Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Đề thi trắc nghiệm hóa học 12 tham khảo số 4 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.69 KB, 18 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỀ THI THỬ TRUNG HỌC

ĐỒNG THÁP

PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017

TRƯỜNG THPT CAO LÃNH 2

Môn: HÓA HỌC

Đề thi có 06 trang

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT-SỐ 4 - LẦN 2
Họ và tên thí sinh:…………………………………Số báo danh:………………
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :
H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca
= 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.
Câu 1: Kim loại có các tính chất vật lý chung là:
A. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim
B. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim
C. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi
D. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng .
Câu 2: Cho biết thứ tự các cặp oxi hóa – khử như sau: Al 3+/Al; Fe2+/Fe; Ni2+/Ni; Cu2+/Cu;
Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Hãy cho biết kim loại nào có thể đẩy được Fe ra khỏi dd muối Fe3+.
A. Al

B. Fe



C. Ni

D. Cu.

Câu 3: Cho 11,7g một kim loại X nhóm IA tác dụng hết với nước tạo ra 3,36 lít khí hiđro
( ở điều kiện tiên chuẩn). Kim loại X là:
Câu 4: Chất nào sau đây có thể loại trừ được độ cứng toàn phần của nước?
A. HCl

B. Ca(OH)2

C. Na2CO3

D. CO2.

Câu 5:Oxit nào lưỡng tính:
A. Al2O3

B. Fe2O3

C. CaO

D. MgO

Câu 6: Có các phát biểu sau:
(1) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
(2) Thuỷ ngân tác dụng với lưu huỳnh ở điều kiện thướng .
(3) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.
(4) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

Các phát biểu đúng là:
A. (1), (2), (3).
B. (1), (3), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (2), (4).
Câu 7: Cho các chất: Al, Al 2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3.
Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là
1


A. 4.

B. 5.

C. 7.

D. 6.

Câu 8: Trong số các loại quặng: FeS2, FeCO3, Fe2O3, Fe3O4. Quặng có chứa hàm lượng Fe
lớn nhất là:
A. FeS2

B. Fe3O4

C. Fe2O3

D. FeCO3

Câu 9: Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dd NaOH vào dd FeCl2 (có không khí) là:
A.Có kết tủa keo trắng sau đó tan trong dd NaOH dư

B.Có kết tủa trắng xanh sau đó chuyển sang màu nâu đỏ
C.Có kết tủa trắng xanh sau đó tan trong dd NaOH dư
D.Có kết tủa màu xanh sau đó tan chuyển sang màu xanh đậm
Câu 10: Cho hỗn hợp kim loại Mg, Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO 3 và Cu(NO3)2.. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X gồm 3 muối và chất rắn Y gồm ba kim loại. Ba
muối trong X là
A. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)3

B. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2

C. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3

D. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2

X
Y
� Fe(OH)3 ��
� FeNO3)3. X và Y lần
Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng: Fe ��� FeCl3 ��
lượt là:

A. HCl, HNO3

B.Cl2, NaNO3

C.Cl2, HNO3

D. Cả A, B, C đúng

Câu 12: Cho 14,5 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch H 2SO4 loãng dư tạo ra 6,72 lít H2

(đktc). Khối lượng muối sunfat thu được là:
A.43,9 (gam)

B.43,3 (gam)

C.44,5(gam)

D.34,3(gam)

Câu 13: Khử hoàn toàn 16 gam bột oxi sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng khối
lượng khí tăng thêm 4,8 gam. Công thức của oxit sắt là:
A. FeO

B. FeO2

C. Fe2O3

D. Fe3O4

Câu 14: Những dụng cụ nấu cá thường để lại mùi tanh. Hãy chọn chất tốt nhất để khử mùi
tanh đó?
A. xà phòng;
B. rượu;
C. xođa (Na 2CO3);
D. dấm (axit
axetic).
Câu 15: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natriaxetat và ancol etylic.Công
thức của X là
A. C2H3COOC2H5.
B. CH3COOCH3.

C. C2H5COOCH3.
D. CH3COOC2H5.
Câu 16: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất nào sau đây?
A. HCOOC3H7

B. C2H5COOCH3

C. C3H7COOH

Câu 17: Phát biểu nào sao đây đúng:
A. Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho phản ứng thủy phân.
2

D. C2H5COOH


B. Tinh bột và xenlulozơ có CTPT và CTCT giống nhau.
C. Các phản ứng thủy phân của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có xúc tác H + ,t0
D. Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fructozơ có nhóm chức CHO.
Câu 18:Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ?
A. 1 chất.

