MỤC LỤC
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1 Bộ máy tổ chức Công ty Cổ phần Lương Thực Nam Định
Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ kế toán trong hình thức kế toán Chung
Bảng 1.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Lương
Thực Nam Định tạo qua 2 năm 2015 và 2016
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, nền kinh tế nước ta đang phát triển theo xu hướng hội nhập với nền
kinh tế thế giới, bên cạnh những cơ hội, các doanh nghiệp cũng phải đối mặt với không ít
khó khăn, thách thức. Để tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng
đổi mới, hoàn thiện công cụ quản lý kinh tế để tăng lợi nhuận cho công ty. Muốn đứng
vững trên thị trường, nâng cao vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp, doanh nghiệp cần có
các chiến lược và các biện pháp quản lý phù hợp và hiệu quả nhất.
Như chúng ta đã học, tổ chức công tác kế toán là việc tổ chức thực hiện các
chuẩn mực và chế độ kế toán để phản ánh tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh, tổ chức thực hiện chế độ kiểm tra kế toán, chế độ bảo quản lưu giữ
tài liệu kế toán, cung cấp thông tin tài liệu kế toán và các nhiệm vụ khác của kế toán.
Từ đó, tiến hành tổ chức phân tích kinh tế, cung cấp thông tin. Như vậy nếu một doanh
nghiệp tổ chức tốt công tác kế toán, doanh nghiệp đó có thể dễ dàng quản lý và đáp
ứng các yêu cầu thông tin phục vụ cho việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh
hiệu quả. Nó quyết định đến sự tồn tại, phát triển hay suy thoái của doanh nghiệp.
Chính vì vậy, để cho công tác kế toán được thực hiện đầy đủ chức năng của nó thì
doanh nghiệp cần phải quản lý và tạo điều kiện cho công tác kế toán hoạt động có hiệu
quả và phát triển phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp mình.
Xuất phát từ ý nghĩa và vai trò quan trọng của việc tổ chức công tác kế toán và
phân tích kinh tế, qua quá trình tìm hiểu và thực tập tại Công ty Cổ phần Lương Thực
Nam Định và nhận được giúp đỡ nhiệu tình của Ths. Chu Thị Huyến cùng các anh chị
trong quý công ty đã giúp em hoàn thành bản báo cáo này. Do hạn chế về thời gian
cũng như trình độ chuyên môn nên bài viết có thể có những sai sót, kính mong thầy cô
đóng góp ý kiến cho bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Báo cáo thực tập gồm 4 phần chính:
Phần I: Tổng quan về Công ty Cổ phần Lương Thực Nam Định
Phần II: Tổ chức công tyCổ phần Lương Thực Nam Định
Phần III: Đánh giá khái quát công tác kế toán, phân tích kinh tế Công ty Cổ
phần Lương Thực Nam Định
Phần IV: Định hướng đề tài khóa luận tốt nghiệp.
3
DANH MỤC VIẾT TẮT
STT
Từ viết tắt
Nội dung
1
CCDC
Công cụ dụng cụ
2
VKD
Vốn kinh doanh
3
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
4
TNDN
Thu nhập doanh nghiệp
5
TSDH
Tài sản dài hạn
6
TSNH
Tài sản ngắn hạn
7
TSCĐ
Tài sản cố định
8
VNĐ
Việt nam đồng
9
BH
Bán hàng
10
QLDN
Quản lý doanh nghiệp
11
VCSH
Vốn chủ sở hữu
12
BCTC
Báo cáo tài chính
13
KD
Kinh doanh
14
CCDV
Cung cấp dịch vụ
15
BH
Bán hàng
15
BTC
Bộ tài chính
16
XDCB
Xây dựng cơ bản
4
DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT
1
2
3
4
Tên bảng
Sơ đồ 1.1 Bộ máy tổ chức Công ty Cổ phần Lương Thực Nam
Định
Bảng 1.1: Bảng 1.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty Cổ phần Lương Thực Nam Định qua 2 năm 2015 và
2016
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công tyCổ phần
Lương Thực Nam Định
Sơ đồ 2.2:Sơ đồ xử lý và luân chuyển chứng từ thu chi tiền mặt
tại công ty
5
Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ kế toán trong hình thức kế toán
Chung
6
Bảng 2.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công
ty năm 2015 và 2016
5
PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC NAM ĐỊNH
1
1
Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Lương Thực Nam Định
Giới thiệu chung về Công ty.
* Tên công ty: Công Ty Cổ Phần Cổ phần Lương Thực Nam Định
*Tên giao dịch quốc tế : NAM ĐỊNH FOOD JOINT STOCK COMPANY
*Mã số thuế : 0703001197
*Địa chỉ : Số 116 Phan Đình Phùng, Phường Phan Đình Phùng, Thành phố Nam
Định, Nam Định,
*Người đại diện theo pháp luật: Phạm Văn Phước
*Giám đốc : Phạm Văn Phước
Quy mô:
- Quy mô vốn : Vốn điều lệ là 8.875.000.000 VNĐ)
- Quy mô lao động : qua quá trình phát triển từ năm thành lập vào năm 2008, số lao
động làm việc tại Công ty chỉ khoảng trên 60 người, nhưng tính đến nay tổng số lao
động Công ty quản lý đã tăng lên hơn 120 người.
1.1.2.Chức năng, nhiệm vụ.
Căn cứ vào chức năng, ngành nghề đã được ra quyết định Giấy phép hoạt động
trên địa bàn cả nước, Công ty đã xác định chức năng ngành nghề chính cho mình như
sau:
- Bán buôn nông,lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ tre nứa và động vật tươi sống)
- Bán buôn thực phẩm,thuốc lá,thuốc nào.
- Bán lân,đạm,,giống cây trồng,thuốc trừ sâu
Ngoài ra, công ty còn có một số hoạt động khác (được trình bày cụ thể trong
phần ngành nghề kinh doanh)
Nhiệm vụ của công ty là xem xét, nắm chắc tình hình thị trường nông nghiệp,
hợp lý hóa các quy chế quản lý của công ty để đạt được hiệu quả kinh tế, xây dựng tổ
chức đảm đương được nhiệm vụ hiện tại, đáp ứng được yêu cầu trong tương lai, có kế
hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn và kế hoạch dài hạn.Xây dựng và tổ chức thực
hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh.
