Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Chuyên đề phản ứng oxy hóa khử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.9 MB, 34 trang )

Ngày soạn: 25/11/2017
TIẾT 25 – 33
CHỦ ĐỀ: PHẢN ỨNG OXY HÓA – KHỬ
A. Nội dung chủ đề: PHẢN ỨNG OXY HĨA – KHỬ được phân bố theo thời lượng
1. Hóa trị và số oxy hóa (1 tiết)
2. Phản ứng oxy hóa – khử (3 tiết)
- Tiết 1: Các định nghĩa về phản ứng oxy hóa – khử;
- Tiết 2: Cân bằng phản ứng oxy hóa – khử;
- Tiết 3: Ý nghĩa phản ứng oxy hóa – khử.
3. Phân loại phản ứng hóa học vơ cơ (1 tiết)
4. Luyện tập (3 tiết)
- Tiết 1: Xác định số oxy hóa, chất hóa, chất khử và cân bằng phản ứng oxy hóa –
khử.
- Tiết 2: Giải bài toán bằng phương pháp sử dụng định luật bảo tồn e.
- Tiết 3: Giải bài tốn bằng phương pháp sử dụng định luật bảo toàn e.
5. Thực hành (1 tiết)
B. Tổ chức dạy học chuyên đề
B.1. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Điện hố trị, cộng hóa trị của nguyên tố trong hợp chất.
- Số oxi hoá của nguyên tố trong các phân tử đơn chất và hợp chất. Những quy tắc
xác định số oxi hoá của nguyên tố.
- Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hố học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của
nguyên tố.
- Chất oxi hoá là chất nhận e, chất khử là chất nhường e. Sự oxi hoá là sự nhường e,
sự khử là sự nhận e.
- Các bước lập phương trình phản ứng oxi hố - khử,
- Ý nghĩa của phản ứng oxi hoá - khử trong thực tiễn.
2. Kĩ năng
- Xác định được điện hoá trị, cộng hóa trị, số oxi hố của ngun tố trong một số
phân tử đơn chất và hợp chất cụ thể.


- Phân biệt được chất oxi hóa và chất khử, sự oxi hoá và sự khử trong phản ứng oxi
hoá - khử cụ thể.
- Lập được phương trình hố học của phản ứng oxi hoá - khử dựa vào số oxi hoá (cân
bằng theo phương pháp thăng bằng e).
- Giải bài toán theo phương pháp sử dụng định luật bảo toàn e.
3. Thái độ: Say mê, hứng thú học tập, yêu khoa học
4. Định hướng các năng lực được hình thành
- Năng lực tự học, hợp tác;
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học;
- Năng lực quan sát, phát hiện vấn đề;
- Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học;
- Năng lực tính tốn;
- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn Hóa học;


- Năng lực sáng tạo.
B.2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Chuẩn bị của GV
- Hệ thống câu hỏi có liên quan để HS nghiên cứu tài liệu trước theo từng tiết học:
* Hóa trị và số oxy hóa:
+ Hóa trị các nguyên tố.
+ Hóa trị của các nguyên tố đã học ở lớp 8
+ Hoàn thành theo sơ đồ tư duy.
* Phản ứng oxy hóa – khử:
+ Định nghĩa chất oxy hóa, chất khử đã học ở lớp 8.
+ Hồn thành phương trình phản ứng và xác định chất oxy hóa, chất khử trong các
phản ứng sau:
Na + O2 –
H2 + O2 –
CuO + H2 –

Fe2O3 + C – CO2 + Fe
Na + Cl2 –
+
2+
3+

2−
3−
+
2+
3+
+ Viết các quá trình hình thành các ion: Na , Mg , Al , Cl , O , N , Ag , Ca , Fe từ
các ngun tử của nó.
+ Hồn thành theo sơ đồ tư duy;
+ Các bước và kinh nghiệm cân bằng phản ứng hóa học đã biết từ lớp dưới.
+ Các bước cân bằng phản ứng oxy hóa – khử theo phương pháp cân bằng e.
+ Nội dung của định luật bảo toàn khối lượng, định luật bảo toàn nguyên tố.
* Sơ đồ tư duy:

2. Chuẩn bị của HS
- Học sinh ơn lại các kiến thức có liên quan;
- Nghiên cứu trước các nội dung kiến thức của chương.
- Chuẩn bị các nội dung bài học mà giáo viên yêu cầu hoàn thành.
B.3. Phương pháp và kĩ thuật dạy học chủ yếu
- Phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm;
- Kĩ thuật công đoạn, kỹ thuật KWL.


