Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Thực trạng công tác quản trị nhân sự tại Công ty cơ khí dệt may nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.42 KB, 28 trang )

Thực trạng công tác quản trị nhân sự tại Công ty cơ khí
dệt may nam định
I. Khái quát về công ty cơ khí Dệt may Nam định
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công Ty
Công ty cơ khí Dệt may Nam định thành lập ngày 28-10-1968 tại Ba Vì Hà
Tây, mang tên Nhà máy cơ khí C50.Ra đời trong hoàn cảnh cuộc chiến tranh
chống Mỹ cứu nớc của dân tộc đang vào giai đoạn nớc sôi lửa bỏng, ác liệt nhất.
Sản phẩm của nhà máy chủ yếu phục vụ chiến trờng.
Đến năm 1972 khi cuộc chiến tranh chống mỹ sắp đi đến thắng lợi,nhà máy
cơ khí C50 đợ chuyển về số1 đờng Giải phóng Nam định và đợc đổi tên thành
Nhà máy cơ khí Dệt 1.Trong những năm tháng ac liệt của cuộc chiến tranh phá
hoại miền Bắc của giặc Mỹ, với tinh thần tất cả cho tiền tuyến-tất cả vì Miền
Nam ruột thịt cán bộ công nhân viên nhà máy Cơ khí Dệt 1 vừa sản xuất, vừa
chiến đấu, cùng với quân dân thành phố Nam định.Họ đã đa thành phố Nam định
trở thành một trong những trung tâm kinh tế của miền Bắc. Nhà máy cơ khí Dệt 1
cùng với các Nhà máy Liên hợp Dệt Nam Định đa thành phố trở thành Thành
phố Dệt anh hùng.
Sau năm 1975 hoà bình đợc lập lại, đất nớc thống nhất không còn chiến
tranh. Sản xuất của nhà máy đi lên cùng với sự phát triển của kinh tế cả nớc. Thập
kỷ của thế kỷ 20 đợc coi là thời kỳ Hoàng kim của Nhà máy Cơ khí Dệt 1, hoạt
động của nhà máy liên tục phát triển , sản lợng tăng, đóng góp ngân sách cho nhà
nớc tăng lên. Quy mô sản xuất ngày càng lớn mạnh , đã có lúc số lợng công nhân
viên lên tới 800 ngời.
Năm 1992 khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều
thành phần có sự điều tiết của Nhà nớc. Nhà máy Cơ khí Dệt I đợc quyền tự chủ
trong sản xuất kinh doanh. Những năm tháng huy hoàng rực rỡ cũng qua đi khi hệ
thống chủ nghĩa xã hội sụp đổ, khi nền kinh tế nớc ta hoà nhập với nền kinh tế thế
giới. Sản phẩm của Công ty bị cạnh tranh, đời sống cán bộ công nhân viên khó
khăn.
Trớc tình hình đó để phù hợp với điều kiện kinh tế thị trờng. Năm 1996 Nhà
máy Cơ khí Dệt I đổi tên thành Công ty Cơ khí Dệt may Nam Định, cho đến nay


