trạng thái các cửa,
báo động từ các đầu dò, cảm biến tại sảnh)

24





Độ phân giải hiển thị 4CIF



Độ phân giải ghi hình 4CIF



Tốc độ hiển thị hình ảnh khi không có chuyển động 5fps



Tốc độ hiển thị hình ảnh khi có chuyển động 15fps



Thời gian lưu trữ theo quy định hồi tố của ngân hàng (30 ngày)



Tích hợp các với hệ thống báo động (nhút nhấn khẩn cấp tại quầy giao dịch,
cảm biến trạng thái cửa, đầu báo hồng ngoại…)

Các khu vực sảnh thang và hành lang:
-

-


Đối tượng giám sát


Giám sát các hoạt động tại khu vực sảnh thang



Giám sát các hoạt động di chuyển tại các hành lang

Vị trí lắp đặt:


-

-

Camera lắp âm trần tại khu vực giữa sảnh thang và hành lang

Loại camera:


Camera có độ phân giải cao tối thiểu 800x600



Camera có chức năng PTZ



Camera có chức năng Day/Night


Thông số hoạt động:


Thời gian hoạt động: giám sát liên tục 24/24



Ghi hình khi có các sự kiện tại sảnh (chuyển động, thay đổ trạng thái các cửa,
báo động từ các đầu dò, cảm biến tại sảnh)



Độ phân giải hiển thị 4CIF



Độ phân giải ghi hình 4CIF



Tốc độ hiển thị hình ảnh khi không có chuyển động 5fps



Tốc độ hiển thị hình ảnh khi có chuyển động 10fps



Thời gian lưu trữ 7 ngày




Tích hợp các với hệ thống báo động (cảm biến trạng thái cửa, đầu báo hồng
ngoại…)

Khu vực bên ngoài nhà:
-

Đối tượng giám sát:


-

Giám sát hoạt động của người và phương tiện xung quanh nhà máy.

Vị trí lắp đặt:


Trên tường bên ngoài nhà máy

25


×