Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Đề thi trắc nghiệm hóa học 12 tham khảo số 1 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.14 KB, 14 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP
TRƯỜNG THPT THANH BÌNH 2
--------------------------(Đề thi có 4 trang)

KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017
Môn: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT-SỐ 1- LẦN 2
Cho khối lượng nguyên tử của các nguyên tố (theo đvC): C = 12; H = 1; O = 16; S = 32; Cu = 64;
Fe = 56; Al= 27; N = 14; Na = 23; Mg = 24; Cl = 35,5; Ba = 137; K = 39; Pb = 207; Ag = 108;
P =31; Ca = 40; Zn = 65;Sn = 119; Li = 7; Mn = 55.
Câu 1: Chất béo là trieste của axit béo với
A. glixerol.
B. etylen glicon.
C. etanol.
D. phenol.
Số hợp chất dạng RCOOR’ có CTPT C4H8O2 có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là
A. 1.
B. 2.
C. 3
D. 4.
Cho sơ đồ chuyển hoá:
+ HCl
+ H 2 du ( Ni ,t 0 )
+ NaOH du ,t 0

→ Z.
→ X 
→ Y 
Triolein 


Tên của Z là
A. axit stearic.
B. axit panmitic.
C. axit oleic.
D. axit linoleic
Điều nào sau đây là sai khi nói về glucozơ và fructozơ?
A. Đều làm mất màu nước Br 2.
B. Đều có công thức phân tử C 6H12O6.
C. Đều tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3, đun nóng.
D. Đều tác dụng với H 2 xúc tác Ni, t0.
Công thức của anilin là:
A. NH2CH2COOH
B. CH3CH(NH2)COOH C. NH2-CH2-CH2-COOH
D. C6H5NH2
Công thức phân tử của peptit mạch hở có 4 liên kết peptit được tạo thành từ α – amino axit no,
mạch hở, có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl có dạng
A. CnH2n-3O6N5
B. CnH2n-2O5N4
C. CnH2n-6O6N5
D. CnH2n-6O5N4
Hai chất nào sau đây đều tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime ?
A. Vinyl clorua và caprolactam
B. Axit aminoaxetic và protein
C. Etan và propilen
D. Butan-1,3-đien và alanin
Khi nói về kim loại, phát biểu nào sau đây sai ?
A. Kim loại có độ cứng lớn nhất là Cr.
B. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu.
C. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W.
D. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li.

Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí CO (dư) theo sơ đồ hình vẽ:

Oxit X là:
A. Al2O3
B. K2O
C. CuO
Hai kim loại đều tác dụng mãnh liệt với nước ở điều kiện thường là
Trang 1

D. MgO


A. Li và Mg.
B. K và Ca.
C. Na và Al.
D. Mg và Na.
Cho các kim loại sau: Li, Na, Al, Ca. Số kim loại kiềm thổ trong dãy là:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Cho kim loại Ba dư vào dung dịch Al2(SO4)3, thu được sản phẩm có:
A. Một chất khí và hai chất kết tủa.
B. Một chất khí và không chất kết tủa.
C. Một chất khí và một chất kết tủa.
D. Hỗn hợp hai chất khí.
Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thủy luyện, có thể dùng kim loại
nào sau đây?
A. Ca.
B. Na.

C. Ag.
D. Fe.
Trường hợp nào sau đây tạo hai muối của sắt?
A. FeO tác dụng với HCl.
B. Fe(OH)3 tác dụng với HCl.
C. Fe2O3 tác dụng với HCl.
D. Fe3O4 tác dụng với HCl.
Cho các chất sau: FeCO3, Fe3O4, FeS, FeS2. Nếu hòa tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch H2SO4
đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí nhỏ nhất là
A. FeS2.
B. FeS.
C. FeCO3.
D. Fe3O4.
Cho các phát biểu sau:
a. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.
b. Crom là kim loại chỉ tạo được oxit bazơ.
c. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng, còn Cr(VI) có tính oxi hóa mạnh.
d. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3 đều có tính chất lưỡng tính.
e. Thêm NaOH vào muối natri cromat thì muối này chuyển thành natri đicromat
Số nhận định nhận định đúng là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Khi cho lượng dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch kali đicromat, dung dịch trong
ống nghiệm
A. Chuyển từ màu vàng sang màu đỏ.
B. Chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
C. Chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
D. Chuyển từ màu da cam sang màu xanh lục.

