LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được bài Tiểu luận về đề tài: “Đánh giá về tình hình
sử dụng các biểu tượng quốc gia của Việt Nam” . Tôi xin chân thành c ảm
ơn các Thầy, Cô giáo bộ môn “ Nghi thức Nhà nước” Trường Đại học Nội V ụ
Hà Nội đã giảng dạy và hướng dẫn trong suốt quá trình học tập, nghiên
cứu đề tài.
Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Ths. Đinh Th ị Hải
Yến, là giảng viên trực tiếp giảng dạy và hướng dẫn chu đáo, tận tình giúp
tôi hoàn thành bài Tiểu luận này.
Mặc dù đã cố gắng để thực hiện tốt đề tài một cách hoàn ch ỉnh và
hiệu quả nhất. Xong do buổi đầu mới làm quen với công tác nghiên c ứu v ề
đề tài này cũng như hạn chế về kinh nghiệm và kiến thức không th ể tránh
khỏi những thiếu xót mà bản thân chưa thấy được . Tôi rất mong nhận
được sự góp ý của quý Thầy, Cô giáo cũng nh ư bạn đọc đ ể bài Ti ểu lu ận
được hoàn chỉnh hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
1
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên c ứu c ủa riêng tôi và Các
nội dung nghiên cứu và kết quả này là trung thực.
Và trong quá trình nghiên cứu có tham khảo và s ử dụng m ột s ố n ội
dung , nhận xét, đánh giá của các tác giả và cơ quan tổ ch ức khác đều có ghi
nguồn gốc,chú thích rõ ràng.
Nếu có bất kỳ sự gian lận nào trong quá trình nghiên c ứu tôi xin
chịu hoàn toàn trách nhiệm .
2
PHỤ LỤC
3
PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Trong thời đại Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n ước , chúng ta
đang mải mê đi xây dựng và phát triển về kinh tế, chính tr ị, văn hóa… mà
đôi khi có nhiều người quên đi và không biết đến nguồn g ốc l ịch s ử , các
biểu tượng Quốc gia, các yếu tố cấu thành nên Quốc th ể nó là gì? nó nh ư
thế nào? và nó xuất hiện phát triển ra làm sao? Bác Hồ đã nói “ dân ta ph ải
biết sử ta, cho tường tích gốc nước nhà Việt Nam”, cho nên vi ệc tìm hi ểu
lịch sử dân tộc nói chung và “tìm hiểu lịch sử các biểu tượng quốc gia Vi ệt
Nam” nói riêng là hết sức quan trọng đối với m ỗi công dân đ ất Vi ệt , đ ặc
biệt là những thế hệ trẻ, những chủ nhân tương lai của đất nước. H ơn thế
nữa, không chỉ biết về lịch sử Nước nhà mà còn phải trang bị cho mình
những kiến thức sâu rộng hơn về thế giới bên ngoài như việc “giới thi ệu
hệ thống biểu tượng quốc gia của một số nước trên thế giới”. Vậy thì ch ủ
đề này sẽ giúp chúng ta đi sâu và hiểu rõ hơn về việc “Đánh giá vi ệc s ử các
biểu tượng quốc gia của Việt Nam “
2.Lịch sử nghiên cứu
Về lịch sử Việt Nam thì có rất nhiều những nhà nghiên cứu quan
tâm và khai thác. Nhưg “Đánh giá việc sử dụng các biểu tượng quốc gia
Việt Nam” nhìn chung chưa có nhiều nghiên cứu. Đa số là các bài vi ết, đ ề
tài trên các tạp chí chuyên ngành, hội thảo liên quan và các văn bản quy
phạm pháp luật, văn bản áp dụng quy phạm pháp luật nh ư:
- Điều lệ số 973-Ttg của Thủ Tướng Chính phủ ngày 21 tháng 7 năm
1956 về việc dùng Quốc kỳ, Quốc ca, Quốc hiệu, Quốc huy n ước Việt Nam
dân chủ cộng hòa
- Hướng dẫn 3420/ HD-BVHTTDL ngày 02 tháng 10 năm 2012 v ề
việc sử dụng Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, chân dung Ch ủ tịch H ồ Chí Minh
- “Vài suy nghĩ về giọng nói và biểu tượng quốc gia” của tác giả Xuân
Dương (2014)
- “Giáo trình môn Nghi thức nhà nước” (NXB TH ỐNG KÊ 2001) c ủa TS.
Lưu Kiếm Thanh
4
- “Giáo trình lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới” (NXB CHÍNH TR Ị
QUỐC GIA) của TS. Nguyễn Minh Tuấn
- “Môn nghi thức nhà nước – Ngữ văn” (Thư viện giáo án đi ện t ử) của
Đinh Thùy Dương
3.Đối tượng nghiên cứu và giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề
tài
-
Đối tượng nghiên cứu là những biểu tượng quốc gia trên th ế gi ới nói
chung. Đặc biệt là biểu tượng quốc gia của Việt Nam. Biểu tượng quốc gia
là hình ảnh tượng trưng và đại diện cho một quốc gia. Ngoài ra nó còn
được thể hiện với các hình thức phong phú và đa dạng. Nh ững loại hình c ơ
bản của biểu tượng quốc gia gồm: Quốc hiệu (thường kèm theo khẩu hiệu
hoặc tiêu ngữ), Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, Quốc thiều, Quốc phục, Qu ốc
hoa, Quốc thú hoặc Quốc điểu... và những biểu tượng không chính th ức
-
khác.
Giới hạn nghiên cứu : Lịch sử các biểu tượng quốc gia Việt Nam và gi ới
thiệu biểu tượng quốc gia của 6 nước cụ thể trên thế giới : Liên Bang Nga ,
Mỹ, Pháp, Nhật, Trung Quốc, Hàn Quốc
4.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
-
Mục đích nghiên cứu
+Tìm hiểu về biểu tượng đặc trưng trong văn hóa nghi th ức của Việt
Nam , nghiên cứu về nguồn gốc lịch sử, biểu tượng quốc gia c ủa Việt Nam
và tìm hiểu một số biểu tượng đặc trưng của các nước trên thế giới.