B. 2 chất.

C. 3 chất.

D. 4 chất.

Câu 19:Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2?
A. Metyletylamin.


B. Etylmetylamin.

C. Isopropanamin.

D. Isopropylamin.

Câu 20: Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl x(M). Sau khi phản
ứng xong thu được dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của x là
A. 1,3M

B. 1,25M

C. 1,36M

D. 1,5M

Câu 21: Tơ được tổng hợp từ xenlulozơ có tên là:
A. tơ axetat.

B. tơ poliamit.

C. Tơ nilon 6-6.

D. tơ caprol

Câu 22: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào
dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng
giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
A. 20,0.


B. 30,0.

C. 13,5.

D. 15,0.

Câu 23: Một số phát biểu sau:
(1). Sự kết tủa của protein bằng nhiệt được gọi là sự đông đặc
(2). Để phân biệt tơ tằm và gỗ ta dùng cách đốt mỗi thứ.
(3). Peptit rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng.
(4). Dùng Cu(OH)2 phân biệt các dung dịch glucozơ, lòng trắng trứng, glixerol, ancol etylic.
(5). Lòng trắng trứng có phản ứng màu biure
(6). Peptit tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm cho hợp chất màu tím.
A. 5

B. 3

C. 4

D. 6

Câu 24: Hòa tan m gam NaCl vào nước được dung dịch (Y). Nếu điện phân dung dịch (Y)
thời gian t giây thì thu được 1,12 lít khí ở catot đo (đktc), còn ở anot chỉ có một khí duy nhất
thoát ra. Nếu điện phân dung dịch (Y) thời gian 2t giây thì thu được 4,032 lít khí đo ở
(đktc). Giá trị của m là (Biết điện phân với điện cực trơ, vách ngăn)
A. 7,02gam

B. 3,51gam


C. 5,265gam

D. 4,68gam

Câu 25: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(1) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(2) Trong dung dịch: glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
3


(3) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(4) Tinh bột, xenlulozơ và saccarozơ đều tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường
axít.
(5) Glucozơ và fructozơ đều làm mất màu nước Br2.
(6) Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2, nhưng tan được trong dung dịch
[Cu(NH3)4](OH)2.
Số phát biểu đúng là:
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 26: Cho một lượng hỗn hợp X gồm Ba và Na vào 200ml dung dịch Y gồm HCl 0,1M và

CuCl2 0,1M , kết thúc các phản ứng, thu được 0,448 lít khí (đktc) và m gam kết tủa. Giá
trị của m là
A. 1,96

B. 0,64
C. 0,98
D. 1,28
Câu 27: Hòa tan 4 gam hỗn hợp gồm Fe 3O4 và Fe bằng dung dịch HNO3 đặc nóng, thu
được 448ml khí NO2 là sản phẩm khử duy nhất đo đktc và còn lại 0,56 gam Fe chưa tan hết.
Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong hỗn hợp ban đầu là
A. 81,84%

B. 83,35%

C. 58,0%

D. 42,0%

Câu 28: Cho sơ đồ phản ứng :
SO
CrO3  NaOH
  X  H 
  Z   X.
  Y  HCl
2

4

X, Y, Z là các hợp chất chứa crom. X, Y, Z lần lượt là
A. Na2CrO4, Na2Cr2O7, Cl2.
B. Na2Cr2O7, Na2CrO4, CrCl3.
C. Na2CrO4, Na2Cr2O7, CrCl3.
D. NaCrO2, Na2Cr2O7, CrCl3.
Câu 29: Chọn phát biểu không đúng

A. Kim loại Na cháy trong môi trường khí oxi khô tạo ra natri peoxit Na2O2.
B. Kim loại xeri dùng chế tạo tế bào quang điện.
C. Natri hiđroxit ứng dụng trong các ngành công nghiệp chế biến dầu mỏ, luyện nhôm, xà
phòng, giấy, dệt, ...
D. Natri hidrocacbonat được dùng trong y học, công nghệ thực phẩm, chế tạo nước giải
khát,...
Câu 30: Một số phát biểu sau
(1) Be, Mg, Ca, Sr, Ba đều có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện
(2) Khi đốt nóng, các kim loại kiềm thổ đều bốc cháy trong không khí tạo ra oxit.
(3) Ca, Sr, Ba tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ.
(4) Các kim loại kiềm thổ Sr, Ba có nhiều ứng dụng trong thực tế.
(5) Thạch cao sống dùng để sản xuất xi măng.
(6) Hỗn hợp gồm Al và Fe gọi là tecmic
4


