Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đề thi trắc nghiệm hóa học 12 tham khảo số 8 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.29 KB, 8 trang )

TRƯỜNG THPT CHÂU THÀNH 1
(Đề gồm có 5 trang)

ĐỀ THỬ THPT QUỐC GIA 2017 – LẦN 2
Bài thi: khoa học tự nhiên; Môn: Hóa học
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

ĐỀ THI ĐỀ XUẤT- SỐ 8 - LẦN 2
Câu 1: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là
A. etyl axetat.
B. metyl propionat. C. metyl axetat.
D. propyl axetat.
Câu 2: Chất hữu cơ nào dưới đây chỉ có tính bazơ?
A. Anilin.
B. Axit glutamic. C. Metylamoni clorua.
D. Lysin.
Câu 3: Thủy tinh hữu cơ plexiglas còn có tên gọi là
A. polietilen.
B. polipropilen.
C. polistiren.
D. poli(metyl metacrylat).
Câu 4: Khí CO khử được chất nào sau đây:
A. CaO
B. Al2O3
C. MgO
D. CuO
Câu 5: Dãy các kim loại nào dưới đây được sắp xếp theo chiều giảm dần tính khử?
A. Mg, Cu, Ag
B. Fe, Zn, Ni
C. Pb, Cr, Cu
D. Ag, Cu, Fe


Câu 6: Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường tạo dung dịch bazơ?
A. Na
B. Fe
C. Mg
D. Al
Câu 7: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính?
A. Na2CO3.
B. NaHCO3.
C. Al2O3.
D. Al(OH)3.
Câu 8: Oxit nào dưới đây thuộc loại oxit axit
A. CrO3
B. Fe2O3
C. CaO
D. MgO
Câu 9: Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO 3)2 dư thì thấy xuất hiện kết
tủa màu đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí nào sau đây?
A. NH3.
B. CO2.
C. SO2.
D. H2S.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo.
B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
C. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.
D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.
Câu 11: Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng tạo ra hai muối?
A. C6H5COOC2H5.
B. CH3COOC6H5 (phenyl axetat).
C. CH3COOCH3.

D. CH3COOCH=CH2.
Câu 12: Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hòa tan
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, không tham gia phản ứng tráng
gương. Chất X là
A. saccarozơ
B. xenlulozơ
C. glucozơ
D. fructozơ
Câu 13: Cho các nhận định sau:
(a) Alanin làm quỳ tím hóa xanh.


(b) Axit Glutamic làm quỳ tím hóa đỏ.
(c) Lysin làm quỳ tím hóa xanh.
(d) Axit ε - amino caporic là nguyên liệu để sản xuất nilon – 6.
Số nhận định đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trong hợp chất, tất cả các kim loại kiềm đều có số oxi hóa +1.
B. Các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy tăng dần từ Li đến Cs.
C. Tất cả các hiđroxit của kim loại nhóm IIA đều dễ tan trong nước.
D. Trong nhóm IA, tính khử của các kim loại giảm dần từ Li đến Cs.
Câu 15: Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch CrCl3 cho đến dư thấy :
A. kết tủa trắng xanh hóa nâu đỏ.
B. kết tủa lục xám và kết tủa tan.
C. kết tủa vàng hóa lục xám.
D. kết tủa trắng và kết tủa tan.

Câu 16: Cho dãy các chất: FeO, Fe, Cr(OH) 3, Cr2O3. Số chất trong dãy phản ứng được với
dung dịch HCl là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 17: Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. Cu + dung dịch FeCl2
B. Cu + dung dịch AgNO3
C. Fe + dung dịch FeCl3
D. Ag + HNO3 (đặc)
Câu 18: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2
(b) Cho Cr vào dung dịch H2SO4 đặc
(c) Cho CrO3 vào H2O
(d) Sục khí CO2 vào Ca(OH)2
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu 19: Nung nóng hỗn hợp gồm Mg(OH)2 và Fe(OH)2 ngoài không khí đến khối lượng
không đổi thì chất rắn thu được gồm:
A. MgO, Fe2O3
B. Fe, MgO
C. MgO, FeO
D. Mg, Fe2O3
Câu 20: Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, Al(OH)3, CrO3. Số
chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là
A. 5.