+Mỗi công dân đất nước Việt Nam cần hiểu rõ h ơn về l ịch s ử n ước
nhà trong đó có lịch sử các biểu tượng quốc gia Việt Nam. Tìm hiểu, nghiên
cứu lịch sử nước nhà không chỉ để biết mà còn có giá trị tri th ức, khoa h ọc,
bảo lưu truyền lại cho con cháu. Lịch sử là những bài học tổng kết t ừ th ực
tiễn, không tự dưng mà có và không có một quốc gia nào l ại không có l ịch
sử. Do đó, biết lịch sử nước nhà cũng là cách th ể hiện lòng yêu n ước, bi ết
“tường gốc tích” là thể hiện trách nhiệm cao với tổ tiên, v ới nòi gi ống, v ới
quốc gia.
+ Ngoài ra nghiên cứu đề tài còn cung cấp tài liệu , c ơ s ở cho b ạn
5
đọc có thể tiếp cận dễ dàng hơn, tạo ra cái sự phong phú v ề s ố l ượng
-
nhưng vẫn giữ được tính hiệu quả và tính chính xác.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Là một người con của dân tộc, là một sinh viên ngành qu ản tr ị Văn
Phòng Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội cần phải có kh ối ki ến th ức đủ, hoàn
thành chương trình giáo dục về “Nghi thức nhà n ước” nói chung và l ịch s ử
biểu tượng của quốc gia nói riêng, chúng ta cần ph ải nghiên c ứu đ ề tài đ ể
hiểu rõ hơn về biểu tượng của dân tộc cũng như cần phải tiếp thu và hi ểu
rộng hơn nữa đối với văn hóa, biểu tượng của các n ước khác trên th ế gi ới.
Hơn nữa chúng ta nghiên cứu đề tài không nh ững để hoàn thành trong
chương trình giáo dục, không những để mình chúng ta bi ết rõ mà còn đ ể
mọi người trên đất nước đều có thể biết về lịch sử bi ểu t ượng quốc gia,
nét truyền thống của dân tộc.
5.Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu
được sử dụng
Dựa trên lý thuyết về phân tích và đối chiếu
Tiểu luận này sử dụng phương pháp như phân tích, miêu tả, thống
kê, phân loại, so sánh, đối chiếu… trong đó phương pháp chủ yếu là phân
tích và đối chiếu
Xác lập hồ sơ phân tích
-
Biểu tượng quốc gia trong văn hóa Việt.
Biểu tượng văn hóa của các nước trên thế giới
Xác định phạm vi đối tượng.
-
Ở cấp độ văn hóa
Bình diện phân tích : biểu tượng quốc gia
6.Giả thuyết khoa học
Đề tài góp phần làm phong phú thêm nguồn tài liệu về v ấn đề
trọng tâm và các vấn đề có liên quan. Giúp cho mọi người, bạn đọc và b ản
thân người nghiên cứu đề tài nắm bắt và hiểu rõ hơn về yêu cầu, nội dung
của đề tài nghiên cứu. Bỏ túi được một phần hệ thống kiến thức, tính học
hỏi, tiếp thu những nguồn tri thức phong phú trong lịch sử.
6
7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Đề tài góp phần làm phong phú thêm nguồn tài liệu về v ấn đề
trọng tâm và các vấn đề có liên quan. Giúp cho mọi người, bạn đọc và b ản
thân người nghiên cứu đề tài nắm bắt và hiểu rõ hơn về yêu cầu, nội dung
của đề tài nghiên cứu. Bỏ túi được một phần hệ thống kiến thức, tính học
hỏi, tiếp thu những nguồn tri thức phong phú trong lịch sử.
8.Cấu trúc đề tài
Chương 1 : Khái quát chung về biểu tượng quốc gia.
Chương 2: Lịch sử các biểu tượng quốc gia của Việt Nam.
Chương 3: Hệ thống biểu tượng quốc gia của một số nước trên
thế giới.
7
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA
1.Khái niệm
Một biểu tượng quốc gia là hình ảnh tượng trưng và đại diện cho
một quốc gia. Ngoài ra nó còn được thể hiện với các hình th ức phong phú
và đa dạng. Những loại hình cơ bản của biểu t ượng qu ốc gia g ồm: Qu ốc
hiệu (thường kèm theo khẩu hiệu hoặc tiêu ngữ), Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc
ca, Quốc thiều, Quốc phục, Quốc hoa, Quốc thú hoặc Quốc đi ểu... và nh ững
biểu tượng không chính thức khác.
Hầu hết các biểu tượng quốc gia có nguồn gốc trong th ế gi ới t ự
nhiên, như động vật hoặc chim chóc (linh vật), hoa lá (quốc hoa) hoặc vật
tổ những cũng có thể là biểu tượng khác. Biểu tượng quốc gia có th ể xu ất
hiện nhiều chỗ như quốc kỳ, quốc hiệu, hoặc khác. Cần phân gi ữa m ột
biểu tượng chính thức quốc gia với các biểu tượng không chính th ức và
thường liên quan đến đến hình ảnh du lịch hoặc linh v ật, bi ểu t ượng cho
các sự kiện quan trọng có tầm quốc gia, quốc tế, như cối xay gió ở Hà Lan,
chú báo Zakuni của Nam Phi, chú chó USA của Mỹ.... Nhi ều bi ểu t ượng
không chính thức nhưng quan trọng và thậm chí được bi ết đến nhiều h ơn
chính thức. Tuy nhiên biểu tượng chính th ức được xác định bởi quy đ ịnh
của nhà nước bằng pháp luật hoặc tuyên bố chính thức của nhà n ước. Việt
Nam thì thực sự chưa có biểu tượng quốc gia.
2.Đặc điểm
- Không thể thiếu được quốc gia , dân tộc.
- Mang đặc điểm riêng biệt của quốc gia dân tộc.
- Thể hiện được chủ quyền của các quốc gia.
- Cấu thành nên quốc thể.
- Là hình ảnh đại diện của mỗi quốc gia trong quan hệ quốc tế và là
biểu hiện tính chính thức trong quan hệ giữa nhà nước với công dân và các
tổ chức.
- Là biểu trưng đặc trưng của mỗi quốc gia, th ể hiện tinh th ần t ự
tôn dân tộc và bẳn sắc văn hóa đặc trưng của mỗi quốc gia.
- Là sự kết tinh các giá trị văn hóa, xã h ội và chính tr ị của m ột qu ốc
gia được khái quát hóa thông qua các phương tiện nh ư : âm nh ạc , h ội h ọa
8
hay ngôn ngữ.