Số phát biểu đúng là:
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 31: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X,Y,Z,T với các thuốc thử được ghi lại dưới
bảng sau:
Mẫu thử Thuốc thử
Hiện tượng
X

Dung dịch I2
Có màu xanh tím
Y
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
Có màu tím
Z
Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng
T
Nước Br2
Kết tủa trắng
Dung dịch X,Y,Z,T lần lượt là:
A. Lòng trắng trứng , hồ tinh bột, glucozo, alinin
B. Hồ tinh bột, alinin, lòng trắng trứng, glucozo
C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozo, alinin
D. Hồ tinh bột; lòng trắng trứng; alinin; glucozo
Câu 32: Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C6H8O4 và không tham gia phản
ứng tráng bạc. X được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxyl Z. Y không phản ứng với
Cu(OH)2 ở điều kiện thường; khi đun Y với H 2SO4 đặc ở 170oC không tạo ra anken. Nhận
xét nào sau đây đúng?
A. Trong X có ba nhóm –CH3.
B. Chất Z không làm mất màu dung dịch nước brom.
C. Chất Y là ancol etylic.
D. Phân tử chất Z có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi.
X: CH3OOC-CH=CH-COOCH3; Y: CH3OH; Z: HOOC-CH=CH-COOH
Câu 33: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.
C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
Các amin đều phản ứng với axit tạo muối

Câu 34: Cho các chất sau: H2NCH2COOH (X), CH3COOH3NCH3 (Y), C2H5NH2 (Z),
H2NCH2COOC2H5
(T). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là:
A. X, Y, Z, T.

B. X, Y, T.

C. X, Y, Z.

X, Y, T có phản ứng; Còn amin không phản ứng với dd bazơ.
Câu 35: Cho các sơ đồ phản ứng sau:
C8H14O4 + NaOH � X1 + X2 + H2O
5

D. Y, Z, T.


X1 + H2SO4 � X3 + Na2SO4
X3 + X4 � Nilon-6,6 + H2O
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các chất X2, X3 và X4 đều có mạch cacbon không phân nhánh.
B. Nhiệt độ sôi của X2 cao hơn axit axetic.
C. Dung dịch X4 có thể làm quỳ tím chuyển màu hồng.
D. Nhiệt độ nóng chảy của X3 cao hơn X1
Bài 36: Một hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức X, Y (M X < My). Đun nóng 12,5 gam hỗn hợp
A với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 7,6 gam hỗn hợp ancol no B, đơn chức
có khối lượng phân tử hơn kém nhau 14 đvC và hỗn hợp hai muối Z. Đốt cháy 7,6 gam B
thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Phần trăm khối lượng của X, Y trong hỗn
hợp A lần lượt là:
Bài 37: Đun nóng 7,2 gam este X với dung dịch NaOH dư. Phản ứng kết thúc thu được

glixerol và 7,9 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ hỗn hợp muối đó tác dụng với H 2SO4 loãng
thu được 3 axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở Y, Z, T. Trong đó Z, T là đồng phân của nhau,
Z là đồng đẳng kế tiếp của Y. Công thức cấu tạo của X là:
A.

C.

CH2

OCOC2H5

CH

B.

CH2

OCOCH2CH2CH3

OCOCH2CH2CH3

CH

OCOC2H5

CH2

OCOCH(CH3)2

CH2


OCOCH(CH3)2

CH2

OCOCH2CH2CH3

D. A hoặc B

CH

OCOCH(CH3)2

CH2

OCOC2H3

Câu 38: Hòa tan 2,16 gam hỗn hợp gồm Na, Al, Fe vào nước (dư), thu được 0,448 lít khí đo
đktc và chất rắn X. Tách lượng chất rắn X rồi cho vào 60 ml dung dịch CuSO 4 1M, sau khi
phản ứng hoàn toàn thu được 3,2 gam kim loại và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch NaOH
vào Y đến khi kết tủa đạt giá trị lớn nhất thì dừng lại. Lọc lấy kết tủa, nung trong không khí
đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn có khối lượng bằng
A. 5,24 gam

