PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ. CÂN BẰNG HÓA HỌC.
Câu 1. Cho 2 quá trình sau: M
n+
+ ne → M (1) ; X
n-
- ne → X. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng?
A. (1) là quá trình oxi hóa ; (2) là quá trình khử. B. (1) là quá trình khử; (2) là quá trình oxi hóa.
C. (1) (2) đều là quá trình oxi hóa . D. (1) (2) đều là quá trình khử.
Câu 2. Cho phản ứng sau: KNO
3
+ Cu + H
2
SO
4
→ K
2
SO
4
+ CuSO
4
+ NO + H
2
O. Hãy cho biết kết luận nào sau đây không đúng?
A. KNO
3
là chất oxi hóa. B. KNO
3
và H
2
SO
4
là chất oxi hóa. C. Cu là chất khử D. H
2
SO
4
là chất môi trường.
Câu 3. Cho các quá trình sau : Na→ Na
+
; 2H
+
→ H
2
; CH
3
CHO → CH
3
CH
2
OH ; CH
4
→ HCHO; MnO
2
→ Mn
2+
; Hãy cho biết có bao
nhiêu quá trình là quá trình oxi hóa ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4. Hãy cho biết, trong quá trình điện phân dung dịch CuSO
4
, tại anot đã xảy ra quá trình gì?
A. oxi hóa Cu
2+
B. khử Cu
2+
C. oxi hóa H
2
O D. khử H
2
O
Câu 5. Trong pin điện với cực (+) bằng Cu; cực âm làm bằng Zn và cùng nhúng vào dd HCl. Hãy cho biết tại anot xảy ra quá trình gì?
A. oxi hóa Zn B. oxi hóa Cu C. khử H
+
D. khử Zn.
Câu 6. Trong quá trình ăn mòn điện hóa khi nhúng miếng gang (hợp kim Fe-C) vào dung dịch H
2
SO
4
loãng dư, hãy cho biết tại cực dương
xảy ra quá trình gì?
A. oxi hóa Fe B. khử Fe C. oxi hóa H
+
D. khử H
+
.
Câu 7. Cho C (Z=6). Hãy cho biết trạng thái oxi hóa thấp nhất và cao nhất của cacbon là :
A. -4 và +2 B. - 4 và + 4 C. -2 và + 4 D. -2 và + 2
Câu 8. Hãy cho biết trạng thái oxi hóa nào không thể có đối với P (Z=15) ?
A. -3 B. -2 C. +5 D. + 6
Câu 9. Hãy cho biết Fe và S trong FeS
2
có trạng thái oxi hóa lần lượt là :
A. + 2 và - 2 B. + 4 và - 2 C. + 2 và -1 D. - 2 và + 1
Câu 10. Dãy các chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần về trạng thái của nitơ trong các hợp chất ?
A. NH
3
, NO, HNO
2
, NO
2
, HNO
3
B. NH
3
, NH
+
4
, NO, HNO
2
, KNO
3
C. NH
+
4
, NO, NO
2
, HNO
2
, HNO
3
D. NH
3
, NO, N
2
O, NO
2
, HNO
3
Câu 11. Dãy các chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần số oxi hóa của oxi ?
A. K
2
O, KO
3
, KO
2
, F
2
O B. KO
3
, K
2
O, F
2
O
2
, F
2
O C. KO
3
, K
2
O
2
, F
2
O
2
, F
2
O D. K
2
O
2
, KO
3
, F
2
O, F
2
O
2
.
Câu 12. Cho dãy biến hóa sau: CH
4
→ X
1
→ X
2
→ X
3
→ CH
3
COOH. Với X
1
, X
2
, X
3
là các chất hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon
và số oxi hóa trung bình của cacbon tăng dần từ X
1
, X
2
và X
3
. Vậy X
1
, X
2
, X
3
là :
A. axetilen, anđehit axetic, rượu etylic B. axetilen, etilen, rượu etylic.
C. axetilen, anđehit axetic, natri axetat. D. axetilen, etilen, anđehit axetic.
Câu 13. Hãy cho biết loại phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa-khử ?
A. phản ứng hóa hợp B. phản ứng phân hủy C. phản ứng trao đổi D. phản ứng thế.
Câu 14. Cho dãy biến hóa sau: CH
4
→ C
2
H
2
→ C
6
H
6
→ C
6
H
5
NO
2
→ C
6
H
5
NH
3
Cl → C
6
H
5
NH
2
→ 2,4,6-tribromanilin. Hãy cho biết
có bao nhiêu phản ứng trong sơ đồ trên là phản ứng oxi hóa-khử ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 15. Cho biết M
2+
và X
2-
đều có cấu hình electron là : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
. Hãy cho biết trong các phản ứng oxi hóa-khử, đơn chất của Mvà
X thể hiện tính chất gì ?