3. Sử dụng biểu tượng quốc gia hiện nay ở Việt Nam
3.1 Những biểu tượng chính thức
Mỗi quốc gia trên thế giới đều có những biểu tượng thể hiện chủ
quyền và bản sắc của riêng mình. Quốc kỳ tươi thắm, Quốc huy toàn di ện,
Quốc hiệu, Quốc ca hùng tráng là những biểu tượng thiêng liêng, cao quý và
tự hào của nước Việt Nam.
3.1.1
-
Quốc hiệu Việt Nam
Chính thức trở thành Quốc hiệu từ cách đây tròn hai thể kỷ, hai tiếng “Việt
Nam” ngày nay đã được sử dụng phổ biến, trở nên thiêng liêng và g ần gũi.
Tuy nhiên, nguồn gốc, ý nghĩa và quá trình hình thành Qu ốc hi ệu đó v ẫn
-
luôn là những vấn đề lý thú, hấp dẫn.
Những kết quả nghiên cứu gần đây cho thấy Quốc hiệu Việt Nam xuất
hiện từ đầu thời Nguyễn. Năm 1802, sau khi lên ngôi, Nguyễn Ánh (vua Gia
Long) phái hai đoàn sứ giả sang Trung Quốc. Một đoàn do Th ượng th ư B ộ
Hộ là Trịnh Hoài Đức làm Chánh sứ, đem trao lại sách ấn mà tri ều Thanh
phong cho nhà Tây Sơn; đoàn kia do Thượng th ư Bộ Binh là Lê Quang Đ ịnh
làm Chánh sứ xin phong vương cho Nguyễn Ánh và xin đ ặt Quốc hi ệu là
-
Nam Việt.
Cũng năm 1802, nhà Thanh chuẩn danh xưng Quốc hiệu n ước ta là Vi ệt
Nam nhưng đến năm 1804 sứ giả nhà Thanh là Tế Bồ Sâm m ới mang cáo
-
sắc, quốc ấn đến Thăng Long để làm lễ phong vương cho Nguyễn Ánh.
Quốc hiệu Việt Nam được công nhận từ năm 1802 nhưng ph ải đ ến năm
1804 mới chính thức được thừa nhận hoàn toàn về mặt ngoại giao. Gi ữa
hai mốc thời gian này, có nhiều cuộc tranh luận khá phức tạp gi ữa hai triều
đình Nguyễn – Thanh bởi nhà Nguyễn muốn lấy Quốc hiệu n ước ta là Nam
Việt như hồi các chúa Nguyễn khởi nghiệp, nên không bằng lòng ngay v ới
sự đổi thành Việt Nam của nhà Thanh. Như vậy tên gọi Việt Nam l ần đ ầu
tiên chính thức trở thành Quốc hiệu của nước ta vào năm 1804. Nó đ ược
xác lập bởi một văn bản pháp lý quan trọng – Chiếu - c ủa nhà Nguy ễn,
niên hiệu Gia Long thứ 3 và đã được thông báo cho nhà Thanh.
9
-
Sau khi lên nối ngôi vua Gia Long, vua Minh Mạng cho đ ổi Quốc hiệu là Đ ại
Nam (1838), cái tên Việt Nam không còn thông dụng nh ư tr ước n ữa. Tuy
nhiên, vào cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, hai tiếng Việt Nam được s ử d ụng
trở lại bởi các nhà sử học và chí sĩ yêu nước trong nhiều tác ph ẩm và tên t ổ
chức chính trị như: Phan Bội Châu viết Việt Nam vong quốc sử (1905);
Phan Châu Trinh viết Pháp – Việt liên hiệp hậu chi Tân Việt Nam; Trần
Trọng Kim viết Việt Nam sử lược; Nguyễn ái Quốc thành lập Việt Nam
thanh niên cách mạng đồng chí hội (1925) và Việt Nam độc lập đ ồng minh
-
hội (1941).
Ngày 2 – 9 – 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc l ập, khai sinh
ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Hiến pháp năm 1946 chính th ức th ể
chế hoá danh hiệu này. Từ đấy, Quốc hiệu Việt Nam đ ược s ử dụng ph ổ
biến với đầy đủ ý nghĩa thiêng liêng, toàn diện nhất.
3.1.2
-
Quốc kỳ Việt Nam
Nổi dậy chống ách
đô hộ của thực dân
Pháp, cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ bùng nổ ngày 23/11/1940. Tr ước lúc kh ởi
nghĩa, những người lãnh đạo cần phải có một lá cờ dẫn đầu đ ể kh ẳng
định, chỉ huy và động viên tinh thần quần chúng. Đồng chí Nguy ễn H ữu
Tiến được trao nhiệm vụ sáng tác mẫu cờ. Sau nhiều ngày suy nghĩ, miệt
mài phác thảo, đồng chí Tiến đã hoàn thành sứ mệnh đặc biệt này. Tạo ra
lá cờ hình chữ nhật có ngôi sao vàng năm cánh nằm giữa nền đỏ t ươi, cùng
một bài thơ đầy tâm huyết:
“Hỡi những ai máu đỏ da vàng
Hãy chiến đấu dưới cờ thiêng Tổ quốc
10
Nền cờ thắm máu đào vì đất nước
Sao vàng tươi da của giống nòi
Đứng lên mau hồn nước gọi hồn ta rồi
Hỡi sĩ – công – nông – thương – binh
Đoàn kết lại như sao vàng năm cánh…”
-
Ban lãnh đạo khởi nghĩa khi đó là Nguyễn Văn Cừ, Võ Văn T ần … r ất tâm
đắc và đã chuẩn y mẫu cờ trên. Cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ diễn ra mạnh mẽ,
rộng khắp với biểu tượng cờ đỏ sao vàng làm lao đao chính quy ền đô h ộ.
Chúng đàn áp khốc liệt. Ngày 28/8/1941 đồng chí Nguyễn H ữu Tiến cùng
các đồng chí Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Thị Minh Khai… đã anh dũng hy sinh
trước gọng súng quân thù. Trước lúc ngã xuống, đồng chí k ịp g ửi l ại m ột
bài thơ động viên đồng bào chiến sĩ với những câu th ơ tràn trề tinh th ần
lạc quan cách mạng:
“…Anh em đi trọn con đường nhé
Cờ đỏ sao vàng sáng tương lai….”