Hoàn thành các quy chế khoán trong vận chuyển hàng hóa thông qua hệ thống
quy chế của đơn vị và các định mức kinh tế - kỹ thuật. Trên cơ sở đó, cơ cấu tổ chức
quản lý chặt chẽ, đội ngũ lãnh đạo có trình độ chuyên môn, nhiều kinh nghiệm, chú
trọng đào tạo bồi dưỡng tay nghề cho công nhân, đội ngũ cán bộ quản lý tạo đà cho sự
ổn định và phát triển của công ty, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho cán bộ
công nhân.
1.1.3.Ngành nghề kinh doanh.
- Bán lẻ lương thực,thực phẩm,đồ uống,thuốc lá.Trong đó thuốc lá chiếm nhiều nhất
trong các cửa hàng kinh doanh tổng hợp
6
- Kinh doanh bất động sản ,quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu,chủ sử dụng hoặc đi
thuê.Cụ thể là cung cấp dịch vụ cho thuê văn phòng,cửa hang ,kho tang bến bãi
-
-
-
Vận tải khách đường bộ trong nội thành,ngoại thành
Sản xuất thức ăn gia súc,gia cầm, thủy sản
Bán buôn nông,lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ tre nứa và động vật tươi sống)
Bán buôn thực phẩm,thuốc lá,thuốc nào.
Một số ngành nghề khác theo giấy phép đăng kí kinh doanh
1.1.4.Quá trình hình thành và phát triển:
Công Ty Cổ Phần Lương Thực Nam Địnhlà doanh nghiệp thành viên của tổng
công ty Lương Thực Miền Bắc ,tiền thần là công ty Lương thực Nam Định.
Năm 2002.thực hiện chủ trương sắp xếp ,đổi mới doanh nghiệp của đảng và Nhà
nước .Công ty Lương thực các tỉnh Nam Định,Hà Nam,Ninh Bình được sáp nhậpvào
công ty Lương Thực Hà Nam Ninh.
Năm 2008,thực hiệ chủ trương tách công ty Cổ Phần Lương Thực Hà Nam Ninh
thành 3 đơn vị theo địa giới hành chính 3 tỉnh là: Hà Nam,Ninh Bình,Nam Định.Công
ty Cổ Phần Lương Thực Nam Định chính thức đi vào hoạt động vào ngày 10/10/2018.
Công ty đã có những bước phát triển đáng kể. Qua một thời gian vừa khởi đầu
xây dựng bộ máy tổ chức, triển khai các mặt hoạt động từ năm 2008 đến nay, công ty
tiếp tục ổn định và phát triển ,không ngừng xây dựng và phát triển hướng thành một
doanh nghiệp đa ngành nghề. Công ty luôn phấn đấu thực hiện tốt việc cung ứng các
vật tư nông nghiệp,giống cây trồng Trong những năm gần đầy mặc dù có sự cạnh tranh
khốc liệt nhưng công ty đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm hoạt động trên thị trường
trong tỉnh. Với phương châm kinh doanh “ lấy chữ tín làm đầu, chất lượng, hiệu quả”,
cùng với sự cố gắng không ngừng của các cán bộ chủ chốt trong công ty, Công ty đã
gặt hái được nhiều thành công, dần khẳng định thương hiệu của mình trong lĩnh vực
điện không những trên địa bàn Nam Định
1.2 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ Phần Lương Thực Nam
Định
Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có các đặc điểm chính sau:
Là một công ty kinh doanh tổng hợp gồm nhiều ngành nghề khác nhau, đa dạng,
phong phú từ buôn bán hàng hóa đến cung ứng dịch vụ trong đó công ty chuyên cung
cấp các sản phẩm về nghành nông nghiệp như phân bón,thuốc trừ sâu,giống cây
trồng,thức ăn chăn nuôi…
Hoạt động kinh doanh của công ty bao gồm thương mại và dịch vụ phục vụ chủ yếu
cho ngành nông nghiệp
Số người lao động: hơn 200 người, trong đó có 42 người là cán bộ quản lý và có 100
7
-
-
người ở các bộ phận thương mại, đó là chưa kể tới số lao động thời vụ mà công ty
thường sử dụng, cũng tương đối lớn.
Phạm vi hoạt động của công ty tương đối rộng. Do ngành nghề kinh doanh và dịch vụ
đa dạng nên công ty không những hoạt động trên địa bàn Nam Đinh
Phương thức hoạt động của công ty: thương mại dịch vụ một cách năng động, linh
hoạt vì mục tiêu tăng trưởng của công ty.
.Đối tác của Công ty chủ yếu là các doanh nghiệp xây dựng và cửa hàng kinh doanh
thiết bị điện,...
1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty Cổ phần Lương Thực Nam Định
Với đội ngũ lãnh đạo và cán bộ công nhân viên có kinh nghiệm trong hoạt động
kinh doanh, đặc biệt đội ngũ nhân viên kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao được đào
tạo và trau dồi kinh nghiệm khá vững chắc đã nâng cao hiệu quả kinh doanh cho toàn
công ty.
Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức chặt chẽ, các nhiệm vụ quản lý được
phân chia cho các bộ phận theo mô hình phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh,
chức năng, nhiệm vụ của Công ty, giúp quản lý kiểm soát chặt chẽ hoạt động của cán
bộ nhân viên, công tác quản lý cũng như công tác báo cáo kết quả kinh doanh.
Mô hình tập trung tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty gồm
Hội đồng quản trị :
Ban giám đốc : gồm giám đốc và 2 phó giám đốc
06 phòng ban chuyên môn nghiệp vụ : phòng Tổ chức hành chính, Phòng tài chính- kế
toán, Phòng kinh tế kế hoạch, Phòng thị trường, Phòng thiết kế, sản xuất.
Cụ thể sơ đồ bộ máy tổ chức Công ty Cổ phân Lương Thực Nam Định như sau:
8
Sơ đồ 1.1 Bộ máy tổ chức Công ty Cổ phần Lương Thực Nam Định
Đại hội đồng cổ
đông
Ban kiểm soát
Hội đồng quản trị
Ban giám đốc
Văn phòng công ty
Các đơn vị trực
thuộc
Phòng tổ chứ hành
chính
Phòng tài chính kế
toán
Phòng kế hoạch
kinh doanh
Phòng thị trường
Trung tâm
kinh doanh
lương thực
DVTH HẢI
HẬU
Nhà nghỉ
HÀ NINH
Nhà hàng
SAO
VÀNG
9
Chi nhánh
lương thực
thành phố
Nam Định
Chi nhánh
lương thực
Giao Thủy
)
-
-
-
-
-
-
-
Sau đây là từng chức năng, nhiệm vụ cụ thể của các phòng ban trong Công ty :
Đại hội đồng cổ đông : là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của công ty, thường được
tổ chức mỗi năm một lần, phải họp thường niên trong thời hạn 4 tháng kể từ ngày kết
thúc năm tài chính, thảo luận và thông qua các vấn đề về : Báo cáo tài chính kiểm toán
từng năm, Báo cáo của Ban Kiểm soát, Báo cáo của Hội đồng quản trị, kế hoạch phát
triển ngắn hạn và dài hạn của công ty.