trực thuộc Tổng Công ty Dệt may Việt Nam.
* Một số thành tích đã đạt đợc của Công ty Cơ khí Dệt may Nam Định
- Năm 1990 nhà máy sản xuất thành công một máy dệt khổ 1,6m đợc cấp
giấy chứng nhận và tặng thởng huy chơng vàng tại Hội chợ hàng công nghiệp Việt
Nam.
- Năm 2003 công ty đầu t và đa vào sản xuất dây truyền sản xuất lợc dệt do
Nhật - Đức hợp tác sản xuất trị giá 18 tỷ đồng VND. Đây là dây chuyền sản xuất
lợc dệt hiện đại nhất Đông Nam á hiện nay.
1.2. Một số đặc điểm cơ bản của Công ty Cơ khí Dệt may Nam Định.
a) Đặc điểm tự nhiên:
- Vị trí địa lý: Công ty đóng tại số 1 đờng Giải phóng - thành phố Nam Định
- tỉnh Nam Định, cách Hà Nội 90km về phía Nam.
- Trụ sở: Số 1 đờng Giải phóng - thành phố Nam Định.
b) Đặc điểm về kinh tế:
Công ty Cơ khí Dệt may Nam Định là Công ty nhà nớc có chức năng sản
xuất kinh doanh và cung ứng cho thị trờng các sản phẩm cơ khí của ngành dệt và
ngành may đảm bảo theo tiêu chuẩn của Nhà nớc đặt ra, đáp ứng nhu cầu thị tr-
ờng nội địa.
Hiện nay Công ty Cơ khí Dệt may Nam Định sản xuất và kinh doanh các mặt
hàng chủ yếu:
- Sản xuất phụ tùng cơ khí thay thế cho ngành dệt và ngành may.
- Sản xuất các máy dệt cho ngành dệt.
- Sản xuất các mặt hàng cơ khí nông nghiệp, giao thông vận tải và dân
dụng
- Ngoài ra công ty còn sản xuất bao bì cát tông phục vụ cho các ngành công
nghiệp.
c) Đặc điểm về cơ cấu sản xuất:
Tổng quan về cơ cấu sản xuất của Công ty
- Cơ cấu sản xuất là nhân tố quan trọng, là cơ sở khách quan của cơ cấu bộ
máy quản lý doanh nghiệp.

Phân xởng đúcNguyên liệu phôi
Phân xởng lò rèn
Phân xởng bao bì
cát tông
Phân xởng cơ khí
Nhập
kho sản
xuất
Bộ phận hoàn thiện
Nhập
kho SP
cơ khí
Bán sản phẩm
cơ khí
Bán sản phẩm bao
bì cát tông
Phân xởng
lợc dệt
Lợc nhập
kho
Bán sản phẩm
lợc
- Xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và tình hình thực tế của Công ty
muốn nâng cao hiệu quả công tác quản lý thì cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp
phải hoàn thiện.
1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty Cơ khí Dệt may Nam Định:
Công ty Cơ khí Dệt may là một đơn vị kinh tế quốc doanh. Trong những năn
gần đây , Nhà nớc xoá bỏ bao cấp, Công ty cũng nh các doanh nghiệp hoạt động
kinh tế trong cả nớc đều hạch toán độc lập, hoạt động theo cơ chế thị trờng có sự
điều tiết của nhà nớc. Bớc đầu khó khăn do cơ cấu bộ máy cồng kềnh công ty làm

ăn không hiệu quả. Nhận thấy điều này, Ban giám đốc Công ty đã tiến hành thanh
lọc tinh giảm bộ máy vừa gọn nhẹ, dễ quản lý vừa làm việc có hiệu quả. Bộ máy
quản lý của Công ty đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng , đứng đầu là
giám đốc, cơ cấu bộ máy chuyên môn hoá xuống từng phòng ban, phân xởng.
Bộ máy quản lý của Công ty gồm:
* Ban giám đốc.
* Khối chỉ đạo sản xuất.
- Phòng kinh doanh.
- Phòng tổ chức lao động.
- Phòng tài chính kế toán.
- Phòng kế hoạch.
- Phòng hành chính (văn phòng).
* Cơ cấu sản xuất gồm:
- Phân xởng đúc.
- Phân xởng lò rèn.
- Phân xởng cơ khí.
- Phân xởng lợc dệt.
- Phân xởng bao bì cát tông.
Mô hình quản lý của Công ty Cơ khí Dệt may Nam Định
Ghi chú: Liên hệ trực tiếp
Liên hệ chức năng
* Ban giám đốc gồm: 1 giám đốc, 1 phó giám đốc.
Giám đốc
Phó giám đốc
Phân xởng
lợc dệt
Phân xởng
lò rèn
Phân xởng
đúc