-
Ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc l ập T ại Qu ảng
trường Ba Đình (Hà Nội), cờ đỏ sao vàng phấp ph ới tung bay. Ngày
5/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh Quốc kỳ Việt Nam là lá c ờ đ ỏ
sao vàng. Tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khoá I (2/3/1946), toàn th ể đại
biểu Quốc hội đã biểu quyết nhất trí cờ đỏ sao vàng là Quốc kỳ c ủa n ước
ta.
3.1.3
Quốc huy
11
-
Quốc huy biểu tượng cho quốc gia, cho độc lập, chủ quy ền, cho bản s ắc
dân tộc. Tại kỳ họp thứ năm của Quốc hội khoá I (15 – 20/9/1955), sau khi
xem xét, cân nhắc nhiều mẫu, Tiểu ban Nghiên cứu ba vấn đề Quốc kỳ,
Quốc ca, Quốc huy đã quyết định trình mẫu Quốc huy do Chính ph ủ đề
nghị và đã được đa số đại biểu Quốc hội tán thành. Mẫu Quốc huy này do
các danh hoạ Bùi Trang Chước và Trần Văn Cẩn đồng sáng tác (h ọa sĩ Bùi
Trang Chước vẽ mẫu Quốc huy để làm cơ sở lựa chọn và họa sĩ Tr ần Văn
Cẩn đã chỉnh sửa hoàn thiện mẫu Quốc huy theo ý kiến ch ỉ đ ạo c ủa lãnh
-
đạo để trình Quốc hội phê duyệt).
Quốc huy Việt Nam hình tròn, nền đỏ tươi, ở giữa có ngôi sao vàng năm
cánh tượng trưng cho lịch sử cách mạng, tinh thần đoàn kết c ủa dân t ộc ta;
bông lúa vàng bao quanh tượng trưng cho nền nông nghiệp v ững ch ắc;
dòng chữ tên nước phía dưới và bánh xe răng cưa tượng tr ưng cho n ền
nông nghiệp cũng như xu hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
12
3.1.4
-
Quốc ca
Nếu Quốc kỳ, Quốc huy biểu trưng cho quốc gia bằng hình ảnh đặc thù thì
Quốc ca lại biểu trưng bằng âm thanh, nhạc và lời. Quốc h ội khoá I của
nước ta đã quyết định lấy bài Tiến quân ca do nhạc sĩ Văn Cao sáng tác làm
Quốc ca Việt Nam. Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam (1946), tại đi ều
3 cũng ghi rõ: “Quốc ca là bài Tiến quân ca”. Kỳ họp th ứ năm Qu ốc h ội khoá
13
-
I đã quyết định cùng tác giả sửa một số chỗ về lời của bài Quốc ca.
Bài “Tiến quân ca” được nhạc sĩ Văn Cao sáng tác vào cu ối năm 1944 t ại
căn nhà số 171 phố Mông Grăng, Hà Nội (nay là nhà số 45 phố Nguy ễn
Thượng Hiền, Hà Nội). Ngay khi mới ra đời, bài hát đã đ ược đội ngũ chi ến
sĩ cách mạng nồng nhiệt đón nhận rồi trở thành bài hát chính th ức c ủa
Mặt trận Việt Minh. Ngày 2/9/1945 (ngày tuyên bố độc lập), Tiến quân ca
được cử hành, hàng triệu người hát vang lời ca theo tiếng nh ạc của hành
khúc hùng tráng đó.
3.2
Biểu tượng không chính thức :
Ngoài các biểu tượng chính thức quốc kỳ, quốc huy, quốc ca..., Việt
Nam còn có nhiều biểu tượng tượng trưng cho đất n ước, con ng ười ch ưa
được công nhận chính thức. Một số biểu tượng không chính th ức nh ư chim
lạc, hoa sen, cây tre, con trâu được một số ý kiến đồng thuận, đ ược qu ần
chúng thừa nhận rộng rãi trong và ngoài nước.
•
-
Chim Lạc
Vào thời xa xưa, chim Lạc được xem là biểu tượng của n ước Âu L ạc ,m ột
loại chim trong truyền thuyết. Hình ảnh con chim Lạc cũng là bi ểu t ượng
tìm thấy trên mặt Trống Đồng.Chim lạc tượng tr ưng cho tinh th ần và văn
-
hóa thuần Việt.
Với truyền thống lịch sử bốn ngàn năm của dân tộc, người Việt dù ở
phương trời nào, tuy có nhiều sự khác biệt về chính kiến nhưng đều chung
một cội nguồn, một ngày Giỗ Tổ, một tình cảm tự nhiên, một khát v ọng
bay lên như hình ảnh con chim Hồng, chim Lạc được trạm trổ trên bề m ặt
trống đồng thể hiện sự vĩnh hằng của dân tộc.
•
-
Hoa sen
Có nhiều ý kiến đề nghị bình chọn biểu tượng của Việt Nam là hoa sen.
Loại hoa này rất đặc biệt, mặc dù sống ở nơi bùn lầy nh ưng vẫn gi ữ đ ược
sự thanh khiết và mùi thơm tinh tế.[9] Hoa sen tượng tr ưng cho vẻ đẹp t ươi
sáng, cao sang và thuần khiết mang tính dân tộc Vi ệt. Tuy nhiên, hoa sen
cũng đã được chọn làm quốc hoa và biểu tượng c ủa nhiều qu ốc gia mang
14
ảnh hưởng tinh thần Phật giáo như là Ấn Độ, Sri Lanka, Nh ật B ản, Macau và
-
Ai Cập.
Sen được nhắc tới trong tục ngữ Việt Nam
“Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhị vàng
Nhị vàng, bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn…”
Tại một cuộc thăm dò ý kiến của Bộ Văn hóa Thể thao và Du l ịch
Việt Nam về bình chọn quốc hoa và quốc phục, quốc tửu được tổ ch ức
nhân dịp Hội hoa Xuân tại Hà Nội năm 2011, đa số (40%) người bình chọn
đã chọn hoa sen là quốc hoa. Tuy nhiên, cuộc thăm dò ý ki ến này cũng gây
nhiều tranh cãi vì chỉ được thăm dò tại Hà Nội, trong m ột l ễ h ội nh ỏ. Sau
đó, cũng năm 2011, Bộ Văn hóa Thể thao và Du l ịch cũng có ý đ ịnh tri ển
lãm hoa sen và lấy ý kiến người dân tại Đà Nẵng và TP H ồ Chí Minh. Tháng
2 năm 2012, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch đã trình Th ủ t ướng Nguy ễn
Tấn Dũng xem xét, phê duyệt đề án quốc hoa Việt Nam, trong đó đ ề c ử hoa
sen là quốc hoa.