B. 25,2 gam

C. 3,42 gam

D. 2,62 gam


Câu 39: Cho 2,16 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tan hết trong dung dịch axit HNO3 loãng,
đun nóng nhẹ tạo ra dung dịch X và 448 ml ( đo ở 354,90 K và 988 mmHg) hỗn hợp khí Y
khô gồm 2 khí không màu, không đổi màu trong không khí. Tỷ khối của Y so với oxi bằng
0,716 lần tỷ khối của khí cacbonic so với nitơ. Làm khan X một cách cẩn thận thu được m
gam chất rắn Z, nung Z đến khối lượng không đổi được 3,84 gam chất rắn T. Giá trị của m

A. 15,48.

B. 15,18.

C. 17,92.
6

D. 16,68.


Câu 40: Hỗn hợp X gồm một peptit mạch hở A, một peptit mạch hở B và một peptit mạch
hở C (mỗi peptit được cấu tạo từ một loại α-aminoaxit, tổng số nhóm –CO–NH– trong 3
phân tử A, B, C là 9) với tỉ lệ số mol n A : n B : n C  2 :1: 3 .Biết số liên kết peptit trong A,B,C
đều lớn hơn 1.Khi thủy phân hoàn toàn m gam X thu được 33,75 gam glyxin, 106,8 gam
alanin và 263,25 gam Valin. Giá trị của m là:
A. 349,8.

B. 348,9.

C. 384,9.

D. 394,8.

HẾT


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠO

ĐÁPÁN ĐỀ THI THỬ
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017

ĐỒNG THÁP

Môn: HÓA HỌC

Đề thi có 06 trang

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
7


Họ và tên thí sinh:…………………………………Số báo danh:………………………
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :
H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca
= 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.
Câu 1: Kim loại có các tính chất vật lý chung là:
A. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim
B. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim
C. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi
D. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng .
Câu 2: Cho biết thứ tự các cặp oxi hóa – khử như sau: Al 3+/Al; Fe2+/Fe; Ni2+/Ni; Cu2+/Cu;
Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Hãy cho biết kim loại nào có thể đẩy được Fe ra khỏi dd muối Fe3+.
A. Al


B. Fe

C. Ni

D. Cu.

Câu 3: Cho 11,7g một kim loại X nhóm IA tác dụng hết với nước tạo ra 3,36 lít khí hiđro
( ở điều kiện tiên chuẩn). Kim loại X là:
A. Na

B. Li

C. K

D. Rb

Câu 4: Chất nào sau đây có thể loại trừ được độ cứng toàn phần của nước?
A. HCl

B. Ca(OH)2

C. Na2CO3

D. CO2.

Câu 5:Oxit nào lưỡng tính:
A. Al2O3

B. Fe2O3


C. CaO

D. MgO

Câu 6: Có các phát biểu sau:
(1) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
(2) Thuỷ ngân tác dụng với lưu huỳnh ở điều kiện thướng .
(3) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.
(4) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
Các phát biểu đúng là:
A. (1), (2), (3).
B. (1), (3), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (2), (4).
Câu 7: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3.
Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là
A. 4.

B. 5.

C. 7.

D. 6.

Câu 8: Trong số các loại quặng: FeS2, FeCO3, Fe2O3, Fe3O4. Quặng có chứa hàm lượng Fe
lớn nhất là:
A. FeS2

B. Fe3O4


C. Fe2O3

D. FeCO3

Câu 9: Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dd NaOH vào dd FeCl2 (có không khí) là:
8


A.Có kết tủa keo trắng sau đó tan trong dd NaOH dư
B.Có kết tủa trắng xanh sau đó chuyển sang màu nâu đỏ
C.Có kết tủa trắng xanh sau đó tan trong dd NaOH dư
D.Có kết tủa màu xanh sau đó tan chuyển sang màu xanh đậm
Câu 10: Cho hỗn hợp kim loại Mg, Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO 3 và Cu(NO3)2.. Sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X gồm 3 muối và chất rắn Y gồm ba kim loại. Ba
muối trong X là
A. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)3

B. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2

C. Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3

D. Mg(NO3)2, Zn(NO3)2, Cu(NO3)2

X
Y
� Fe(OH)3 ��
� FeNO3)3. X và Y lần
Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng: Fe ��� FeCl3 ��
lượt là:


A. HCl, HNO3

B.Cl2, NaNO3

C.Cl2, HNO3

D. Cả A, B, C đúng

Câu 12: Cho 14,5 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch H 2SO4 loãng dư tạo ra 6,72 lít H2
(đktc). Khối lượng muối sunfat thu được là:
A.43,9 (gam)

B.43,3 (gam)

C.44,5(gam)

