SỞ GD&ĐT
TRƯỜNG THPT
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN GDCD NĂM HỌC 2017-2018
Bản điều chỉnh dành cho các lớp chọn bài thi Khoa học xã hội (thực hiện từ ngày 01/01/2018)
1. Hệ thống văn bản hướng dẫn chỉ đạo
- Căn cứ công văn số 2049/SGDĐT-GDTrH ngày 31/8/2017 về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2017
- 2018 của Sở Giáo dục và Đào tạo .
- Căn cứ Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học và các kế hoạch năm học 2017 - 2018 của các phòng, ban cơ quan Sở
Giáo dục và Đào tạo;
- Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ năm học của Trường THPT năm học 2017-2018 và tình hình thực tế của trường, của
bộ môn.
- Căn cứ vào năng lực của đội ngũ giáo viên môn GDCD trong năm học 2017- 2018.
Bộ môn GDCD xây dựng kế hoạch ôn tập thi THPT QG môn GDCD năm học 2017 – 2018.
2. Đặc điểm tình hình năm học 2017 - 2018
- Số lớp 12: 12
- Số học sinh đang học lớp 12: 426
- Số giáo viên đang dạy lớp 12: 03
3. Thời gian ôn tập: từ tháng 10/2017 đến tuần 2 tháng 6/2018.
4. Tổng số tiết ôn: 50 tiết (Vòng 1 - kì I 10 tiết, vòng 2 - kì II 19 tiết, vòng 3 – 21 tiết).
1
5. Hình thức ôn tập: Dạy học theo lớp học; dạy học chính khóa kết hợp với ôn tập.
6. Phân công ôn tập:
- Đ/c
: các lớp 12D3, 12D4, 12D10, 12D2.
- Đ/c
: Các lớp 12D6, 12D7, 12D8, 12A1.
- Đ/c
: Các lớp 12A2, 12D5,12D9, 12D1.
7. Phân phối chương trình chi tiết: Dạy học chính khóa kết hợp với ôn thi THPT QG.
Tiết
1
2
Tên bài
Bài 1: Pháp luật và đời sống (tiết
1)
Bài 1: Pháp luật và đời sống (tiết
2)
3
Bài 1: Pháp luật và đời sống (tiết
3)
Thêm
Bớt
HỌC KÌ I
- Điểm a mục 2: đoạn từ “Bản
chất giai cấp là biểu hiện
chung của bất kì kiểu pháp
luật nào…” đến “mà đại diện
là nhà nước của nhân dân lao
động”.
- Điểm a mục 3: Quan hệ giữa
pháp luật với kinh tế.
- Điểm b mục 3: Quan hệ giữa
pháp luật với chính trị.
- Điểm a mục 4: 5 dòng cuối
trang 10 và 3 dòng dầu trang
11, từ “Quản lí bằng pháp luật
là phương pháp quản lí dân
chủ và hiệu quả nhất, vì:” đến
“nên hiệu lực thi hành cao”
Bài tập 3 và 7 trong phần Câu
2
Dạy học tích hợp
Ghi chú
- Không dạy
- Đọc thêm
GDKNS
- Đọc thêm
- Không dạy
- Không yêu cầu
HS làm
4
5
6
TN 1
TN 2
BT 1
7
TN 3
BT 2
8
9
10
TN 4
Bài 2: Thực hiện pháp luật (tiết
1)
Bài 2: Thực hiện pháp luật (tiết Kiểm
2)
tra 15’
hỏi và bài tập.
Điểm c mục 1: Các giai đoạn - Tích hợp nội dung Không dạy
thực hiện pháp luật.
giáo dục pháp luật
về Phòng, chống
tham nhũng.
- GDKNS
Bài 2: Thực hiện pháp luật (tiết
3)
Ôn tập: Pháp luật và đời sống
Ôn tập: Thực hiện pháp luật
Ôn tập: Thực hiện pháp luật
Tích hợp nội dung
giáo dục pháp luật
về Phòng, chống
tham nhũng.
Bài 3: Công dân bình đẳng trước
pháp luật (1 tiết)
Ôn tập: Công dân bình đẳng
trước pháp luật
Ôn tập: Bài tập tổng hợp từ
bài 1 đến bài 3
Kiểm tra viết 45’
Bài 4: Quyền bình đẳng của
công dân trong một số lĩnh vực
của đời sống xã hội (tiết 1)
Bài 4: Quyền bình đẳng của
công dân trong một số lĩnh vực
của đời sống xã hội (tiết 2)
Ôn tập: Quyền bình đẳng
trong hôn nhân và gia đình;
bình đăng trong lao động.
- Điểm c mục 1: Trách nhiệm
của Nhà nước trong việc bảo
đảm quyền bình đẳng trong
hôn nhân và gia đình.
- Điểm c mục 2: Trách nhiệm
của Nhà nước trong việc bảo
đảm quyền bình đẳng của công
dân trong lao động.
- Điểm c mục 3: Trách nhiệm
của Nhà nước trong việc bảo
3
- Không dạy
- Không dạy
GDKNS
- Không dạy
11
TN 5
12
13
TN 6
14
15
TN 7
Bài 4: Quyền bình đẳng của
công dân trong một số lĩnh vực
của đời sống xã hội (tiết 3)
Ôn tập: Quyền bình đẳng của
công dân trong kinh doanh.