Phân xởng
cơ khí
Phân xởng
bao bì cát
tông
Phòng kế
hoạch
Phòng tổ
chức lao
động
Phòng tài
chính kế
toán
Phòng
hành chính
Phòng kinh
doanh
- Giám đốc là ngời đứng đầu và trực tiếp điều hành mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty. Giám đốc chịu trách nhiệm trớc cấp trên về kết quả sản
xuất kinh doanh.
- Phó giám đốc là ngời giúp việc cho giám đốc, trực tiếp chỉ đạo về mặt
nghiệp vụ các bộ phận, các hoạt động trong phạm vi trách nhiệm của mình.
* Phòng kinh doanh
Là bộ phận tham mu chiến lợc của Công ty. Phòng kinh doanh đáp ứng tất cả
các hoạt động kinh doanh (đầu vào - đầu ra), tổ chức tiêu thụ hàng, kiểm kê hàng,
giao nhận hàng, giao nhận hàng, tìm hiểu đối tác. Bên cạnh đó phòng kinh doanh
còn xây dựng kế hoạch sản xuất tháng, quý, cân đối sản xuất và lập phơng án kinh
doanh ngắn và dài hạn.
* Phòng tài chính kế toán
Tham mu cho giám đốc, tổ chức công tác hạch toán kế toán, lập kế hoạch tài

chính giám sát và phân tích toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Xác định và tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh và phân phối lợi nhuận.
* Phòng kế hoạch
Tham mu giúp giám đốc Công ty trong các khâu chỉ đạo công tác kế hoạch,
công tác kinh tế, công tác soạn thảo và quản lý các hợp đồng kinh tế.
* Phòng tổ chức lao động
Có nhiệm vụ bố trí lao động ở các phân xởng, cho việc sử dụng lao động đạt
hiệu quả cao. Thực hiện quy chế của Công ty về quản lý lao động tiền lơng, định
mức lao động và an toàn lao động. Xây dựng các kế hoạch tiền lơng của phân x-
ởng để Công ty duyệt. Xét tuyển các kế hoạch lao động, cân đối và dựa vào quy
chế của Công ty. Tổ chức đào tạo công nhân mới, tổ chức học bổ túc kỹ thuật, thi
nâng câp, nâng bậc cho công nhân.
* Phòng hành chính (văn phòng)
Là một phòng ban chức năng thuộc Công ty. Thực hiện các nhiệm vụ cho
công tác quản lý sản xuất, thờng trực hội đồng thi đua, BHXH, BHYT, tổ chức
công tác văn th, lu trữ. Ngoài ra phòng hành chính còn quản lý cơ sở vật chất của
Công ty, trang trí phục vụ hội nghị, hội thảo, các ngày lễ và quản lý vệ sinh môi
trờng.
* Phân xởng đúc
Với nhiệm vụ chủ yếu của mình là tạo phôi ban đầu để phục vụ cho công
việc sản xuất máy móc, thiết bị
* Phân xởng lò rèn
Chuyên gia công phôi ban đầu thành sản phẩm khi gia công cơ khí.
* Phân xởng cơ khí
Hình thành các tổ sản xuất hoàn thành công đoạn cuối cùng của sản phẩm
* Phân xởng lợc dệt
Chuyên sản xuất lợc cho máy dệt
* Phân xởng bao bì cát tông
Chuyên sản xuất bao bì cát tông, đóng gói giá sản phẩm cho các ngành công
nghiệp.