•
Hoa súng, hoa lúa, hoa lài, hoa mai trắng cũng được đề nghị ch ọn làm quốc
hoa Việt Nam .Những loại hoa này thể hiện đậm đà bản sắc dân tộc và nét
riêng độc đáo của quốc gia Việt Nam.
•
-
Cây tre
Cây tre cũng được xem là biểu tượng của Việt Nam . Cây tre t ượng tr ưng
"cho tính chất, bản sắc riêng của con người Việt Nam, của dân tộc Vi ệt
Nam" như là tính kiên cường, bất khuất đối mặt với nhiều khó khăn gian
-
khổ của người Việt.Cây tre còn là biểu tượng cho tâm h ồn Việt.
Trong thơ ca, cây tre được nhắc đến trong bài "Cây tre Vi ệt Nam" của tác
giả Nguyễn Duy:
“Tre xanh
xanh tự bao giờ
chuyện ngày xưa đã có bờ tre xanh?
Thân gày guộc, lá mong manh
mà sao nên lũy nên thành tre ơi?
ở đâu tre cũng xanh tươi
15
•
-
cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu? …”
Con trâu
Hình ảnh con trâu siêng năng, cần cù gắn liền với lũy tre làng th ể hiện m ột
nét văn hóa Việt và là một biểu tượng của Việt Nam.
Tiểu kết
Suốt chiều dài của lịch sử dân tộc, trải qua các cuộc chi ến tranh và
các biểu tượng Quốc gia đã được hình thành và tồn tại trải qua nhiều thay
đổi. Để cuối cùng cùng thống nhất lại và chọn ra đ ược nh ưng bi ểu t ượng
cụ thể của Đất nước. Qua phần này thì chúng ta không nh ững hiểu rõ mà
còn nắm bắt được cái bề dày của lịch sử về các biểu tượng quốc gia t ừ s ự
ra đời đến quá trình hình thành và thay đổi theo thời gian , theo nét đ ặc
trưng riêng của lịch sử, chế độ xã hội, chế độ chính trị của Dân tộc Việt
Nam.
16
CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ CÁC BIỂU TƯỢNG QUỐC GIA VIỆT NAM
2.1 Quốc kỳ
2.1.1 Lịch
sử lá quốc kỳ Việt
Nam
Lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện lần đầu tiên trong cu ộc kh ởi nghĩa
Nam Kỳ chống thực dân Pháp (23-11-1940). Tác giả sáng tạo ra lá c ờ n ền
đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh này là đồng chí Nguy ễn H ữu Tiến
(sinh ngày 5-3-1901 tại Hà Nam. Tâm huyết của tác giả khi sáng t ạo ra lá
cờ Tổ quốc được khắc họa rõ nét trong bài thơ của ông
“Hỡi những ai máu đỏ da vàng
Hãy chiến đấu dưới cờ thiêng Tổ quốc
Nền cờ thắm máu đào vì nước
Sao vàng tươi, da của giống nòi
Đứng lên mau hồn nước gọi ta rồi
Hỡi sỹ nông công thương binh
Đoàn kết lại như sao vàng năm cánh.”
Tháng 5-1941 tại Khui Nậm, Cao Bằng, Lãnh tụ Hồ Chí Minh ch ủ trì
hội nghị Trung ương VIII quyết định thành lập tổ chức Việt Nam độc L ập
đồng minh - đoạn mở đầu chương trình Việt Minh ghi rõ: "Sau khi đánh
đuổi đế quốc Pháp, Nhật, sẽ lập nên Chính phủ nhân dân của n ước Việt
Nam dân chủ cộng hòa, lấy cờ đỏ sao vàng 5 cánh làm Quốc kỳ". Đây là văn
bản đầu tiên, chính thức quy định Quốc kỳ của nước Việt Nam là c ờ đ ỏ sao
vàng.
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, Quốc hội khóa đ ầu tiên
nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 đã ghi vào Hiến pháp: "Qu ốc
kỳ Việt Nam dân chủ cộng hòa hình chữ nhật, chiều rộng bằng hai ph ần ba
chiều dài, nền đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh".
17
Sau ngày 30-4-1975, miền Nam được hoàn toàn giải phóng, non sông
Việt Nam đã liền một dải. Từ ngày 24-6 đến 3-7-1976, Quốc hội n ước Vi ệt
Nam thống nhất họp tại Thủ đô Hà Nội, đã thông qua nhiều Ngh ị quy ết
quan trọng, trong đó công nhận Lá cờ đỏ sao vàng là Quốc kỳ n ước C ộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2.1.2 Ý nghĩa của Lá cờ đỏ sao vàng
Nền đỏ tượng trưng cho cách mạng, màu vàng là màu truy ền thống
tượng trưng cho dân tộc Việt Nam, và năm cánh sao tượng tr ưng cho năm
tầng lớp sĩ, nông, công, thương, binh cùng đoàn kết trong đ ại gia đình các
dân tộc Việt Nam.
Lá cờ đỏ sao vàng năm cánh - đó là hồn nước, là niềm tự hào, là bi ểu
tượng thiêng liêng bất khả xâm phạm của bản sắc dân tộc Việt Nam.
•
Theo điều 13 Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam:
Quốc kỳ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hình chữ nhật,
chiều rộng bằng hai phần ba chiều dài, nền đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng
năm cánh.
2.1.3 Sử dụng Quốc kỳ
Nhằm thống nhất việc sử dụng Quốc kỳ, Căn cứ vào các quy đ ịnh tại
các văn bản quy phạm pháp luật, Bộ Văn hóa, Th ể thao và Du l ịch h ướng
dẫn việc sử dụng Quốc kỳ như sau:
Điều lệ số 974-TTg ngày 21 tháng 7 năm 1956 của Thủ tướng
Chính phủ về việc hướng dẫn sử dụng Quốc kỳ; Thông tư số
68/VHTT-TT ngày 24 tháng 8 năm 1993 của Bộ Văn hóa, Thông tin
(nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch).