Bài 5: Quyền bình đẳng của các
dân tộc, tôn giáo (tiết 1)
Kiểm
Bài 5: Quyền bình đẳng của các tra 15’
dân tộc, tôn giáo – (tiết 2)
đảm quyền bình đẳng trong
kinh doanh.
- Câu hỏi 6 trong phần Câu hỏi
và bài tập.
- Không yêu cầu
HS trả lời
- Điểm d mục 1: Chính sách
của Đảng và pháp luật của
Nhà nước về quyền bình đẳng
giữa các dân tộc.
- Điểm d mục 2: Chính sách
của Đảng và pháp luật của Nhà
nước về quyền bình đẳng giữa
các tôn giáo.
- Bài tập 1 trong phần câu hỏi
và bài tập
- Đọc thêm
- Đọc thêm
- Không yêu cầu
HS làm
Ôn tập: Quyền bình đẳng giữa
các dân tộc, tôn giáo.
Bài 6: Công dân với các quyền
tự do cơ bản (tiết 1)
Bài 6: Công dân với các quyền
tự do cơ bản (Tiết 2)
Ôn tập: Quyền bất khả xâm
phạm về thân thể và quyền
được pháp luật bảo hộ về tính
mạng, sức khỏe, danh dự và
- Điểm a mục 1: Ý nghĩa quyền
bất khả xâm phạm về thân thể
của công dân.
- Điểm b mục 1: Ý nghĩa quyền
được pháp luật bảo hộ về tính
mạng, sức khỏe, danh dự và
nhân phẩm.
4
GDKNS
- Đọc thêm.
- Đọc thêm
nhân phẩm của công dân.
BT 3
16
17
18
19
20
TN 8
TN9
Luyện đề tổng hợp 1 (phạm vi
ôn thi học kì I)
Ôn tập học kì I
Ôn tập học kì I
Kiểm tra học kì I
Bài 6: Công dân với các quyền tự
do cơ bản (tiết 3)
Bài 6: Công dân với các quyền tự
do cơ bản (tiết 4)
Ôn tập tự luận
Ôn tập tự luận
HỌC KÌ II
- Điểm c mục 1 : Ý nghĩa
quyền bất khả xâm phạm về
chỗ ở của công dân.
- Điểm a mục 2: Trách nhiệm
của Nhà nước.
- Câu hỏi 8 trong phần Câu hỏi
và bài tập.
- GDKNS
- Đọc thêm
- Đọc thêm
- Không yêu cầu
HS trả lời
Ôn tập: Quyền bất khả xâm
phạm về chỗ ở; đảm bảo an
toàn và bí mật về thư tín, điện
thoại, điện tín và quyền tự do
ngôn luận
Ôn tập: Chủ nghĩa xã hội (bài 8
lớp 11)
TN
10
Ôn tập: Nhà nước chủ nghĩa xã
hội (bài 9 lớp 11)
- Điểm a mục 1: Chủ nghĩa xã
hội là giai đoạn đầu của xã hội
cộng sản chủ nghĩa.
- Điểm b mục 2: Đặc điểm thời
kì quá độ lên CNXH ở nước ta.
- Điểm a mục 1: Nguồn gốc
của nhà nước.
- Điểm b mục 1: Bản chất của
nhà nước.
- Điểm d mục 2: Vai trò của
5
Đọc thêm
- Không phân tích,
chỉ nêu kết luận.
- Đọc thêm
- Đọc thêm
Ôn tập: Nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa (bài 10 lớp 11)
TN
11
21
TN
12
22
TN
13
23
Bài 7: Công dân với các quyền
dân chủ (tiết 1)
Ôn tập: Quyền bầu cử, ứng cử;
Bài 7: Công dân với các quyền Kiểm
dân chủ (tiết 2)
tra 15’
Ôn tập: Quyền tham gia quản lí
nhà nước và xã hội
Bài 7: Công dân với các quyền
dân chủ (tiết 3)
Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa Việt Nam.
- Câu hỏi 2, 5 trong phần IV:
Câu hỏi và bài tập
- Mục 1: Bản chất của nền dân
chủ xã hội chủ nghĩa.
- Điểm a mục 2: Nội dung cơ
bản của dân chủ trong lĩnh vực
kinh tế.
- Điểm d mục 2: Đoạn từ “ Để
quyền lực hoàn toàn thuộc về
nhân dân …” đến hết mục 2.
- Mục 3: Từ “dân chủ trực tiếp
mang tính quần chúng rộng rãi
nhưng lại phụ thuộc vào…” đến
hết bài.
- Điểm b mục 1: đoạn từ
“Những trường hợp không
được thực hiện quyền ứng
cử…” đến “đang bị quản chế
hành chính” (7 dòng cuối trang
69)
- Điểm b mục 1: Cách thức
nhân dân thực hiện quyền lực
nhà nước thông qua các đại
biểu và cơ quan quyền lực nhà
nước – cơ quan đại biểu của
nhân dân.
- Điểm a mục 4: Trách nhiệm
6
- Không yêu cầu
HS trả lời
- Chỉ cần tập trung
làm rõ: Nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa là
nền dân chủ của
nhân dân lao động,
được thực hiện chủ
yếu bằng nhà nước,
dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản.
