Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

diện tích hình bình hành lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (43.11 KB, 7 trang )

TOÁN 4
DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
I.

Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Nêu được công thức tính diện tích hình bình hành
2. Kỹ năng:
Giải được các bài toán liên quan đến diện tích hình bình hành
3. Thái độ:
HS hứng thú, tích cực trong giờ học

II.

Đồ dùng – phương tiện thí nghiệm
- GV: chuẩn bi 2 hình bình hành bằng giấy bìa, kéo, thước ke
- HS: thước ke, kéo

III.

Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Nội dung
Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động GV cho cả lớp khởi động ( hát một bài )

Hoạt động của học sinh
Cả lớp hát một bài

2. Kiểm tra - GV đưa ra 3 hình bằng bìa cứng theo
bài cũ, giới thứ tự a, b,c là: hình vuông, hình chữ


thiệu bài mới nhật, hình bình hành trên bảng và yêu
cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Hình a là hình gì? Tại sao bạn biết?
+ Hình b là hình gì? Tại sao bạn biết?
+ Hình c là hình gì? Tại sao bạn biết?
+ Trong 3 hình trên các bạn đã được học
công thức tính diện tích hình nào rồi?
Nhắc lại công thức đo
- GV: cô mời 1 bạn nhận xét câu trả lời
của bạn
- GV: (cô thấy các bạn trả lời rất chính
xác rồi). Hình a là hình vuông vì co 4
cạnh bằng nhau và bốn goc vuông. Hình

- HS quan sát, trả lời

+ Hình vuông
+ Hình chữ nhật
+ Hình bình hành

- HS nhận xét
- HS lắng nghe


3. Bài học

b là hình chữ nhật vì co 2 cạnh dài bằng
nha, hai cạnh ngắn bằng nhau và co 4
goc vuông. Hình c là hình bình hành vì
co 2 cặp cạnh đối song song và bằng

nhau. Chúng ta cũng đã học công thức
tính diện tích hình chữ nhật và hình
vuông, còn công thức tình diện tích hình
bình hành chúng ta sẽ cùng nhau tìm
hiểu trong bài học ngày hôm nay. Bài “
Diện tích hình bình hành”
- GV ghi đề bài “ Diện tích hình bình
hành”
- GV: vẽ một hình bình hành ABCD trên
bảng, yêu cầu HS quan sát và giới thiệu:
AB và DC là đáy của hình bình hành
- GV: ke đường cao
“Các bạn quan sát trên bảng, cô ke một
đường cao từ đỉnh A của hình bình hành
thẳng xuống đáy DC, và vuông goc với
đáy DC. AH còn gọi là đường cao của
hình bình hành.”
- GV yêu cầu HS nhắc lại đáy và chiều
cao của hình bình hành
- GV: đường cao AH đã chia hình bình
hành thành 2 hình như trên bảng
- GV: cắt hình bình hành
“ Các bạn quan sát cô sẽ dùng kéo cắt
thẳng theo đường cao của hình bình
hành. Khi đo cô sẽ được 1 hình tam giác
và 1 hình tứ giác” (GV gắn hình lên
bảng)
- GV hướng dẫn ghép hình: một bạn lên
bảng ghép cho cô 2 hình này thành một
hình chữ nhật, cả lớp quan sát

- GV mời HS nhận xét

- HS ghi bài vào vở
- HS quan sát, lắng nghe
- HS quan sát, lắng nghe

- HS thực hiện
- HS quan sát và lắng
nghe
- HS quan sát

- 1 HS lên bảng ghép
hình, cả lớp quan sát


- GV nhận xét: bạn đã ghép rất chính xác
rồi
- GV: cô mời một bạn nhắc lại công thức
tính diện tích hình chữ nhật
- GV mời HS nhận xét
- GV kết luận: diện tích hình chữ nhật
bằng chiều dài nhân chiều rộng
- GV: các bạn quan sát hình bình hành
ban đầu của cô, hình chữ nhật vừa ghép
được ở trên bảng và cho cô biết:
+ Diện tích hình chữ nhật vừa ghép được
co bằng diện tích hình bình hành ban
đầu không? Tại sao?
+ Đáy của hình bình hành sau khi ghép
trở thành chiều nào của hình chữ nhật?