A. M tính khử ; X tính oxi hóa. B. M, X đều thể hiện tính khử.
C. M tính oxi hóa, X tính khử D. M tính khử, X cả oxi hóa và khử.
Câu 16. Cho biết M
2+
và X
2-
đều có cấu hình electron là : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
. Hãy cho biết trong các phản ứng oxi hóa-khử, M
2+
và X
2-
thể
hiện tính chất gì ?
A. M
2+
tính khử ; X
2-
tính oxi hóa. B. M
2+
, X
2-
đều thể hiện tính khử.
C. M
2+
tính oxi hóa, X
2-
tính khử D. M
2+
tính oxi hóa , X
2-
cả oxi hóa và khử.
Câu 17. Cho các chất và ion sau : Cl
-
, S
2-
; NO
2
; Fe
2+
; SO
2
; Fe
3+
; SO
2-
4
; MnO
-
4
; Cu và Na. Coi tính khử của O
-2
là rất yếu nên bỏ qua. Hãy
cho biết những chất và ion nào vừa có tính oxi hóa ; vừa có tính khử ?
A. Cl
-
, NO
2
; Fe
2+
; SO
2
; SO
2-
4
; MnO
-
4
; B. NO
2
; Fe
2+
; SO
2
; Na, Cu và S
2-
.
C. NO
2
; Fe
2+
; SO
2
; Na, Cu. D. NO
2
; Fe
2+
; SO
2
;
Câu 18. Hãy cho biết dãy các chất nào sau đây có tính chất hóa học đặc trưng là tính oxi hóa ?
A. Cl
2
, Fe
3+
, HNO
3
B. HCl, HNO
3
, H
2
SO
4
đặc, nóng. C. Zn
2+
, Fe
2+
, SO
2
D. NaOH, NH
3
, NaNO
3
.
Câu 19. Phản ứng oxi hóa khử xảy ra khi sản phẩm tạo thành là :
A. chất kết tủa B. chất điện ly yếu
C. chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn D. chất oxi hóa mới và chất khử mới.
Câu 20. Cho các phản ứng sau :
3K
2
MnO
4
+ 2H
2
O → 2KMnO
4
+ MnO
2
+ 4KOH (1) ; 3KNO
2
+ 2HCl → 2KCl + KNO
3
+ 2NO + H
2
O (2) ;
Na
2
S
2
O
3
+ H
2
SO
4
→ Na
2
SO
4
+ SO
2
+ S + H
2
O (3) ; Cl
2
+ 2NaOH → NaCl + NaClO + H
2
O (4) ;
4KClO
3
→ KCl + 3KClO
4
(5); 2KClO
3
+ 3C → 3CO
2
+ 2KCl (6);
Hãy cho biết những phản ứng nào là phản ứng oxi hóa-khử nội phân tử ?
A. (1) (2) (3) (4) (5) (6) B. (1) (2) (3) (4) (5) C. (1) (3) (4) (5) D. (1) (4) (5)
Câu 21. Cho các phản ứng sau : 2Cu(NO
3
)
2
→ 2CuO + 4NO
2
+ O
2
(1); 2AgNO
3
→ 2Ag + 2NO
2
+ O
2
(2)
CaCO
3
→ CaO + CO
2
(3) ; 2KMnO
4
→ K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2
(4); 2KClO
3
→ 2KCl + 3O
2
(5) ; 2KNO
3
→ 2KNO
2
+ O
2
(6)
Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng là phản ứng oxi hóa- khử nội phân tử ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 22. Cho phản ứng giữa Mg với HNO
3
loãng, nóng thu được muối NH
4
NO
3
. Phương trình ion thu gọn nào sau đây thỏa mãn :
A. 2Mg + 10H
+
+ NO
-
3
→ 2Mg
2+
+ NH
+
4
+ 3H
2
O B. 3Mg + 10H
+
+ NO
-
3
→ 3Mg
2+
+ NH
+
4
+ 3H
2
O
C. 4Mg + 10H
+
+ NO
-
3
→ 4Mg
2+
+ NH
+
4
+ 3H
2
O D. 5Mg + 10H
+
+ NO
-
3
→ 5Mg
2+
+ NH
+
4
+ 3H
2
O
Câu 23. Cho phản ứng sau: C
6
H
5
NO
2
+ Fe + HCl → C
6
H
5
NH
3
Cl + FeCl
2
+ H
2
O. Với hệ số các chất trong phương trình là các số
nguyên đơn giản nhất. Vậy tổng đại số các hệ số của chúng là:
A. 17 B. 19 C. 21 D. 23
Câu 24. Cho phản ứng sau: M
n
O
m
+ HNO
3
đặc, nóng → M(NO
3
)
3
+ NO + H
2
O.
Với các giá trị nào của k =m/n, phản ứng đã cho là phản ứng oxi hóa khử.