- Đọc thêm
- Không dạy
- Không dạy
- Đọc thêm
- Tích hợp nội dung
giáo dục pháp luật
về Phòng, chống - Không dạy
tham nhũng.
- GDKNS
- Không dạy.
- Không yêu cầu
của Nhà nước.
- Bài tập 1 trong phần Câu hỏi
và bài tập.
24
TN
14
TN
15
TN
16
25
TN
17
26
TN
18
BT 4
27
28
TN
HS làm
Bài 7: Công dân với các quyền
dân chủ (tiết 4)
Ôn tập: Quyền khiếu nại, tố cáo
Ôn tập: Chính sách GD&ĐT,
KH&CN, Văn hóa (bài 13 lớp
11)
Bài tập: Chính sách GD&ĐT,
KH&CN, Văn hóa (bài 13 lớp
11)
Bài 8: Pháp luật với sự phát triển
của công dân (tiết 1)
Ôn tập: Quyền học tập và
quyền sáng tạo của công dân.
Bài 8: Pháp luật với sự phát triển
của công dân (tiết 2)
Ôn tập: Pháp luật với sự phát
triển của công dân.
Bài tập tổng hợp từ bài 6 đến
bài 8
Kiểm tra viết 45’
Bài 9: Pháp luật với sự phát triển
bền vững của đất nước (tiết 1)
(Mục 2a. Một số nội dung cơ bản
của pháp luật về phát triển kinh
tế)
GDKNS
- Mục 1: Vai trò của pháp luật
đối với sự phát triển bền vững
của đất nước.
- Đọc thêm.
- Điểm a mục 1: Tình hình dân
- Đọc thêm
7
19
29
TN
20
TN
21
30
Ôn tập: Bài 11 Chính sách dân
số và giải quyết việc làm
(GDCD lớp 11)
số ở nước ta.
- Câu hỏi 1 trong phần Câu hỏi
và bài tập.
Bài 9: Pháp luật với sự phát triển Kiểm
bền vững của đất nước (tiết 2)
tra 15’
(Mục 2c. Nội dung cơ bản của
pháp luật về phát triển các lĩnh
vực xã hội)
- Điểm b mục 2: Nội dung cơ
bản của pháp luật về phát triển
văn hóa.
- Điểm c mục 2: Nội dung cơ
bản của pháp luật về phát triển
các lĩnh vực xã hội.
Ôn tập: Nội dung cơ bản của
pháp luật về phát triển kinh tế
và phát triển các lĩnh vực xã
hội.
Ôn tập: Bài 12 Chính sách tài
nguyên và bảo vệ môi trường
(GDCD lớp 11)
Bài 9: Pháp luật với sự phát triển
bền vững của đất nước (tiết 3)
(Mục 2d. Nội dung cơ bản của
pháp luật về bảo vệ môi trường)
- Không yêu cầu
HS trả lời
- Đọc thêm.
- Tập trung vào 3
nội dung:
1/ Trong việc xóa
đói, giảm nghèo,
mở rộng các hình
thức trợ giúp người
nghèo
(ví
dụ:
Chương trình 134,
135 của Chính
phủ).
2/ Trong lĩnh vực
dân số.
3/ Trong lĩnh vực
phòng, chống tệ nạn
xã hội.
Mục 1: Tình hình tài nguyên,
môi trường ở nước ta hiện nay.
- Không dạy.
- Điểm d mục 2: 9 dòng đầu
trang 101, đoạn từ “Pháp luật
về bảo vệ môi trường quy định,
…” đến “Vì sao ?”.
- Không dạy.
8
TN
22
31
TN
23
TN
24
BT 5
32
33
34
35
Ôn tập: Bài 14 Chính sách
Quốc phòng và an ninh (GDCD
lớp 11)
Bài 9: Pháp luật với sự phát triển
bền vững của đất nước – (tiết 4)
(Mục 2e. Nội dung cơ bản của
pháp luật về quốc phòng và an
ninh)
Ôn tập: Nội dung cơ bản của
pháp luật về bảo vệ môi trường
và quốc phòng an ninh.
Ôn tập: Bài 15 Chính sách đối
ngoại (GDCD lớp 11)
Bài tập tổng hợp từ bài 9
Ôn tập học kì II - Luyện đề
tổng hợp
Ôn tập học kì II – Chữa đề tổng
hợp
Ôn tập học kì II
Kiểm tra học kì II
Mục 1: Vai trò và nhiệm vụ của
quốc phòng và an ninh.
- Đọc thêm.
- Điểm e mục 2: 3 dòng cuối
trang 102 và 4 dòng đầu trang
103, đoạn từ “Nguyên tắc hoạt
động quốc phòng…” đến “gắn
với thế trận an ninh nhân dân”.
- Không dạy.
GDKNS
Phạm vi học kì II
Ôn tập tự luận
8. Nội dung ôn tập tốt nghiệp
Tiết
PPCT
Nội dung ôn tập
Chuẩn kiến thức, kỹ năng
VÒNG I
1. Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm, các đặc trưng của pháp luật, bản chất của PL; mối
9
Ghi chú
TN 1
TN 2
BT 1
TN 3
quan hệ giữa PL với đạo đức; vai trò của PL đối với nhà nước và công dân.
Pháp luật và đời 2. Về kĩ năng:
sống
- Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và của những người xung
quanh theo các chuẩn mực của pháp luật.