Hội đồng quản trị : là cơ quan có quyền nhân danh công ty quyết định các vấn đề liên
quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty phù hợp với luật pháp, trừ các vấn đề thuộc
quyền Đại hội đồng cổ đông. Mọi hoạt động kinh doanh chịu sử quản lý và chỉ đạo
thực hiện của Hội đồng quản trị.
Ban kiểm soát có 5 thành viên do Đại hội đồng cổ đông bầu và trong đó có 2 thành
viên có trình độ về chuyên môn kế toán, đây là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát
mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý, điều hành công ty. Thành viên Hội đồng
quản trị, Ban giám đốc và cán bộ quản lý phải cung cấp tất cả các thông tin và tài liệu
liên quan đến hoạt động của Công ty theo yêu cầu của Ban kiểm soát.
Ban giám đốc : thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được quy định tại Điều lệ tổ chức và
hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm và nằm dưới sự lãnh đạo của Hội đồng quản
trị. Công ty gồm :
+ Giám đốc là người điều hành mọi hoạt động từ xảy ra hàng ngày của công ty
và chịu sự giám sát, trách nhiệm của Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực
hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
+ Phó Giám đốc Công ty : phụ trách các hoạt động kinh doanh, kế hoạch kinh
doanh, hợp đồng, chịu trách nhiệm về công tác mua, bán nhằm nâng cao năng suất lao
động và hiệu quả sử dụng vốn
Phòng tổ chức hành chính : có chức năng tham mưu cho Ban giám đốc về việc sắp
xếp bộ máy, cải tiến tổ chức, quản lý hoạt động , thực hiện các chế độ chính sách Nhà
nước, các công việc thuộc hành chính,....
Phòng tài chính- kế toán : có chức năng tham mưu cho Giám đốc, tổ chức triển khai
toàn bộ công tác tài chính, hạch toán kinh tế theo điều lệ tổ chức và hoạt động của
công ty, đồng thời quản lý vốn, vật tư, hàng hóa tiền mặt và sử dụng có hiệu quả không
để thất thoát vốn, hàng hóa, đảm bảo kinh doanh có hiệu quả và đảm bảo tính kịp thời,
chính xác, trung thực các nghiệp vụ phát sinh trong toàn công ty, chịu trách nhiệm
trước Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, cơ quan cấp trên về pháp luật, và chịu trách
nhiệm thực hiệ các nghiệp vụ tài chính kế toán của công ty.
Phòng thị trường : giúp công ty nắm bắt nhu cầu sử dụng về nguyên liệu nông nghiệp
trên địa bàn hoạt động, theo dõi sự biến động về giá các mặt hàng tương đương trên thị
trường cả nước, kiểm tra việc thực hiện nội quy, quy chế trong hoạt động kinh doanh
tiêu thụ và cung cấp mọi thông tin chi tiết về tình hình cạnh tranh của các đối thủ trên
10
-
thị trường.
Phòng kế hoạch kinh doanh : Tham mưu giúp ban giám đốc lập ra kế hoạch kinh
doanh chi tiết ,thực hiện các hoạt động kinh doanh doanh thu mua thóc gạo-nông sản.
1.4 Khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Lương Thực
Nam Địnhqua 2 năm 2015-2016.
Để đánh giá khái quát về kết quả sản xuất kinh doanh của Công Ty Cổ Thực Nam
Định qua 2 năm 2015-2016 ta dựa vào báo cáo kết quả kinh doanh của công ty.
11
Bảng 1.1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Lương
Thực Nam Định qua 2 năm 2015 và 2016
ST
T
1
1
2
3
Chỉ tiêu
6
7
So sánh
ST
5
TL
6
3
4
Doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ
.Các khoản giảm trừ
doanh thu
Doanh thu thuần về
bán hàng và cung cấp
dịch vụ
239.114.497.
355
168.450.365.09
5
(70.664.132.260
)
(29.55)
239.114.497.
355
224.364.585.
621
168.450.365.09
5
161.450.365.09
5
(70.664.132.260
)
(62.914.220.530
)
(583.330.457)
(29.55))
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về
bán hàng và cung cấp
dịch vụ
Tỷ suất lợi nhuận
gộp
Doanh thu hoạt động
tc
8
9
2016
2
4
5
2015
Chi phí tài chính
Trong đó:Chi phí lãi
vay
Chi phí quản lý
doanh nghiệp
10
Chi phí bán hàng
11 Lơi nhuận thuần từ
hoạt động kinh
doanh
12
Tổng chi phí
13 . Thu nhập khác
13 Chi phí khác
14 . Lợi nhuận khác
15 Tổng lợi nhuận kế
toán trước thuế
16 Thuế tndn phải nộp
17 Tổng lợi nhuận kế
toán sau thuế
14.749.911.1
73
(28.04)
(7.5)
7.166.581.277
0.95
3.3
19.398.189
5.342.512.16
5
5.342.512.16
5
1.080.953.06
7
7.640.729.16
5
4.25
7.104.624
36.63
(2.249.293.716)
(42.1)
545.379.591
50.45
2.360.352.913
30.89
26.502.813
3.093.218.449
3.093.218.449
1.626.332.658
5.280.376.252
(6.294.885.07
4)
(2.806.843.268)
14.064.194.4
00
9.999.927.359
484.041.636
4.003.675.763
29.766.151
165.330.025
454.275.485
3.838.345.738
(5.840.609.58
9)
1.031.502.470
72.844.224
(5.840.609.58
958.658.246
9)
12
3.488.041.806
(4.064.267.401)
(28.9)
3.519.634.127
135.563.874
3.384.070.253
6.872.112.059
125
150
-117.67
72.844.224
6.799.267.835
-116.42
Tỷ suất lọi nhuậ sau
thuế
-5.67
8.96
13,98
(Nguồn báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2015(phụ lục 02-C)và 2016(phụ lục 04-C))
Nhận xét :
Từ bảng số liệu trên ta thấy tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận của DN năm
2015 so với năm 2016 có nhiều chuyển biến tốt, do công ty đã có những chính sách, kế
hoạch cụ thể và quản lý chặt chẽ hơn, cụ thể :
Tổng doanh thu năm 2015 đạt 168.450.365.095 vnđ 2016 còn năm 2013 là
232.114.497.355 vnđ; giảm63.664.132.260 vnđ, tương đương với giảm27.43% với
năm 2016, cụ thể là :
+ Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2015
là168.450.365.095 vnđ còn năm 2013 là 232.114.497.355 vnđ, giảm 63.664.132.260
vnđ, tương đương với giảm27.43% với năm 2016
+ Doanh thu tài chính năm 2014 so với năm 2013 tăng 7.104.624 VNĐ, tương
ứng với tỷ lệ tăng 36.63 %.