A. k = 1; k= 4/3 hoặc k = 2 B. k= 1; k = 4/3 hoặc k = 1/2 C. k = 1/2; k = 4/3 hoặc k = 2 D. k =1,5; k = 1/2 hoặc k= 1
Câu 25. Cho phản ứng sau: C
6
H
5
CH
2
OH + KMnO
4
+ H
2
SO
4
→ K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ C
6
H
5
COOH + H
2
O. Với hệ số các chất trong
phương trình là các số nguyên đơn giản và không thể giản ước. Vậy tổng đại số các hệ số của chúng là:
A. 31 B. 34 C. 41 D. 37
Câu 26. Cho phản ứng sau: As
2
S
3
+ HNO
3
(đ,n) → H
3
AsO
4
+ H
2
SO
4
+ NO
2
+ H
2
O . Với hệ số các chất trong phương trình là các số
nguyên đơn giản và không thể giản ước. Vậy tổng đại số các hệ số của chúng là:
A. 68 B. 70 C. 75 D. 72
Câu 27. Cho phản ứng sau : FeS
2
+ HNO
3
đặc, nóng → NO
2
+ X + Y + Z. Hãy cho biết X, Y, Z tương ứng với trường hợp nào sau
đây là đúng nhất? Biết rằng Fe, S trong FeS
2
bị oxi hóa đến số oxi hóa cao nhất.
A. Fe(NO
3
)
3
, H
2
SO
4
, H
2
O B. Fe
2
(SO
4
)
3
, H
2
SO
4
, H
2
O C. Fe
2
(SO
4
)
3
, Fe(NO
3
)
3
, H
2
O D. Fe
3+
, SO
2-
4
, H
2
O.
Câu 28. Hòa tan hoàn toàn FeS trong HNO
3
đặc, nóng thu được 0,9 mol khí NO
2
. Biết rằng Fe, S trong FeS bị oxi hóa đến số oxi hóa cao
nhất. Vậy số mol FeS và HNO
3
đã phản ứng tương ứng là :
A. 0,1 mol và 0,9 mol B. 0,1 mol và 1,0 mol C. 0,1 mol và 1,2 mol D. 0,15 mol và 1,5 mol
Câu 29. Cho các cặp oxi hóa/ khử sau: Cu
2+
/Cu; Fe
3+
/Fe
2+
; 2H
+
/ H
2
; Fe
2+
/Fe và Cl
2
/2Cl
-
. Sự sắp xếp nào sau đây đúng với chiều tăng dần
tính oxi hóa của dạng oxi hóa.
A. Fe
2+
/Fe Fe
3+
/Fe
2+
2H
+
/H
2
Cu
2+
/Cu Cl
2
/ 2Cl
-
B. Fe
2+
/Fe 2H
+
/H
2
Fe
3+
/Fe
2+
Cu
2+
/Cu Cl
2
/ 2Cl
-
C. Fe
2+
/Fe 2H
+
/H
2
Cu
2+
/Cu Fe
3+
/Fe
2+
Cl
2
/ 2Cl
-
D. Fe
2+
/Fe 2H
+
/H
2
Cu
2+
/Cu Cl
2
/ 2Cl
-
Fe
3+
/Fe
2+
Câu 30. Cho dung dịch FeCl
3
vào dung dịch KI+hồ tinh bột thấy hỗn hợp có màu xanh. Sục khí clo vào hỗn hợp đó thấy mất màu xanh.
Hãy sắp xếp các cặp oxi hóa/khử theo chiều tăng dần tính oxi hóa dạng oxi hóa ?
A. Fe
2+
/Fe I
2
/2I
-
Cl
2
/2Cl
-
B. Fe
3+
/Fe I
2
/2I
-
Cl
2
/2Cl
-
C. Fe
3+
/Fe
2+
I
2
/2I
-
Cl
2
/2Cl
-
D. I
2
/2I
-
Fe
3+
/Fe
2+
Cl
2
/2Cl
-
Câu 31. Cho phản ứng oxi hóa-khử sau : FeCl
2
+ KMnO
4
+ H
2
SO
4
→ ….. Vậy các chất sản phẩm là : (chọn phương án đúng nhất)
A. FeCl
3
, Fe
2
(SO
4
)
3
, MnSO
4
, K
2
SO
4
, H
2
O B. Fe
2
(SO
4
)
3
, MnSO
4
, K
2
SO
4
, HCl, H
2
O
C. FeSO
4
, MnSO
4
, K
2
SO
4
, FeCl
3
, H
2
O D. Fe
2
(SO
4
)
3
, MnSO
4
, K
2
SO
4
, Cl
2
, H
2
O
Câu 32. Cho phản ứng sau : NO
-
2
+ MnO
-
4
+ OH
-
→ .... + .. . + . Vậy các chất sản phẩm là:
A. NO
-
3
, MnO
2
, H
+
B. NO
-
3
, MnO
2
, H
2
O C. NO
-
3
, Mn(OH)
2
, H
2
O D. NO
-
3
, MnO
2-
4
, H
2
O
Câu 33. Cho dãy các ion sau : Fe
2+
/Fe ; Zn
2+
/Zn ; Ni
2+
/Ni ; Cu
2+
/Cu ; Ag
+
/Ag. Sự sắp xếp nào đúng với chiều tăng dần tính oxi hóa của
các dạng oxi hóa ?
