Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

giáo án anken lớp 11 anken

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.6 KB, 5 trang )

Giáo án hóa học lớp 11 – Chương trình cơ bản

Chương 6: HIĐROCACBON KHÔNG NO
Bài 29: ANKEN
Mục tiêu:

I.

1. Kiến thức:

HS biết :
-

Khái niệm, công thức chung của dãy đồng đẳng anken, biết phân loại và gọi tên
một số anken đơn giản.
Cấu tạo, tính chất hóa học đặc trưng của anken, điều chế và một số ứng dụng của
anken.
Cách phân biệt ankan với anken bằng phương pháp hóa học.
HS hiểu:
Vì sao anken có nhiều đồng phân hơn ankan tương ứng.
Nguyên nhân gây ra phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp, phản ứng oxi hóa
không hoàn toàn là do cấu tạo của phân tử anken có liên kết π.
Nội dung quy tắc Mac-côp-nhi-côp.
2. Kĩ năng:

-

Từ công thức biết gọi tên và ngược lại từ gọi tên viết được công thức những
anken đơn giản.
Viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của anken.
3. Năng lực:


- Năng lực tự học, nghiên cứu giải quyết vấn đề: định hướng, xác

-

định mục tiêu của bài học bằng cách nhớ lại kiến thức đã học ở
chương trước
Năng lực suy luận, tư duy logic
Năng lực sử dụng ngôn ngữ khoa học chuyên ngành.
Năng lực thực hành thí nghiệm.
Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.

4. Thái độ, tình cảm: Anken và sản phẩm trùng hợp có nhiều ứng dụng
trong đời sống sản xuất. Vì vậy, giúp học sinh thấy được tầm quan trọng của việc
nghiên cứu anken, từ đó, tạo cho học sinh niềm hứng thú trong học tập, tìm tòi
sáng tạo để chiếm lĩnh tri thức.
II.
-

Chuẩn bị:
1. Giáo viên:

Máy tính, máy chiếu, các phiếu học tập.
Mô hình phân tử etilen , mô hình đồng phân cis – trans của but-2-en.
Dụng cụ: Ống nghiệm, nút cao su có ống dẫn khí, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, bộ
giá thí nghiệm .
Hóa chất : H2SO4 đặc, C2H5OH, cát sạch, dd KMnO4, dd Br2.
Sinh viên: Nguyễn Hồng Hằng Phương Page 1


Giáo án hóa học lớp 11 – Chương trình cơ bản

2. Học sinh: Ôn tập kiến thức bài ankan và xem trước bài anken.

Phương pháp dạy học - Kĩ thuật dạy học:
Phương pháp dạy học kiến tạo.
Phương pháp học tập hợp tác theo nhóm nhỏ.
Phương pháp đàm thoại-nêu vấn đề.
Phương pháp sử dụng trực quan (Hình ảnh minh họa, thí nghiệm mô
phổng, thí nghiệm trực quan), nghiên cứu tài liệu (SGK).
IV.
Tiến trình giảng dạy:
1. Ổn định lớp (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: Không có
3. Giảng bài mới:
 Mở bài:
Ở chương trước chúng ta đã nghiên cứu xong về đặc điểm và cấu tạo
của ankan và xicloankan, đó là các Hiđrocacbon no. Vậy thì hôm nay,
cô và các em sẽ cùng tìm hiểu sang một chương mới, đó là chương 6:
Hiđrocacbon không no.
Bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu về Hiđrocacbon không no đầu tiên, đó là
anken.
 Giảng bài mới:
III.

1.
2.
3.
4.

Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của học sinh

Năng lực hình
thành

Hoạt động 1: Đồng đẳng
GV: Cô có chất đầu tiên là C 2H4, các
em hãy dựa vào khái niệm về dãy
đồng đẳng hoàn thành 4 chất tiếp
theo trong dãy đồng đẳng của
etilen.
GV chiếu slide mô hình phân tử
etilen. Dựa vào mô hình trên các em
có nhận xét gì về cấu tạo và dạng
mạch của etilen.
Từ các chất trên các em có nhận
xét gì về mối quan hệ giữa số
nguyên tử C và H.
Các em hãy suy ra CTTQ của
anken.

Chương 6: HIDROCACBON
KHÔNG NO
Bài 29: ANKEN
I. Đồng đẳng, đồng phân, danh
pháp

- Năng lực tự
học.
- Năng lực tư

- Anken hay còn gọi là dãy đồng
duy-logic.
đẳng của etilen là những
Hidrocacbon mà trong phân tử có
chứa 1 liêm kết đôi
- CTC là CnH2n (n ≥ 2)
1. Dãy đồng đẳng anken

Hoạt động 2: Đông phân

Sinh viên: Nguyễn Hồng Hằng Phương Page 2


Giáo án hóa học lớp 11 – Chương trình cơ bản

GV: yêu cầu HS nêu khái niệm
đồng phân, dựa vào công thức cấu
tạo thì anken anken được chia thành
những kiểu đồng phân nào? Viết
các đồng phân cấu tạo của anken
ứng với CTPT C4H8.
HS thảo luận và trả lời:
Đồng phân là những hợp chất khác
nhau nhưng có cùng công thức
phân tử.
Dựa vào CTCT được chia làm 2
nhóm:
+ Đồng phân mạch C
+ Đồng phân vị trí liên kết đôi.
C4H8:

CH2=CH-CH2-CH3
CH3-CH=CH-CH3

2. Đồng phân:
a) Đồng phân cấu tạo :
- Đồng phân vị trí liên kết đôi
CH2=CH-CH2-CH3
CH3-CH=CH-CH3
- Đồng phân mạch cacbon :
CH2 CH CH3
CH3

b) Đồng phân hình học :
R1

C C

R2

R3
R4

Điều kiện :
R1≠ R2 , R3≠ R4

CH2 CH CH3
CH3

VD:
GV: chiếu mô hình phân tử đồng

phân cis-trans của but-2-en lên màn
hình.
Yêu cầu HS rút ra điều kiện để có
đồng phân cis-trans và khái niệm về
đồng phân hình học (cis-trans).
Viết đồng phn hình học của pent-2en.
HS thảo luận:
Dùng sơ đồ sau để giải thích:
R1
R2

C

C

CH3
C
H

C

CH3
H

Cis-but-2-en

R3
R4

Điều kiện: R1≠ R2 , R3≠ R4

Đồng phân cis: Khi mạch chính
nằm cùng một phía của liên kết
C=C.
Đồng phân trans: Khi mạch chính
nằm ở phía khác nhau của liên kết
C=C.
HS thảo luận:

Sinh viên: Nguyễn Hồng Hằng Phương Page 3

CH3

H
C

H

C
CH3

Trans-but-2-en

- Năng lực tự
học.
- Năng lực tư
duy-logic.


Giáo án hóa học lớp 11 – Chương trình cơ bản
CH3

C C

C2H5

H
H
Cis-pent-2-en

CH3

H
C C

H

C2H5

Trans-pent-2-en

Hoạt động 3: Danh pháp
3.Danh pháp :
a) Tên thông thường :
Tên anken = Tên ankan đổi đuôi
an thành ilen
Ví dụ :
GV: chiếu bảng 6.1 (SGK) lên màn CH2=CH2:
Etilen
hình, phân tích hướng dẫn HS thảo CH2=CH-CH3
Propilen
luận rút ra cách gọi tên thông b) Tên thay thế:

thường, tên thay thế.
Tên anken = Tên ankan đổi đuôi
- Yêu cầu HS nhận xét về:
an thành en
+ Cách chọn mạch chính.
* Quy tắc :
+ Cách đánh số.
- Chọn mạch chính là mạch C dài
+ Cách gọi tên.
nhất có chứa liên kết đôi.
HS thảo luận.
- Đánh số C mạch chính từ phía
GV: yêu cầu HS gọi tên các anken
gần liên kết đôi nhất.
có công thức C5H10 theo tên thay
- Gọi tên theo thứ tự:
thế.
Số chỉ vị trí nhánh + tên
HS: viết các công thức anken và gọi nhánh + tên C mạch chính + số
tên.
chỉ liên kết đôi + en
* Ví dụ :
CH2=CH2: Eten
CH2=CH-CH3 : Propen
CH2=CH-CH2-CH3 But-1-en
CH3-CH=CH-CH3 But-2-en

Hoạt động 4: Tính chất vật lí
GV chiếu lại bảng 6.1 lên màn hình II. Tính chất vật lí
cho HS quan sát, yêu cầu HS nhận

xét quy luật biến đổi các tính chất - Từ C2H4 →C4H8: là chất khí
sau của anken:
- Từ C5H10 trở đi là chất lỏng
- Trạng thái.
hoặc chất rắn.
- Nhiệt độ sôi.
-Nhiệt độ nóng chảy , nhiệt độ
- Nhiệt độ nóng chảy.
sôi và khối lượng riêng tăng dần
- Khối lượng riêng.
theo chiều tăng của phân tử khối.
- Độ tan
- Các anken đều nhẹ hơn nước và
HS thảo luận và trả lời các câu hỏi không tan trong nước
Sinh viên: Nguyễn Hồng Hằng Phương Page 4

- Năng lực tự
học.
- Năng lực
nghiên cứu-giải
quyết vấn đề.
- Năng lực tiến
hành
thí
nghiệm.
- Năng lực hợp
tác, làm việc
nhóm.

- Năng lực làm

việc hợp tác,
làm việc nhóm.
-Năng lực sử
dụng ngôn ngữ
khoa học.


Giáo án hóa học lớp 11 – Chương trình cơ bản

của GV.
4. Củng cố : Cấu tạo, đồng phân và cách gọi tên của anken có gì khác so với
ankan?
5. Hướng dẫn về nhà :
- Làm bài tập : Trang 132 sgk, trang 41 – 42 – 43 sbt.

Sinh viên: Nguyễn Hồng Hằng Phương Page 5



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×