Tổng chi phí năm 2016 là 9.999.927.359vnđ, còn năm 2015 là 14.064.194.400vnđ,
giảm 4.064.267.401 vnd; tương ứng giảm 28.9 %, cụ thể là:
+ Chi phí tài chính năm 2016 so với năm 2015giảm 2.249.293.716 VNĐ tương
ứng tỷ lệ giảm42.1%. Chi phí tài chính năm 2014 tăng chủ yếu do trong năm Công ty
thanh toán tiền lãi khoản vay dài hạn.
+ Chi phí quản lý kinh doanh năm 2015 so với năm 2016 tăng545.379.591VNĐ
so, tương ứng với tỷ lệ 50.45%.
+Chi phí bán hàng năm 2016 so vói năm 2015 tăng 2.360.352.913 VNĐ tương
ứng với tỷ lệ 30.89%
• Lợi nhuận trước thuế năm 2016 là 1.031.502.470 VNĐ còn năm 2015 là
-5.840.609.589 vnđ Lợi nhuận trước thuế năm 2016 tăng6.799.267.835 VNĐ so với
năm 2015 ,tương ứng với tỷ lệ tăng -117.67%. Lợi nhuận trước thuế năm 2016 tăng so
với năm 2015 chủ yếu do Doanh thu khác năm 2016 tăng so với năm 2015 tăng và
tổng chi phí năm 2016giảm so với năm 2015
• Lợi nhuận sau thuế năm 2016 là958.658.246VNĐ còn năm 2015 là
(5.840.609.589)VNĐ. Lợi nhuận sau thuế năm 2016 tăng6.799.267.835 VNĐ so với
năm 2015 .Tỷ suât lợi nhuận gộp bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 0.95%, tỷ suất lợi
nhuận thuần tăng 8%, trong khí đó tỷ suất lợi nhuận thuần sau thuế tăng 13.98%
Tình hình Doanh thu, Lợi nhuận của Công ty năm 2016 so với năm 2015 là khá tốt do
năm 2016, công ty mở rộng thị trường giúp cho tình hình kinh doanh có nhiều chuyển
13
biến tích cực và năm 2016, tổng chi phí tăng là do công ty đầu tư trang thiết bị cho bộ
phận văn phòng, và trả tiền lãi vay thêm một số khoản vay.
14
PHẦN II. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN, PHÂN TÍCH KINH TẾ TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC NAM ĐỊNH
2.1 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty
2.1.1. Tổ chức bộ máy kế toán và Chính sách kế toán áp dụng tại công ty
2.1.1.1.Tổ chức bộ máy kế toán.
Tổ chức bộ máy kế toán được coi là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong
tổ chức công tác quản lý ở doanh nghiệp. Với chức năng cung cấp thông tin và kiểm
tra các hoạt động kinh tế- tài chính, do đó công tác kế toán ảnh hưởng trực tiếp đến
chất lượng của công tác quản lý, đồng thời nó còn ảnh hưởng đến việc đáp ứng các
yêu cầu khác nhau của các đối tượng trực tiếp và gián tiếp.
Công ty Cổ phần lương thực Nam Định là một doanh nghiệp có quy mô vừa và
nhỏ có hai chi nhánh ở Tỉnh Nam Định nên công ty áp dụng mô hình kế toán mang
tính tập trung để phù hợp với điều kiện kinh doanh của công ty. Chi nhánh có nhiệm vụ
tổ chức quản lý kinh doanh ở đơn vị mình, công việc kế toán ở các chi nhánh phải do các
nhân viên kế toán ở chi nhánh đó thực hiện và đến cuối tháng tổng hợp tất cả các số liệu
gửi về phòng tài chính kế toán cảu công ty. Phòng tài chính – kế toán có nhiệm vụ thực
hiện hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh, cuối tháng, kế
toán tổng hợp số liệu chung cho toàn công ty và lập báo cáo tài chính.
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty.
Kế toán trưởng
Thủ quỹ
Kế toán tổng hợp
Bộ phận kho
Kế toán tiền Kế toán công nợ Kế toán thuế
toán TSCĐ, XDCB
Kế toán
lương
Kế toán Doanh thu tiêu thụ
hàngtiền
hóaKế
(Nguồn : Phòng tài chính- Kế toán )
Kế toán trưởng : là người đứng đầu phòng kế toán tài chính của công ty chịu trách
15
-
nhiệm trước giám đốc về công tác tài chính của công ty, trực tiếp phụ trách công việc chỉ
đạo, điều hành về tài chính, tổ chức hướng dẫn thực hiện các chính sách, chế độ, quy
định của Nhà nước, của ngành về công tác kế toán, tham gia ký kết và kiểm tra các hợp
đồng kinh tế, tổ chức thông tin kinh tế và phân tích hoạt động kinh tế của công ty.
Kế toán tổng hợp : tổng hợp quyết toán, tổng hợp nhật ký chung, sổ cái, bảng
tổng kết tài sản của công ty, đồng thời kiểm tra, xử lý chứng từ, lập hệ thống báo cáo
tài chính, ...
Kế toán công nợ : theo dõi tình hình thanh toán công nợ của khách hàng và nhà
cung cấp, lên kế hoạch thu hồi nợ đối với các khách hàng nợ quá hạn và thanh toán các
khoản nợ đến hạn thanh toán.
Kế toán thuế : đóng vai trò quan trọng trong việc tính thuế, theo dõi tình hình
thanh toán về thuế và các khoản phải nộp khách thuộc trách nhiệm nghĩa vụ của đơn vị.