A. Fe
2+
, Zn
2+
, Ni
2+
, Cu
2+
, Ag
+
B. Zn
2+
, Fe
2+
, Ni
2+
, Cu
2+
, Ag
+
C. Zn
2+
, Ni
2+
, Fe
2+
, Cu
2+
, Ag
+
D. Ni
2+
, Zn
2+
, Fe
2+
, Cu
2+
, Ag
+
Câu 34. Hãy cho biết nhưng cặp khái niệm nào tương đương nhau ?
A. quá trình oxi hóa và sự oxi hóa. B. quá trình oxi hóa và chất oxi hóa.
C. quá trình khử và sự oxi hóa. D. quá trình oxi hóa và chất khử.
Câu 35. Hãy cho biết yếu tố nào sau đây luôn không làm chuyển dịch cân bằng?
A. nhiệt độ B. nồng độ C. áp suất D. xúc tác.
Câu 36. Hãy cho biết yếu tố nào sau đây luôn làm chuyển dịch cân bằng khi thay đổi ?
A. nhiệt độ B. áp suất C. chất xúc tác D. thể tích bình.
Câu 37. Cho PƯ sau : 2SO
2
(k) + O
2
(k) 2SO
3
(k) + Q. Hãy cho biết yếu tố nào sau đây làm cân bằng chuyển dịch về phía thuận ?
A. tăng nhiệt độ B. giảm áp suất C. tăng nồng độ SO
2
, O
2
D. tăng lượng xúc tác V
2
O
5
.
Câu 38. Cho cân bằng sau : NH
3
+ H
2
O NH
+
4
+ OH
-
. Hãy cho biết yếu tố nào sau đây làm cân bằng chuyển dịch về phía nghịch?
A. pha loãng B. thêm NaOH C. thêm NH
3
D. thêm HCl
Câu 39. Cho các phản ứng sau : (1) CH
3
COOH + C
2
H
5
OH (xt H
2
SO
4
đặc,t
0
) ; (2) H
2
(k) + I
2
(k) (t
0
cao) ;
(3) SO
2
(k) + O
2
(k) (xt V
2
O
5
, t
0
cao) ; (4) N
2
+ H
2
(t
0
cao, p cao, xt Fe) ; (5) N
2
+ O
2
(tia lửa điện) ;
(6) NO + O
2
(t
0
thường); Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng là phản ứng thuận nghịch ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 40. Hãy cho biết nhưng cặp khái niệm nào tương đương nhau :
A. phản ứng hoàn toàn và hiệu suất phản ứng 100% B. phản ứng hoàn toàn và phản ứng đạt trạng thái cân bằng.
C. phản ứng hoàn toàn và sau một thời gian phản ứng. D. phản ứng đạt trạng thái cân bằng và kết thúc phản ứng.
Câu 41. Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe, Al, Zn đốt trong khí clo dư thu được 99 gam muối. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tan hoàn
toàn trong dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng dư thu được 11,2 lít khí SO
2
(đktc). Vậy khối lượng hỗn hợp X ban đầu là :
A. 25 gam B. 27 gam C. 29 gam D. 30 gam
Câu 42. Cho m gam Fe để ngoài không khí thu được 24,24 gam hỗn hợp Xgồm Fe và các oxit. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X trong dung
dịch HNO
3
loãng, nóng dư thu được 2,016 lít khí NO (đktc).
a/ Vậy khối lượng Fe ban đầu là :
A. 17,36 gam B. 18,48 gam C. 19,6 gam D. 16,8 gam
b/ Số mol HNO
3
đã tham gia phản ứng là :
A. 0,98 mol B. 1,02 mol C. 1,08 mol D. 1,12 mol
Câu 43. Cho sơ đồ phản ứng sau : FeS
2
→ SO
2
→ SO
3
→ H
2
SO
4
.
a/ Từ 1 mol FeS
2
có thể điều chế được bao nhiêu mol H
2
SO
4
98% . Biết hiệu suất quá trình đạt 60%.
A. 0,6 mol B. 1,2 mol C. 0,9 mol D. 1,5 mol
b/ Từ 1 mol FeS
2
có thể điều chế được bao nhiêu mol H
2
SO
4
nếu hiệu suất của các phản ứng đều đạt 80%.
A. 0,8 mol B. 1,6 mol C. 1,28 mol D. 1,024 mol
PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ
Câu 1. Cho 2 quá trình sau: M
n+
+ ne → M (1) ; X
n-
- ne → X. Hãy cho biết kết luận nào sau đây đúng?
