Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

giáo án kĩ năng sống lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.96 KB, 33 trang )

kĩ năng sống

Chủ đề 1 - Bi 1 : kĩ năng phòng tránh tai nạn , thơng tích
I. Mc tiêu :
- Giúp hc sinh bit cách phòng tránh tai nn, thng tích cho
bn thân mình, nu các em có chi vi em nh v bn trang
la có th nhc nh ể cùng phòng tránh tai nn, thng tích.
II. dùng:
- Các tranh minh ha trong SGK
Nội dung
Hoạt động dạy
hoạt động học
Gii thiu bi:

Bi tp
Bi 1: ( Chép bi
)

? Qua t ngh hè các
em thng chi các trò 5 hs kể
- Chi bi
chi gì?
- Th diu
- Nhn xét v các trò
- Tm mát
chi hs va nêu.
- Xem ti vi...
- GT vo bi
- Giáo viên c
- Y/c hs c
? Bi y/c gì ?



a) Tình hung 1 : - Tranh 1 v gì?
Trèo cây hái qu ? Bn trèo cây lm gì.
? Em thy bn trèo cây
rt gii nhng liu có
gì nguy him không?
? Vì sao ?
? Vy do nhng iu
em nói thì bn nh s
d b lm sao?
Cng c: Khi trèo
cao,s, chúng mt,
không bám chc, s ý
dn n ngã.
? Ngã s gây ra iu
gì?
Nhn xét - cng c.
1

- 3 hs + c lp
- Quan sát tranh
cho bit iu
nguy him có
th xy ra trong
mi tình hung.
- Mt bn trèo
cây.
- Hái qu.
- S ngã.
- Trèo cao.

- Không bám
chc.
- Chóng mt
- Ngã.

- au.
- Gãy xng.
- Gãy c,chân,
tay,
- Cht.


! Vì vy các em không
nên trèo cây nh hái
qu, nô nghch,...
Các em hot ng
nhóm theo t:
Tình hung
2,3,4
H N2

- Phân tích các tình
hung.
Y/c 2hs N1 lên trình
by kt qu.

Tình hung 2 :
Trèo lên ct in ly
chic diu.


? Nhóm bn no có ý
kin thêm.
Kt lun: Trò chi Th
diu cn th khu vc
rng rãi,không ni có
ng dây in, ao,
h....
Y/ c hs t 2
Tình hung 3:
Các nhóm tr li:
Va tm va ùa
? Tranh v gì?
nghch nhau h
? Các bn tm âu.
nc ln.
?? Liu có chuyn gì xy
ra vi các bn không?
gKt lun: Không nên
tm sông, ao khi
không có ngi ln s
b xy ra cht ui,
ung nc..

Tình hung 4:
Ngi trên xe
khách,thò u, thò
tay ra ngoi....

? Các bn ang ngi
trên xe khách lm gì?

? Theo em 2 bn nô
nghch trong xe s xy
ra chuyn gì?
? 2 bạn thò tay ,thò
đầu ra ngoài sẽ xảy ra
2

T 1: Tình hung
2
T 2: Tình hung
3
T 3: Tình hung
4
Hs 1: Tranh v gì?
Hs 2: Theo bn bn
nh s ý s b nh th
no?
Hs 1: Theo bn có
nên lm nh bn nh
không?
Hs 2: Vì sao?

-

Các bn ang tm
Ao, sông
Ung nc
Chìm
Cht ui


-

Nô nghch
Ci nói
Thò tay ra ngoi
xe phanh hoặc
giảm tốc độ sẽ
bị ngã.

xe khác đi sát vào


b) Nếu em chứng
kiến...

trờng hợp gì?
*Nhận xét - kết luận
lại tranh 4
? không nên làm gì ở
tình huống 4.
- TH1

- TH2: - Bạn ơi,
xuống ngay đi kẻo
bị điện giật đấy.
- TH3 : - Các bạn ơi
lên đi không sẽ bị
chết đuối đấy.

sẽ cọ vào thì tay bạn

sẽ bị sát...

- Bạn ơi cẩn thận
kẻo ngã
- Không nên trèo
cây...
- Không làm nh
vậy hãy xuống
ngay bạn ơi.
- Nguy hiểm quá!
- Nguy hiểm lắm
các bạn ơi.
- Các bạn không
nên tắm.
- Các bạn ơi không
nên làm thế...

- TH4: - Bạn ơi!
đừng thò đầu,
thò tay ra ngoài
làm nguy hiểm
lắm.
c) Liên hệ bản
? Theo em các trò
thân.
chơi nh ở 4 TH em có
nên chơi không? Vì
sao?
========================================
===================

Chủ đề 1 - Bài tập 2 : kĩ năng phòng tránh tai nạn , thơng
tích
I. Mc tiêu :
- Giúp hc sinh bit cách phòng tránh tai nn, thng tích cho
bn thân mình, nu các em có chi vi em nh v bn trang
la có th nhc nh ể cùng phòng tránh tai nn, thng tích.
II. dùng:
- Các tranh minh ha trong SGK
- Phiu hc tp
Nội dung
Hoạt động dạy
hoạt động học
Bài tập /trang 6
a) Vì sao không
nên chơi,đùa
nghịch nh các bạn

? Các bạn trong tình
huống đang làm gì?
3

- Bật lửa


trong tình huống
sau đây.
* TH1: Bật lửa
nghịch ở gần
bình ga và chứa
xăng.


