Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT KHỐI 12 MÔN VẬT LÝ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.38 KB, 2 trang )

ĐẢNG BỘ TRƯỜNG THPT LẤP VÒ 2
CHI BỘ TOÁN-LÝ

ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

ĐỀ MẪU KIỂM TRA 15 PHÚT THÁNG 11- 12A
Câu 1 Đặt vào hai đầu cuộn cảm L=1/π(H) một hiệu điện thế xoay chiều u=141cos(100πt) V. Cảm
kháng của cuộn cảm là :
A. ZL=200Ω
B. ZL=100Ω
C. ZL=50Ω
D. ZL=25Ω
Câu 2 Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên
A. từ trường quay.
B. hiện tượng quang điện.
C. hiện tượng tự cảm.
D. hiện tượng cảm ứng điện từ.
Câu 3: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R= 100Ω có
π
4

biểu thức u= 200 2 cos(100π t + ) (V ) . Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là :
π
4
π
B. i= 2 2 cos(100π t + ) ( A)
2

A. i= 2 2 cos(100π t − ) ( A)

π


4

C.i= 2 2 cos(100π t + ) ( A)
π
2

D.i= 2cos(100π t − )( A)

Câu 4: Cho mạch điện xoay chiều có R=30 Ω , L=

1
10 −4
(H), C=
(F); điện áp 2 đầu mạch là
π
0.7π

u=120 2 cos100 π t (V), thì cường độ dòng điện trong mạch là
π

π
i = 2cos(100π t − )( A)
4



A. i = 4 cos 100π t + ÷( A )
4
C.


π
4
π
D. i = 2cos(100π t + )( A)
4

B. i = 4cos(100π t − )( A)

Câu 5. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện C. Nếu dung
kháng ZC = R thì cường độ dòng điện chạy qua điện trở luôn
π
so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
2
π
B. nhanh pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
4
π
C. chậm pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
2
π
D. chậm pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch
4

A. nhanh pha

Câu 6: Cảm kháng của cuộn dây giảm xuống khi
A. điện áp hiệu dụng hai đầu mạch giảm.
B. tần số dòng điện qua cuộn dây giảm.
C. điện trở hoạt động của cuộn dây giảm.
D. cuộn dây thuần cảm.

Câu 7: Để đo cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều, người ta dùng
A. ampe kế khung quay mắc nối tiếp vào mạch.
B. ampe kế nhiệt mắc nối tiếp vào mạch.
C. vôn kế mắc nối tiếp vào mạch
D. ampe kế nhiệt mắc song song với mạch.


Câu 8 Giữa hai điểm A và B của một nguồn xoay chiều có ghép nối tiếp một điện trở thuần R, một



π
4

tụ điện có điện dung C. Ta có u AB = 100 cos100πt +  (V). Độ lệch pha giữa u và i là

π
. Cường độ
6

hiệu dụng I = 2(A). Biểu thức của cường độ tức thời là:
5π 

i = 2 2 cos100πt + 
12  (A)

A.
π

i = 2cos100πt − 

12  (A)

C.

5π 

i = 2 2cos100πt − 
12  (A)

B.
π

i = 2cos100πt − 
12  (A)

D.

Câu 9: Một đoạn mạch gồm tụ điện C có dung kháng ZC = 100 Ω và một cuộn dây có cảm kháng ZL
= 200 Ω mắc nối tiếp nhau. Điện áp tại hai đầu cuộn cảm có biểu thức u L = 100cos(100 π t + π /6)(V).
Biểu thức điện áp ở hai đầu tụ điện có dạng như thế nào?
A. uC = 50cos(100 π t - π /3)(V).
B. uC = 50cos(100 π t - 5 π /6)(V).
C. uC = 100cos(100 π t - π /2)(V).
D. uC = 100cos(100 π t + π /6)(V).
Câu 10: Đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch là U =
123V, UR = 27V; UL = 1881V. Biết rằng mạch có tính dung kháng. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ
điện là
A. 200V.
B. 402V.
C. 2001V.

D. 201V.
Câu 11: Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 5cos100 π t(A) chạy qua điện trở thuần bằng 10
Ω . Công suất toả nhiệt trên điện trở đó là
A. 125W.
B. 160W.
C. 250W.
D. 500W.
Câu 12: Mạch điện RLC nối tiếp có C = 10-4/ π F. Tần số dòng điện 50Hz. Điều chỉnh R=200 Ω thì
công suất tiêu thụ lớn nhất. Giá trị đúng của L là
A. 0,318H.
B. 0,159H.
C. 0,636H.
D.0,955H
ĐÁP ÁN
1B
2D

3C

4B

5B

6B

7B

8A

9B


10C

11A

12D



×