A. (1) là quá trình oxi hóa ; (2) là quá trình khử. B. (1) là quá trình khử; (2) là quá trình oxi hóa.
C. (1) (2) đều là quá trình oxi hóa . D. (1) (2) đều là quá trình khử.
Câu 2. Cho phản ứng sau: KNO
3
+ Cu + H
2
SO
4
→ K
2
SO
4
+ CuSO
4
+ NO + H
2
O. Hãy cho biết kết luận nào sau đây không đúng?
A. KNO
3
là chất oxi hóa. B. KNO
3
và H
2
SO
4
là chất oxi hóa. C. Cu là chất khử D. H
2
SO
4
là chất môi trường.
Câu 3. Cho các quá trình sau : Na→ Na
+
; 2H
+
→ H
2
; CH
3
CHO → CH
3
CH
2
OH ; CH
4
→ HCHO; MnO
2
→ Mn
2+
; Hãy cho biết có bao
nhiêu quá trình là quá trình oxi hóa ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4. Hãy cho biết, trong quá trình điện phân dung dịch CuSO
4
, tại anot đã xảy ra quá trình gì?
A. oxi hóa Cu
2+
B. khử Cu
2+
C. oxi hóa H
2
O D. khử H
2
O
Câu 5. Trong pin điện với cực (+) bằng Cu; cực âm làm bằng Zn và cùng nhúng vào dd HCl. Hãy cho biết tại anot xảy ra quá trình gì?
A. oxi hóa Zn B. oxi hóa Cu C. khử H
+
D. khử Zn.
Câu 6. Trong quá trình ăn mòn điện hóa khi nhúng miếng gang (hợp kim Fe-C) vào dung dịch H
2
SO
4
loãng dư, hãy cho biết tại cực dương
xảy ra quá trình gì?
A. oxi hóa Fe B. khử Fe C. oxi hóa H
+
D. khử H
+
.
Câu 7. Cho C (Z=6). Hãy cho biết trạng thái oxi hóa thấp nhất và cao nhất của cacbon là :
A. -4 và +2 B. - 4 và + 4 C. -2 và + 4 D. -2 và + 2
Câu 8. Hãy cho biết trạng thái oxi hóa nào không thể có đối với P (Z=15) ?
A. -3 B. -2 C. +5 D. + 6
Câu 9. Hãy cho biết Fe và S trong FeS
2
có trạng thái oxi hóa lần lượt là :
A. + 2 và - 2 B. + 4 và - 2 C. + 2 và -1 D. - 2 và + 1
Câu 10. Dãy các chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần về trạng thái của nitơ trong các hợp chất ?
A. NH
3
, NO, HNO
2
, NO
2
, HNO
3
B. NH
3
, NH
+
4
, NO, HNO
2
, KNO
3
C. NH
+
4
, NO, NO
2
, HNO
2
, HNO
3
D. NH
3
, NO, N
2
O, NO
2
, HNO
3
Câu 11. Dãy các chất nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng dần số oxi hóa của oxi ?
A. K
2
O, KO
3
, KO
2
, F
2
O B. KO
3
, K
2
O, F
2
O
2
, F
2
O C. KO
3
, K
2
O
2
, F
2
O
2
, F
2
O D. K
2
O
2
, KO
3
, F
2
O, F
2
O
2
.
Câu 12. Cho dãy biến hóa sau: CH
4
→ X
1
→ X
2
→ X
3
→ CH
3
COOH. Với X
1
, X
2
, X
3
là các chất hữu cơ có cùng số nguyên tử cacbon
và số oxi hóa trung bình của cacbon tăng dần từ X
1
, X
2
và X
3
. Vậy X
1
, X
2
, X
3
là :
A. axetilen, anđehit axetic, rượu etylic B. axetilen, etilen, rượu etylic.
C. axetilen, anđehit axetic, natri axetat. D. axetilen, etilen, anđehit axetic.
Câu 13. Hãy cho biết loại phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa-khử ?
A. phản ứng hóa hợp. B. phản ứng phân hủy. C. phản ứng trao đổi. D. phản ứng thế.
Câu 14. Cho dãy biến hóa sau: CH
4
→ C
2
H
2
→ C
6
H
6
→ C
6
H
5
NO
2
→ C
6
H
5
NH
3
Cl → C
6
H
5
NH
2
→ 2,4,6-tri brom anilin. Hãy cho biết
có bao nhiêu phản ứng trong sơ đồ trên là phản ứng oxi hóa-khử ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 15. Cho biết M
2+
và X
2-
đều có cấu hình electron là : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
. Hãy cho biết trong các phản ứng oxi hóa-khử, đơn chất của Mvà
X thể hiện tính chất gì ?
A. M tính khử ; X tính oxi hóa. B. M, X đều thể hiện tính khử.
C. M tính oxi hóa, X tính khử D. M tính khử, X cả oxi hóa và khử.
Câu 16. Cho biết M
2+
và X
2-
đều có cấu hình electron là : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
. Hãy cho biết trong các phản ứng oxi hóa-khử, M
2+
và X
2-
thể
hiện tính chất gì?