B.4. Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề
TIẾT 25

HĨA TRỊ VÀ SỐ OXY HÓA
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Điện hố trị, cộng hóa trị của ngun tố trong hợp chất.
- Số oxi hoá của nguyên tố trong các phân tử đơn chất và hợp chất. Những quy tắc
xác định số oxi hoá của nguyên tố.
2. Kĩ năng
- Xác định được điện hố trị, cộng hóa trị, số oxi hố của nguyên tố trong một số
phân tử đơn chất và hợp chất cụ thể.
3. Thái độ: Say mê, hứng thú học tập, yêu khoa học
4. Định hướng các năng lực được hình thành
- Năng lực tự học, hợp tác;
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học;
- Năng lực tính toán;
- Năng lực sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập có liên quan.
2. Chuẩn bị của HS:
- Học sinh ơn lại các kiến thức có liên quan;
- Chuẩn bị các nội dung bài học mà giáo viên yêu cầu hoàn thành.
III. PPDH VÀ KTDH CHỦ YẾU: Phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động: HS làm bài tập củng cố bằng trị chơi ơ chữ


2. Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
1. Điện hóa trị
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu về hóa trị

đối với các hợp chất liên kết ion.
HS: Hoạt động cá nhân.
GV: Nhận xét và bổ sung.

2. Cộng hóa trị
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu về hóa trị
đối với các hợp chất liên kết cộng hóa
trị.
HS: Hoạt động cá nhân.
GV: Nhận xét và bổ sung


3. Số oxy hóa
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu về khái
niệm số oxy hóa và các quy tắc xác định
số oxy hóa của các nguyên tố trong
chất.
HS: Hoạt động cá nhân.

3. Hoạt động luyện tập, vận dụng
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
GV: Hướng dẫn HS làm 1 số bài tập để
củng cố cách xác định số oxy hóa của
các nguyên tố trong chất.
HS: Hoạt động cá nhân.
GV: Nhận xét và bổ sung.

NỘI DUNG GHI BẢNG



V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
1. Hướng dẫn học bài cũ:
- Củng cố kiến thức về quy tắc xác định số oxy hóa của nguyên tố trong chất.
- Làm các bài tập trong vở bài tập.
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
+ Tìm hiểu định nghĩa chất oxy hóa, chất khử đã được học ở lớp 8.
+ Các bước và kinh nghiệm để cân bằng phản ứng hóa học.


TIẾT 26
PHẢN ỨNG OXY HÓA – KHỬ (Các định nghĩa)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hố học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của
nguyên tố.
- Chất oxi hoá là chất nhận e, chất khử là chất nhường e. Sự oxi hoá là sự nhường e,
sự khử là sự nhận e.
2. Kĩ năng
- Phân biệt được chất oxi hóa và chất khử, sự oxi hoá và sự khử trong phản ứng oxi
hoá - khử cụ thể.
3. Thái độ: Say mê, hứng thú học tập, yêu khoa học
4. Định hướng các năng lực được hình thành
- Năng lực tự học, hợp tác;
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học;
- Năng lực tính tốn;
- Năng lực sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập có liên quan.
2. Chuẩn bị của HS:
- Học sinh ơn lại các kiến thức có liên quan;

- Chuẩn bị các nội dung bài học mà giáo viên yêu cầu hoàn thành.
III. PPDH VÀ KTDH CHỦ YẾU: Phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động: HS chơi trò chơi Đi tìm kho báu để kiểm tra kiến thức về
số oxy hóa của nguyên tố trong chất.


2. Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Phân tích các ví dụ
GV: u cầu HS
+ Nhắc lại định nghĩa chất oxy hóa,
chất khử đã học ở lớp 8;

HS: hoạt động cá nhân
GV: hướng dẫn HS phân tích các ví dụ
để hình thành các khái niệm có liên
quan.
HS: Hoạt động cá nhân.


Định nghĩa
GV: Hướng dẫn HS tổng hợp kiến thức
để hình thành nên các định nghĩa có
liên quan.
HS: Hoạt động cá nhân.

3. Hoạt động luyện tập, vận dụng
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG GHI BẢNG
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập: Xác định chất oxy hóa, chất khử, q trình oxy
hóa, q trình khử.
Cu         +           HNO
−        Cu ( NO3 ) 2      +     NO             +    H O
3  
2
Mg        +           HNO3   −        Mg ( NO3 ) 2     +     N 2O           +     H 2O
Al          +          HNO3   −        Al ( NO3 ) 3       +     NH 4 NO3  

+     H 2O

Al          +          HNO3   −        Al ( NO3 ) 3       +     N 2O           +     H 2O
Fe         +           HNO3   −        Fe( NO3 ) 3        +     NO             +    H 2O
Fe3O4    +           HNO3   −       Fe( NO3 ) 3      +     NO             +    H 2O
Zn        +       H 2 SO4 đ    −       ZnSO4

+    H 2 S            +     H 2O

FeO     +      H 2 SO4 đ   −  

Fe2 ( SO4 ) 3     +     SO2           +     H 2O

Fe3O4   +       H 2 SO4 đ  −   

Fe2 ( SO4 ) 3    +     SO2           +    H 2O

Fe2O3   +      H 2 SO4 đ  −   

Fe2 ( SO4 ) 3    +     H 2O


S          +     H 2 SO4 đ    −          SO2             +     H 2O
C         +     H 2 SO4 đ   −   

CO2           +     SO2          

+    H 2O

HBr      +   H 2 SO4 đ   −            Br2            +     SO2           +    H 2O
H 2 S      +    H 2 SO4 đ   −   

S             +     SO2           +    H 2O

HS: Hoạt động cá nhân.
GV: Nhận xét và bổ sung.
V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
1. Hướng dẫn học bài cũ:
- Củng cố kiến thức về quy tắc xác định số oxy hóa của nguyên tố trong chất.
- Làm các bài tập trong vở bài tập.
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
+ Các bước và kinh nghiệm để cân bằng phản ứng hóa học.
+ Hồn thành bảng sau
K (Know)
W (What)
L (Lear)
Em đã biết:
Các bước và kỹ thuật gì
+ Các bước và có những
để cân bằng phản ứng oxy
kinh nghiệm gì để cân

hóa – khử?
bằng phản ứng hóa học?
+ Những kiến thức liên
quan đến phản ứng oxy
hóa – khử?


TIẾT 27
PHẢN ỨNG OXY HÓA – KHỬ (Cân bằng phản ứng)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Các bước lập phương trình phản ứng oxi hoá - khử,
2. Kĩ năng
- Lập được phương trình hố học của phản ứng oxi hố - khử dựa vào số oxi hoá (cân
bằng theo phương pháp thăng bằng e).
3. Thái độ: Say mê, hứng thú học tập, yêu khoa học
4. Định hướng các năng lực được hình thành
- Năng lực tự học, hợp tác;
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học;
- Năng lực sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập có liên quan.
2. Chuẩn bị của HS:
- Học sinh ôn lại các kiến thức có liên quan;
- Chuẩn bị các nội dung bài học mà giáo viên yêu cầu hoàn thành.
III. PPDH VÀ KTDH CHỦ YẾU: Phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về bảng KWL
K (Know)
W (What)

L (Learn)
Em đã biết:
Các bước và kỹ thuật gì
+ Các bước và có những
để cân bằng phản ứng oxy
kinh nghiệm gì để cân
hóa – khử?
bằng phản ứng hóa học?
+ Những kiến thức liên
quan đến phản ứng oxy
hóa – khử?
2. Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Các bước cân bằng phản ứng oxy hóa – khử theo phương pháp cân bằng e
GV: yêu cầu HS dựa vào tài liệu để nêu
các bước cân bằng phản ứng oxy hóa –
khử theo phương pháp cân bằng e.
HS: hoạt động cá nhân
GV: nhận xét và bổ sung


Ví dụ
GV: Hướng dẫn HS cân bằng phản ứng
oxy hóa – khử theo phương pháp cân
bằng e.