Mưa axit chủ yếu là do những chất sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp nhưng không được
xử lí triệt để. Đó là những chất nào sau đây ?
A. SO2, NO2.
B. H2S, Cl2.
C. NH3, HCl.
D. CO2, SO2.
Điện phân dung dịch nào sau đây, thì có khí thoát ra ở cả 2 điện cực (ngay từ lúc mới đầu bắt đầu
điện phân)
A. Cu(NO3)2
B. FeCl2
C. K2SO4
D. FeSO4
Chất X phản ứng với HCl, chất X phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 tạo kết tủa .Chất X là:
A. NaCl
B. NaHCO3
C. K2SO4
D. Ca(NO3)2
Cho các phát biểu sau
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt dung dịch glucozơ và fructozơ.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(c) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng α vòng 5 hoặc 6 cạnh.
(d) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng α và β).
(e) Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozơ.
(g) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc β–glucozơ và α–fructozơ.
(h) Trong phản ứng este hóa giữa CH 3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ -OH trong nhóm –
COOH của axit và H trong nhóm –OH của ancol.
(i) Phản ứng giữa axit axetic và ancol anlylic (ở điều kiện thích hợp) tạo thành este có mùi
thơm chuối chín.
(k) Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là những chất khí mùi khai, khó chịu, độc.
(l) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng dần

phân tử khối.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Cho sơ đồ sau :
Trang 2


X (C4H9O2N)
X1
X2
X3
H2N-CH2COOK
Vậy X2 là :
A. ClH3N-CH2COOH B. H2N-CH2-COOH C. H2N-CH2-COONa D. H2N-CH2COOC2H5
Cho các chất: C6H5NH2 (1), (C2H5)2NH (2), C2H5NH2 (3), NH3 (4). Trật tự giảm dần lực bazơ giữa
các chất là
A. 3, 4, 2, 1.
B. 2, 3, 4, 1.
C. 2, 1, 4, 3.
D. 4, 3, 1, 2.
Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol
khí NO2 và 0,01mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là
A. 0,81 gam
B. 8,1 gam
C. 13,5 gam
D. 1,35 gam.
Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, no, bậc 2 thu được CO2 và H2O với tỷ lệ mol tương ứng

là 2:3. Tên gọi của amin đó là
A. đimetylamin.
B. đietylamin.
C. metyl iso-propylamin.
D.etyl
metylamin.
Cho m gam X gồm Na, Na2O, Al, Al2O3 vào nước dư thấy tan hoàn toàn, thu được dung dịch Y
chứa một chất tan và thấy thoát ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y, thu
được 15,6 gam chất rắn X. Giá trị của m là:
A. . 14,2
B. 12,2
C. . 13,2
D. 11,2
Đốt cháy 0,15 mol hỗn hợp gồm metyl acrylat, etylen glicol, axetanđehit và ancol metylic cần dùng
x mol O2, thu được 0,38 mol CO2. Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 0,50.
B. 0,45.
C. 0,60.
D. 0,55.
Cho 3,92 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 5,55 gam hỗn hợp Y gồm Mg
và Al, thu được 15,05 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Mg trong Y là:
A. 51,35%.
B. 75,68%.
C. 24,32%.
D. 48,65%.
Nung hỗn hợp gồm m gam Al và 0,04 mol Cr2O3 một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan
hoàn toàn X trong dung dịch HCl đặc, nóng, vừa đủ (không có không khí) thu được 0,1 mol khí
H2 và dung dịch Y. Y phản ứng tối đa với 0,56 mol NaOH (biết các phản ứng xảy ra trong điều
kiện không có không khí). Giá trị m là
A. 16,2

B. 2,16
C. 2,43
D. 3,24
Cho 0,1 mol amino axit X có công thức dạng R(NH2)(COOH)2 vào dung dịch H2SO4 1,5M thu được
dung dịch Y. Để tác dụng hết với chất tan trong dung dịch Y cần dùng dung dịch NaOH 1M và
KOH 1,5M, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 43,8 gam hỗn hợp muối. Công thức của X