* TH2: Đốt lửa sởi
trong rừng.

* Tình huống 3:
Đá bóng ở đờng
phố đông xe cộ
qua lại
N4

? Xung quanh các bạn
nhỏ vẽ gì?
? Em thấy nếu lửa
bật lên và có bình ga
bị hở thì chuyện gì
sẽ xảy ra.
? Em có biết bình ga
nổ sẽ gây ra chuyện
gì .
? Em thấy ga có ở
đâu.
? Em có nên chơi Trò
chơi nh bạn không?
? Vì sao?
Kết luận : Không nên
chơi Trò chơi nh các
bạn nhỏ trong tranh
dễ xảy ra cháy nổ
nguy hiểm.
? Các bạn đang làm

gì?
? Các bạn đốt lửa ở
đâu?
?Theo em chuyện gì
sẽ xảy ra nếu lửa bén
vào các cây khác.
? Cháy rừng sẽ gây
nguy hiểm ntn?
? Em có làm nh các
bạn không?
? Vì sao?
Kết luận tình huống
2
? Em thấy các bạn đá
bóng ở đờng phố
đông xe qua lại có đợc không?
? Vì sao?

4

- Các bình ga
- Nổ bình ga
-

Đổ nhà
Đè ngời
Bếp
Không

- Vì rất nguy

hiểm

- Đốt lửa
- Trong rừng
- Cháy rừng
- Các bạn không ra
đợc.
- ảnh hởng tới môi trờng.

- Không đợc
- Vì ngời không đi
lại đợc.
- Xe xô vào.
- ảnh hởng ngời qua
đờng.


? Em có chơi đá bóng
không?
? Em chơi ở đâu?
? Vì sao lại chơi ở
đó.
Kết luận:Không đợc
chơi bóng dới lòng đờng,vỉa hè...sẽ rất
nguy hiểm.
*Tình huống 4:
Chui vào đờng
ống để chơi
HĐ tập thể


b) Nếu em chứng
kiến việc làm
của các bạn em
sẽ khuyên điều
gì?
HĐ tập thể

?Các bạn nhỏ đang
làm gì.
? Vì sao không nên
chơi,đùa nghịch nh
các bạn nhỏ.
? Nếu là em,em có
chơi Trò chơi đó
không?
? Vì sao?
Kết luận:Trong các
công trình xây dựng
có thể ngay cạnh nhà
mình có đờng ống
nh thế này.Các em
không nên chơi các
Trò chơi này.
Tình huống1:
Tình huống2:
Tình huống 3:

Tình huống 4:

Tổng kết:


Củng cố lại nội dung
các tình huống
1,2,3,4 không nên
chơi và đùa nghịch
5

- Chui vào đờng ống
- ống lăn sẽ ngã
- ống sập đổ vào
đầu
- Không.
- Gây nguy hiểm

- Các bạn ơi, không
nên chơi Trò chơi
ấy,nguy hiểm
lắm.
- Các bạn ơi không
nên đốt lửa ở trong
rừng,rất nguy
hiểm.
- Các bạn không nên
chơi đá bóng dới
đờng phố rất nguy
hiểm.
- Các bạn không nên
chui vào đờng
ống.Ra- nguy
hiểm.



nh các bạn nhỏ trong
tranh.
========================================
====================

Chủ đề 1- Bài 3 : kĩ năng phòng tránh tai nạn , thơng tích

I. Mc tiêu :
- Giúp hc sinh bit cách phòng tránh tai nn, thng tích cho
bn thân mình, nu các em có chi vi em nh v bn trang
la có th nhc nh ể cùng phòng tránh tai nn, thng tích.
II. dùng:
- Các tranh minh ha trong SGK
- Phiu hc tp
Nội dung
Hoạt động dạy
hoạt động học
Bài tập/ trang 8
a) Em hãy đặt tên
tình huống trong
các tranh sau
đây.
+ Tình huống 1

+ Tình huống 2
N2

? Tranh vẽ gì.