HS: Hoạt động nhóm.
GV: Nhận xét và bổ sung.



3. Hoạt động luyện tập, vận dụng
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
GV: Yêu cầu HS làm bài tập để củng cố kiến thức
* BT luyện tập:

* BT trắc nghiệm:


HS: Hoạt động cá nhân
GV: Nhận xét và bổ sung
V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
1. Hướng dẫn học bài cũ:
- Củng cố kiến thức về cân bằng phản ứng oxy hóa – khử.
- Hồn thành sơ đồ tư duy về phản ứng oxy hóa – khử.
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: Hồn thành phương trình phản ứng trong vở bài
tập.


TIẾT 28
PHẢN ỨNG OXY HÓA – KHỬ
(Ý nghĩa của phản ứng oxy hóa – khử)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Ý nghĩa của phản ứng oxi hoá - khử trong thực tiễn.
2. Kĩ năng
- Lập được phương trình hố học của phản ứng oxi hoá - khử dựa vào số oxi hoá (cân
bằng theo phương pháp thăng bằng e).
3. Thái độ: Say mê, hứng thú học tập, yêu khoa học
4. Định hướng các năng lực được hình thành

- Năng lực tự học, hợp tác;
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học;
- Năng lực sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập có liên quan.
2. Chuẩn bị của HS:
- Học sinh ơn lại các kiến thức có liên quan;
- Chuẩn bị các nội dung bài học mà giáo viên yêu cầu hoàn thành.
III. PPDH VÀ KTDH CHỦ YẾU: Phương pháp đàm thoại.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động: ý nghĩa của phản ứng oxy hóa – khử
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu tài liệu để
xác định 1 số ý nghĩa của phản ứng oxy
hóa – khử trong cuộc sống và sản xuất.
SGK
HS: Hoạt động cá nhân.
GV: Nhận xét và bổ sung
3. Hoạt động luyện tập, vận dụng
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
GV: yêu cầu HS cân bằng phản ứng oxy hóa khử
CuO + NH - Cu + N + H O
3
2
2
S + HNO - H SO +  NO + H O
3

2
4
2
H SO + H S - S + H O
2
4
2
2
P + KClO - P O + KCl
3 2 5 
Cu +  HNO - Cu NO
+ NO  +  H O
3
3 2
2
Mg + HNO - Mg NO
 +  N O + H O
3
3 2
2
2

(

(
(
(

(


)

)
)
)

)

Al + HNO - Al NO
+  NH NO + H O
3
3 3
4
3
2
Al + HNO - Al NO
+N O+H O
3
3 3
2
2
Fe  +  HNO - Fe NO
+  NO + H O
3
3 3
2

HS: Hoạt động cá nhân
GV: Nhận xét và bổ sung, kết luận




V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
1. Hướng dẫn học bài cũ: Củng cố kiến thức về cân bằng phản ứng oxy hóa – khử.
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
+ Hồn thành các phương trình phản ứng trong vở bài tập.


TIẾT 29
PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG HĨA HỌC VƠ CƠ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Ý nghĩa của phản ứng oxi hoá - khử trong thực tiễn.
2. Kĩ năng
- Lập được phương trình hố học của phản ứng oxi hố - khử dựa vào số oxi hoá (cân
bằng theo phương pháp thăng bằng e).
3. Thái độ: Say mê, hứng thú học tập, yêu khoa học
4. Định hướng các năng lực được hình thành
- Năng lực tự học, hợp tác;
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học;
- Năng lực sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập có liên quan.
2. Chuẩn bị của HS:
- Học sinh ôn lại các kiến thức có liên quan;
- Chuẩn bị các nội dung bài học mà giáo viên yêu cầu hoàn thành.
III. PPDH VÀ KTDH CHỦ YẾU: Phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động:
2. Hoạt động hình thành kiến thức