A. M
2+
tính khử ; X
2-
tính oxi hóa. B. M
2+
, X
2-
đều thể hiện tính khử.
C. M
2+
tính oxi hóa, X
2-
tính khử D. M
2+
tính oxi hóa , X
2-
cả oxi hóa và khử.
Câu 17. Cho các chất và ion sau : Cl
-
, S
2-
; NO
2
; Fe
2+
; SO
2
; Fe
3+
; SO
2-
4
; MnO
-
4
; Cu và Na. Coi tính khử của O
-2
là rất yếu nên bỏ qua. Hãy
cho biết những chất và ion nào vừa có tính oxi hóa ; vừa có tính khử ?
A. Cl
-
, NO
2
; Fe
2+
; SO
2
; SO
2-
4
; MnO
-
4
; B. NO
2
; Fe
2+
; SO
2
; Na, Cu và S
2-
.
C. NO
2
; Fe
2+
; SO
2
; Na, Cu. D. NO
2
; Fe
2+
; SO
2
;
Câu 18. Hãy cho biết dãy các chất nào sau đây có tính chất hóa học đặc trưng là tính oxi hóa ?
A. Cl
2
, Fe
3+
, HNO
3
B. HCl, HNO
3
, H
2
SO
4
đặc, nóng. C. Zn
2+
, Fe
2+
, SO
2
D. NaOH, NH
3
, NaNO
3
.
Câu 19. Phản ứng oxi hóa khử xảy ra khi sản phẩm tạo thành là :
A. chất kết tủa. B. chất điện ly yếu
C. chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn D. chất oxi hóa mới và chất khử mới.
Câu 20. Cho các phản ứng sau :
3K
2
MnO
4
+ 2H
2
O → 2KMnO
4
+ MnO
2
+ 4KOH (1) ; 3KNO
2
+ 2HCl → 2KCl + KNO
3
+ 2NO + H
2
O (2) ;
Na
2
S
2
O
3
+ H
2
SO
4
→ Na
2
SO
4
+ SO
2
+ S + H
2
O (3) ; Cl
2
+ 2NaOH → NaCl + NaClO + H
2
O (4) ;
4KClO
3
→ KCl + 3KClO
4
(5); 2KClO
3
+ 3C → 3CO
2
+ 2KCl (6);
Hãy cho biết những phản ứng nào là phản ứng oxi hóa-khử nội phân tử ?
A. (1) (2) (3) (4) (5) (6) B. (1) (2) (3) (4) (5) C. (1) (3) (4) (5) D. (1) (4) (5)
Câu 21. Cho các phản ứng sau : 2Cu(NO
3
)
2
→ 2CuO + 4NO
2
+ O
2
(1); 2AgNO
3
→ 2Ag + 2NO
2
+ O
2
(2)
CaCO
3
→ CaO + CO
2
(3) ; 2KMnO
4
→ K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2
(4); 2KClO
3
→ 2KCl + 3O
2
(5) ; 2KNO
3
→ 2KNO
2
+ O
2
(6)
Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng là phản ứng oxi hóa- khử nội phân tử ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 22. Cho phản ứng giữa Mg với HNO
3
loãng, nóng thu được muối NH
4
NO
3
. Phương trình ion thu gọn nào sau đây thỏa mãn :
A. 2Mg + 10H
+
+ NO
-
3
→ 2Mg
2+
+ NH
+
4
+ 3H
2
O B. 3Mg + 10H
+
+ NO
-
3
→ 3Mg
2+
+ NH
+
4
+ 3H
2
O
C. 4Mg + 10H
+
+ NO
-
3
→ 4Mg
2+
+ NH
+
4
+ 3H
2
O D. 5Mg + 10H
+
+ NO
-
3
→ 5Mg
2+
+ NH
+
4
+ 3H
2
O
Câu 23. Cho phản ứng sau: C
6
H
5
NO
2
+ Fe + HCl → C
6
H
5
NH
3
Cl + FeCl
2
+ H
2
O. Với hệ số các chất trong phương trình là các số
nguyên đơn giản nhất. Vậy tổng đại số các hệ số của chúng là:
A. 17 B. 19 C. 21 D. 23
Câu 24. Cho phản ứng sau: M
n
O
m
+ HNO
3
đặc, nóng → M(NO
3
)
3
+ NO + H
2
O.
Với các giá trị nào của k =m/n, phản ứng đã cho là phản ứng oxi hóa khử.