Kế toán TSCĐ, XDCB : theo dõi tình hình tăng, giảm tình hình nhập, xuất sử
dụng công cụ dụng cụ và phân bổ giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng, phân bổ khấu hao
TSCĐ cho các dự án, theo dõi tình hình nhập xuất, tồn nguyên vật liệu cho từng dự án,
hạng mục.
Kế toán tiền lương : theo dõi tình hình thanh toán lương cho cán bộ công nhân
viên, các khoản trừ vào lương : các khoản bảo hiểm, tiền phạt, tiền vay ứng lương phải
trả cho cán bộ công nhân viên theo quy định.
Kế toán tiền : quản lý chứng từ thu, chi, giấy báo Nợ, báo Có, tài khoản ngân
hàng, nhập lên hệ thống máy tính, cuối ngày đối chiếu số liệu với thủ quỹ.
Thủ quỹ: là bộ phận độc lâp, có trách nhiệm thu chi tiền theo lệnh của Giám đốc,
có trách nhiệm mở sổ chi tiết cho từng loại tiền, đồng thời ghi chép chi tiết từng khoản
thu chi phát sinh trong ngày, lập báo cáo tình hình luồng tiền biến động, lưu trữ, bảo
quản số sách tài liệu có liên quan,....
2.1.1.2. Chính sách kế toán áp dụng tại công ty.
Công ty Cổ phần Đầu Lương Thực Nam Định áp dụng Chế độ Kế toán doanh
nghiệp ban hành theo Quyết định 48/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài chính, Thông tư
138/2011/TT- BTC ngày 04/10/2011 hướng dẫn sửa đổi, bổ sung .
Năm tài chính của công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng
12 năm dương lịch
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán : đồng việt nam (vnđ)
Hình thức kế toán áp dụng tại công ty là hình thức Nhật ký chung và được hỗ trợ bởi
phần mềm kế toán
Công ty hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế giá trị gia tăng
theo phương pháp khấu trừ.
Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
+ Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Giá trị hàng tồn kho cuối
16
kỳ được tính theo phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ.
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Công ty áp dụng phương pháp kê khai
thường xuyên để hạch toán hàng tồn kho.
+ Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Chênh lệch giữa giá gốc hàng tồn kho
lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được của chúng.
- Ghi nhận và khấu hao tài sản cố định :
+ Nguyên tắc xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình, vô hình : TSCĐ được ghi
nhận ban đầu theo nguyên giá, trong quá trình sử dụng TSCĐ được ghi nhận theo 3 chỉ
tiêu: Nguyên giá, hao mòn lũy kế và giá trị còn lại. Nguyên giá của TSCĐ được xác
định là toàn bộ chi phí mà đơn vị đã bỏ ra để có được tài sản đó tính đến thời điểm đưa
tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
+ Phương pháp khấu hao TSCĐ hữu hình, vô hình: Khấu hao TSCĐ hữu hình
được thực hiện theo phương pháp đường thẳng, căn cứ theo thời gian sử dụng hữu ích
ước tính và nguyên giá của tài sản.
2.1.2. Tổ chức hệ thống thông tin kế toán.
2.1.2.1.Tổ chức hạch toán ban đầu.
Công ty căn cứ vào đặc điểm hoạt động mà lựa chọn chứng từ sử dụng trong kế
toán. Công ty áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam ban hành kèm theo
Quyết định số 48/2006/QĐ- BCT ngày 14/09/2006 Bộ Tài chính. Ngoài ra, tùy theo
nội dung từng phần hành kế toán các chứng từ công ty sử dụng cho phù hợp bao gồm
cả hệ thống chứng từ bắt buộc và hệ thống chứng từ hướng dẫn.
Các loại chứng từ mà Công ty đang sử dụng:
1.Chứng từ thanh toán như :phiếu thu, phiếu chi, giấy báo có, giấy đề nghị tạm
ứng, giấy thanh toán tiền tạm ứng, biên lai thu tiền, bản kiểm kê quỹ, ủy nhiệm chi, séc
1.1.Phiếu thu (Phụ lục 02-A)
Kế toán (Trần Thị Hà) lập thành 3 liên, ghi đầy đủ nội dung và ký tên vào
Người lập phiếu, sau đó chuyển cho Kế toán trưởng (Đỗ Thị Lí) soát xét và Giám đốc
(Mai Quang Thỉnh) ký duyệt, chuyển cho Thủ quỹ(Hoàng Thị Lan). Sau khi nhận đủ
số tiền, Thủ quỹ ký tên, ghi nhận vào Đã nhận đủ số tiền, đồng thời Người nộp tiền ký
vào Phiếu thu và ghi rõ họ tên.Nếu là thu ngoại tệ thì phải ghi rõ tỷ giá tại thời điểm
nhập quỹ, và tính ra số tiền được quy đổi.Thủ quỹ giữ lại 1 liên để ghi nhận vào Sổ
quỹ tiền mặt, 1 liên giao cho người nộp tiền, 1 liên lưu nơi lập phiếu. Cuối ngày, toàn
bộ phiếu thu kèm theo chứng từ gốc chuyển cho kế toán ghi sổ kế toán.
17
1.2. Phiếu chi (Phụ lục 12-A)
Kế toán (Trần Thị Hà) sẽ lập phiếu chi thành 3 liên, chỉ , kế toán trưởng(Đỗ Thị
Lí), giám đốc(Mai Quang Thỉnh), thủ quỹ (Hoàng Thị Lan) mới được xuất quỹ. Người
nhận tiền sau khi nhận đủ số tiền, ghi số tiền thực nhận (bằng chữ) vào phiếu chi trước
khi ký và ghi rõ họ tên.
Liên 1 lưu ở nơi lập phiếu, liên 2 thủ quỹ dùng để ghi sổ quỹ và chuyển cho kế
toán cùng với các chứng từ gốc để vào sổ kế toán, liên 3 giao cho người nhận tiền
2.Chứng từ vật tư hàng tồn kho như: hóa đơn mua hàng, biên bản kiểm nghiệm,
phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, thẻ kho, biên bản kiểm kê hàng hóa, phiếu báo vật tư
còn lại cuối kỳ, bảng kê phiếu nhập, bảng kê phiếu xuất,...
2.1.Phiếu nhập kho (Phụ lục 05-A ,11-A)
- Do kế toán kho Trần Thị Mai Anh lập thành 2 liên ( đối với vật tư, hàng hoá,
hàng hoá mua ngoài) hoặc 3 liên ( đối với vật tư tự sản xuất) ( đặt giấy than viết 1
lần ), và người lập phiếu ký ( ghi rõ họ tên ), người giao hàng mua phiếu đến kho để
nhập vật tư, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá.