A. C4H7(NH2)(COO)2
B. C5H9(NH2)(COOH)2
C. C3H5(NH2)(COOH)2
D. C2H3(NH2)(COOH)2
Hỗn hợp X gồm 2 este mạch hở (chỉ chứa chức este). Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X trong dung
dịch NaOH đun nóng, sau phản ứng thu được m gam muối natri axetat và 10,8 gam hỗn hợp Y
gồm 2 ancol no, mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam hỗn hợp
Y thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Giá
A. 20,5
B. 32,8
C. 16,4
D. 24,6
Hỗn hợp E chứa ba este mạch hở (không chứa chức khác). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần dùng
vừa đủ 1,165 mol O2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng E trên bằng NaOH thu được hỗn
hợp các muối và ancol. Đốt cháy hoàn toàn lượng muối thu được 11,66 gam Na2CO3 thu được
0,31 mol CO2, còn nếu đốt cháy hoàn toàn lượng ancol thu được thì cần vừa đủ 0,785 mol O2
thu được 0,71 mol H2O. Giá trị m là :
A. 18,16
B. 20,26
C. 24,32
D. 22,84
Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo (triglixerit) cần 1,106 mol O2, sinh ra 0,798 mol CO2 và
0,7 mol H2O. Cho 24,64 gam chất béo này tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol Br2. Giá

trị của a là:
A. 0,10.
B. 0,12.
C. 0,14.
D. 0,16.
Đisacarit X có tỉ lệ khối lượng
. Khi thủy phân 51,3 gam chất X trong dung dịch
axit H2SO4 loãng (hiệu suất phản ứng thủy phân đạt 75%) thu được dung dịch Y chứa ba chất
Trang 3


hữu cơ khác nhau. Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch NaOH rồi thực hiện phản ứng tráng
bạc (bằng AgNO3 trong NH3) thu được tối đa m gam kim loại Ag. Giá trị của m là :
A. 34,56.
B. 24,3.
C. 32,4.
D. 56,7.
Peptit X bị thủy phần theo phương trình phản ứng X+ 2H2O → 2 Y + Z (trong đó Y và Z là các
amino axit). Thủy phân hoàn toàn 4,06 gam X thu được m gam Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam Z
cần vừa đủ 1,68 lít khí O2 (đktc), thu được 2,64 gam CO2; 1,26 gam H2O và 224 ml khí N2
(đktc). Biết Z có công thức phân tử trùng công thức đơn giản nhất. Tên gọi của Y là:
A. Lysin
B. Axit glutamic
C. Glyxin
D. Alanin
Cho m gam hỗn hợp A gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác
dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp B gồm các muối của Gly, Ala, Val. Đốt
cháy hoàn toàn B bằng lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng
nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt
khác, đốt cháy hoàn toàn m gam A, thu được 4,095 gam nước. Giá trị của m gần nhất với giá trị

nào sau đây
A. 6,0
B. 6,6
C. 7,0
D. 7,5
Cho 37,44 gam kim loại M (có hóa trị không đổi) vào dung dịch X chức 84,6 gam Cu(NO3)2. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ chất rắn, thu được dung dịch không màu có khối
lượng giảm so với khối lượng của X là 7,62 gam. Kim loại M là?
A. Mg
B. Ca
C. K
D. Be
Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 (loãng). Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của
V là :
A. 8,96
B. 4,48
C. 10,08
D. 6,72
Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít
dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa. Cho
Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là :
A. 23,2
B. 12,6
C. 18,0
D. 24,0
Nung m gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe3O4 sau một thời gian thu được chất rắn Y. Để hoà tan hết
Y cần V lít dung dịch H2SO4 0,7M (loãng). Sau phản ứng thu được dung dịch Z và 0,6 mol khí.
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Z đến dư, thu được kết tủa M. Nung M trong chân không
đến khối lượng không đổi thu được 44 gam chất rắn T. Cho 50 gam hỗn hợp A gồm CO và

CO2 qua ống sứ được chất rắn T nung nóng. Sau khi T phản ứng hết thu được hỗn hợp khí B có
khối lượng gấp 1,208 lần khối lượng của A. Giá trị của (m - V) gần với giá trị nào sau đây nhất
?
A. 58,4
B. 61,5
C. 63,2
D. 65,7

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP
TRƯỜNG THPT THANH BÌNH 2
Trang 4

KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017
Môn: HÓA HỌC


--------------------------(Đề thi có 4 trang)

Thời gian làm bài: 50 phút

HƯỚNG DẪN GIẢI
Cho khối lượng nguyên tử của các nguyên tố (theo đvC): C = 12; H = 1; O = 16; S = 32; Cu =
64; Fe = 56; Al= 27; N = 14; Na = 23; Mg = 24; Cl = 35,5; Ba = 137; K = 39; Pb = 207; Ag = 108;
P = 31; Ca = 40; Zn = 65;Sn = 119; Li = 7; Mn = 55.
Câu 1: Chất béo là trieste của axit béo với
A. glixerol
B. etylen glicon
C. etanol
D. phenol
Đáp án : A