A. k = 1; k= 4/3 hoặc k = 2 B. k= 1; k = 4/3 hoặc k = 1/2 C. k = 1/2; k = 4/3 hoặc k = 2 D. k =1,5; k = 1/2 hoặc k= 1
Câu 25. Cho phản ứng sau: C
6
H
5
CH
2
OH + KMnO
4
+ H
2
SO
4
→ K
2
SO
4
+ MnSO
4
+ C
6
H
5
COOH + H
2
O. Với hệ số các chất trong
phương trình là các số nguyên đơn giản và không thể giản ước. Vậy tổng đại số các hệ số của chúng là:
A. 31 B. 34 C. 41 D. 37
Câu 26. Cho phản ứng sau: As
2
S
3
+ HNO
3
(đ,n) → H
3
AsO
4
+ H
2
SO
4
+ NO
2
+ H
2
O . Với hệ số các chất trong phương trình là các số
nguyên đơn giản và không thể giản ước. Vậy tổng đại số các hệ số của chúng là:
A. 68 B. 70 C. 75 D. 72
Câu 27. Cho phản ứng sau : FeS
2
+ HNO
3
đặc, nóng → NO
2
+ X + Y + Z. Hãy cho biết X, Y, Z tương ứng với trường hợp nào sau
đây là đúng nhất? Biết rằng Fe, S trong FeS
2
bị oxi hóa đến số oxi hóa cao nhất.
A. Fe(NO
3
)
3
, H
2
SO
4
, H
2
O B. Fe
2
(SO
4
)
3
, H
2
SO
4
, H
2
O C. Fe
2
(SO
4
)
3
, Fe(NO
3
)
3
, H
2
O D. Fe
3+
, SO
2-
4
, H
2
O.
Câu 28. Hòa tan hoàn toàn FeS trong HNO
3
đặc, nóng thu được 0,9 mol khí NO
2
. Biết rằng Fe, S trong FeS bị oxi hóa đến số oxi hóa cao
nhất. Vậy số mol FeS và HNO
3
đã phản ứng tương ứng là :
A. 0,1 mol và 0,9 mol B. 0,1 mol và 1,0 mol C. 0,1 mol và 1,2 mol D. 0,15 mol và 1,5 mol
Câu 29. Cho các cặp oxi hóa/ khử sau: Cu
2+
/Cu; Fe
3+
/Fe
2+
; 2H
+
/ H
2
; Fe
2+
/Fe và Cl
2
/2Cl
-
. Sự sắp xếp nào sau đây đúng với chiều tăng dần
tính oxi hóa của dạng oxi hóa.
A. Fe
2+
/Fe Fe
3+
/Fe
2+
2H
+
/H
2
Cu
2+
/Cu Cl
2
/ 2Cl
-
B. Fe
2+
/Fe 2H
+
/H
2
Fe
3+
/Fe
2+
Cu
2+
/Cu Cl
2
/ 2Cl
-
C. Fe
2+
/Fe 2H
+
/H
2
Cu
2+
/Cu Fe
3+
/Fe
2+
Cl
2
/ 2Cl
-
D. Fe
2+
/Fe 2H
+
/H
2
Cu
2+
/Cu Cl
2
/ 2Cl
-
Fe
3+
/Fe
2+
Câu 30. Cho dung dịch FeCl
3
vào dung dịch KI+hồ tinh bột thấy hỗn hợp có màu xanh. Sục khí clo vào hỗn hợp đó thấy mất màu xanh.
Hãy sắp xếp các cặp oxi hóa/khử theo chiều tăng dần tính oxi hóa dạng oxi hóa ?
A. Fe
2+
/Fe I
2
/2I
-
Cl
2
/2Cl
-
B. Fe
3+
/Fe I
2
/2I
-
Cl
2
/2Cl
-
C. Fe
3+
/Fe
2+
I
2
/2I
-
Cl
2
/2Cl
-
D. I
2
/2I
-
Fe
3+
/Fe
2+
Cl
2
/2Cl
-
Câu 31. Cho phản ứng oxi hóa-khử sau : FeCl
2
+ KMnO
4
+ H
2
SO
4
→ ….. Vậy các chất sản phẩm là : (chọn phương án đúng nhất)
A. FeCl
3
, Fe
2
(SO
4
)
3
, MnSO
4
, K
2
SO
4
, H
2
O B. Fe
2
(SO
4
)
3
, MnSO
4
, K
2
SO
4
, HCl, H
2
O
C. FeSO
4
, MnSO
4
, K
2
SO
4
, FeCl
3
, H
2
O D. Fe
2
(SO
4
)
3
, MnSO
4
, K
2
SO
4
, Cl
2
, H
2
O
Câu 32. Cho phản ứng sau : NO
-
2
+ MnO
-
4
+ OH
-
→ .... + .. . + . Vậy các chất sản phẩm là:
A. NO
-
3
, MnO
2
, H
+
B. NO
-
3
, MnO
2
, H
2
O C. NO
-
3
, Mn(OH)
2
, H
2
O D. NO
-
3
, MnO
2-
4
, H
2
O
Câu 33. Cho dãy các ion sau : Fe
2+
/Fe ; Zn
2+
/Zn ; Ni
2+
/Ni ; Cu
2+
/Cu ; Ag
+
/Ag. Sự sắp xếp nào đúng với chiều tăng dần tính oxi hóa của
các dạng oxi hóa ?