B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 21: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Zn vào dung dịch AgNO3;
(b) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3;
(c) Cho Na vào dung dịch CuSO4;
(d) Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng.
(e) Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3;
(g) Cho Mg (dư) vào dung dịch FeCl3.
Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.


Câu 22: Cho các chất sau: etylaxetat, tơ nitron, polietilen, amilozơ, fructozơ. Số chất bị thủy
phân khi đun nóng trong dung dịch axit là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Câu 23: Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH,C2H5OH và H2NCH2COOH.
Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Câu 24: Cho X, Y, Z, T là một trong các chất sau: glucozơ, anilin (C6H5NH2), fructozơ và

phenol (C6H5OH). Tiến hành các thí nghiệm chúng và ghi nhận lại kết quả, người ta có bảng
tổng kết sau:

Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự lần lượt là
A. phenol, fructozơ, anilin, glucozơ.
B. anilin, glucozơ, phenol, fructozơ.
C. anilin, fructozơ, phenol, glucozơ.
D. phenol, glucozơ, anilin, fructozơ.
Câu 25: Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3/dung dịch NH3 dư, thu được
6,48 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là
A. 11,4%
B. 14,4%
C. 13,4%
D. 12,4%
Câu 26: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0
gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4
gam muối khan. Công thức của X là
A. H2NC3H6COOH. B. H2NCH2COOH. C. H2NC2H4COOH. D. H2NC4H8COOH.
Câu 27: Dùng m gam Al để khử hoàn toàn một lượng Fe2O3 sau phản ứng thấy khối lượng của
oxit giảm 0,58 gam. Giá trị của m là
A. 2,7
B. 0,54
C. 0,27
D. 1,12
Câu 28: Cho 8,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến
khi phản ứng xảy ra hoan toàn thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và m gam muối khan. Giá trị của
m là
A. 19,45
B. 22,25
C. 20,25

D. 19,05
Câu 29: Cho 2,8 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M; khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X. Giá trị của mlà
A. 4,08.
B. 3,20.
C. 4,48.
D. 4,72.
Câu 30: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến
khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu

A. 0,8 gam.
B. 8,3 gam.
C. 2,0 gam.
D. 4,0 gam.


Câu 31: Điện phân 500ml dung dịch hỗn hợp gồm FeCl 3 0,4M và CuCl2 0,5M với điện cực
trơ. Khi ở anot thoát ra 8,96 lít khí (điều kiện tiêu chuẩn) thì khối lượng kim loại thu được ở
catot là
A. 18,60 gam.
B. 21,60 gam.
C. 27,84 gam.
D. 18,80 gam.
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol hỗn hợp X gồm butan, ancol etylic và etilen glycol, thu
được 4,08 gam hỗn hợp gồm x mol CO2 và y mol H2O. Giá trị của x là
A. 0,06.
B. 0,04.
C. 0,05.
D. 0,08.
Câu 33: Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức) và este Z được tạo ra từ

X và Y (trong M, oxi chiếm 43,795% về khối lượng). Cho 10,96 gam M tác dụng vừa đủ với
40 gam dung dịch NaOH 10%, tạo ra 9,4 gam muối. Công thức của X và Y lần lượt là
A. CH2=CH-COOH và C2H5OH
B. CH2=CH-COOH và CH3OH
C. C2H5COOH và CH3OH
D. CH3COOH và C2H5OH
Câu 34: X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức cùng dãy đồng đẳng (MXtạo bởi X, Y, Z với một ancol no, ba chức, mạch hở E. Đốt cháy hoàn toàn 26,6 gam hỗn hợp
M gồm X, Y, Z, T (trong đó, Y và Z có cùng số mol) bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được 22,4
lít CO2 (đktc) và 16,2 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 26,6 gam M với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác, cho 13,3
gam M phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được dung dịch N. Cô
can dung dịch N thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với
A. 38,04
B. 24,74
C. 16,74
D. 25,1
Câu 35: Hỗn hợp M gồm C2H5NH2, CH2=CH-CH2NH2, NH2CH2CH2CH2NH2,
CH3CH2CH2NH2, CH3CH2NHCH3. Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lít M, cần dùng vừa đủ 25,76 lít O2,
chỉ thu được CO2; 18 gam H2O và 3,36 lít N2. Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Phần trăm khối lượng của C2H5NH2 trong M là
A. 48,21%
B. 24,11%
C. 40,18%
D. 32,14%
Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 2,4 gam Mg; 4,48 gam Fe với hỗn hợp X gồm có
Cl2 và O2; sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và muối clorua (không có khí
dư). Hòa tan Y vào lượng vừa đủ 120 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch Z. Cho dung
dịch AgNO3 dư vào Z thu được 61,01 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của O2 trong X là
A. 51,72%