•
Cách treo:
- Khi treo Quốc kỳ chú ý đừng để ngược ngôi sao.
- Treo ảnh, chân dung lãnh tụ cùng với Quốc kỳ thì ảnh ph ải th ấp
hơn Quốc kỳ hoặc để ảnh trên nền Quốc kỳ dưới ngôi sao…”
•
Thời gian treo:
- Quốc kỳ được treo trong các phòng họp, h ội trường của các c ấp
18
chính quyền, cơ quan nhà nước và các đoàn thể khi họp nh ững bu ổi h ọp
long trọng.
- Quốc kỳ được treo ngoài trời vào dịp các ngày lễ lớn, s ự kiện chính
trị, tết cổ truyền của dân tộc và theo thông báo của trung ương và chính
quyền địa phương.
- Quốc kỳ được treo hoặc mang đi ở những n ơi tổ ch ức míttinh, di ễu
hành, động viên quần chúng, phát động thi đua sản xuất, th ực hiện các
phong trào cách mạng.
- Các cơ quan Nhà nước, các nhà trường (k ể cả học vi ện), các đ ơn v ị
vũ trang, các cửa khẩu biên giới, các cảng quốc tế ph ải có c ột c ờ và treo
Quốc kỳ trước công sở, hoặc nơi trang trọng tr ước c ửa c ơ quan, Qu ốc kỳ
phải đúng tiêu chuẩn về kích thước, màu sắc đã được Hiến pháp quy đ ịnh.
- Trụ sở Phủ Chủ tịch, trụ sở Quốc hội, Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, tr ụ
sở Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm soát nhân dân t ối cao, B ộ
Ngoại giao, Đại sứ quán Việt Nam tại các nước, Cột cờ Hà Nội, tr ụ sở Ủy
ban nhân dân các cấp (trừ Ủy ban nhân dân ph ường ở thành ph ố, th ị xã),
các cửa khẩu và cảng quốc tế treo Quốc kỳ 24/24 giờ hàng ngày.
- Trụ sở các Bộ, cơ quan ngang Bộ, các đơn vị vũ trang, nhà tr ường
treo Quốc kỳ từ 6 giờ đến 18 giờ hàng ngày.
- Tất cả các cơ quan và đơn vị nói trên, đặc biệt là các c ơ quan đ ối
ngoại, khi có khách nước ngoài từ cấp Bộ trưởng tr ở lên đ ến thăm chính
thức phải treo cờ quốc gia của khách cùng với Quốc kỳ…”
•
Dùng Quốc kỳ về việc tang:
- Khi có quốc tang thì đính vào phía trên Quốc kỳ một dải vải đen, dài
bằng chiều dài Quốc kỳ, rộng bằng 1 phần 10 chiều rộng Quốc kỳ.
- Quốc kỳ để phủ lên linh cữu những người chết được Chính ph ủ
quyết định làm lễ quốc tang. Những trường hợp khác được ph ủ Quốc kỳ
lên linh cữu những người chết sẽ được quy định riêng…”
•
Treo Quốc kỳ Việt Nam với cờ các nước khác: Điều lệ số 974-TTg
ngày 21 tháng 7 năm 1956 của Thủ tướng Chính phủ về việc h ướng
dẫn sử dụng Quốc kỳ; Tài liệu Nghi lễ và thủ tục lễ tân Ngoại giao
Việt Nam. “…Quốc kỳ được sử dụng theo nhiều cách thức khác nhau.
19
Thông thường có hai cách. Cách thứ nhất là treo cờ chính th ức như
một cách thể hiện sự trọng thị, tôn trọng và bình đẳng qu ốc gia. Cách
thứ hai là sử dụng cách điệu Quốc kỳ như một cách trang trí t ạo
không khí ngày hội
- Nếu treo Quốc kỳ hai nước, quy định lễ tân ngoại giao của m ỗi
nước có thể có khác nhau. Phần lớn các nước quy định, nếu đứng t ừ ngoài
nhìn vào, cờ nước chủ nhà bên phía tay phải, cờ n ước khách bên phía trái.
- Treo cờ nhiều nước và hàng cờ theo hàng ngang, v ị trí cho c ờ đ ầu
tiên, nếu đứng từ ngoài nhìn vào hàng cờ, có thể sắp xếp nh ư sau:
+ Bắt đầu từ bên trái sang
+ Bắt đầu từ giữa trở ra hai bên, theo th ứ tự bên trái, bên ph ải. Đây là
cách thông thường trong lễ tân ngoại giao treo cờ nhiều n ước cùng c ờ của
nước chủ nhà, cờ nước chủ nhà thường nằm ở vị trí trung tâm.
- Treo Quốc kỳ của nước ta với Quốc kỳ của nước khác: các c ờ ph ải
làm đúng kiểu mẫu, làm bằng nhau và treo đều nhau, không treo lá to lá
nhỏ, lá cao lá thấp.
- Không được treo quốc kỳ rách, vá, bạc màu hoặc có nhiều đường
xếp nếp…”
•
Treo cờ đối với tàu thuyền: Điều 45 Nghị định số 71/2006/NĐ-CP
ngày 25 tháng 7 năm 2006 của Chính phủ về quản lý c ảng bi ển và
luồng hàng hải.
- Việc treo cờ của tàu thuyền khi hoạt động tại c ảng quy đ ịnh nh ư
sau:
+ Tàu thuyền nước ngoài phải treo Quốc kỳ n ước Cộng hoà xã h ội
chủ nghĩa Việt Nam ở đỉnh cột cao nhất của tàu từ lúc mặt trời mọc cho
đến lúc mặt trời lặn.
+ Riêng đối với tàu thuyền Việt Nam, vị trí treo Quốc kỳ n ước C ộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở cột phía lái tàu;
- Vào ngày Quốc khánh nước Cộng hoà xã hội ch ủ nghĩa Việt Nam
hoặc khi có người đứng đầu Nhà nước đến thăm cảng thì theo yêu cầu c ủa
Giám đốc Cảng vụ hàng hải, tất cả các tàu thuyền đang neo, đ ậu trong
cảng đều phải treo cờ lễ.