D.34,3(gam)

n H2SO4 = nH2=0,3mol, ADĐLBTKK: 14,5+0,3.98=m + 2.0,3 → m=44,5gam
Câu 13: Khử hoàn toàn 16 gam bột oxi sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng khối
lượng khí tăng thêm 4,8 gam. Công thức của oxit sắt là:
A. FeO
Đặt

B. FeO2
FexOy + yCO

C. Fe2O3

D. Fe3O4


→ xFe + yCO2
0,2

Gọi a là số mol CO phản ứng , ta có

0,3
4,8= a 44-a.28 → a=0,3mol

ADĐLBTKL mFe= 16+28.0,3-0,3.44=11,2 → nFe=0,2
x/y=2/3
Câu 14: Những dụng cụ nấu cá thường để lại mùi tanh. Hãy chọn chất tốt nhất để khử mùi
tanh đó?
A. xà phòng;
B. rượu;
C. xođa (Na 2CO3);
D. dấm (axit axetic).
Câu 15: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natriaxetat và ancol etylic.Công
thức của X là
A. C2H3COOC2H5.
B. CH3COOCH3.
C. C2H5COOCH3.
D. CH3COOC2H5.
Câu 16: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất nào sau đây?
A. HCOOC3H7

B. C2H5COOCH3

C. C3H7COOH


Câu 17: Phát biểu nào sao đây đúng:
9

D. C2H5COOH


A. Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho phản ứng thủy phân.
B. Tinh bột và xenlulozơ có CTPT và CTCT giống nhau.
C. Các phản ứng thủy phân của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có xúc tác H + ,t0
D. Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fructozơ có nhóm chức CHO.
Câu 18:Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ?
A. 1 chất.

B. 2 chất.

C. 3 chất.

D. 4 chất.

Câu 19:Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2?
A. Metyletylamin.

B. Etylmetylamin.

C. Isopropanamin.

D. Isopropylamin.

Câu 20: Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl x(M). Sau khi phản
ứng xong thu được dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của x là

A. 1,3M

B. 1,25M

C. 1,36M

D. 1,5M

Câu 21: Tơ được tổng hợp từ xenlulozơ có tên là:
A. tơ axetat.

B. tơ poliamit.

C. Tơ nilon 6-6.

D. tơ caprol

Câu 22: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO 2 sinh ra hấp thụ hết vào
dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng
giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
A. 20,0.

B. 30,0.

C. 13,5.

D. 15,0.

HD: Số gam CO2 = 10 – 3,4 = 6,6 gam => số mol CO2 = 0,15 mol
 khối lượng glucozo = 0,075.180.


100
= 15,0 gam.
90

Câu 23: Một số phát biểu sau:
(1). Sự kết tủa của protein bằng nhiệt được gọi là sự đông đặc
(2). Để phân biệt tơ tằm và gỗ ta dùng cách đốt mỗi thứ.
(3). Peptit rất ít tan trong nước và dễ tan khi đun nóng.
(4). Dùng Cu(OH)2 phân biệt các dung dịch glucozơ , lòng trắng trứng, glixerol, ancol
etylic.
(5). Lòng trắng trứng có phản ứng màu biure
(6). Peptit tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm cho hợp chất màu tím.
A. 5

B. 3

C. 4

D. 6

Câu 24: Hòa tan m gam NaCl vào nước được dung dịch (Y). Nếu điện phân dung dịch (Y)
thời gian t giây thì thu được 1,12 lít khí ở catot đo (đktc), còn ở anot chỉ có một khí duy nhất

10


thoát ra. Nếu điện phân dung dịch (Y) thời gian 2t giây thì thu được 4,032 lít khí đo ở
(đktc). Giá trị của m là (Biết điện phân với điện cực trơ, vách ngăn)
A. 7,02gam


B. 3,51gam

C. 5,265gam

D. 4,68gam

Giải
vn H2 + Cl2
2NaCl + 2H2O ��



2x

x

+

2NaOH

x

H2O ��
� H2 + 1/2O2
y

y/2

Ta có: x + y = 0,1

x + y + x + y/2 = 0,18
x = 0,06 mol
y = 0,04 mol
m = 2x.58,5 = 2.0,06.58,5 = 7,02 gam
Câu 25: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(1) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(2) Trong dung dịch: glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH) 2, tạo phức màu xanh
lam.
(3) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(4) Tinh bột, xenlulozơ và saccarozơ đều tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường
axít.
(5) Glucozơ và fructozơ đều làm mất màu nước Br2.
(6) Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2, nhưng tan được trong dung dịch
[Cu(NH3)4](OH)2.
Số phát biểu đúng là:
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 26: Cho một lượng hỗn hợp X gồm Ba và Na vào 200ml dung dịch Y gồm HCl 0,1M và