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Phản ứng có sự thay đổi số oxi hố
và phản ứng khơng có sự thay đổi số oxi hoá
GV: Chúng ta đã biết về phản ứng hoá
hợp, phân huỷ, thế, trao đổi. Bây giờ 1. Phản ứng hóa hợp:
0
0
+1 −2
chúng ta sẽ xét từng loại phản ứng
VD 1: 2 H 2 + O 2 → 2 H 2 O
- Yêu cầu HS:
+2 − 2
+4 −2
+2 + 4 −2
+ Hồn thành phương trình phản ứng;
CaO
+
CO
2 → CaCO3
VD2:
+ Xác định số oxy hóa các nguyên tố  NX: Trong phản ứng hóa hợp, số oxi
trước và sau phản ứng  Nhận xét về sự hóa của các nguyên tố có thể thay đổi
thay đổi số oxy hóa của các nguyên tố hoặc không thay đổi.
trong từng loại phản ứng.
2. Phản ứng phân hủy:
HS: Hoạt động cá nhân.
+5 −2
−1
0

2K
Cl
O
3 → 2K Cl + 3O2
GV: Nhận xét và bổ sung.
VD1:
+2

−2 +1

+2 −2

+1

−2

VD2: Cu(OH)2 → CuO + H2 O
 NX: Trong phản ứng phân hủy, số oxh
của có thể thay đổi hoặc khong thay đổi.
3. Phản ứng thế:
o

+1

+2

0

VD1: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓



0

+1

+2

0

VD2: Zn + 2H Cl → ZnCl 2 + H2 ↑
 NX: Trong hóa học vơ cơ, phản ứng thế
bao giờ cũng có sự thay đổi số oxh của
các nguyên tố.
4. Phản ứng trao đổi:
+1 +5 −2

+1 −1

+1 −1

+1 +5 −2

VD1: AgNO3 + NaCl → AgCl ↓ + NaNO3
+1 −2 +1

+2 −1

+2 −2 +1

+1 −1


VD2: 2NaOH + CuCl 2 → Cu(OH)2 ↓ + 2NaCl
 NX: Trong phản ứng trao đổi số oxh
của tất cả các nguyên tố không thay đổi.
3. Hoạt động luyện tập, vận dụng
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
GV: yêu cầu HS cân bằng phản ứng oxy hóa khử
Cl2
+ NaOH →
NaCl + NaClO + H2O
NO2
+ NaOH →
NaNO2 + NaNO3 + H2O
t
→
KClO3
KCl +
KClO
t
KMnO4 →
K2MnO4+ MnO2
+ O2
t
→
KClO3
KCl + O2
HS: Hoạt động cá nhân
GV: Nhận xét và bổ sung về phân loại phản ứng oxy hóa – khử và lưu ý cân bằng
phản ứng oxy hóa – khử có liên quan đến mơi trường

o

o

o


V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
1. Hướng dẫn học bài cũ: Củng cố kiến thức về cân bằng phản ứng oxy hóa – khử.
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
+ Hồn thành các phương trình phản ứng trong vở bài tập.


TIẾT 30
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về phản ứng oxi hoá - khử.
2. Kĩ năng: Lập được phương trình hố học của phản ứng oxi hoá - khử.
3. Thái độ: Say mê, hứng thú học tập, yêu khoa học
4. Định hướng các năng lực được hình thành
- Năng lực tự học, hợp tác;
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học;
- Năng lực sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập có liên quan.
2. Chuẩn bị của HS:
- Học sinh ôn lại các kiến thức có liên quan;
- Chuẩn bị các nội dung bài học mà giáo viên yêu cầu hoàn thành.
III. PPDH VÀ KTDH CHỦ YẾU: Phương pháp đàm thoại, hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

* Hoạt động luyện tập, vận dụng
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
GV: yêu cầu HS cân bằng phản ứng oxy hóa - khử trong vở bài tập
HS: Hoạt động cá nhân
GV: Nhận xét và bổ sung về phân loại phản ứng oxy hóa – khử và lưu ý cân bằng
phản ứng oxy hóa – khử có liên quan đến mơi trường