A. Fe
2+
, Zn
2+
, Ni
2+
, Cu
2+
, Ag
+
B. Zn
2+
, Fe
2+
, Ni
2+
, Cu
2+
, Ag
+
C. Zn
2+
, Ni
2+
, Fe
2+
, Cu
2+
, Ag
+
D. Ni
2+
, Zn
2+
, Fe
2+
, Cu
2+
, Ag
+
Câu 34. Hãy cho biết nhưng cặp khái niệm nào tương đương nhau ?
A. quá trình oxi hóa và sự oxi hóa. B. quá trình oxi hóa và chất oxi hóa.
C. quá trình khử và sự oxi hóa. D. quá trình oxi hóa và chất khử.
Câu 35. Hãy cho biết yếu tố nào sau đây luôn không làm chuyển dịch cân bằng?
A. nhiệt độ B. nồng độ C. áp suất D. xúc tác.
Câu 36. Hãy cho biết yếu tố nào sau đây luôn làm chuyển dịch cân bằng khi thay đổi ?
A. nhiệt độ B. áp suất C. chất xúc tác D. thể tích bình.
Câu 37. Cho PƯ sau : 2SO
2
(k) + O
2
(k) 2SO
3
(k) + Q. Hãy cho biết yếu tố nào sau đây làm cân bằng chuyển dịch về phía thuận ?
A. tăng nhiệt độ B. giảm áp suất C. tăng nồng độ SO
2
, O
2
D. tăng lượng xúc tác V
2
O
5
.
Câu 38. Cho cân bằng sau : NH
3
+ H
2
O NH
+
4
+ OH
-
. Hãy cho biết yếu tố nào sau đây làm cân bằng chuyển dịch về phía nghịch?
A. pha loãng B. thêm NaOH C. thêm NH
3
D. thêm HCl
Câu 39. Cho các phản ứng sau : (1) CH
3
COOH + C
2
H
5
OH (xt H
2
SO
4
đặc,t
0
) ; (2) H
2
(k) + I
2
(k) (t
0
cao) ;
(3) SO
2
(k) + O
2
(k) (xt V
2
O
5
, t
0
cao) ; (4) N
2
+ H
2
(t
0
cao, p cao, xt Fe) ; (5) N
2
+ O
2
(tia lửa điện) ;
(6) NO + O
2
(t
0
thường); Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng là phản ứng thuận nghịch ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 40. Hãy cho biết nhưng cặp khái niệm nào tương đương nhau :
A. phản ứng hoàn toàn và hiệu suất phản ứng 100% B. phản ứng hoàn toàn và phản ứng đạt trạng thái cân bằng.
C. phản ứng hoàn toàn và sau một thời gian phản ứng. D. phản ứng đạt trạng thái cân bằng và kết thúc phản ứng.
Câu 41. Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe, Al, Zn đốt trong khí clo dư thu được 99 gam muối. Mặt khác, cho m gam hỗn hợp X tan hoàn
toàn trong dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng dư thu được 11,2 lít khí SO
2
(đktc). Vậy khối lượng hỗn hợp X ban đầu là :
A. 25 gam B. 27 gam C. 29 gam D. 30 gam
Câu 42. Cho m gam Fe để ngoài không khí thu được 24,24 gam hỗn hợp Xgồm Fe và các oxit. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X trong dung
dịch HNO
3
loãng, nóng dư thu được 2,016 lít khí NO (đktc).
a/ Vậy khối lượng Fe ban đầu là :
A. 17,36 gam B. 18,48 gam C. 19,6 gam D. 16,8 gam
b/ Số mol HNO
3
đã tham gia phản ứng là :
A. 0,98 mol B. 1,02 mol C. 1,08 mol D. 1,12 mol
Câu 43. Cho sơ đồ phản ứng sau : FeS
2
→ SO
2
→ SO
3
→ H
2
SO
4
.
a/ Từ 1 mol FeS
2
có thể điều chế được bao nhiêu mol H
2
SO
4
. Biết hiệu suất quá trình đạt 60%.
A. 0,6 mol B. 1,2 mol C. 0,9 mol D. 1,5 mol
b/ Từ 1 mol FeS
2
có thể điều chế được bao nhiêu mol H
2
SO
4
nếu hiệu suất của các phản ứng đều đạt 80%.
A. 0,8 mol B. 1,6 mol C. 1,28 mol D. 1,024 mol
1/ Số oxi hóa.
2/ Cân bằng phản ứng oxi hóa-khử. Phương pháp thăng bằng electron và phương pháp ion-electron.
3/ Phân loại phản ứng oxi hóa-khử.
4/ Dãy điện hóa của kim loại.
5/ Phương pháp giải toán cơ bản.