Nhập kho xong thủ kho ghi ngày, tháng, năm nhập kho và cùng người giao hàng
ký vào phiếu, thủ kho giữ liên 2 để ghi vào thẻ kho và sau đó chuyển cho phòng kế toán
(Trần Thị Hà )ghi sổ kế toán và liên 1 lưu ở nơi lập phiếu, 3 liên ( nếu có) người giao
hàng giữ
2.2.Phiếu xuất kho (Phụ lục 03-A)
- Phiếu xuất kho do kế toán kho (Trần Thị Mai Anh ) được lập thành 3 liên giống
nhau.
- Khi phiếu xuất kho được lập xong, người lập phiếu, kế toán trưởng (Đỗ Thị Lí )
ký và sau đó chuyển sang Giám đốc(Mai Quang Thỉnh), người có uỷ quyền xác nhận
và ghi rõ họ tên. Và giao cho người nhận cầm phiếu xuất kho xuống kho gặp thủ kho
để nhận hàng hoá, vật tư…
-Sau khi vật tư, công cụ, hàng hoá đã được xuất kho thì thủ kho ghi vào cột số 2
về số lượng thực xuất của từng loai, ghi đầy đủ ngày tháng năm xuất kho. Đồng thời
ký tên và cùng người nhận ký tên và ghi rõ họ tên đầy đủ.
+ Liên 1 của phiếu xuất kho sẽ được lưu lại ở bộ phận lập phiếu.
+ Liên 2 sẽ do thủ kho (Nguyễn Văn Nam) giữ. Thủ kho giữ lại để ghi vào thẻ
kho, sau đó chuyển cho bộ phận kế toán để kế toán ghi cột 3 và 4 và hạch toán ghi sổ
kế toán.
+ Liên 3 do người nhận hàng hoá, vật tư, công cụ dụng cụ giữ để theo dõi ở bộ
phận sử dụng trong doanh nghiệp.
2.3.Biên bản kiểm kê hàng hóa
18
Được lập do kế toán kho (Trần Thị Mai Anh ) thành 2 bản
-1 bản phòng kế toán lưu
-1 bản thủ kho (Nguyễn Văn Nam ) lưu
Sau khi lập xong biên bản,trưởng ban kiểm kê và thủ kho, kế toán trưởng cùng
kí vào biên bản
3.Chứng từ tiền lương như: bảng chấm công; bảng phân bổ tiền lương và BHXH;
bảng thanh toán lương và BHXH; chứng từ chi tiền thanh toán cho người lao động,
bảng làm thêm giờ, hợp đồng giao khoán,...
Các loại chứng từ trên đều do kế toán tiền lương (Trần Thị Hà) lập, có đầy đủ chữ
kí của kế toán trưởng và giám đốc
4.Chứng từ TSCĐ: biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản
đánh giá lại TSCĐ, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, thẻ TSCĐ.
5.Chứng từ bán hàng: hợp đồng mua bán, hóa đơn GTGT, …
-Hóa đơn giá trị gia tăng (Phụ lục 01-A,07-A).
+Do kế toán Đỗ Thị Lí lập thành 3 liên.
+ Liên 2 phải giao cho khách hàng.
+Hòa đơn có đầy đủ chữ kí của kế toán trưởng,giám đốc và người lập hóa đơn
2.1.2.2.Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán.
- Hệ thống tài khoản kế toán : Doanh nghiệp sử dụng hệ thống tài khoản kế toán
áp dụng cho các doanh nghiệp ban hành kèm theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC
ngày 14/09/2006 Bộ Tài chính.
- Công ty vận dụng một cách linh hoạt hệ thống tài khoản kế tóan cả cấp 1 và cấp
2 cho các đối tượng kế toán liên quan. Cụ thể chi tiết như sau:
*Chi tiết với tài khoản 1111
*Chi tiết với tài khoản 112 - Tiền gửi ngân hàng:
1121AGB : Ngân hàng Agribank
1121BIDV: Ngân hàng BIDV
1121TCB : Ngân hàng Techcombank
1121AB: Ngân hàng An Bình
*Chi tiết đối với tài khoản 156 - Nguyên vật liệu
156A : Đạm Đầu Trâu 46A+
156U: Đạm UREA
156O : OMIX .
156I : Đạm IN DO
156L: Lân LÂM Thao
156N: Lân NPK
19
15223 : vật liệu tết bện.
*Chi tiết đối với tài khoản 331 - Phải trả người bán :
331BĐ : Công ty Cổ phần Bình Điền
331TV : Công Ty TNHH Thương Mại –Vật tư tổng hợp Toan Vân
331ST: Công ty Cổ Phần Phân bón Sơn Trang
331HL : Công ty TNHH Phân bón Huyền Lan.
331TA: Công ty Cổ phần phân bón Thùy Anh.
*Chi tiết đối với TK 131 – Phải thu khách hàng.
131TD :Khách Hàng là Tô Thái dương
131TP:Khách Hàng là Phạm Thị Phủ
131VT: Khách Hàng là Nguyễn Văn Tuấn
131XĐ: Khách Hàng là Trần Xuân Đông
*Tài khoản 133.Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
*Tài khoản 211: Tài sản cố định
*tài khoản 3331:Thuế GTGT phải nộp
*Tài khoản 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
-Phương pháp hạch toán chung
Sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên theo dõi và phản ánh thường
xuyên liên tục có hệ thống tình hình Nhập - Xuất - T ồn kho hàng t ồn kho trên s ổ
kế toán.
Với phương pháp kê khai thường xuyên, các tài khoản hàng tồn kho đựơc dùng để
phản ánh số hiện có và tình hình biến động tăng giảm của vật tư hàng hoá. Do vậy, giá
trị hàng tồn kho trên sổ kế toán có thể xác định tại bất cứ thời điểm nào trong kỳ kế
toán. Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào số liệu kiểm kê thực tế vật tư, hàng hoá tồn kho,Kế
toán trưởng Đỗ Thị Lí so sánh với số liệu vật tư, hàng hoá tồn kho trên sổ kế toán. Về
nguyên tắc số liệu tồn kho thực tế luôn luôn phù hợp vói số liệu trên sổ kế toán. Nếu
có chênh lệch phải xác định nguyên nhân và xử lý theo quyết định của cấp có thẩm
quyền.