Số hợp chất dạng RCOOR’ có CTPT C4H8O2 có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án : B
Cho sơ đồ chuyển hoá:
+ HCl
+ H 2 du ( Ni ,t 0 )
+ NaOH du ,t 0

→ Z.
→ X 
→ Y 
Triolein 
Tên của Z là
A. axit stearic.
B. axit panmitic.
C. axit oleic.
D. axit linoleic
Đáp án : A
Điều nào sau đây là sai khi nói về glucozơ và fructozơ?
A. Đều làm mất màu nước Br 2.
B. Đều có công thức phân tử C 6H12O6.
C. Đều tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3, đun nóng.
D. Đều tác dụng với H 2 xúc tác Ni, t0.
Đáp án : A
Tính chất hóa học
Glucozơ (C6H12O6)
Fructozơ (C6H12O6)

Nước Br2
Làm mất màu nước Br2
Không mất màu nước Br2
Dung dịch AgNO3/NH3, to
Tạo kết tủa trắng bạc
H2 xúc tác Ni, t0
Tạo sobitol (C6H14O6)
Công thức của anilin là:
A. NH2CH2COOH
B. CH3CH(NH2)COOH C. NH2-CH2-CH2-COOH
D. C6H5NH2
Đáp án : D
Công thức phân tử của peptit mạch hở có 4 liên kết peptit được tạo thành từ α – amino axit no,
mạch hở, có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl có dạng
A. CnH2n-3O6N5
B. CnH2n-2O5N4
C. CnH2n-6O6N5
D. CnH2n-6O5N4
Đáp án A
Xét chất đại diện là Gly – Gly – Gly – Gly – Gly, chất này có công thức phân tử là C10H17O6N5
Hoặc peptit có 5 mắt xích nên số nguyên tử H phải lẻ, chỉ đáp án A thỏa mãn.
Hai chất nào sau đây đều tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime ?
A. Vinyl clorua và caprolactam
B. Axit aminoaxetic và protein
C. Etan và propilen
D. Butan-1,3-đien và alanin
Đáp án A
Trùng hợp caprolactam tạo tơ capron

- Trùng hợp vinyl clorua tạo tơ poli(vinyl clorua)


Trang 5


Khi nói về kim loại, phát biểu nào sau đây sai ?
A. Kim loại có độ cứng lớn nhất là Cr.
B. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu.
C. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W.
D. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li.
Đáp án B
A. Đúng, Kim loại cứng nhất là Cr, kim loại mềm nhất là Cs.
B. Sai, Độ dẫn điện giảm dần theo dãy: Ag > Cu > Au > Al > Fe.
C. Đúng, Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W, kim loại có độ nóng chảy thấp nhất là
Hg.
D. Đúng, Kim loại có khối lượng riêng lớn nhất là Os, kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là
Li.
Tiến hành phản ứng khử oxit X thành kim loại bằng khí CO (dư) theo sơ đồ hình vẽ:

Oxit X là:
A. Al2O3
B. K2O
C. CuO
D. MgO
Đáp án C
- Ở nhiệt độ cao, khí CO, H2 có thể khử được các oxit kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa.
Vậy oxit X là CuO.
Hai kim loại đều tác dụng mãnh liệt với nước ở điều kiện thường là
A. Li và Mg.
B. K và Ca.
C. Na và Al.

D. Mg và Na.
Đáp án B
Cho các kim loại sau: Li, Na, Al, Ca. Số kim loại kiềm thổ trong dãy là:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án A
Cho kim loại Ba dư vào dung dịch Al2(SO4)3, thu được sản phẩm có:
A. Một chất khí và hai chất kết tủa.
B. Một chất khí và không chất kết tủa.
C. Một chất khí và một chất kết tủa.
D. Hỗn hợp hai chất khí.
Đáp án C
- Thứ tự phản ứng xảy ra như sau:
Ba + 2H2O

Ba(OH)2 + H2↑ (1)

Ba(OH)2 + Al2(SO4)3
2Al(OH)3 + Ba(OH)2

Al(OH)3 trắng keo + BaSO4 trắng (2)
Ba(AlO2)2 + 4H2O (3)

- Hay có thể viết gọn lại:
Vậy sản phẩm thu được có một chất khí (H 2) và một chất kết tủa (BaSO 4).
Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thủy luyện, có thể dùng kim loại
nào sau đây?
Trang 6