* Phòng bảo vệ
Có chức năng tham mu cho giám đốc về các phơng án, biện pháp bảo vệ tốt
tài sản, trật tự an ninh trong Công ty, hớng dẫn khách đến liên hệ công tác vào các
phòng ban cần thiết, theo dõi giờ giấc làm việc của CBCNV, tránh tình trạng đi
muộn về sớm, thực hiện nhiệm vụ bảo vệ tài sản và con ngời trong Công ty.
* Đội xe
Đội xe có trách nhiệm chấp hành nghiêm chỉnh quy chế và sử dụng xe của cơ
quan, thực hiện đầy đủ và đúng các quy định của Nhà nớc, luôn thực hiện theo sự
điều hành của quản lý.
Cơ cấu tổ chức của Công ty cơ khí dệt may Nam Định biểu hiện đặc trng của
một doanh nghiệp Nhà nớc. Cơ cấu này thể hiện cơ cấu trực tuyến chức năng,
quyền giám đốc quản lý cơ quan, Công ty và toàn bộ các đơn vị thành viên, các
phòng, phân xởng đồng thời có sự trợ giúp của phó giám đốc và các trởng, phó
phòng, giúp giám đốc quản lý các bộ phận theo chức năng.
Cơ cấu này là sự kết hợp giữa cơ cấu quản lý trực tuyến và cơ cấu quản lý
chức năng nên đã loại bỏ đợc những hạn chế và riêng biệt của từng loại, phát huy
đợc những u điểm của chúng, tạo thành thế mạnh chung. Tuy nhiên nó còn có
những hạn chế nhất định mà cha thể khắc phục đợc nh: Đòi hỏi phải có sự phối
hợp nhất định giữa hệ thống trực tuyến và các bộ phận hoạt động chức năng, chi
phí kinh doanh cho hoạt động ra quyết định quản trị là lớn.
1.4. Cơ cấu nguồn lực của Công ty
Công ty cơ khí dệt may Nam Định là một đơn vị kinh tế quốc doanh trực
thuộc Tổng Công ty dệt may Việt Nam. Công ty có nhiệm vụ sản xuất sản phẩm
phục vụ cho ngành dệt may, cơ khí nông nghiệp, giao thông vận tải và dân dụng
góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
Trong những năm đầu thành lập, nhiệm vụ chính của Công ty là chuyên sản
xuất và cung cấp cho đất nớc những sản phẩm máy công cụ nh máy khoan, tiện,
bào. Công ty sản xuất theo sự chỉ đạo của cơ quan chủ quản đến từng mặt hàng,
từng chỉ tiêu kinh doanh. Vì khi đó nhà nớc cung cấp vật t và bao tiêu toàn bộ sản
phẩm.

Trong những năm gần đây để bắt kịp nền kinh tế thị trờng có cạnh tranh, để
đảm bảo sản phẩm sản xuất ra đợc thị trờng chấp nhận, Công ty đã chủ động tìm
kiếm thị trờng, mở rộng quan hệ với nhiều bạn hàng, thực hiện đa dạng hoá sản
phẩm. Công ty đã mạnh dạn đầu t cơ sở vật chất, trang thiết bị văn phòng cũng
nh máy móc phục vụ cho sản xuất. Bên cạnh đó Công ty cũng tích cực chuyển đổi
cơ chế hoạt động kinh doanh, đồng thời cũng phải sắp xếp lại lực lợng lao động có
hiệu quả hơn. Công ty đã áp dụng biện pháp tối u hoá tổ chức, sử dụng đúng chức
năng, giảm ngời thừa, tập trung hành chính, tinh giảm bộ máy làm việc, bảo đảm
mọi công việc trong Công ty đều vận hành hết công suất, nhanh, gọn và hiệu quả
cao.
Biểu 1: Số lợng lao động hiện tại của Công ty
Số TT Đơn vị Số lao động
1 Ban giám đốc 2
2 Phòng kế toán 7
3 Phòng tổ chức lao động 3
4 Phòng kế hoạch 6
5 Phòng hành chính 3
6 Phòng bảo vệ 3
7 Đội xe 4
8 Phân xởng cơ khí 56
9 Phân xởng đúc 52
10 Phân xởng lò rèn 22
11 Phân xởng lợc dệt 32
12 Phân xởng bao bì cát tông 38
Tổng số lao động 235
Nguồn trích dẫn: Theo số liệu tử số quản lý lao động của Công ty năm 2004.
Do công cuộc đổi mới và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Nhà nớc. Vì vậy b-
ớc vào thế kỷ XXI Công ty cơ khí dệt may Nam Định đã mở rộng vốn đầu t để
mua sắm các thiết bị, dự trữ hàng hoá đồng thời phấn đấu giữ vững quan hệ bạn
hàng truyền thống, sẵn sàng hợp tác với các đối tác để mở rộng kinh doanh. Đổi