? Bạn nhỏ đang làm
gì.
? Đốt pháo sẽ xảy ra
nguy hiểm gì.
? Em có nên chơi các
trò chơi đó không.
? Vì sao.
? Tình huống 1 đặt
tên là gì?
? Các bạn trong tranh
đang làm gì?
? 2 bạn này chơi nh
vậy có nguy hiểm
không?
? Vì sao?
? Vậy có nên chơi trò
chơi này không?
? Em sẽ đặt tên cho
tình huống này là
gì.
Kết luận: Không
nên chơi các trò
chơi này rất nguy
6

-

3 bạn nhỏ
Đốt pháo
Gây thơng tích

Thủng màng nhĩ

-

Không
Rất nguy hiểm
Đốt pháo trên đờng
Đốt pháo rất nguy
hiểm...
- Dùng súng cao su
bắn nhau.
- Rất nguy hiểm
- Bắn vào mặt
nhau
- Mắt -> mù...
- Không.
- Bắn vào nhau
- Dùng súng bắn
nhau.


hiểm.
Tình huống 3
HĐ độc lập

? Các em nhỏ đang
làm gì?
? Theo em có nên làm
nh các bạn nhơ
không?

? Vì sao vậy.

Tình huống 4
HĐTT

? Tên tình huống này
là gì?
*Kết luận tình huống
3.
? Bạn nhỏ mặc áo
vàng đang làm gì?
? Có nên làm nh bạn
này không?
? Vì sao.

- Đi trên đờng ray xe
lửa,tàu hỏa.
- Không nên làm nh
vậy.
- Ngã gãy chân
- Xe lửa chạy sẽ tránh
không kịp...
- Đi trên đờng ray.
- Không đi trên đờng ray.

- Trèo lên lan can
- Không
- Ngã,đổ cầu thang

b) Nêu chứng

kiến.hãy nói lời
khuyên bạn.

?Em thấy có bạn nào
chơi trò chơi này
không?
? Vậy em có nên nhắc
bạn không đợc chơi
không?Đặt tên cho
tình huống này.
Củng cố TH4: Không
nên chơi trò chơi
này...
TH1:
TH2:
TH3:
TH4:
7

- Nguy hiểm
- Kể
- Có nên nhắc bạn
- Không nên trèo lan
can.

- Các bạn không nên
đốt pháo nguy
hiểm lắm.
- Không nên chơi
bắn nhau các bạn

ơi....
- Không đợc đi trên
đờng ray rất nguy
hiểm.
- Bạn không nên trèo


lên lan can nguy
hiểm đấy...
Tổng kết

? Nêu lại các trò chơi
nguy hiểm không nên
chơi.
? Vì sao không nên
chơi các trò chơi này.
========================================
====================
Chủ đề 1- Bài tập 4 : kĩ năng phòng tránh tai nạn , thơng
tích
I. Mc tiêu :
- Giúp hc sinh bit cách phòng tránh tai nn, thng tích cho
bn thân mình, nu các em có chi vi em nh v bn trang
la có th nhc nh ể cùng phòng tránh tai nn, thng tích.
II. dùng:
- Các tranh minh ha trong SGK
- Phiếu bài tập 4, bài 5
Nội dung
Hoạt động dạy
hoạt động học

Bài tập/ trang 4
( Phiếu bài tập)

Em hãy khoanh tròn
vào chữ cái trớc
những trò chơi , hành
động, việc làm có
thể gây nguy hiểm
cho trẻ em.
)a Đánh khăng
)b Ném cát vào mặt
nhau.
)c Múa hát tập thể.
)d Chơi trò chơi
đuổi bắt nhau ở
sân trờng.
)e Bắt chuồn chuồn ,
bắt bớm ở bờ
ao,bờ hồ.
)f Lôi qua suối khi lũ
đang về.
)g Chơi bịt mắt bắt
dê.
)h Chạy ngang qua
đờng phố cao tốc.
8


)i Ngồi chơi trên bệ
cửa sổ không có

trấn song bảo vệ.
)j Nhảy từ trên cao
xuống đất.
)k Bắc ghế trèo cao.
)l Nhẩy từ trên cao
xuống đất.
)m Bắc ghế trèo
cao.
)n Thà diều
- Phát bài cho hs
- Chấm bài.
- Phân tích các tình
huống không đợc
chơi.a,b,c,...
? Tại sao lại không
chơi các Trò chơi
này : a
b
d
e

Tổng kết:

Bài 5:
Liên hệ bản
thân

? Tại sao lại nên chơi
các trò chơi ở tình
huống c, h, n

? Riêng tình huống n
cần chơi ở những
đâu?
? Đọc lại các tình
huống nên chơi.
? Đọc lại các tình
huống không nên
chơi.
Đa bài tập 5
Từ chối và khuyên
bạn.
?Em đã bị thơng bao
giờ cha.
? Trong trờng hợp nào.
? Sau này em còn
9

Hs tự làm

- Khăng bắn vào
mắt,mắt ->mù.
- Mặt, bẩn
- Ngã gây gãy
chân,gãy tay
- ở cạnh bờ ao sẽ
ngã