A. Ca.
Đáp án D

B. Na.

C. Ag.

D. Fe.

Dùng Fe để đẩy Cu ra khỏi muối.
Trường hợp nào sau đây tạo hai muối của sắt?
A. FeO tác dụng với HCl.
B. Fe(OH)3 tác dụng với HCl.
C. Fe2O3 tác dụng với HCl.
D. Fe3O4 tác dụng với HCl.
Cho các chất sau: FeCO3, Fe3O4, FeS, FeS2. Nếu hòa tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch H2SO4
đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí nhỏ nhất là
A. FeS2.
B. FeS.
C. FeCO3.
D. Fe3O4.
Đáp án D
A.
1

7,5mol

B.

1

4,5mol

C.
1

0,5mol

2mol

D.
1
0,5mol
Vậy nếu hòa tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư) thì Fe3O4 tạo ra số
mol khí nhỏ nhất.
Cho các phát biểu sau:
a. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.
b. Crom là kim loại chỉ tạo được oxit bazơ.
c. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng, còn Cr(VI) có tính oxi hóa mạnh.
d. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3 đều có tính chất lưỡng tính.
e. Thêm NaOH vào muối natri cromat thì muối này chuyển thành natri đicromat
Số nhận định nhận định đúng là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Đáp án C
a. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt. (Đ)
c. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng, còn Cr(VI) có tính oxi hóa mạnh. (Đ)

Khi cho lượng dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch kali đicromat, dung dịch trong
ống nghiệm
A. Chuyển từ màu vàng sang màu đỏ.
B. Chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
C. Chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
D. Chuyển từ màu da cam sang màu xanh lục.
Đáp án C
Mưa axit chủ yếu là do những chất sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp nhưng không được
xử lí triệt để. Đó là những chất nào sau đây ?
A. SO2, NO2.
B. H2S, Cl2.
C. NH3, HCl.
D. CO2, SO2.
Đáp án A
Điện phân dung dịch nào sau đây, thì có khí thoát ra ở cả 2 điện cực (ngay từ lúc mới đầu bắt đầu
điện phân)
A. Cu(NO3)2
B. FeCl2
C. K2SO4
D. FeSO4
Đáp án C
Bản chất của điện phân dung dịch K 2SO4 là cô cạn dung dịch.
Tại catot
Tại anot

Trang 7


H2 O


+ 2e → 2OH - + H2

H2O → 4H+ + O2

+ 4e

Chất X phản ứng với HCl, chất X phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 tạo kết tủa .Chất X là:
A. NaCl
B. NaHCO3
C. K2SO4
D. Ca(NO3)2
Đáp án B
- Phản ứng: 2NaHCO3 + Ba(OH)2

BaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O

NaHCO3 + HCl
NaCl + CO2 + H2O
Cho các phát biểu sau
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt dung dịch glucozơ và fructozơ.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(c) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng α vòng 5 hoặc 6 cạnh.
(d) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng α và β).
(e) Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozơ.
(g) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc β–glucozơ và α–fructozơ.
(h) Trong phản ứng este hóa giữa CH 3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ -OH trong nhóm –
COOH của axit và H trong nhóm –OH của ancol.
(i) Phản ứng giữa axit axetic và ancol anlylic (ở điều kiện thích hợp) tạo thành este có mùi
thơm chuối chín.
(k) Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là những chất khí mùi khai, khó chịu, độc.

(l) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng dần
phân tử khối.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Đáp án C
(a) Đúng, Vì glucozơ làm mất màu dung dịch Br2 trong khi fructozơ thì không có phản ứng này.
(b) Sai, Trong môi trường kiếm thì glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(c) Sai, Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng b vòng 5 hoặc 6 cạnh.
(d) Đúng, Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng α và β).
(e) Đúng, Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozơ.
(g) Sai, Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc α–glucozơ và β–fructozơ.
(h) Đúng, Phản ứng este hóa giữa CH 3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ -OH trong nhóm –
COOH của axit và H trong nhóm –OH của ancol.
(i) Sai, Phản ứng giữa axit axetic và ancol isoamylic (ở điều kiện thích hợp) tạo thành este có mùi
thơm chuối chín là isoamyl axetat.
(k) Đúng, Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là những chất khí mùi khai, khó chịu, độc.
(l) Đúng, Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng dần
phân tử khối.
Vậy có
phát biểu đúng là: (a), (d), (e), (h), (k), (l).
Cho sơ đồ sau :
X (C4H9O2N)
X1
X2
X3
H2N-CH2COOK
Vậy X2 là :