V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
1. Hướng dẫn học bài cũ: Củng cố kiến thức về cân bằng phản ứng oxy hóa – khử.
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: Làm 1 số bài tập tính tốn trong vở bài tập


TIẾT 31
LUYỆN TẬP
(ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về phản ứng oxi hoá - khử.
2. Kĩ năng: Dựa vào ĐLBT e để giải các bài tập có liên quan.
3. Thái độ: Say mê, hứng thú học tập, yêu khoa học
4. Định hướng các năng lực được hình thành
- Năng lực tự học, hợp tác, tính tốn hóa học;
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học;
- Năng lực sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập có liên quan.
2. Chuẩn bị của HS:
- Học sinh ơn lại các kiến thức có liên quan;

- Chuẩn bị các nội dung bài học mà giáo viên yêu cầu hoàn thành.
III. PPDH VÀ KTDH CHỦ YẾU: Phương pháp đàm thoại.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Hoạt động hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Định luật bảo toàn electron
GV: Hướng dẫn HS biết dựa vào ĐLBT e để làm 1 số bài tập có liên quan.
* Nguyên tắc: Khi có nhiều chất oxi hóa hoặc chất khử trong hỗn hợp phản ứng
(nhiều phản ứng hoặc phản ứng qua nhiều giai đoạn) thì tổng số mol electron mà
các phân tử chất khử cho phải bằng tổng số mol electron mà các chất oxi hóa nhận.
Điều quan trọng khi áp dụng phương pháp này là nhận định đúng trạng thái
đầu và cuối của các chất oxi hóa khử.
Ví dụ: Để m (g) bột Fe ngồi khơng khí một thời gian thu được 12 g hỗn hợp các
chất rắn FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe dư . Hịa tan hồn tồn hỗn hợp đó bằng dung dịch
HNO3 lỗng thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá trị của m là?
* Hướng dẫn:


3. Hoạt động luyện tập, vận dụng
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
GV: Hướng dẫn HS làm 1 số bài tập để rèn luyện kỹ năng áp dụng ĐLBT e
HS: Hoạt động cá nhân
GV: Nhận xét và bổ sung.
* Bài tập 1: Cho 4,2g Fe tác dụng hoàn tồn với dung dịch HNO3 dư thu được V
lít khí NO (đktc). Tìm V.

* Bài tập 2: Hịa tan hồn toàn 28,8 g kim loại Cu vào dung dịch HNO 3 lỗng, tất
cả khí NO thu được đem oxi hóa thành NO 2 rồi sục vào nước có O2 để chuyển hết

thành HNO3. Thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia vào quá trình trên là?

V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
1. Hướng dẫn học bài cũ: Củng cố kiến thức về cân bằng phản ứng oxy hóa – khử.
2. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: Làm 1 số bài tập trong vở.


TIẾT 32
LUYỆN TẬP
(ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ELECTRON)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về phản ứng oxi hoá - khử.
2. Kĩ năng: Dựa vào ĐLBT e để giải các bài tập có liên quan.
3. Thái độ: Say mê, hứng thú học tập, yêu khoa học
4. Định hướng các năng lực được hình thành
- Năng lực tự học, hợp tác, tính tốn hóa học;
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học;
- Năng lực sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập có liên quan.
2. Chuẩn bị của HS:
- Học sinh ơn lại các kiến thức có liên quan;
- Chuẩn bị các nội dung bài học mà giáo viên yêu cầu hoàn thành.
III. PPDH VÀ KTDH CHỦ YẾU: Phương pháp đàm thoại.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Hoạt động luyện tập, vận dụng
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
GV: Hướng dẫn HS làm 1 số bài tập để rèn luyện kỹ năng áp dụng ĐLBT e
HS: Hoạt động cá nhân

GV: Nhận xét và bổ sung.
* Bài tập 1: Cho một luồng khí CO qua m (g) Fe2O3 nung nóng, thu được 14 g hỗn
hợp X gồm 4 chất rắn. Cho hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 thu
được 2,24 lit khí NO (đktc). Giá trị của m là


×