3. Về thái độ:
- Có ý thức tôn trọng PL; tự giác sống, học tập theo quy định của pháp
luật.
1. Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm thực hiện pháp luật, các hình thức thực hiện pháp
Thực hiện pháp luật luật.
2. Về kĩ năng:
Biết cách thực hiện pháp luật phù hợp với lứa tuổi.
3. Về thái độ:
Tôn trọng pháp luật; ủng hộ những hành vi thực hiện đúng pháp luật và
phê phán những hành vi làm sai trái quy định của pháp luật.
1. Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.
2. Về kĩ năng:
Thực hiện pháp luật Biết cách thực hiện pháp luật phù hợp với lứa tuổi.
3. Về thái độ:
Tôn trọng pháp luật; ủng hộ những hành vi thực hiện đúng pháp luật và
phê phán những hành vi làm sai trái quy định của pháp luật.
1. Về kiến thức:
- Biết được thế nào là bình đẳng trước pháp luật.
- Hiểu được thế nào là công dân được bình đẳng trước PL về quyền, nghĩa
vụ và trách nhiệm pháp lí.
Công dân bình đẳng - Nêu được trách nhiệm của NN trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của
trước pháp luật
công dân trước pháp luật .
2. Về kĩ năng:
- Biết phân tích, đánh giá đúng việc thực hiện quyền bình đẳng của CD
10
BT 2
TN 4
TN 5
Bài tập tổng hợp từ
bài 1 đến bài 3
Quyền bình đẳng
của công dân trong
lĩnh vực hôn nhân
và gia đình, lao
động.
Quyền bình đẳng
của công dân trong
lĩnh vực lao động.
trong thực tế.
- Lấy được ví dụ chứng minh mọi công dân đều bình đẳng trong việc
hưởng quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí theo qui định của pháp luật.
3. Về thái độ:
- Có niềm tin đối với PL, đối với NN trong việc bảo đảm cho công dân
bình đẳng trước pháp luật.
1. Kiến thức
- Hiểu được nội dung cơ bản của Pháp luật và đời sống; thực hiện pháp
luật; công dân bình đẳng trước pháp luật.
2. Kỹ năng
- Biết thực hiện các quy định của pháp luật phù hợp với lứa tuổi; biết sử
dụng pháp luật để giải quyết các tình huống trong thực tế cuộc sống.
3. Thái độ
- Tôn trọng pháp luật; phê phán những hành vi vi phạm pháp luật.
1- Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm, nội dung quyền bình đẳng của công dân trong các
lĩnh vực hôn nhân và gia đình, lao động và kinh doanh.
2- Về kỹ năng
- Biết thực hiện và nhận xét việc thực hiện quyền bình đẳng của công dân
trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình, lao động..
3- Về thái độ
- Có ý thức tôn trọng các quyền bình đẳng của công dân trong hôn nhân và
gia đình, lao động.
1- Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm, nội dung quyền bình đẳng của công dân trong các
lĩnh vực kinh doanh.
2- Về kỹ năng
- Biết thực hiện và nhận xét việc thực hiện quyền bình đẳng của công dân
trong lĩnh vực kinh doanh.
3- Về thái độ
11
TN 6
TN 7
BT 3
Quyền bình đẳng
giữa các dân tộc, tôn
giáo
Ôn tập: Quyền bất
khả xâm phạm về
thân thể và quyền
được pháp luật bảo
hộ về tính mạng,
sức khỏe, danh dự
và nhân phẩm của
công dân.
Luyện đề tổng hợp 1
- Có ý thức tôn trọng các quyền bình đẳng của công dân trong kinh doanh.
1. Về kiến thức:
- Nêu được các khái niệm, nội dung, ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân
tộc, tôn giáo.
2. Về kĩ năng:
- Phân biệt được đúng-sai trong việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các
dân tộc, tôn giáo.
- Biết xử sự phù hợp với quy định của PL về quyền bình đẳng giữa các dân
tộc, tôn giáo.
3. Về thái độ:
- Ủng hộ chính sách của Đảng và PL của NN về quyền bình đẳng giữa các
DT, tôn giáo.
- Có ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện quyền bình đẳng, đồn kết
giữa các dân tộc, tôn giáo; đấu tranh với những hành vi kì thị, chia rẽ dân
tộc hoặc lợi dụng tôn giáo đi ngược lại lợi ích của dân tộc, của nhân dân.
1. Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm, nội dung của quyền bất khả xâm phạm về thân thể;
tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân.
2. Về kĩ năng:
- Biết thực hiện các quyền tự do về thân thể và tinh thần của công dân; tính
mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân.
- Phân biệt những hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm quyền tự
do về thân thể và tinh thần; tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
của công dân.
3. Về thái độ:
- Có ý thức bảo vệ các quyền tự do cơ bản của mình và tôn trọng các
quyền tự do cơ bản của người khác
- Phê phán các hành vi xâm phạm tới các quyền tự do cơ bản của công
dân.
Đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng; đảm bảo đủ các cấp độ nhận thức.
12
(phạm vi ôn thi học
kì I)
VÒNG II
TN 8
TN 9
Ôn tập: Quyền bất
khả xâm phạm về
chỗ ở; thư tín, điện
thoại,
điện
tín;
quyền tự do ngôn
luận.