Phương pháp kê khai thường xuyên (KKTX):
a) Nội dung:
- Theo dõi thường xuyên, lên tục, có hệ thống;
- Phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn của hàng tồn kho;
Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ = Trị giá hàng tồn kho đầu kỳ + Trị giá hàng tồn kho
nhập trong kỳ - Trị giá hàng tồn kho xuất trong kỳ
b) Chứng từ sử dụng:
+ Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho;
20
+ Biên bản kiểm kê vật tư, hàng hoá
.
-Vận dùng tài khoản kế toán chủ yếu liên quan đến hoạt động chính của công ty
1.Công ty bán hàng hóa cho khách hàng.Tiền hàng khách hàng nhận nợ
Nợ 632:
Có tk 156U :
Nợ tk 131,1111
Có tk 511
Ví dụ:.Ngày 01/11/2016.bán 10.000kg đạm UREA cho khách hàng Phạm Văn
Quảng .đơn giá là 6100/kg.khách hàng chưa thanh toán.giá xuất kho là 5500/kg
Nợ 632:
55.500.000
Có tk 156U :
55.500.000
Nợ tk 131VQ :61.000.000
Có tk 511
:61.000.000
(Căn cứ vào Hóa đơn GTGT (Phụ lục số 01-A),Phiếu thu (Phụ lục số 02A) ,Phiếu xuất kho(phụ lục số 03-A)
2.Công ty mua hàng hóa về nhập kho.tiền hàng khách hàng chưa thanh toán
Nợ tk 156
Có TK 331
Ví dụ:.Ngày 09/11/2016.Mua Đạm Đầu Trâu 46+ từ công ty Cổ Phần Bình Điền
với số lượng 90,000kg đơn giá 8,370,000/kg.Thanh toán bằng chuyển khoản.chưa có
giấy báo nợ
Nợ tk 156Đ: 753.300.000
CÓ TK 331:753.300.000
(Căn cứ vào phiếu nhập kho số 44 Phụ lục số 05-A),Hóa đơn GTGT(Phụ lục
số 04-A))
3.Công ty mua tài sản cố định phục vụ cho việc vận chuyển hàng hóa,đã thanh
toán bằng tiền mặt
Nợ TK 2111
Có tk 111
Ví dụ:.Ngày 12/11/2016.Công ty mua 1 chiếc xe chở hàng Toyota trị giá
57,300.000vnđ của công ty TNHH TM và vật tư tổng hợp Toàn Vân.Thanh toán bằng
tiền mặt
Nợ tk 2111:57.300.000
Có tk 111 :57.300.000
21
(Căn cứ vào Hóa đơn GTGT(Phụ lục số 06-A))
4.Công ty bán hàng hóa cho khách hàng.Tiền hàng khách hàng đã trả
Nợ 632:
Có tk 156U :
Nợ tk 1111
Có tk 511
Ngày 14/11/2016 Bán Đạm Đầu Trâu 46A+ cho khách hàng Lê Văn Hưng (Giao Hà)
với Số lượng là 10.000 kg . Đơn giá bán là 8.100 đồng/kg.Giá nhập Kho là 8.000.
đồng /kg.Khách hàng thanh toán bằng tiền mặt.
Nợ TK 156ĐT :81.000.000
Có tk 632
: 81.000.000
Nợ tk 1111:80.000.000
Có tk 511 :80.000.000
Căn cứ vào hóa đơn GTGT (phụ lục số 07-A),Phiếu thu(Phụ lục số 08A),phiếu xuất kho(Phụ lục số 09-A)
5. Công ty mua hàng hóa về nhập kho.tiền hàng khách hàng chưa thanh toán
Nợ tk 156
Có TK 331,1111
Ngày 17/11/2016 công ty mua 3000kg phân bón OMIX của công ty Cổ Phần
phân bón Sơn Trang chưa trả người bán
Nợ TK 156O
12.000.000
Có TK 331ST
12.000.000
(Căn cứ vào Phiếu nhập kho(Phụ lục số 11-A),Hóa đơn GTGT(phụ lục số
10-A)
2.1.2.3.Tổ chức hệ thống sổ kế toán
Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết để xử lý
thông tin từ các chứng từ kế toán nhằm phục vụ cho việc lập các báo cáo tài chính và
báo cáo quản trị cũng như phục vụ cho việc kiểm tra, kiểm soát.
Công ty đang áp dụng hình thức kế toán: Nhật ký chung. Hàng ngày, căn cứ vào
các chứng từ gốc đã kiểm tra, kế toán phản ánh vào sổ Nhật ký chung đồng thời những
nghiệp vụ liên quan đến đối tượng cần hạch toán chi tiết thì ghi vào sổ thẻ kế toán chi
tiết có liên quan như là sổ chi tiết tiền mặt,sổ tiền gửi ngân hàng... Định kỳ từ sổ nhật
ký chung ,kế toán Trần Thị Hà ghi các nghiệp vụ kinh tế vào Sổ cái. Cuối kỳ căn cứ
vào số liệu kế toán chi tiết lập các bảng tổng hợp chi tiết. Kế toán trưởng Đỗ Thị Lí đối
chiểu bảng tổng hợp chi tiết với bảng cân đối TK. Sau khi khớp số liệu giữa 2 bảng
22
tiến hành lập báo cáo tài chính
Công ty mở một số sổ kế toán chi tiết, tổng hợp trên phần mềm kế toán FAST để
tiến hành theo dõi chi tiết các khoản mục như:
+Sổ nhật kí chung (Phụ lục số 01-B)
+ Sổ chi tiết tiền mặt (Phụ lục số 02-B)
+Sổ chi tài sản cố định (Phụ lục số 04-B)
+
+
+
+
Sổ chi tiết phải trả người bán (Phụ lục số 03-B)
Sổ chi tiết phải thu khách hàng
Sổ tổng hợp công nợ phải thu theo đối tượng
Sổ tổng hợp doanh thu theo đối tượng.
Cuối kì kế toán trưởng Đỗ Thị Lí và Giám đốc Mai Quang Thỉnh có trách nhiệm:
+ Kiểm tra tra đối chiếu giữa sổ chi tiết với sổ tổng hợp tài khoản (sổ cái)
+ Kiểm tra đối chiếu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh so với sổ định khoản: hóa
đơn đầu ra - vào và sổ kế toán.
+ Kiểm tra đối chiếu công nợ khách hàng.