- sân rộng, đất
rộng



chơi trò chơi nào nữa
không.
========================================
===================
CHủ đề 2: Kĩ năng lắng nghe tích cực
I.Mục tiêu:
- Giúp hs biết lắng nghe ngời khác nói.
- Biết phân biệt đợc những điều đúng,sai.
- Biết nhắc nhở bạn không biết lắng nghe.
II. Đồ dùng:
- Các tranh trong các bài tập
- Phiếu học tập của BT4, TH bài 2
III.Bài mới:
Nội dung
Hoạt động dạy
hoạt động học
Bài 1: (T.11)
S/11
Theo em trong
các tình huống
sau đây, bạn
nào biết lắng
nghe?bạn nào
cha biết lắng
nghe?
Vì sao?
HĐ N2
Tình huống 1


Y/c hđ với tất cả các
tranh,sau đó các
nhóm nêu lại tình
huống nào cần học
tập,bạn nào có thái độ Các bạn đều đang
cha đúng.
chú ý lắng nghe
TH1:
bạn nói.
? Theo em các bạn ở
đây biểu lộ Thái độ
nh vậy có đợc không?
? Vì sao?

-> Rất tốt
- Biết lắng nghe
các bạn khác nói.

Tình huống 2
? TH này các bạn lớp trởng đang làm gì?
?Những bạn nào đáng
phê bình .
? Vì sao đáng phê
bình 2 bạn này .
? Em có bao giờ có thái
độ nh hai bạn nhỏ
không?

10


- Đang đọc thông
báo trớc lớp .
- 2 bạn nam măc áo
trắng.
- Vì 2 bạn này nô
nghịch khi bạn lớp
trởng đọc.


Tình huống 3

? Nói về điều gì?
? 2 bạn trong tranh có
đáng khen không?
? Tại sao lại có.
? Tại sao lại không?

Tình huống 4

2 bạn nhỏ kể cho bố
nghe....
- Có + không
- Học tốt
- Vì 2 bạn nói cùng
1 lúc bố không
nghe đợc.
- Không
- Phải nghe cô nói
hết mới đợc hỏi.


? Bạn nhỏ hỏi cô giáo
nh vậy có đợc không.
? Vì sao.
? Em có làm nh thế
bao giờ không.
? Hỏi nh vậy thể hiện - Không hiểu biết.
con ngời ntn?
- Không lễ độ.
Củng cố
? Nếu em ở cạnh các
bạn em sẽ khuyên các
bạn ntn .
TH2: Bạn phải trật tự
nghe bạn lớp trởng nói.
TH3: Hãy nói từng bạn
một thôi.
TH4: Không nên có thái
độ nh vậy đối với các
thầy cô giáo.
========================================
===================
CHủ đề 2: Kĩ năng lắng nghe tích cực
I.Mục tiêu:
- Giúp hs biết lắng nghe ngời khác nói.
- Biết phân biệt đợc những điều đúng,sai.
- Biết nhắc nhở bạn không biết lắng nghe.
II. Đồ dùng:
- Các tranh trong các bài tập
- Phiếu học tập của BT4, TH bài 2
III.Bài mới:

Nội dung
Hoạt động dạy
hoạt động học
Bài tập 2
BT/13
Em nên làm gì
trong mỗi tình
huống dới đây

- Đọc bài tập 2

11

- 2hs + cả lớp


để thể hiện là
ngời biết lắng
nghe tích cực.
Tình huống 1
HĐ N2

Tình huống 2
(Cá nhân)
Bảng tay

Tình huống 3
<Làm miệng>

- Đọc Tình huống 1


- 2 hs

? Theo em cách ứng xử - C
nào thì phù hợp.
? Vì sao em lại chọn ý - Vì bạn hát rất
C
hay và nhiệt
tình.
? Tại sao em lại không
-> Thái độ nghe chchọn ý a, b, d
a tích cực.
? Em còn biểu lộ thái
- Hô lên hay quá rồi
độ nào khác với các
vỗ tay...
thái độ a, b, c, d
không.
- 2 hs nêu lại
Kết luận: Luôn luôn
phải lắng nghe
bạn,biết tỏ thái độ
khi bạn làm.
- Đọc 1 lần
- 2 hs đọc
? Tình huống 2 y/c
gì với 3 cách trả lời
trên em chọn cách
- CN thực hiện.
nào.Nếu em chọn cách - Chọn ý a

khác thì viết vào
- Đúng,lắng nghe
bảng tay.
song lịch sự...
? Tại sao em chọn ý a
? Tại sao không chọn
các tình huống còn
lại.
Kết luận: Nghe bạn
nói chuyện, khi có
việc thì phải nói với
bạn lịch sự,hòa nhã.
Phân tích Tình
huống 2
? Em sẽ chọn tình
huống nào trong tình
huống này
? Tại sao em chọn
Tình huống a.
? Sao em không chọn
Tình huống b,c
12