1. Kiến thức
- Nắm vững những nội dung cơ bản về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở;
quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín;
quyền tự do ngôn luận.
2. Kỹ năng
- Biết thực hiện các quyền tự do về về chỗ ở; quyền được bảo đảm an toàn
và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín; quyền tự do ngôn luận.
- Phân biệt những hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm quyền tự
do về về chỗ ở; quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện
thoại, điện tín; quyền tự do ngôn luận.
3. Về thái độ:
- Có ý thức bảo vệ các quyền tự do cơ bản của mình và tôn trọng các
quyền tự do cơ bản của người khác
- Phê phán các hành vi xâm phạm tới các quyền tự do cơ bản của công
dân.
1. Kiến thức:
- Nêu được những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở nước ta và tính tất
Ôn tập: Bài 8 - Chủ yếu khách quan đi lên CNXH ở Việt Nam.
nghĩa
xã
hội 2. Kỹ năng:
Phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa chủ nghĩa xã hội với các chế độ xã hội
(GDCD lớp 11)
trước đó ở Việt Nam.
3. Thái độ:
Tin tưởng vào thắng lợi của chủ nghĩa xã hội ở nước ta, có ý thức sẵn sàng tham
gia xây dựng và bảo vệ đất nước, bảo vệ chủ nghĩa xã hội.
1. Về kiến thức:
- Biết được nguồn gốc của nhà nước; Nêu được thế nào là Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa Việt Nam; bản chất, chức năng của Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa Việt Nam.
13
TN 10
TN 11
TN 12
- Hiểu được trách nhiệm của mỗi công dân trong việc tham gia xây dựng nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
2. Về kỹ năng
- Biết tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN phù hợp với lứa tuổi và
điều kiện bản thân.
3. Về thái độ
- Tôn trọng tin tưởng vào Nhà nước pháp quyền XHCN VN.
1. Về kiến thức
- Nêu được bản chất của nền dân chủ CNXH.
- Nêu được nội dung cơ bản của nền dân chủ trong lĩnh vực chính trị, văn hoá xã hội ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Ôn tập: Bài 10 - - Nêu được hai hình thức cơ bản của dân chủ trực tiếp dân chủ gián tiếp (dân
Nền dân chủ xã hội chủ đại diện).
chủ nghĩa (GDCD 2. Về kỹ năng: Biết thực hiện quyền làm chủ trong các lĩnh vực kinh tế, chính
trị, văn hoá- xã hội phù hợp với lứa tuổi.
lớp 11)
3. Về thái độ: Tích cực tham gia các hoạt động thể hiện tính dân chủ phù hợp
với lứa tuổi; phê phán các hành vi, luận điệu xuyên tạc, chống lại nền dân chủ
XHCN.
Ôn tập: Bài 9 - Nhà
nước chủ nghĩa xã
hội (GDCD - lớp
11)
1. Về kiến thức
- Nêu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện quyền bầu cử
Quyền bầu cử và và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân.
ứng cử vào các cơ 2. Về kỹ năng
quan đại biểu của - Biết thực hiện quyền bầu cử và ứng cử theo quy định của pháp luật.
nhân dân;
- Phân biệt những hành vi thực hiện đúng và không đúng các quyền dân
chủ của công dân.
3. Về thái độ:
- Tích cực thực hiện các quyền dân chủ của mình.
- Tôn trọng các quyền dân chủ của mọi người.
- Phê phán các hành vi vi phạm tới quyền dân chủ của công dân.
1. Về kiến thức
- Nêu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện quyền tham gia
14
TN 13
TN 14
Quyền tham gia
quản lí Nhà nước và
xã hội.
Quyền khiếu nại, tố
cáo của công dân
TN
15
Ôn tập: Bài 13Chính
sách
GD&ĐT, KH&CN,
Văn hóa (GDCD
lớp 11)
quản lí Nhà nước và xã hội của công dân.
2. Về kỹ năng
- Biết thực hiện quyền tham gia quản lí nahf nước và xã hội ở phạm vi cả
nước và ở phạm vi cơ sở.
- Phân biệt những hành vi thực hiện đúng và không đúng các quyền dân
chủ của công dân.
3. Về thái độ:
- Tích cực thực hiện các quyền dân chủ của mình.
- Tôn trọng các quyền dân chủ của mọi người.
- Phê phán các hành vi vi phạm tới quyền dân chủ của công dân.
1. Về kiến thức
- Nêu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa của quyền kiếu nại, tố cáo và
trách nhiệm của công dân trong thực hiện các quyền dân chủ
2. Về kỹ năng
- Biết thực hiện quyền kiếu nại, tố cáo.
- Phân biệt được quyền khiếu nại và quyền tố cáo của công dân.
3. Về thái độ:
- Tích cực thực hiện các quyền dân chủ của mình.
- Tôn trọng các quyền dân chủ của mọi người.
- Phê phán các hành vi vi phạm tới quyền dân chủ của công dân.
1. Về kiến thức:
- Nêu được nhiệm vụ, phương hướng, biện pháp cơ bản để phát triển giáo
dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa ở nước ta hiện nay.
2. Về kỹ năng:
- Biết tham gia tuyên truyền và thực hiện chính sách giáo dục và đào tạo,
khoa học và công nghệ, văn hóa phù hợp với khả năng của bản thân.