20
- Tàu thuyền nước ngoài khi muốn treo cờ lễ, cờ tang, kéo còi trong
các dịp nghi lễ của nước mình phải thông báo trước cho Cảng vụ hàng h ải.
- Giám đốc Cảng vụ hàng hải có thể miễn trách nhiệm treo Qu ốc kỳ
cho một số phương tiện thủy thô sơ khi hoạt động trong vùng n ước cảng
biển.
- Việc treo Quốc kỳ quy định tại khoản 1 Điều này đ ối v ới tàu quân
sự nước ngoài đến thăm Việt Nam theo lời mời chính th ức của Chính ph ủ
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện theo quy định của pháp lu ật
Việt Nam...”
•
Quốc kỳ trong trang trí buổi lễ: Quy định tại Điều 4 Ngh ị định s ố
154/2004/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2004 V ề nghi th ức Nhà n ước
trong tổ chức mít tinh, lễ kỷ niệm; trao tặng và đón nh ận danh hi ệu
vinh dự nhà nước, Huân chương, Huy chương, Cờ thi đua của Chính
phủ, Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ.
- Tổ chức trong hội trường :
Sân khấu hội trường được trang trí trang trọng theo nh ững quy định
sau:
+ Quốc kỳ hoặc Quốc kỳ và cờ Đảng treo trên phông hậu ho ặc trên
cột cờ về phía bên trái của sân khấu; Quốc kỳ ở bên phải, c ờ Đảng ở bên
trái (nhìn từ phía hội trường lên).
+ Tượng bán thân Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt trên bục cao phía d ưới
ngôi sao hoặc ở phía dưới giữa ngôi sao và hình búa liềm theo chiều th ẳng
đứng. Trường hợp cờ được treo trên cột thì đặt tượng Chủ tịch H ồ Chí
Minh chếch phía trước bên phải cột cờ (nhìn từ phía h ội tr ường lên).
+ Tiêu đề buổi lễ kiểu chữ chân phương trên nền phông hậu về phía
bên phải sân khấu.
+ Bàn Đoàn Chủ tịch: căn cứ vào tính chất của buổi lễ, Ban T ổ ch ức
quyết định việc bố trí bàn Đoàn Chủ tịch buổi lễ.
Bàn Đoàn Chủ tịch được bố trí ở giữa sân khấu. Tùy theo số l ượng
thành viên Đoàn Chủ tịch, Ban Tổ chức quyết định số hàng (cao d ần v ề
phía sau) nhưng hàng sau cùng người ngồi không được che khu ất t ượng
Chủ tịch Hồ Chí Minh và tiêu đề buổi lễ. Đoàn Chủ tịch được bố trí ngồi
21
theo chức vụ quan trọng từ giữa ra hai bên, từ phía trước ra phía sau.
+ Bục diễn giả có thể bố trí trên sân khấu (phía bên ph ải sân kh ấu)
hoặc phía dưới trước sân khấu tùy theo điều kiện cụ th ể c ủa h ội tr ường.
Không đặt bục diễn giả che lấp tiêu đề trên phông hậu; không đặt hoa che
lấp mặt người nói; mi-crô trên bục diễn giả được đặt ngay ngắn, thuận
tiện cho người nói.
+ Hoa trang trí đặt ở phía dưới, trước bục đặt tượng Ch ủ tịch H ồ Chí
Minh. Đối với những cuộc mít tinh, lễ kỷ niệm có th ể đặt lẵng hoa phía
trước bục diễn giả và chậu cây cảnh hoặc lẵng hoa phía d ưới tiêu đ ề d ọc
theo phông hậu. Nếu có lẵng hoa của các đồng chí lãnh đạo cao c ấp c ủa
Đảng, Nhà nước tặng thì đặt ở vị trí trang trọng. Không đ ặt quá nhiều lẵng
hoa trên sân khấu (khoảng 5 chậu cây cảnh hoặc 5 lẵng hoa).
+ Khẩu hiệu của buổi lễ được treo ở vị trí nổi bật, phù h ợp v ới
không gian hội trường. Nội dung khẩu hiệu do Ban Tổ ch ức quyết định.
+ Bên ngoài hội trường treo Quốc kỳ ở vị trí trang trọng, c ờ trang trí,
băng khẩu hiệu, tạo cảnh quan phù hợp với buổi lễ.
+ Khách mời được bố trí ngồi đối diện phía dưới tr ước sân kh ấu
theo chức vụ quan trọng từ giữa ra hai bên, từ phía trước ra phía sau.
- Tổ chức ngoài trời:
+ Buổi lễ ngoài trời được tổ chức tại quảng trường, sân v ận đ ộng
hoặc một nơi trang trọng khác do Ban Tổ chức quy định.
+ Lễ đài được thiết kế vững chắc, bài trí tương tự nh ư trong h ội
trường. Quốc kỳ treo trên cột cao trước lễ đài. Quanh lễ đài có c ờ trang trí,
băng khẩu hiệu phù hợp.
+ Vị trí Đoàn Chủ tịch được bố trí giữa lễ đài. Quần chúng d ự mít tinh
đứng thành khối trước lễ đài...”
•
Treo Quốc kỳ trong buổi lễ mừng thọ: Điều 8 Thông tư số
06/2012/TT- BVHTTDL ngày 14 tháng 05 năm 2012 của B ộ Văn hóa,
Thể thao và Du lịch quy định chi tiết một số điều của Nghị định số
06/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2011 của Chính ph ủ về h ỗ tr ợ
người cao tuổi tham gia hoạt động văn hóa, th ể thao và du l ịch và t ổ
chức mừng thọ người cao tuổi.
22
- Treo Quốc kỳ ở phía bên trái của sân khấu (nhìn từ phía d ưới lên).
- Tượng bán thân Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt trên bục cao phía d ưới
Quốc kỳ. Trường hợp cờ được treo trên cột thì tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh
được đặt chếch phía trước bên phải cột cờ (nhìn t ừ phía d ưới lên). Logo
Hội người cao tuổi đặt trên và chính giữa phía trên tiêu đề bu ổi l ễ (cách
25-30cm).
- Tiêu đề buổi lễ được thể hiện bằng kiểu chữ in hoa trên nền phông
về phía bên phải sân khấu.