- CN- ĐT

- y/c hs trả lời theo
câu hỏi.
a



? Em còn có cách nào
khác không?
Kết luận: Khi đang
nghe ngời khác
nói,nếu bạn mất trật
- Cn - ĐT
tuwjem phải nhắc bạn
không đợc nói với thái
độ hòa nhã,vui
vẻ,thân mật.
Tình huống 4,5 ?Tình huống 4 là gì? - Nêu lại cách giải
<Làm vở>
- Chấm 1 số vở
quyết tình
- TH4: c
huống.
- TH5: a
? Tại sao em không
chọn ý b trong tình
- Làm mất trật tự.
huống 4.
? Tại sao em không
- Sẽ bị muộn học.
chọn ý c trong Tình
huống 5.
Kết luận Tình
huống 4,5
Cần lắng nghe ngời
khác nói chuyện,nhng muốn biết điều
gì cần hỏi thì phải - CN - ĐT

để họ nói xong đã,
khi đã đến giờ phải
đi học thì tỏ thái
độ nghiêm túc,hòa
nhã.
Tổng kết
Bài tập 3 nêu các tình - Đọc các tình
huống nào?
huống
? Theo em ta nên chọn
cách nào của từng
tình huống.
========================================
====================
CHủ đề 2: Kĩ năng lắng nghe tích cực
I.Mục tiêu:
- Giúp hs biết lắng nghe ngời khác nói.
- Biết phân biệt đợc những điều đúng,sai.
- Biết nhắc nhở bạn không biết lắng nghe.
II. Đồ dùng:
13


- Các tranh trong các bài tập
- Phiếu học tập của BT4, TH bài 2
III.Bài mới:
Nội dung
Hoạt động dạy
Bài tập 3,4 Tuần 7
BT/14

BT3 : Cho hs HĐ
N2

- Đọc BT3
Theo em ta nên chọn
TH nào?
? Tại sao chọn TH a
? Tại sao chon TH b
? Tại sao chọn TH c

Kết luận: Cần phải
biết lắng nghe
tích cực thì mới tạo
ra cách sống vui
vẻ,chan hoà với bạn
và mọi ngời xung
quanh.
Bài tập 4
? Bài 4 y/c gì
HĐ độc lập<vở> Đọc các y/c bài.
Cho hs làm vở.
Đa bài lên bảng để hs
làm.
- Chấm 1 số bài
- Phân tích các tình
huống, thái độ
đúng.
Huớng mắt nhìn về
phía ngời đang nói.
Tập trung lắng

nghe...
Hỏi lại chỗ cha nghe


hoạt động học

- 2hs đọc
a, b, c
-> Vì không nghe
không hiểu đc về
ngời khác.
-> Vì ngời khác nói
thì phải có ngời
nghe.
-> Vì ngời nghe
nh cảm thấy nh bị
coi thờng, xúc
phạm.

-

2 hs nêu
2 hs + ĐT
Hs làm bài
2 hs

- Vì tỏ sự thân
14



Biết gật đầu, vỗ
mật, lịch sự với
tay...
ngời nói.
Xin lỗi vì lí do nào
đó buộc phải ngắt
lời.
? Tại sao ta phải hớng
mắt...
Củng cố lại: ? Vì sao - Tỏ thái độ thân
ta phải luôn lắng
mật, lịch sự.
nghe ngời khác nói .
? Muốn ngời khác tin,
- Luôn lắng nghe
quý mình,mình phải tích cực,biết khen
có thái độ ntn khi
và vỗ tay khi ngời
nghe ngời khác nói.
nói hay,đúng.
========================================
===================
CHủ đề 2: Kĩ năng lắng nghe tích cực
I.Mục tiêu:
- Giúp hs biết lắng nghe ngời khác nói.
- Biết phân biệt đợc những điều đúng,sai.
- Biết nhắc nhở bạn không biết lắng nghe.
II. Đồ dùng:
- Các tranh trong các bài tập
- Phiếu học tập của BT4, TH bài 2

III.Bài mới:
Nội dung
Hoạt động dạy
hoạt động học
BT/15
Bài 5 : Tự đánh
giá
Em đã biết lắng
nghe tích cực cha?Cho ví dụ về
một trờng hợp hs
tự làm phiếu.

? Bài y/c gì?
? Thế nào gọi là tự
đánh giá.

- Tự đánh giá
- Tự đánh giá bản
thân mình.