- Biết đánh giá một số hiện tượng gần gũi trong cuộc sống liên quan đến
chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa.
3. Về thái độ:
- Tin tưởng, ủng hộ chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công
15
nghệ, văn hóa của Nhà nước.
- Có ý thức phê phán những việc làm vi phạm chính sách giáo dục và đào
tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa của Nhà nước.
TN
16
TN 17
Bài tập: Chính sách
GD&ĐT, KH&CN,
Văn hóa (bài 13 lớp
11)
Ôn tập: Pháp luật
với sự phát triển của
công dân
Các dạng bài tập trắc nghiệm, đảm bảo đủ các cấp độ nhận thức.
1. Về kiến thức:
- Nêu được nhiệm vụ, phương hướng, biện pháp cơ bản để phát triển giáo
dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa ở nước ta hiện nay.
2. Về kỹ năng:
- Biết tham gia tuyên truyền và thực hiện chính sách giáo dục và đào tạo,
khoa học và công nghệ, văn hóa phù hợp với khả năng của bản thân.
- Biết đánh giá một số hiện tượng gần gũi trong cuộc sống liên quan đến
chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa.
3. Về thái độ:
- Tin tưởng, ủng hộ chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công
nghệ, văn hóa của Nhà nước.
- Có ý thức phê phán những việc làm vi phạm chính sách giáo dục và đào
tạo, khoa học và công nghệ, văn hóa của Nhà nước.
1. Về kiến thức
Nêu được khái niệm, nội dung cơ bản của quyền học tập, quyền sáng tạo
của công dân.
2. Về kỹ năng
- Biết thực hiện và có khả năng nhận xét việc thực hiện các quyền học tập
và sáng tạo của công dân theo quy định của pháp luật.
3. Về thái độ:
- Có ý thức thực hiện quyền học tập, sáng tạo của mình; tôn trọng các
quyền đó của người khác.
1. Về kiến thức
Nêu được khái niệm, nội dung quyền được phát triển; ý nghĩa về quyền
học tập, sáng tạo, phát triển của công dân ; trách nhiệm của Nhà nước và
công dân trong việc đảm bảo và thực hiện các quyền này.
16
TN 18
BT 4
TN
19
TN
20
Ôn tập: Pháp luật 2. Về kỹ năng
với sự phát triển của - Biết thực hiện và có khả năng nhận xét việc thực hiện các quyền được
công dân
phát triển của công dân theo quy định của pháp luật. Biết thực hiện các
quyền này theo quy định của pháp luật.
3. Về thái độ:
- Có ý thức thực hiện quyền học tập, sáng tạo và phát triển của mình; tôn
trọng các quyền đó của người khác.
Bài tập tổng hợp từ Giúp HS nắm lại kiến thức từ bài 6 đến bài 8; đảm bảo đủ các cấp độ nhận
bài 6 đến bài 8
thức.
1. Kiến thức:
- Nêu được phương hướng cơ bản thực hiện chính sách dân số ở nước ta
hiện nay.
- Nêu được tình hình việc làm và phương hướng cơ bản thực hiện chính
sách giải quyết việc làm ở nước ta hiện nay.
- Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách dân
số và giải quyết việc làm.
Ôn tập: Bài 11 2. Kĩ năng:
Chính sách dân số - Biết tham gia tuyên truyền chính sách dân số và giải quyết việc làm phù
và giải quyết việc hợp với khả năng của bản thân.
làm (GDCD lớp 11) - Biết đánh giá việc thực hiện chính sách dân số của gia đình, cộng đồng
dân cư và việc thực hiện chính sách giải quyết việc làm ở địa phương phù
hợp vối lứa tuổi
- Bước đầu biết định hướng nghề nghiệp trong tương lai.
3. Thái độ:
- Tin tưởng, ủng hộ chính sách dân số và giải quyết việc làm; phê phán các
hiện tượng vi phạm chính sách dân số ở nước ta.
- Có ý thức tích cực học tập, rèn luyện để có thể đáp ứng được yêu cầu của
việc làm trong tương lai.
Ôn tập: Nội dung cơ 1. Về kiến thức:
bản của pháp luật về - Nắm được nội dung cơ bản của pháp luật về phát triển kinh tế và các
17
TN
21
TN
22
phát triển kinh tế và lĩnh vực xã hội.
phát triển các lĩnh 2. Về kĩ năng:
vực xã hội.
- Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân trong các lĩnh vực kinh tế, xã
hội.
3. Về thái độ:
- Tôn trọng và nghiêm chỉnh thực hiện quy định của pháp luật về kinh tế,
xã hội.
1. Về kiến thức:
- Nêu được mục tiêu và những phương hướng cơ bản nhằm bảo vệ tài
nguyên, môi trường ở nước ta hiện nay.
- Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách tài
Ôn tập: Bài 12 nguyên và bảo vệ môi trường.
Chính
sách
tài 2. Về kỹ năng:
nguyên và bảo vệ - Biết tham gia thực hiện và tuyên truyền thực hiện chính sách tài nguyên
môi trường (GDCD và bảo vệ môi trường phù hợp khả năng của bản thân.
lớp 11)
- Biết đánh giá thái độ, hành vi của bản thân và người khác trong việc thực
hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường.