+ Kiểm tra các khoản phải trả.
+ Kiểm tra dữ liệu nhập và khai báo thuế giữa hóa đơn đầu vào – ra với bảng
kê khai thuế
2.1.2.4. Tổ chức hệ thống BCTC
Công ty áp dụng hệ thống BCTC theo chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam ban
hành Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC. Kỳ lập báo cáo tài chính là báo cáo tài chính
năm, ngày kết thúc niên độ là này 31/12 hằng năm. Thời hạn nộp BCTC của Công ty
chậm nhất là ngày 31/03 hàng năm. Nơi gửi BCTC của công ty là Chi cục Thuế Tỉnh
Nam Định
• Về hệ thống báo cáo tài chính, công ty lập đủ 4 báo cáo tài chính theo quy định, bao
gồm:
B01-Bảng cân đối kế toán ( Mẫu số B01-DN):Lập định kỳ quý, năm.
B02-Báo cáo kết quả kinh doanh( Mẫu số B02-DN): Lập định kỳ quý, năm
B03-Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03-DN) : Lập định kỳ năm.
B04 -Thuyết minh báo cáo tài chính( Mẫu số B09-DN): Lập định kỳ năm.
Trách nhiệm lập, trình bày, và nộp báo cáo tài chính doanh nghiệp:
- Kết toán trưởng Đỗ Thị Lí có trách nhiệm tổ chức và thực hiện việc lập, trình
bày, nộp, và công khai báo cáo kế toán tài chính
-Báo cáo kế toán tài chính năm: Kế toán trưởng có trách nhiệm gửi báo cáo tài
chính năm chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính. Đối với tổng công
ty, thời hạn gửi báo cáo tài chính năm chậm nhất là 90 ngày kể từ ngày kết thúc năm
tài chính.
23
Căn cứ báo cáo họat động kinh doanh của năm trước, sổ kế toán tổng hợp và sổ
kế toán chi tiết trong năm dùng cho các tài khoản từ loại 5 đến loại 9 để lập báo cáo
kết quả kinh doanh của năm.
.
2.2.Tổ chức công tác phân tích kinh tế.
2.2.1. Bộ phận thực hiện và thời điểm tiến hành công tác phân tích kinh tế.
Phân tích kinh tế là một trong những công cụ quản lý kinh tế có hiệu quả. Hiện
nay trong điều kiện nền kinh tế thị trường, vấn đề đặt lên hàng đầu là phải hoạt động
kinh doanh có hiệu quả như vậy mới đứng vững trên thị trường, đủ sức cạnh tranh vừa
có điều kiện tích lũy mà mở rộng hoạt động kinh doanh. Việc tiến hành phân tích kinh
tế là hết sức quan trọng, giúp các nhà đầu tư đưa ra quyết định, và chỉ ra phướng
hướng phát triển của công ty. Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng của việc phân tích kinh
tế, công ty tuy đã chủ động trong công tác phân tích kinh tế nhưng công ty vẫn chưa có bộ
phận riêng biệt tiến hành mà thực hiện công tác này là bộ phận kế toán - tài chính. Việc phân
tích chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, tình hình thị trường để đưa ra quyết định. Thời điểm tiến
hành công tác phân tích kinh tế là thời điểm cuối năm sau khi đã khóa sổ kế toán và theo yêu
cầu của nhà quản lý công ty.
2.2.2. Nội dung và các chỉ tiêu phân tích kinh tế tại đơn vị.
Hệ số bảo toàn vốn:
Hệ số bảo toàn vốn =
Trong đó VCSH kì trước (2015) : 6.896,928,602 (phụ lục số 01-C)
VCSH kì này (2016) : 6,942,762,826 (phụ lục số 03-C)
Hệ số bảo toàn vốn =0.99
Để đánh giá tình hình biến động của vốn chủ sở hữu,và khả năng bảo toàn và
phát triển vốn của công ty có tốt hay không. Hệ số này> 1 được đánh giá là tốt.Như
vậy hệ số bảo toàn vốn của công ty <1.Đánh giá là không tốt
Phân tích chỉ tiêu về khả năng thanh tóan:
-
Khả năng thanh toán ngắn hạn:
Khả năng thanh toán ngắn hạn =
+ Tài sản lưu động=Tài sản ngắn hạn
+Tài sản lưu động (2015) :15,443,475,300 (phụ lục số 01-C)
+Tài sản lưu động (2016) :12,912,059,699 (phụ lục số 03-C)
Tài sản lưu động bình quân= 14,177,767,500
+Nợ ngắn hạn (2015)
:42,302,285,280 (phụ lục số 01-C)
24
+Nợ ngắn hạn (2016)
Nợ ngắn hạn bình quân =
-
:29,433,401,707 (phụ lục số 03-C)
35,867,843,494
Khả năng thanh toán ngắn hạn =0.3953
Khả năng thanh toán nhanh :
Khả
năng
thanh
toán
nhanh
=
+Hàng tồn kho (2015) :6,844,766,062(Phụ lục 01-C)
+ Hàng tồn kho (2016) :5,872,825,450(Phụ lục 03-C)
Hàng tồn kho bình quân = 6,358,795,756
Khả năng thanh toán nhanh=0,217
Khả năng thanh toán ngắn hạn cho biết khả năng chi trả của công ty đảm bảo
thanh toán nợ ngắn hạn.Khả năng thanh toán nhanh cho thấy khả năng chuyển đổi tài
sản ngắn hạn thành tiền để thanh toán các khoản nợ tới hạn của công ty.
Phân tích chỉ tiêu về cơ cấu vốn – tài sản:
-
Hệ số nợ trên tài sản =
+ Nợ phải trả (2015) :42,302,285,280 (Phụ lục 01-C)
+Nợ phải trả (2016) :29,433,401,707 (Phụ lục 03-C)
+ Nợ phải trả bình quân = 35,867,843,494
+Tổng tài sản (2015) :49,172,203,882 (Phụ lục 01-C)
+Tổng tài sản (2016) :36,376,164,533 (Phụ lục 03-C)
Tổng tài sản bình quân =,39,302,802,795
-
Hệ số nợ trên tài sản=0,91
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ tài trợ tài sản của doanh nghiệp bằng các khoản nợ.
Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu =
+VCSH kì trước (2015) : 6.896,928,602 (phụ lục số 01-C)
+ VCSH kì này (2016) : 6,942,762,826 (phụ lục số 03-C)
+VCSH bình quân = 6,919,845,714
Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu=5,18
25