- Tự làm
- Phát phiếu cho hs
- Thu bài - phân tích
lại các tình huống
mà hs đa ra.
? Theo em thì tình
huongs bạn đa ra bạn
đã biết lắng nghe ch15

- Tùy trong các trờng hợp



a.
? Em đã học tập ở bạn
điều gì?
Củng cố lại: Nêu lại
những em đã biết
lắng nghe tích cực.
-> Cả lớp khen và học
tập theo.Động viên các
bạn cha có ý thức lắng
nghe.
Bài 6: Thực
? Khi thầy cô giảng
- Lắng nghe thầy
hành
bài em lắng nghe
cô giảng bài,
HĐTT
ntn?
xung phong phát
biểu ý kiến khi
thầy cô hỏi,chỗ
nào không rõ hỏi
lại.
? Khi nghe ý kiến của - Lắng nghe bạn
các bạn lúc các em
nói,phát biểu ý
thảo luận nhóm, thảo
kiến của mình

luận lớp thì thái độ
để tìm ý kiến
của em ntn?
chung.
? Khi em nhỏ nêu y/c
- Lắng nghe em
của mình thì em làm
nói nếu y/c của
gì?
em có thể làm đợc thì em sẽ giúp
bé làm.
? Khi ông bà dặn dò
- Chú ý lắng
nghe,thực hiện
lời ông, bà dặn.
Tổng kết
? Cần có thái độ ntn
- Lắng nghe.
khi ngời khác nói.
? Khi lắng nghe càn
- Phải có ý kiến
phải có thái độ ntn?
nếu cha hiểu,cha
? Cần lắng nghe tích
rõ.
cực để làm gì?
- Để hiểu đợc.
========================================
===================
Chủ đề 3: Kĩ năng trình bày suy nghĩ , ý tởng

I. Mục tiêu:
16


- Hs hiểu đợc những điều cần thiết khi trình bày suy nghĩ, ý tởng của mình.
- Hiểu đợc việc trình bày ý tởng không rõ ràng khiến ngời khác
hiểu lầm.
- Thực hành diễn đạt suy nghĩ của mình.
II. Đồ dùng
- Bảng phụ
- Bài tập thực hành.
III. Lên Lớp
Nội dung
Hoạt động dạy
hoạt động học
? Bài yêu cầu gì?
- Gv gợi ý khi trình
bày, diễn đạt suy
nghĩ,ý tởng của
mình.Em cần nói
làm sao để thu hut
ngời nghe và ngời
- Hs làm VBT
nghe dễ hiểu.
- Nêu miệng
Đáp án đúng: a, b, - Y/c làm VBT
-Nêu kết quả bài làm
c, d, e, i
của mình.
-Gv n.xét - chốt những

đáp án đúng và giải
thích qua từng ý.
? Tại sao em không
chọn ý (h),(g)
- Hs bổ sung
? Ngoài các điều trên
em thấy còn điều gì
cần thiết khi trình
bày suy nghĩ,ý tởng
của mình cho ngời
khác không?
========================================
====================
Chủ đề 3: Kĩ năng trình bày suy nghĩ , ý tởng
I. Mục tiêu:
- Hs hiểu đợc những điều cần thiết khi trình bày suy nghĩ, ý tởng của mình.
- Hiểu đợc việc trình bày ý tởng không rõ ràng khiến ngời khác
hiểu lầm.
- Thực hành diễn đạt suy nghĩ của mình.
II. Đồ dùng
17
Bi tp 1
Em hãy đánh
dấu X trớc
những điều
cần thiết khi
trình bày.


- Bảng phụ

- Bài tập thực hành.
III. Lên Lớp
Nội dung

Hoạt động dạy

hoạt động học

Bài tập 2 - Tuần
10
? Nêu y/c của bài.
! Làm VBT
! Nêu kết quả bài làm - Hs trả lời N
của mình.
! Ngoài các ý trên em
- Tl
thấy còn có ý nào khác
nữa?
! Gọi các N bổ sung ý
kiến
- CN + ĐT
- Gv nhận xét- chốt ý
đúng.
- Cho Hs đọc lại
những ý đúng.
Chủ đề 3: Kĩ năng trình bày suy nghĩ , ý tởng
I. Mục tiêu:
- Hs hiểu đợc những điều cần thiết khi trình bày suy nghĩ, ý tởng của mình.
- Hiểu đợc việc trình bày ý tởng không rõ ràng khiến ngời khác
hiểu lầm.

- Thực hành diễn đạt suy nghĩ của mình.
II. Đồ dùng
- Bảng phụ
- Bài tập thực hành.
III. Lên Lớp
Nội dung
Hoạt động dạy
hoạt động học
Bài tập 3
Tự liên hệ:Em
đã thc hiện đợc
những yêu cầu
khi trình bày
suy nghĩ,ý tởng
cha?Thực hiện ở
đâu?Thực hiện
ở mức đọ nh
thế nào?