mới một doanh nghiệp Nhà nớc thì đó là những điều kiện cho Công ty phát triển
kinh doanh đạt hiệu quả trong những năm tới.
Biểu 2: Bảng tổng kết tài sản tại Công ty cơ khí dệt may Nam Định
(2002 - 2004)
Đơn vị tính: 1.000đ
Tài sản
Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
% % %
A. TSLĐ và đầu t ngắn hạn 6.386.451 69,5 5.059.670 32,6 5.026.220 34
I. Vốn bằng tiền 1.537.187 16,7 286.166 1,8 403.050 2,7
II. Đầu t tài chính ngắn hạn - - -
III. Các khoản phải thu 2.369.073 25,7 1.738.248 11,2 1.539.888 10,4
IV. Hàng tồn kho 2.411.100 26,2 2.779.587 17,9 3.001.258 20,3
V. TSLĐ khác 69.090 0,8 255.669 1,6 82.025 0,6
B. TSCĐ và đầu t dài hạn 2.807.359 30,5 10.478.528 67,4 9.743.126 66
1. Tài sản cố định 2.772.402 30,2 10.307.597 66,3 9.545.575 64,6
- Nguyên giá 2.772.402 30,2 10.307.597 66,3 6.545.575 64,6
- Giá trị hao mòn luỹ kế (501.400) 5,5 (6.876.268) 44,3 (327.417) 2,2
2. Các khoản đầu t TC dài hạn 536.357 5,8 7.050.199 45,4 524.968 3,6
Tổng cộng TS 9.193.810 100 15.538.198 100 14.769.346
Nguồn trích dẫn: Báo cáo tài chính (2002 - 2004)
Tổng tài sản của Công ty năm 2003 so với năm 2002 là: + 6.344.388
(15.538.198 - 9.193.810) tơng ứng với tỷ lệ 69% so với tổng tài sản của Công
ty năm 2002. Nhng sang năm 2004 thì tổng tài sản có xu hớng giảm so với năm
2003 là: - 768.852 = (14.769.346 - 15.538.198) tơng ứng với tỷ lệ giảm là: -4,9%.
Ngoài việc xem xét tình hình tài sản thì Công ty cần phải phân tích tình hình
biến đông của nguồn vốn, phân tích tỷ trọng từng loại chiếm trong tổng số cũng
nh xu hớng biến động của chúng. Nếu nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao
trong tổng số nguồn vốn thì doanh nghiệp có đủ khả năng đảm bảo về mặt tài
chính và mức độ độc lập của doanh nghiệp đối với chủ nợ là cao và ngợc lại nếu

công nợ phải trả chiếm chủ yếu trong tổng số nguồn vốn thì khả năng đảm bảo về
mặt tài chính của doanh nghiệp sẽ thấp. Tình hình biến động nguồn vốn ở Công ty
cơ khí dệt may Nam Định đợc thể hiện nh sau:
Biểu 3: Bảng tổng kết nguồn vốn tại Công ty cơ khí dệt may
Nam Định (2002 - 2004)
Đơn vị tính: 1000đ
Nguồn vốn Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
A. Nợ phải trả 5.082.536 11.426.492 10.430.493
I. Nợ ngắn hạn 3.499.496 4.536.412 4.212.996
1. Phải trả khách hàng 2.508.709 3.843.560 3.119.861
2. Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc 546.615 216.653 366.490
3. Phải trả cho đơn vị khác 3.904 18.000
4. Phải trả, phải nộp khác 444.173 472.295 708.462
II. Vay dài hạn 1.583.040 6.890.081 6.217.498
B. Nguồn vốn chủ sở hữu 4.111.275 4.111.705 4.338.852
1. Nguồn vốn KD 4.011.175 4.001.175 4.234.996
2. Lợi nhuận cha phân phối 100.100 110.530 103.856
nguồn vốn
9.193.810 15.538.198 14.769.346
Nguồn trích dẫn: Báo cáo tài chính năm 2002 - 2004
Qua số liệu trên ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu tuy có cao nhng cao nhất vẫn
là nguồn vốn đi vay. Biểu hiện của nguồn vốn chủ sở hữu năm 2003 so với năm
2002 là: + 430 = (4.111.705 - 4.111.275) tơng ứng với tỷ lệ tăng tơng đối là +
0,0001%. Song năm 2004 so với năm 2003 thì tốc độ tăng là: + 227.147
(4.338.852 - 4.111.705) tơng ứng với tỷ lệ tăng tơng đối là + 5,52%.
Về nợ phải trả của Công ty từ năm 2003 so với năm 2002 là:
+ 6.343.957 = (11.426.493 - 5.082.536) tơng ứng với tỷ lệ tăng là
+ 124,8%. Giai đoạn này Công ty đã mạnh dạn vay vốn bên ngoài để phục vụ
sản xuất kinh doanh mà không chờ ngân sách của Nhà nớc. Đợc biểu hiện qua
giai đoạn năm 2004 so với năm 2003 là: -996.000 = (10.430.493 - 11.426.493) t-