B. 53,85%
C. 46,15%
D. 76,7%
Câu 37: Cho 6,13 gam hỗn hợp X gồm Na, K, Ca và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 23,491% về
khối lượng) tan hết vào nước thu được dung dịch Y và 1,456 lít H2 (đktc). Cho 1,6 lít dung
dịch HCl 0,1M vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 1,56.
B. 2,34.
C. 3,12.
D. 3,9.
Câu 38: Cho 11,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, S, FeS2 và CuS trong đó O chiếm 14,5%
về khối lượng. Cho X tác dụng vừa đủ với H2SO4 đặc nóng sinh ra 0,31 mol SO2 và dung dịch
Y. Nhúng thanh Mg dư vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy thanh Mg ra cân lại
tăng 2,8 gam (giả sử 100% kim loại tạo ra bám hết vào thanh Mg). Đốt cháy hoàn toàn 11,04


gam X bằng lượng vừa đủ V lít (đktc) hỗn hợp A gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 20. Giá
trị của V là
A. 2,776
B. 2,0608
C. 2,9568
D. 5,9136
Câu 39: Hỗn hợp M gồm CH3CH2OH, CH2=CH-CH2OH, CH3COOH, CH2=CHCOOH,
HCOOCH3. Đốt cháy hoàn toàn m gam M cần dùng vừa đủ 0,4 mol O2, thu được 0,35 mol
CO2 và 0,35 mol H2O. Mặt khác, cho m gam M trên tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch
Ba(OH)2 nồng độ x%. Giá trị của x là
A. 68,4
B. 17,1
C. 34,2
D. 8,55

Câu 40: Hỗn hợp X gồm axit oxalic, axit axetic, axit acrylic và axit malonic
(HOOCCH2COOH). Cho 0,25 mol X phản ứng hết với lượng dư dung dịch NaHCO3, thu được
0,4 mol CO2. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol X trên cần vừa đủ 0,4 mol O2 thu được CO2 và 7,2
gam H2O. Phần trăm khối lượng của axit oxalic trong X là
A. 21,63%
B. 43,27%
C. 56,73%
D. 64,9%


HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 33: B
RCOOH

10,96 gamR 'OH (nO = 0,3 mol) + 0,1 mol NaOH → 9,4 gam muố
i
RCOOR'


Ta có: M RCOONa =

9,4
= 94 ⇒ R = 94− 67 = 27(CH2 = CH−) ⇒ Loại đáp án C và D
0,1

maxit+ este > 0,1.72

mhh = 0,1.M ancol + 0,1.M axit+ este = 10,96 ⇒ 
10,96 − 7,2
= 37,6(CH3OH)

M ancol <
0,1


Câu 34: B
Khi M tráng bạc ⇒ trong M có HCOOH (X)
Khi đốt cháy: nCO − nH O = 2nT = 0,1 mol ⇒ nT = 0,05 mol = nX
2

2

BTKL: 26,6 = 1.12+ 0,9.2 + (2.nX + 2.nY + 2.nZ + 6.nT ).16 ⇒ nY = nZ = 0,1
i y,z,e làsốC củ
a Y ,Z,E) ⇒ z > y > 1;e > 2
BT C: nX + y.nY + z.nZ + (1+ y+ z+ e).nT = 1(vớ
⇒ 3y + 3z + e = 18⇒ y = 2; z = 3; e = 3