- Nội dung tiêu đề thể hiện theo độ tuổi như sau:
+ Đủ 70 tuổi và đủ 75 tuổi: Lễ mừng thọ;
+Đủ 80 tuổi và đủ 85 tuổi: Lễ mừng thượng thọ;
+ Đủ 90 tuổi, đủ 95 tuổi và 100 tuổi trở lên: Lễ mừng th ượng th ượng
thọ.
+ Trường hợp tổ chức lễ mừng thọ chung đối với người cao tuổi
thuộc nhiều độ tuổi khác nhau thì nội dung tiêu đề ghi chung là: L ễ m ừng
thọ
+ Hoa trang trí đặt ở phía dưới, trước tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
+ Khẩu hiệu của buổi lễ (nếu có) được treo ở vị trí nổi bật, phù h ợp
với không gian hội trường. Nội dung khẩu hiệu do ban tổ ch ức quy ết
định...”
•
Treo Quốc kỳ trong khu vực lễ hội: Quy định tại Điểm b Khoản 1 Đi ều
12, Thông tư số 04/2011/TT-BVHTTDL ngày 21 tháng 01 năm 2011
quy định về việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc
tang và lễ hội.
-Trong khu vực lễ hội, cờ Tổ quốc phải được treo nơi trang trọng,
cao hơn cờ hội, cờ tôn giáo; chỉ treo cờ hội, cờ tôn giáo tại địa điểm lễ hội
và trong thời gian tổ chức lễ hội
2.2 Quốc huy
23
2.2.1 Lịch sử ra đời
-
Quốc huy Việt Nam - một sản phẩm của sáng tác hội hoạ, là biểu t ượng cô
đọng, súc tích và đầy đủ về đất nước và con người Việt Nam, nó hàm ch ứa
khát vọng tha thiết của một dân tộc yêu chuộng hoà bình và kh ẳng đ ịnh
chủ quyền thiêng liêng của quốc gia độc lập. Quốc huy của chúng ta th ật
đẹp về hình thức, hàm súc về nội dung, thật sự không thua kém bất c ứ
quốc huy nào trên thế giới. Tác giả Quốc huy từ mấy chục năm nay đ ược
xác định là của Cố hoạ sĩ Trần Văn Cẩn. Tuy nhiên, từ sau ngày 9 tháng 9
năm 2001, khi hoạ sĩ Lê Lam có bài “Người vẽ Quốc huy” đăng trên báo
Nhân dân cuối tuần khẳng định: Hoạ sĩ Bùi Trang Ch ước là ng ười sáng tác
và thực hiện các phác thảo Quốc huy... Đặc biệt, khi gia đình c ố ho ạ sĩ Bùi
Trang Chước gửi đơn thư tới các cơ quan chức năng đề nghị xét công nh ận
tác giả Quốc huy cho Ông Bùi Trang Chước với những tài liệu gốc do gia
đình có được hoặc sưu tầm được thì vấn đề đòi hỏi xác định lại tác gi ả
Quốc huy đã thật sự trở nên nóng bỏng và bức xúc. T ừ năm 2001 t ới nay đã
có hàng trăm bài báo, hàng chục cuộc họp của các c ơ quan ch ức năng v ới
gia đình cố hoạ sĩ Bùi Trang Chước để xem xét việc xác đ ịnh tác gi ả Qu ốc
huy. Do vậy, một số tài liệu lưu trữ bảo quản tại Trung tâm l ưu tr ữ qu ốc
gia III và cả những tài liệu cá nhân của cố hoạ sĩ Bùi Trang Ch ước do gia
đình biếu tặng đã được đưa ra nghiên cứu, thẩm định. Bài viết này đề cập
sơ bộ đến quá trình sáng tác mẫu Quốc huy của cố hoạ sĩ Bùi Trang Ch ước
24
và một số tài liệu hiện đang lưu giữ ở Trung tâm Lưu tr ữ quốc gia III
-
(những tài liệu đã góp phần vào việc xác định tác giả Quốc huy Việt Nam).
Nhiệm vụ chỉnh sửa, hoàn thiện này sau đó được giao cho hoạ sĩ Trần Văn
-
Cẩn.
Nhưng trên cơ sở xem xét, nghiên cứu, thẩm định khoa h ọc hình s ự nh ững
tài liệu lưu trữ, các cơ quan chức năng và người đứng đầu Chính ph ủ đã có
ý kiến rõ ràng về tác giả Quốc huy Việt Nam. Tuy nhiên, m ặc dù các c ơ
quan chức năng đã xem xét nhiều lần và Thủ tướng Chính phủ đã có ý ki ến
như trên nhưng rất tiếc đến nay vấn đề này vẫn chưa có kết luận cuối
cùng. Tuy vấn đề xác minh ai là tác giả đích thực của Quốc huy Vi ệt Nam là
vấn đề hệ trọng và rất nhạy cảm, nhưng mong rằng, vấn đề này sớm
•
được giải quyết dứt điểm.
Theo điều 13 Hiến pháp nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam:
Quốc huy nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hình tròn, n ền
đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh, chung quanh có bông lúa, ở d ưới có
nửa bánh xe răng và dòng chữ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2.2.2 Ý nghĩa của Quốc huy
-
Quốc huy Việt Nam hình tròn, nền đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh
tượng trưng cho lịch sử cách mạng của dân tộc ta và tiền đồ xán lạn c ủa
nước ta, bông lúa vàng bao quanh tượng trưng cho nông nghiệp, bánh xe
tượng trưng cho công nghiệp và chính giữa, phía d ưới là dòng ch ữ tên
nước. Tại kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa đầu của n ước ta (họp từ 15 đ ến
20/9/1955), Quốc hội đã quyết định chọn mẫu Quốc huy do Chính Ph ủ đ ề
nghị. Mẫu quốc huy này do họa sĩ Bùi Trang Chước vẽ m ẫu và h ọa sỹ Trần
-
Văn Cẩn chỉnh sửa.
Quốc huy Việt Nam - biểu tượng chính thức và thiêng liêng c ủa Nhà n ước
cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã được ban bố theo sắc l ệnh 254-SL
ngày 19.1.1956 của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nh ưng do thi ếu nh ững quy đ ịnh
chuẩn về việc sử dụng quốc huy nên hiện nay đang có tình tr ạng hình
quốc huy Việt Nam có nhiều phiên bản, mỗi hình mỗi vẻ, không đ ồng nh ất
theo một mẫu.
25