3. Về thái độ:
- Tôn trọng, tin tưởng, ủng hộ chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường
của Nhà nước.
- Phản đối và sẵn sàng đấu tranh với các hành vi gây hại cho tài nguyên,
môi trường.
1. Về kiến thức:
- Nêu được vai trò, nhiệm vụ của quốc phòng và an ninh ở nước ta.
- Nêu được phương hướng, biện pháp cơ bản để tăng cường quốc phòng
và an ninh ở nước ta hiện nay.
Ôn tập: Bài 14 - Hiểu được trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện chính sách
Chính sách Quốc quốc phòng và an ninh của Nhà nước.
phòng và an ninh 2. Về kỹ năng:
(GDCD lớp 11)
- Biết tham gia tuyên truyền và thực hiện chính sách quốc phòng và an
18
TN 23
Nội dung cơ bản của
pháp luật về bảo vệ
môi trường và về
quốc phòng, an
ninh.
TN
24
Ôn tập: Bài 15
Chính sách đối
ngoại (GDCD lớp
11)
BT 5
Bài tập tổng hợp từ
bài 9
ninh phù hợp với khả năng của bản thân.
3. Về thái độ:
- Tin tưởng, ủng hộ chính sách quốc phòng và an ninh của Nhà nước, sẵn
sàng tham gia giữ gìn trật tự an ninh và bảo vệ Tổ quốc.
1. Về kiến thức
- Nắm được nội dung cơ bản của pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi
trường và quốc phòng an ninh.
2. Về kỹ năng
- Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân trong các lĩnh vực bảo vệ môi
trường và quốc phòng an ninh.
3. Về thái độ:
Tôn trọng và nghiêm chỉnh thực hiện quy định của pháp luật về bảo vệ
môi trường và quốc phòng an ninh.
1. Về kiến thức:
- Nêu được vai trò, nhiệm vụ của chính sách đối ngoại của nhà nước ta.
- Nêu được những nguyên tắc, phương hướng và biện pháp cơ bản để thực
hiện chính sách đối ngoại của nước ta hiện nay.
- Hiểu được trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện chính sách
đối ngoại của Nhà nước.
2. Về kỹ năng:
- Biết tham gia tuyên truyền chính sách đối ngoại phù hợp với khả năng
của bản thân.
- Biết quan hệ hữu nghị với người nước ngoài. Tích cực học tập văn hóa,
ngoại ngữ để có đủ năng lực đáp ứng yêu cầu hợp tác, hội nhập quốc tế
trong tương lai.
3. Về thái độ:
- Tin tưởng, ủng hộ chính sách đối ngoại của Nhà nước.
Củng cố lại kiến thức các tiết ôn từ bài 9, đảm bảo đủ các cấp độ nhận
thức.
VÒNG III
19
TN
25
TN
26
TN
27
TN
28
1. Kiến thức:
- Nêu được thế nào là sản xuất của cải vật chất và vai trò của sản xuất của
Bài 1: Công dân với cải vật chất đối với đời sống xã hội.
sự phát triển kinh tế - Nêu được các yếu tố cơ bản của sản xuất của cải vật chất và mối quan hệ
giữa chúng.
- Nêu đươc thế nào là phát triển kinh tế và ý nghĩa của sự phát triển kinh tế
đối với cá nhân, gia đình và xã hội.
2. Kỹ năng:
Biết tham gia xây dựng kinh tế gia đình phù hợp với khả năng của bản
thân.
3. Thái độ:
- Tích cực tham gia xây dựng kinh tế gia đình và địa phương.
- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng lao động của bản thân, góp phần
xây dựng kinh tế đất nước.
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm hàng hóa và các thuộc tính của hàng hóa.
- Nêu được nguồn gốc, bàn chất và chức năng của tiền tệ.
- Nêu được khái niệm thị trường và các chức năng của thị trường.
Bài 2: Hàng hoá 2. Kỹ năng:
Tiền tệ - Thị trường Biết phân biệt giá trị với giá cả của hàng hóa, các chức năng của tiền tệ.
Biết nhận xét tình hình sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm hàng hóa ở
địa phương.
3. Thái độ:
Coi trọng đúng mức vai trò của hàng hóa, tiền tệ, vai trò của sản xuất và
lưu thông hàng hóa trên thị trường.
Bài tập: Hàng hóa – Các dạng bài tập trắc nghiệm về hàng hóa, tiền tệ, thi trường đủ các cấp độ
tiền tệ - thị trường.
nhận thức.
1. Kiến thức:
- Nêu được nội dung cơ bản của quy luật giá trị.
- Nêu được tác động của quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng
20
TN
29
TN
30
Bài 3: Quy luật giá hóa.
trị trong sản xuất và - Nêu một số ví dụ về sự vận dụng quy luật giá trị trong sản xuất và lưu
lưu thông hàng hoá thông hàng hóa ở nước ta.
2. Kỹ năng:
Biết vận dụng quy luật giá trị để giải thích một số hiện tượng kinh tế gần
gũi trong cuộc sống.
3. Thái độ:
Tôn trọng quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm cạnh tranh trong sản xuất, lưu thông hàng hóa và
nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.
- Hiểu được ục đích của cạnh tranh, tính hai mặt của cạnh tranh.