- Bài y/c gì?
- Phát phiếu cho Hs
- THu bài - phân
tích,bổ sung qua
từng bài.
? Theo em việc bạn
thực hiện đợc ở mức
độ đó đã đạt y/c cha?
18

- Làm phiếu



Củng cố: Nêu lại
những ddiieuf cần
thiết khi trình bày
suy nghĩ,ý tởng.
========================================
====================
Chủ đề 3: Kĩ năng trình bày suy nghĩ , ý tởng
I. Mục tiêu:
- Hs hiểu đợc những điều cần thiết khi trình bày suy nghĩ, ý tởng của mình.
- Hiểu đợc việc trình bày ý tởng không rõ ràng khiến ngời khác
hiểu lầm.
- Thực hành diễn đạt suy nghĩ của mình.
II. Đồ dùng
- Bảng phụ
- Bài tập thực hành.
III. Lên Lớp
Nội dung
Hoạt động dạy
hoạt động học
Bài tập 4
HĐTT

? Khi chúc thọ ông bà
- Hs trả lời
em cần diễn đạt suy
nghĩ,t/cảm của mình
ntn?
? Khi chú mừng thầy

- Hs trả lời
cô nhân ngày 20- 11
em nói ntn?
- Hỏi tơng tự với các TH
khác.
Tổng kết
? Khi trình bày suy
nghĩ,ý tởng của
mình em cần chú ý
gì?
? Việc Trình bày đó
có tác dụng gì?
========================================
====================
Chủ đề 4: Kĩ năng tự tin
I.Mục tiêu:
Sau bài học, Hs hiểu:
- Tự tin là mooej đức tính rất cần thiết trong cuộc sống hàng
ngày.
- Biết cách xử lí tình huống 1 cách tự tin trong giao tiếp.
19


II.Đồ dùng:
- Bảng phụ
- VBT
III. Lên lớp.
III. Lên Lớp
Nội dung
Bài 1,2

Bài 1: HĐ N
Theo em, các bạn
trong mỗi tranh dới đây đã tỏ ra tự
tin cha? Vì sao?

Bài tập 2

Hoạt động dạy

hoạt động học

! Quan sát tranh vẽ
! Nêu y/c của bài.
! Nêu nd từng tranh?
! Trong 4 tình huống
đó thì tình huống
nào thể hiện sự tự tin,
tình huống nào cha
tự tin? Vì sao?
- N2
- Y/c trả lời N2
- Trình bày kết quả
trả lời - n.xét.
Kết luận:- Tranh 1,3
thể hiện sự tự tin vì
trớc đông ngời bạn tỏ
ra không ngợng
ngùng,bình tĩnh b ày
tỏ ý kiến.
- Tranh 2,4 cha tự tin.

? Theo em tự tin là
phải ntn?
Liên hệ:Em đã tự tin
khi đợc trình bày ý
kiến trớc đám đông
ngời cha?
! Nêu y/c BT
- Hs làm trong VBT
- Hs làm VBT
- 1 Hs làm bảng N
! Chữa bài - nhận xét.
- Gv phân tích qua
từng biểu hiện cụ
thể
- Đọc lại những biểu
hiện tự tin trong
giao tiếp với ngời
20


khác.
========================================
====================
Chủ đề 4: Kĩ năng tự tin
I.Mục tiêu:
Sau bài học, Hs hiểu:
- Tự tin là mooej đức tính rất cần thiết trong cuộc sống hàng
ngày.
- Biết cách xử lí tình huống 1 cách tự tin trong giao tiếp.
II.Đồ dùng:

- Bảng phụ
- VBT
III. Lên lớp.
III. Lên Lớp
Nội dung
Hoạt động dạy
hoạt động học
Bài 3
Tự tin khác tự kiêu ? Nêu y/c BT
và ngời tự ti ở
! gv đa bảng so sánh
điểm nào?
! Đọc bài mẫu
- y/c Hs TL N
- N4
- Trình bày kết quả
TL
- Gv nx - KL những
biểu hiện cụ thể.
Tự tin: + Nói vừa đủ
nghe khi trò chuyện.
+ Nét mặt, điệu bộ
tự nhiên
+ Bình tĩnh TL Ch
+ Chủ động bày tỏ ý
kiến
Tự ti: + Nói lí nhí
+ Mắt không dám
nhìn vào ngời nghe.
+ Không dám nói trớc

đám đông.
+ Nhút nhát, tự ti.
Tự kiêu: + Nói nh quát
vào ngời khác.
+ Coi thờng bạn bè.
+ Bắt nạt bạn yếu
hơn mình.
? Vậy khi giao tiếp với
21


ngời khác em cần có
thái độ và biểu hiện
nào?
Kết luận: Tự tin rất
cần thiết khi giao tiếp
tự tin là biểu hiện của
một ngời thông minh
năng động.
Bài tập 4 - Tuần
14
! Nêu y/c BT
Xử lí tình
! Đọc TH1
huống
- y/c Hs lựa chọn cách - BT
ứng xử trên BT
? Tại sao em lựa chọn
- Đ/á (c)
cách đó.

? Tại sao em không
chọn ý (a),(b).
? Ngoài những cách
trên em còn có cách
- Hs trình bày.
ứng xử nào khác
không?
- H/dẫn tơng tự với các
TH còn lại.
Gv: Trong c/s hàng
ngày em cần phải biết
lựa chọn những cách
ứng xử phù hợp với mỗi
tình huống -> đó là
thể hiện sự tự tin khi
giao tiếp.
Chủ đề 4: Kĩ năng tự tin
I.Mục tiêu:
Sau bài học, Hs hiểu:
- Tự tin là mooej đức tính rất cần thiết trong cuộc sống hàng
ngày.
- Biết cách xử lí tình huống 1 cách tự tin trong giao tiếp.
II.Đồ dùng:
- Bảng phụ
- VBT
III. Lên lớp.
III. Lên Lớp
Nội dung
Hoạt động dạy
hoạt động học

22


Bài tập 5
Thể hiện sự tự tin
trong giao tiếp.