A. ClH3N-CH2COOH B. H2N-CH2-COOH C. H2N-CH2-COONa D. H2N-CH2COOC2H5
Đáp án C
- Các phản ứng xảy ra :
NH2CH2COOC2H5 (X) + NaOH
H2N-CH2-COONa (X1) + HCl

H2N-CH2-COONa (X1) + C2H5OH
ClH3N-CH2-COOH (X2) + NaCl

Trang 8


ClH3N-CH2-COOH (X2) + CH3OH

ClH3N-CH2-COOCH3 (X3) + H2O

ClH3N-CH2-COOCH3 (X3) + 2KOH
H2N-CH2-COOK + KCl + CH3OH + H2O
Cho các chất: C6H5NH2 (1), (C2H5)2NH (2), C2H5NH2 (3), NH3 (4). Trật tự giảm dần lực bazơ giữa
các chất là
A. 3, 4, 2, 1.
B. 2, 3, 4, 1.
C. 2, 1, 4, 3.
D. 4, 3, 1, 2.
Đáp án B
Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thì thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol
khí NO2 và 0,01mol khí NO (phản ứng không tạo NH4NO3). Giá trị của m là
A. 0,81 gam
B. 8,1 gam
C. 13,5 gam

D. 1,35 gam.
Đáp án : D
Áp dụng phương pháp bảo toàn e, ta có :
3nAl = 8nN 2O + 3nNO = 8.0, 015 + 3.0, 01 = 0,15 → nAl = 0, 05 mol → mAl = 1,35 gam
Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức, no, bậc 2 thu được CO2 và H2O với tỷ lệ mol tương ứng
là 2:3. Tên gọi của amin đó là
A. đimetylamin.
B. đietylamin.
C. metyl iso-propylamin.
D.etyl
metylamin.
Đáp án : D
nCO2 : nH 2O = 2 : 3 → nC : nH = 1: 3
→ admin thỏa mãn : C3 H 9 N ( CH 3 NHCH 2CH 3 : etyl metylamin)
Cho m gam X gồm Na, Na2O, Al, Al2O3 vào nước dư thấy tan hoàn toàn, thu được dung dịch Y
chứa một chất tan và thấy thoát ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y, thu
được 15,6 gam chất rắn X. Giá trị của m là:
A. . 14,2
B. 12,2
C. . 13,2
D. 11,2
Đáp án C
Phân tích: Quy đổi hỗn hợp X về Al, Na và O

Ta có ∶ X

Vì sau phản ứng dung dịch Y chỉ chứa 1 muối tan duy nhất nên Y chỉ có NaAlO2 .
Cho CO2 vào Y ta có: CO2 + NaAlO2 + 2H2O → NaHCO3 + Al(OH)3 ↓

Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố vào (1), ta có:

Trong X có :
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố O vào (1) ta có:
→ x = 0,2.
Vậy khối lượng của X là: mX = mNa + mAl + mO = 13,2g
Đốt cháy 0,15 mol hỗn hợp gồm metyl acrylat, etylen glicol, axetanđehit và ancol metylic cần dùng
x mol O2, thu được 0,38 mol CO2. Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 0,50.
B. 0,45.
C. 0,60.
D. 0,55.
Đáp án B
- Hỗn hợp C2H3COOCH3; C2H4(OH)2; CH3CHO; CH3OH quy đổi về CxH6O2 (a mol); CyH4O (b
mol).

Trang 9


với a + b = 0,15
Cho 3,92 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 5,55 gam hỗn hợp Y gồm Mg
và Al, thu được 15,05 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Mg trong Y là:
A. 51,35%.
B. 75,68%.
C. 24,32%.
D. 48,65%.
Đáp án B
- Xét hỗn hợp khí X ta có:

- Ta có hệ sau:
Nung hỗn hợp gồm m gam Al và 0,04 mol Cr2O3 một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan
hoàn toàn X trong dung dịch HCl đặc, nóng, vừa đủ (không có không khí) thu được 0,1 mol khí

H2 và dung dịch Y. Y phản ứng tối đa với 0,56 mol NaOH (biết các phản ứng xảy ra trong điều
kiện không có không khí). Giá trị m là
A. 16,2
B. 2,16
C. 2,43
D. 3,24
Đáp án B