⇒ 3 axit HCOOH, CH3COOH, C2H5COOH và ancol C3H5(OH)3
Vậy mchấtrắn = mHCOONa + mCH COONa + mC H COONa + mNaOH dư = 24,75
3

2

5

Câu 35: D
C2H5NH2 :a mol a+ b = 0,25
a = 0,1
⇒
⇒


2.1,15− 1
= 0,65  b = 0,15
2a+ 3b =
C3H yN t : b mol

2
%C2H5NH2 =

0,1.45.100
= 32,14%
0,65.12 + 1.2+ 0,15.28

Câu 36: C
Fe 
→ Fe+3 + 3e

Cl 2 + 2e 
→ 2Cl −

0,08

x

0,24
+2

2x

2x


Mg 
→ Mg + 2e

O2 + 4e 
→ 2O−2

0,1

y

0,2

4y

2y

Ag+ + 1e 
→ Ag ↓

z
+

2−

z
+




z

2H + O → H2O; Ag + Cl → AgCl ↓


0,24 + 0,2 = 2x + 4y + z


4y = 0,24
(0,24 + 2x)143,5+ 108z = 61,01

%O2 =

x = 0,07

y = 0,06
z = 0, 06


0,06.100
= 46,15%
0,13

Cõu 37: D


4.0,06 + 0,07 0,16
OH : 0,13 mol
OH : 0,07 mol


+ 0,16 mol HCl n =
= 0,05;



3
Al 2O3 : 0, 03 mol AlO2 : 0, 06 mol

m = 3,9 gam

Cõu 38: B
Hn hp X gm: Fe: x mol, Cu: y mol; S: z mol; O: 0,1 mol
Fe
Fe+3 + 3e

O + 2e
O2

x

0,1 0,2

3x

Cu
Cu+2 + 2e

y

S+6 + 2e

S+4

2y

(0,62-2z) (0,31-z)

S
S+4 + 4e

z

z

4z

BTKL: 56x + 64y + 32z + 1,6 = 11, 04

BT electron: 3x + 2y + 4z =0,2+(0,62-2z)
m
KL taờng = 56x + 64y 24(1,5x+ y) = 2,8

x = 0,1

y = 0,02
z = 0,08


Fe: 0,1 mol
Fe2 O3 : 0,05 mol



Cu: 0,02 mol
O2 :a mol
X
+ V lớt
(M = 40)
CuO: 0,02 mol
S: 0,08 mol
SO : 0,08 mol
O3 : b mol
2
O :0,1 mol
BTO: 0,1+ 2a+ 3b = 0,05.3+ 0,02.1+ 0,08.2
a = 0,046


32a+ 48b = 40(a+ b)
b = 0,046
V = 2,0608 lớt

Cõu 39: B
Hn hp X gm: C2H6O v C3H6O: x mol, C2H4O2 v C3H4O2: y mol
Baỷ
x = 0,05
o toaứ
n O: x + 2y + 0,4.2 = 0,35.3


o toaứ
n H : 3x + 2y = 0,35

Baỷ
y = 0,1
C%Ba(OH) =
2

0,05.171.100
= 17,1%
50

Cõu 40: B
Bo ton O: 0,4.2 + 0,4.2 = 2. nCO + 0,4 nCO = 0,6 mol
2

2

Bo ton khi lng: mX = 0,6.12 + 0,4.2 + 0,4.32 = 20,8 gam
Hn hp X gm: C2H2O4: x mol, C2H4O2 v C3H4O2: y mol, C3H4O4: z mol


 x + y + z = 0,25

 x = y = 0,1
⇒ 
 nCO2 = nCOOH = 0,4 = 2x + y + 2z
z = 0,05

Baû
o
toaø
n

H
:
x
+
2y
+
2z
=
0
,
4

%m(COOH) =
2

0.1.90.100
= 43,27%
20.8



×