ơng ứng với tỷ lệ tăng là -8,7%.
II. Thực trạng công tác quản lý nhân sự tại Công ty cơ khí dệt
may Nam Định.
2.1. Công tác tuyển dụng lao động của Công ty
Tuyển chọn là một trong những công tác quan trọng của doanh nghiệp, nó
quyết định đến số và chất lợng lao động của doanh nghiệp. Giám đốc Công ty là
ngời có quyền tối cao trong tuyển dụng lao động. Giám đốc cũng là ngời đứng ra
ký hợp đồng đối với ngời lao động sau khi có quyết định và hợp đồng lao động do
giám đốc ký, ngời lao động chính thức đợc làm việc tại Công ty.
2.1.1. Yêu cầu của tuyển chọn
+ Công ty tuyển dụng những ngời có trình độ học vấn, có năng lực chuyên
môn phù hợp với công việc cần tuyển dụng ngời.
+ Tuyển chọn cán bộ, công nhân viên vào làm việc trong Công ty xuất phát
từ yêu cầu, đòi hỏi của công việc trong Công ty.
+ Tuyển chọn những ngời có kỷ luật, trung thực, có lòng yêu nghề và có ý
muốn gắn bó với Công ty.
2.1.2. Các bớc tuyển dụng lao động của Công ty cơ khí dệt may Nam Định
Các thủ tục thực hiện trong quá trình tuyển dụng đợc tiến hành đúng quy
định của pháp luật. Phòng tổ chức lao động giữ vai trò quan trọng trong quá trình
tuyển dụng nhân sự của Công ty. Đây là nơi tập trung các nhu cầu về nhân sự của
các đơn vị khác, các nhân viên chuyên trách của phòng có trách nhiệm xem xét,
tập hợp và đệ trình lên giám đốc các nhu cầu về nhân sự và phơng án tuyển dụng.
Phòng tổ chức lao động là bộ phận thực hiện các công việc trong quá trình tuyển
dụng sau khi giám đốc đã duyệt và quyết định chơng trình tuyển dụng.
- Sau khi đã xác định đợc nhu cầu của công việc cần có ngời lao động (công
việc đang thiếu ngời) Công ty sẽ tiến hành thông báo trên các phơng tiện thông tin
đại chúng trong vòng 07 đến 14 ngày.
Nội dung thông báo gồm:
+ Các thông tin về công việc cần tuyển dụng, số ngời cần tuyển dụng.
+ Các yêu cầu của công việc đối với ngời lao động: trình độ, độ tuổi, giới

tính và các yêu cầu khác của Công ty.
+ Thời gian, địa điểm nơi nộp hồ sơ
- Công ty tiếp nhận hồ sơ của ngời xin việc gồm có:
+ Đơn xin làm việc của ngời lao động
+ Các văn bằng, chứng chỉ có liên quan
+ Xác nhận sức khoẻ do Phòng y tế Công ty làm thủ tục.

×