Cho 0,1 mol amino axit X có công thức dạng R(NH2)(COOH)2 vào dung dịch H2SO4 1,5M thu được
dung dịch Y. Để tác dụng hết với chất tan trong dung dịch Y cần dùng dung dịch NaOH 1M và
KOH 1,5M, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 43,8 gam hỗn hợp muối. Công thức của X

A. C4H7(NH2)(COO)2
B. C5H9(NH2)(COOH)2
C. C3H5(NH2)(COOH)2
D. C2H3(NH2)(COOH)2
Đáp án D
Phân tích: Ta coi cả quá trình là cho NaOH tác dụng với axit và tác dụng với cả amino axit.
Nên gộp cả hai quá trình làm một:

Ta có :
(H2O được tạo ra từ phản ứng trung hòa axit và bazơ) Sử dụng phương pháp trung bình, đặt công thức
chung của NaOH và KOH là XOH, ta có

Áp dụng phương pháp bảo toàn khối lượng, ta có:

Vậy X có công thức cấu tạo là C2H3NH2 (COOH)2 .
Hỗn hợp X gồm 2 este mạch hở (chỉ chứa chức este). Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X trong dung
dịch NaOH đun nóng, sau phản ứng thu được m gam muối natri axetat và 10,8 gam hỗn hợp Y
gồm 2 ancol no, mạch hở có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam hỗn hợp

Trang 10


Y thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Giá
A. 20,5
B. 32,8
C. 16,4
Đáp án D
Phân tích: Khi đốt cháy 2 ancol Y thu được:

D. 24,6

Do Y gồm 2 ancol no, mạch hở, có cùng số nguyên tử Cacbon nên Y gồm C2H5OH và C2H4 (OH)2 Gọi
số mol C2H5OH và C2H4 (OH)2 lần lượt là x, y mol.
Ta có
Vì khi thủy phân este trong NaOH chỉ thu được muối natri axetat nên công thức của 2 este là
CH3COOC2H5 và (CH3COO)2C2H4 .
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có:
= 0,1+ 0,1.2 = 0,3
Hỗn hợp E chứa ba este mạch hở (không chứa chức khác). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần dùng
vừa đủ 1,165 mol O2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng E trên bằng NaOH thu được hỗn
hợp các muối và ancol. Đốt cháy hoàn toàn lượng muối thu được 11,66 gam Na2CO3 thu được
0,31 mol CO2, còn nếu đốt cháy hoàn toàn lượng ancol thu được thì cần vừa đủ 0,785 mol O2
thu được 0,71 mol H2O. Giá trị m là :
A. 18,16
B. 20,26
C. 24,32
D. 22,84
Đáp án : B
- Khi đốt hỗn hợp muối ta có :

- Xét quá trình đốt hoàn toàn lượng ancol có :
(với

= 0,22 mol)

- Xét quá trình đốt cháy hỗn hợp muối có :
+ Nhận thấy rằng :

- Khi cho hỗn hợp E tác dụng với NaOH thì:
Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo (triglixerit) cần 1,106 mol O2, sinh ra 0,798 mol CO2 và
0,7 mol H2O. Cho 24,64 gam chất béo này tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol Br2. Giá
trị của a là:
A. 0,10.
B. 0,12.
C. 0,14.
D. 0,16.
Đáp án : C
- Khi đốt cháy hoàn toàn chất béo trên thì:

- Cho 24,64 gam chất béo (tức là dùng 1 lượng gấp đôi so với lượng ban đầu) tác dụng với dung
Trang 11


dịch Br2 thì:
Đisacarit X có tỉ lệ khối lượng
. Khi thủy phân 51,3 gam chất X trong dung dịch
axit H2SO4 loãng (hiệu suất phản ứng thủy phân đạt 75%) thu được dung dịch Y chứa ba chất
hữu cơ khác nhau. Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch NaOH rồi thực hiện phản ứng tráng
bạc (bằng AgNO3 trong NH3) thu được tối đa m gam kim loại Ag. Giá trị của m là :
A. 34,56.

B. 24,3.
C. 32,4.
D. 56,7.
Đáp án : D
Đặt CTTQ của X là


, mà X là đisaccarit

CTPT của X là C12H22O11

0,15 mol
3 chất hữu cơ khác nhau.
X tạo bởi 2 monosaccarit khác nhau đều có phản ứng tráng bạc.
 Trường hợp 1 : X không tham gia phản ứng tráng bạc.