! Nêu y/c của bài.
! Hs trả lời N
- N4
! Gọi các N lên thể
hiện tình huống của
mình.
! Nhận xét - nhóm bạn - Bổ sung.
thể hiện sự tự tin
trong các tình huống
cha?
- Gv nhận xét - tuyên
dơng các N làm tốt.
Củng cố dặn ? Chúng ta vừa học
xong chủ đề gì?

? Vậy tự tin có cần
thiết khi giao tiếp
không?
Kết luận: Các em hãy
thể hiện thật tốt
mình là 1 ngời tự tin
năng động trong cuộc
sống hàng ngày.

========================================
====================
Chủ đề 5: Kĩ năng cảm thông, chia sẻ
I . Mục tiêu:
Giúp học sinh có kĩ năng:
- Bớc đầu hiểu đợc thế nào là cảm thông, chia sẻ qua các tình
huống trong cuộc sống hàng ngày.
- Bớc đầu có những hành vi thể hiện sự cảm thông chia sẻ qua
những biểu hiện cụ thể.
- Rèn kĩ năng cảm thông, chia sẻ qua thực hành những tình
huống cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học.
- VBT T.hành kĩ năng sống lớp 2
- Phiếu học tập BT2
III. Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. GTB
? Khi có bạn trong lớp - HSTL
bị đau bụng thì em
sẽ làm gì để giúp
đỡ bạn.
23


B. Bài mới
Bài 1
Các bạn trong các
tình huống dới

đây đã biết cảm
thông, chia sẻ cha? Vì sao?

? Khi các bạn trong lớp
tổ chức sinh nhật,
em sẽ chia vui với bạn
ntn?
-> GT vào bài
! Đọc yêu cầu
? Bài có mấy y/c? Là
nhuwngc y/c nào?
- Gv giải thích rõ
y/c
!Q/sát 6 bức tranh
cho biết tranh vẽ gì?
- Gv nói về 6 bức
tranh
- Chia lớp thành 6
nhóm để thảo luận
về 6 bức tranh nêu
câu Tl
! Nêu ý Kiến
? Giải thích lí
do( khi hs nêu ý
kiến).
- Gv nhận xét, chốt
tình huống biết cảm
thông chia sẻ: bức
tranh 1, 2, 4, 5. Các
tình huống cha biết

cảm thông chia sẻ :
bức tranh 3, 6 và giải
thích lí do cho từng
tranh.
? Theo em ngời cảm
thông, chia sẻ phải
làm ntn?
- Liên hệ: Trong C/s
em đã làm những
việc nào để thể
hiện sự cảm thông
chia sẻ đối với những
ngời xung quanh ?
- Gv nhận xét

24

- TL

- 1Hs
- TL
- Nghe
- Q/s TLCH
- Nghe
- N6 thảo luận.
- Đại diện nhóm trả
lời, lớp nhận xét- bổ
sung.

- Hs Tl

- HS phát biểu ý
kiến

- Nghe


==========================================
==================
Chủ đề 5: Kĩ năng cảm thông, chia sẻ
I . Mục tiêu:
Giúp học sinh có kĩ năng:
- Bớc đầu hiểu đợc thế nào là cảm thông, chia sẻ qua các tình
huống trong cuộc sống hàng ngày.
- Bớc đầu có những hành vi thể hiện sự cảm thông chia sẻ qua
những biểu hiện cụ thể.
- Rèn kĩ năng cảm thông, chia sẻ qua thực hành những tình
huống cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học.
- VBT T.hành kĩ năng sống lớp 2
- Phiếu học tập BT2
III. Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Bài tập 2: Em sẽ làm ! Đọc y/c
- 1 Hs
gì nếu ở trong mỗi ? Bài có mấy y/c? là
- Hs Tl
tình
huống

dới những y/c gì?
- Nghe
đây?Vì sao?
- Giải thích rõ y/v
- N6 thảo luận và
- Gv phát phiếu học
nghi ý kiến của
tập,Hs làm việc
mình vào phiếu
theo nhóm( chia lớp
học tập.
thành 6 nhóm) mỗi
nhóm thảo luận về
một tình huống.
- Gv chấm bài của
các nhóm
- Nghe
- Phân tích các
cách xử lí của các
nhóm rồi kết luận
những cách xử lí
tình huống thể
hiện sự cảm thông,
chia sẻ.
! Nêu lại cách xử lí
- Nối tiếp
trong các tình
huống.
4. Củng cố- dặn dò


25


×