+ Chiều cao của hình bình hành tương
ứng với chiều nào của hình chữ nhật sau
khi ghép?
- GV mời HS nhận xét
- GV kết luận:
+ Diện tích hình bình hành ABCD bằng
với diện tích hình chữ nhật vừa ghép
được
+ Đáy của hình bình hành ABCD bằng
chiều dài của hình chữ nhật mới
+ Chiều cao của hình bình hành tương
ứng với chiều rộng của hình chữ nhật
mới
- GV: diện tích hình chữ nhật = cd×cr
Mà diện tích của hình bình hành bằng
diện tích của hình chữ nhật, chiều dài
hình chữ nhật bằng đáy của hình bình
hành, chiều rộng của hình chữ nhật bằng
chiều cao của hình bình hành nên ta co
công thức tính diện tích hình bình hành:

- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS nêu công thức tính
diện tích hình chữ nhật
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS quan sát, trả lời

- HS nhận xét

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe


S = đáy × chiều cao hay S = a × h
Trong đo: a là độ dài đáy
h là chiều cao của hình bình
hành
- GV yêu cầu HS nhắc lại công thức tính
diện tích hình bình hành
- HS thực hiện

4. Luyên tập - GV: vừa rồi chúng ta đã cùng nhau tìm
ra công thức tính hình bình hành, và để
khắc sâu kiến thức chúng ta sẽ cùng thực
hiện bài tập 1 áp dụng công thức vừa
học để tính diện tích hình bình hành cho
trước
* Bài 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu bài 1
- GV hướng dẫn hình a:
+ Một bạn nhắc lại cho cô công thức tính
diện tích hình bình hành
+ Ở hình a, chiều cao hình bình hành là
bao nhiêu? Chiều dài đáy hình bình hành
là bao nhiêu?
+ Vậy diện tích hình bình hành này được
tính bằng phép tính nào?
- GV mời 2 HS lên bảng làm 2 hình còn

lại, cả lớp làm vào vở
- GV gọi HS nhận xét

- HS lắng nghe, ghi bài

- HS đọc bài
- HS trả lời

- 2 HS lên bảng, cả lớp
làm vào vở
- HS nhận xét
- HS quan sát và chữa


- GV kết luân đáp án :
bài
a, Diện tích hình bình hành là: 9×5= 45
cm2
Đáp số: 45 cm2
b, Diện tích hình bình hành là: 13×4=52
cm2
Đáp số: 52 cm2
c, Diện tích hình bình hành là: 7×9= 63
cm2
Đáp số: 63 cm2
- HS lắng nghe
- GV: bài tập 1 chúng ta vừa ôn tập lại
công thức tính diện tích hình bình hành,
tiếp theo chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu
bài tập 2 để so sánh diện tích hình chữ

nhật với diện tích hình bình hành khi
chiều dài hình chữ nhật bằng đáy của
hình bình hành và chiều rộng bằng chiều
cao của hình bình hành
* Bài 2:
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài 2
- GV mời 2 bạn lên bảng làm bài, cả lớp
làm vào vở
- GV yêu cầu HS nhận xét
- GV nhận xét kết luận
a. Diện tích hình chữ nhật là: 5×10 = 50
cm2. Đáp số 50 cm2
b. Diện tích hình bình hành là: 5×10 =
50 cm2. Đáp số 50 cm2
- GV: + Cô mời một bạn nhận xét chiều
dài của hình chữ nhật với đáy của hình
bình hành?
+ Một bạn nhận xét chiều rộng của hình
chữ nhật với chiều cao của hình bình
hành?

- HS đọc bài
- 2 HS lên bảng làm bài,
cả lớp làm vào vở
- HS nhận xét
- HS lắng nghe, chữa bài

- HS suy nghĩ trả lời



+ Diện tích hình bình hành và hình chữ
nhật như thế nào so với nhau khi chiều
dài hình chữ nhật bằng đáy của hình
bình hành và chiều rộng bằng chiều cao
của hình bình hành
- GV mời HS nhận xét
- HS nhận xét
- GV nhận xét kêt luận
- HS lắng nghe
- GV: ở bài tập 2 chúng ta vừa biết được - HS lắng nghe
khi chiều dài hình chữ nhật bằng đáy của
hình bình hành và chiều rộng bằng chiều
cao của hình bình hành thì diện tích hình
chữ nhật bằng diện tích hình bình hành,
bây giờ chúng ta sẽ tiếp tục với bài tập 3
* Bài 3:
- GV mời HS đọc yêu cầu bài 3
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng, cả lớp làm
bài vào vở
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, kết luận:
a. 4dm = 40 cm
Diện tích hình bình hành là: 40×34 =
1360 cm2. Đáp số 1360 cm2
b. 4m = 40 dm
Diện tích hình bình hành là: 40×13 =
520 dm2. Đáp số 520 dm2
5. Củng cố,
dặn dò


- HS đọc bài
- HS thực hiện
- HS nhận xét
- HS lắng nghe, chữa bài

- GV: hôm nay chúng ta đã cùng nhau
- HS nhắc lại công thức
tìm hiểu về công thức tính diên tích hình
bình hành, một bạn nêu lại cho cô công
thức diện tính hình bình hành
- GV nhận xét nhắc lại công thức, nhận - HS lắng nghe
xét lớp
- GV yêu cầu HS chuẩn bi bài sau
- HS lắng nghe, ghi nhớ




×