Trường hợp 2 : X tham gia phản ứng tráng bạc.

Kết hợp đáp án suy ra
Peptit X bị thủy phần theo phương trình phản ứng X+ 2H2O → 2 Y + Z (trong đó Y và Z là các
amino axit). Thủy phân hoàn toàn 4,06 gam X thu được m gam Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam Z
cần vừa đủ 1,68 lít khí O2 (đktc), thu được 2,64 gam CO2; 1,26 gam H2O và 224 ml khí N2
(đktc). Biết Z có công thức phân tử trùng công thức đơn giản nhất. Tên gọi của Y là:
A. Lysin
B. Axit glutamic
C. Glyxin
D. Alanin
Đáp án C

Phản ứng
Tỉ lệ
Vì Z có CTPT trùng CTĐGN nên CTPT của Z là C3H7O2N (alanin)
Y là glyxin
Cho m gam hỗn hợp A gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) tác
dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp B gồm các muối của Gly, Ala, Val. Đốt
cháy hoàn toàn B bằng lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng
nước vôi trong dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt
khác, đốt cháy hoàn toàn m gam A, thu được 4,095 gam nước. Giá trị của m gần nhất với giá trị
nào sau đây
A. 6,0
B. 6,6
C. 7,0
D. 7,5
Đáp án A
Phương pháp: Qui đổi

Trang 12


Ta có: mbình tăng
Bảo toàn H, ta có:
Cho 37,44 gam kim loại M (có hóa trị không đổi) vào dung dịch X chức 84,6 gam Cu(NO3)2. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ chất rắn, thu được dung dịch không màu có khối
lượng giảm so với khối lượng của X là 7,62 gam. Kim loại M là?
A. Mg
B. Ca
C. K
D. Be
Đáp án C

n Cu(NO3)2 = 0,45
Vì dung dịch sau phản ứng không màu nên Cu2+ đã phản ứng hết.
- Xét trường hợp M không tác dụng với nước.
Từ các đáp án, M là Mg hoặc Be. Hai kim loại này đều có hóa trị II.
Phản ứng: M + Cu2+ → M2+ + Cu
TGKL: (64 - MM). 0,45 = 7,62 => MM = 47,067 (loại)
- Xét trường hợp M tác dụng được với nước:
BTKL: (m Cu(OH)2↓ + m H2) – m M = 7,62 => m H2 = 7,62 + 37,44 – 0,45 . 98 = 0,96
=> n OH - = 2n H2 = 0,96.
Gọi hóa trị của M là n ta có: MM = (37,44 : 0,96). n = 39n => MM = 39 ; n = 1 => M là K
Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 (loãng). Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của
V là :
A. 8,96
B. 4,48
C. 10,08
D. 6,72
Đáp án A
- Ta có
- Quá trình khử NO 3- xảy ra như sau :
- Dựa vào phương trình ta suy ra:
Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào 1 lít
dung dịch chứa Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,1M thu được dung dịch Y và 21,7 gam kết tủa. Cho
Y vào dung dịch NaOH, thấy xuất hiện thêm kết tủa. Giá trị của m là :
A. 23,2
B. 12,6
C. 18,0
D. 24,0
Đáp án C
- Nhận thấy rằng


và cho dung dịch tác dụng với NaOH xuất hiện thêm kết tủa.

nên

Þ

Nung m gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe3O4 sau một thời gian thu được chất rắn Y. Để hoà tan hết
Y cần V lít dung dịch H2SO4 0,7M (loãng). Sau phản ứng thu được dung dịch Z và 0,6 mol khí.
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Z đến dư, thu được kết tủa M. Nung M trong chân không
đến khối lượng không đổi thu được 44 gam chất rắn T. Cho 50 gam hỗn hợp A gồm CO và
CO2 qua ống sứ được chất rắn T nung nóng. Sau khi T phản ứng hết thu được hỗn hợp khí B
có khối lượng gấp 1,208 lần khối lượng của A. Giá trị của (m - V) gần với giá trị nào sau đây
nhất ?
A. 58,4
B. 61,5
C. 63,2
D. 65,7

Trang 13


Đáp án A
- Khi cho nung T với hỗn hợp khí A thì
- Xét hỗn hợp rắn T ta có :

-

Khi


cho

m

gam

X

tác

dụng

- Dung dịch Z gồm Al3+, SO42- (1,4 mol), Fe2+ và Fe3+ (với

---------------- Hết------------------

Trang 14

với

H 2SO4



thì

)

:




×