CuCl2 0,1M , kết thúc các phản ứng, thu được 0,448 lít khí (đktc) và m gam kết tủa. Giá
trị của m là
A. 1,96
B. 0,64
C. 0,98

D. 1,28
Giải
Có : nHCl = 0,02 ml ; nCuCl2 = 0,02 mol ; nH2 = 0,02 mol
Vì : nHCl< 2nH2 => kim loại còn phản ứng với nước tạo H2 và OH
Tổng quát với kim loại hóa trị n (kiềm hoặc kiềm thổ) thì :
11


M + nHCl → MCln + 0,5nH2
M + nH2O → M(OH)n + 0,5nH2
=> 2nH2 = nHCl + nOH=> nOH = 0,02 mol


Cu2+ + 2 OH → Cu(OH)2
=> Kết tủa là 0,01 mol Cu(OH)2
=> m = 0,98g
Câu 27: Hòa tan 4 gam hỗn hợp gồm Fe 3O4 và Fe bằng dung dịch HNO3 đặc nóng, thu
được 448ml khí NO2 là sản phẩm khử duy nhất đo đktc và còn lại 0,56 gam Fe chưa tan hết.
Phần trăm khối lượng Fe3O4 trong hỗn hợp ban đầu là
A. 81,84%

B. 83,35%

C. 58,0%

D. 42,0%

Giải.
Ta có: 56x + 232y = 4 - 0,56
2x – 2y = 0,02. Vì còn dư Fe nên chỉ tạo Fe2+

x = 0,02; y = 0,01
% Fe3O4 =

0,01�232�
100
 58
4

Câu 28: Cho sơ đồ phản ứng :
SO
CrO3  NaOH
  X  H 
  Z   X.
  Y  HCl
2

4

X, Y, Z là các hợp chất chứa crom. X, Y, Z lần lượt là
A. Na2CrO4, Na2Cr2O7, Cl2.
B. Na2Cr2O7, Na2CrO4, CrCl3.
C. Na2CrO4, Na2Cr2O7, CrCl3.
D. NaCrO2, Na2Cr2O7, CrCl3.
Câu 29: Chọn phát biểu không đúng
A. Kim loại Na cháy trong môi trường khí oxi khô tạo ra natri peoxit Na2O2.
B. Kim loại xeri dùng chế tạo tế bào quang điện.
C. Natri hiđroxit ứng dụng trong các ngành công nghiệp chế biến dầu mỏ, luyện nhôm, xà
phòng, giấy, dệt, ...
D. Natri hidrocacbonat được dùng trong y học, công nghệ thực phẩm, chế tạo nước giải
khát,...

Câu 30: Một số phát biểu sau
(1) Be, Mg, Ca, Sr, Ba đều có kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện
(2) Khi đốt nóng, các kim loại kiềm thổ đều bốc cháy trong không khí tạo ra oxit.
(3) Ca, Sr, Ba tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch bazơ.
(4) Các kim loại kiềm thổ Sr, Ba có nhiều ứng dụng trong thực tế.
12


(5) Thạch cao sống dùng để sản xuất xi măng.
(6) Hỗn hợp gồm Al và Fe gọi là tecmic
Số phát biểu đúng là:
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 31: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X,Y,Z,T với các thuốc thử được ghi lại dưới
bảng sau:
Mẫu thử Thuốc thử
Hiện tượng
X
Dung dịch I2
Có màu xanh tím
Y
Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
Có màu tím
Z

Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng
T
Nước Br2
Kết tủa trắng
Dung dịch X,Y,Z,T lần lượt là:
A. Lòng trắng trứng , hồ tinh bột, glucozo, alinin
B. Hồ tinh bột, alinin, lòng trắng trứng, glucozo
C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozo, alinin
D. Hồ tinh bột; lòng trắng trứng; alinin; glucozo
Câu 32: Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C6H8O4 và không tham gia phản
ứng tráng bạc. X được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxyl Z. Y không phản ứng với
Cu(OH)2 ở điều kiện thường; khi đun Y với H 2SO4 đặc ở 170oC không tạo ra anken. Nhận
xét nào sau đây đúng?
A. Trong X có ba nhóm –CH3.
B. Chất Z không làm mất màu dung dịch nước brom.
C. Chất Y là ancol etylic.
D. Phân tử chất Z có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi.
Câu 33: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.
C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
Câu 34: Cho các chất sau: H2NCH2COOH (X), CH3COOH3NCH3 (Y), C2H5NH2 (Z),
H2NCH2COOC2H5

(T). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là:
A. X, Y, Z, T.

B. X, Y, T.


C. X, Y, Z.

Câu 35: Cho các sơ đồ phản ứng sau:
C8H14O4 + NaOH � X1 + X2 + H2O
X1 + H2SO4 � X3 + Na2SO4
X3 + X4 � Nilon-6,6 + H2O
Phát biểu nào sau đây đúng?
13

D. Y, Z, T.


A. Các chất X2, X3 và X4 đều có mạch cacbon không phân nhánh.
B. Nhiệt độ sôi của X2 cao hơn axit axetic.
C. Dung dịch X4 có thể làm quỳ tím chuyển màu hồng.
D. Nhiệt độ nóng chảy của X3 cao hơn X1
Bài 36: Một hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức X, Y (M X < My). Đun nóng 12,5 gam hỗn hợp A với
một lượng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 7,6 gam hỗn hợp ancol no B, đơn chức có khối lượng
phân tử hơn kém nhau 14 đvC và hỗn hợp hai muối Z. Đốt cháy 7,6 gam B thu được 7,84 lít khí
CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Phần trăm khối lượng của X, Y trong hỗn hợp A lần lượt là:

A. 59,2%; 40,8%

B. 50%; 50% C. 40,8%; 59,2%

C. 66,67%; 33,33%

Bài giải :
Từ đề bài  A chứa 2 este của 2 ancol đồng đẳng kế tiếp

Đặt công thức chung của ancol là C nH 2n1OH
nCO 2 = 7,84/22,4 = 0,35 mol; n H 2O = 9/18 = 0,5 mol  nB = nH2O - nCO2 = 0,5 – 0,35 = 0,15

mol
nCO2

 C2H 5OH : 0,1 mol

n =
= 2,33. Vậy B  C H OH : 0,05 mol
nB
 3 7
Đặt công thức chung của hai este là RCOOR  neste = nNaOH = nmuối = nY = 0,15 mol
10,9

 mZ = 12,5 + 0,15.40 – 7,6 = 10,9 g  M muèi= M R + 67 =
=72,67  M R = 5,67
0,15
Như vậy trong hai muối có một muối là HCOONa
Hai este X, Y có thể là:
(I)

 HCOOC 2 H 5

 C x H y COOC3 H 7

 HCOOC3H 7

hoặc (II)  C H COOC H
2 5

 x y
 x 1
 y 3

- trường hợp (I)  

- trường hợp (II)  12x + y = 8 ( loại)
 X : HCOOC2H 5 : 59,2%
 đán án A
 Y : CH3COOC3H 7 : 40,8%

Vậy A 

Bài 37: Đun nóng 7,2 gam este X với dung dịch NaOH dư. Phản ứng kết thúc thu được
glixerol và 7,9 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ hỗn hợp muối đó tác dụng với H 2SO4 loãng
thu được 3 axit hữu cơ no, đơn chức, mạch hở Y, Z, T. Trong đó Z, T là đồng phân của nhau,
Z là đồng đẳng kế tiếp của Y. Công thức cấu tạo của X là:
14


A.

C.

CH2

OCOC2H5

CH


B.

CH2

OCOCH2CH2CH3

OCOCH2CH2CH3

CH

OCOC2H5

CH2

OCOCH(CH3)2

CH2

OCOCH(CH3)2

CH2

OCOCH2CH2CH3

D. A hoặc B

CH

OCOCH(CH3)2


CH2

OCOC2H3

Giải :
Vì Y, Z là đồng đẳng kế tiếp và Z, T là đồng phân của nhau
 có thể đặt công thức chung của este X: C3H5(OCO C nH 2n1 )3
(1)

C3H5(OCO C nH 2n1 )3 + 3NaOH  3 C nH 2n1 COONa + C3H5(OH)3

Theo (1), ta có : nmuối = 3neste 

7,2
7,9
.3 
41 3(45 14n)
14n  68

 n 2,67  CTCT các chất:

 Y : C 2H 5COOH

 Z : CH3CH2CH2COOH
 T : CH(CH ) COOH
3 2


 đáp án D


Câu 38: Hòa tan 2,16 gam hỗn hợp gồm Na, Al, Fe vào nước (dư), thu được 0,448 lít khí đo
đktc và chất rắn X. Tách lượng chất rắn X rồi cho vào 60 ml dung dịch CuSO 4 1M, sau khi
phản ứng hoàn toàn thu được 3,2 gam kim loại và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch NaOH
vào Y đến khi kết tủa đạt giá trị lớn nhất thì dừng lại. Lọc lấy kết tủa, nung trong không khí
đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn có khối lượng bằng
A. 5,24 gam

B. 25,2 gam

C. 3,42 gam

Giải: x mol Na
y mol Al
z mol Fe. 23x + 27y + z.56 = 2,16
Ta có: x.1 + 3.x = 0,02.2. Suy ra x = 0,01
Mặt khác: Rắn (X) gồm Al (y-x) mol và Fe z mol
Ta có (y-x).3 + z.2 = 0,05.2
Suy ra: y = 0,03; z = 0,02
Dung dịch Y: Cu2+: 0,01 mol
Al3+ : 0,02 mol
Fe2+: 0,02 mol
Rắn: CuO: 0,01 mol
Al2O3: 0,01 mol
15

D. 2,62 gam


Fe2O3: 0,01 mol
m = 0,01.(80+ 102+ 160) = 3,42 gam

Câu 39: Cho 2,16 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tan hết trong dung dịch axit HNO3 loãng,
đun nóng nhẹ tạo ra dung dịch X và 448 ml ( đo ở 354,90 K và 988 mmHg) hỗn hợp khí Y
khô gồm 2 khí không màu, không đổi màu trong không khí. Tỷ khối của Y so với oxi bằng
0,716 lần tỷ khối của khí cacbonic so với nitơ. Làm khan X một cách cẩn thận thu được m
gam chất rắn Z, nung Z đến khối lượng không đổi được 3,84 gam chất rắn T. Giá trị của m

A. 15,48.

B. 15,18.

C. 17,92.

D. 16,68.

: Chọn đáp án A
44
�M Y
 0, 716.
� M Y  36

�N : 0, 01
28
�32
�� 2
Dễ thấy Y là N2 và N2O và �
PV 988
1
N O : 0, 01

nY 


.0, 448.
 0, 02 � 2

RT 760
0,082.354,9
0

MgO BTKL

3,84  2,16
T
BTE
���
� n Trong

 0,105 ���
� n e  0, 21(mol)
O
Al2 O3
16


t
�T �
Ta có : Z ��

BTE
���
� n NH4 NO3 




0, 21  0, 01.10  0, 01.8
 0, 00375(mol)
8

BTKL
���
� m  2,16  0,
21.62
00375.80
144
2443 0,
1444
4244443 15, 48(gam)
NO3

NH 4 NO3

Câu 40: Hỗn hợp X gồm một peptit mạch hở A, một peptit mạch hở B và một peptit mạch
hở C (mỗi peptit được cấu tạo từ một loại α-aminoaxit, tổng số nhóm –CO–NH– trong 3
phân tử A, B, C là 9) với tỉ lệ số mol n A : n B : n C  2 :1: 3 .Biết số liên kết peptit trong A,B,C
đều lớn hơn 1.Khi thủy phân hoàn toàn m gam X thu được 33,75 gam glyxin, 106,8 gam
alanin và 263,25 gam Valin. Giá trị của m là:
A. 349,8.

B. 348,9.

C. 384,9.


D. 394,8.

Chọn đáp án A
33,75

nGly 
 0,45(mol)

75

106,8

 1,2(mol) Vì số liên kết peptit trong A,B,C đều lớn hơn 1 và tổng
Ta có : �nAla 
89

263,25

nVal 
 2,25(mol)

117


liên kết peptit là 9 nên chỉ có hai khả năng ứng với ba bộ số là (2, 3, 4) , (2,2,5) và (3, 3,

16



3).Dễ thấy với bộ (3, 3, 3) không thỏa mãn. Nhận thấy
0,45 1,2 2,25
:
:
 0,15:0,3:0,45  1:2:3
3
4
5
�A : Ala  Ala  Ala  Ala:0,3

Mò ra ngay : �B:Gly  Gly  Gly:0,15

C :Val  Val  Val  Val  Val :0,45

BTLK .peptit
�����
nH2O  0,3.3
{  0,15.2
123  0,45.4
12 3  3(mol)
A

B

C

BTKL
���
� m  33,75 106,8 263,25 3.18  349,8(gam)


HẾT

17


18



×