2. Kỹ năng:
Bài 4: Cạnh tranh - Phân biệt mặt tích cực của cạnh tranh và mặt hạn chế của cạnh tranh
trong sản xuất và trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
lưu thông hàng hoá - Nhận xét được vài nét về tình hình cạnh tranh trong sản xuất và lưu
thông hàng hóa ở địa phương.
3. Thái độ:
ủng hộ các biểu hiện tích cực, phê phán các biểu hiện tiêu cực của cạnh
tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
1. Kiến thức:
- Nêu dược khái niệm cung – cầu.
- Hiểu được mối quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Bài 5: Cung – Cầu - Nêu được sự vận dụng quan hệ cung – cầu.
trong sản xuất và 2. Kỹ năng:
lưu thông hàng hoá Biết giải thích ảnh hưởng của giá cả thị trường đến cung – cầu của một
loại sản phẩm ở địa phương.
3. Thái độ:
Có ý thức tìm hiểu mối quan hệ cung – cầu trong sản xuất và lưu thông
hàng hóa.
21
TN
31
TN
32
Bài 6: Công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất
Bài 7: Thực hiện
nền kinh tế nhiều
thành phần và tăng
cường vai trò quản
lý kinh tế của nhà
nước
1. Kiến thức:
- Hiểu được thế nào là công nghiệp hóa, hiện đại hóa, vì sao phải CNH –
HĐH đất nước.
- Nêu được nội dung cơ bản của CNH, HĐH ở nước ta.
- Hiểu được trách nhiệm của công dân trong sự nghiệp CNH, HĐH đất
nước.
2. Kỹ năng:
Biết xác định trác nhiệm của bản thân trong sự nghiệp CNH-HĐH đất
nước.
3. Thái độ:
- Tin tưởng, ủng hộ đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về
CNH, HĐH đất nước.
- Quyết tâm học tập, rèn luyện để trở thành người lao động đáp ứng yêu
cầu của sự nghiệp CHN, HĐH đất nước.
1. Kiến thức:
- Nêu được thế nào là thành phần kinh tế và sự cần thiết khách quan của
nền kinh tế nhiều thành phần.
- Biết được đặc điểm cơ bản của các thành phần kinh tế ở nước ta trong
giai đoạn hiện nay.
- Hiểu được trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện nền kinh tế
nhiều thành phần.
2. Kỹ năng:
- Biết phân biệt các thành phần kinh tế ở địa phương.
- Xác định được trách nhiệm của mỗi công dân trong việc phát triển kinh
tế nhiều thành phần ở nước ta.
3. Thái độ:
- Tin tưởng, ủng hộ đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần của
Đảng và Nhà nước.
- Tích cực tham gia phát triển kinh tế gia đình phù hợp với các điều kiện
của gia đình và khả năng của bản thân.
22
TN
33
TN
34
TN
35
Ôn tập: Pháp luật và
đời sống
Ôn tập: Thực hiện
pháp luật
Ôn tập: Công dân
bình đẳng trước
pháp luật
1. Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm, các đặc trưng của pháp luật, bản chất của PL; mối
quan hệ giữa PL với đạo đức; vai trò của PL đối với nhà nước và công dân.
2. Về kĩ năng:
- Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và của những người xung
quanh theo các chuẩn mực của pháp luật.
3. Về thái độ:
- Có ý thức tôn trọng PL; tự giác sống, học tập theo quy định của pháp
luật.
1. Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm thực hiện pháp luật, các hình thức thực hiện pháp
luật.
- Nêu được khái niệm vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí.
2. Về kĩ năng:
Biết cách thực hiện pháp luật phù hợp với lứa tuổi.
3. Về thái độ:
Tôn trọng pháp luật; ủng hộ những hành vi thực hiện đúng pháp luật và
phê phán những hành vi làm sai trái quy định của pháp luật.
1. Về kiến thức:
- Biết được thế nào là bình đẳng trước pháp luật.
- Hiểu được thế nào là công dân được bình đẳng trước PL về quyền, nghĩa
vụ và trách nhiệm pháp lí.
- Nêu được trách nhiệm của NN trong việc bảo đảm quyền bình đẳng của
công dân trước pháp luật .
2. Về kĩ năng:
- Biết phân tích, đánh giá đúng việc thực hiện quyền bình đẳng của CD
trong thực tế.
- Lấy được ví dụ chứng minh mọi công dân đều bình đẳng trong việc
hưởng quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí theo qui định của pháp luật.
3. Về thái độ:
23
- Có niềm tin đối với PL, đối với NN trong việc bảo đảm cho công dân
bình đẳng trước pháp luật.
TN
36
Ôn tập: Quyền bình
đẳng của công dân
trong một số lĩnh
vực của đời sống xã
hội
Ôn tập: Quyền bình
đẳng giữa các dân
tộc, tôn giáo.
TN
37
TN
38
1- Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm, nội dung quyền bình đẳng của công dân trong các
lĩnh vực hôn nhân và gia đình, lao động và kinh doanh.
2- Về kỹ năng
- Biết thực hiện và nhận xét việc thực hiện quyền bình đẳng của công dân
trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình, lao động và kinh doanh.
3- Về thái độ
- Có ý thức tôn trọng các quyền bình đẳng của công dân trong hôn nhân và
gia đình, lao động và kinh doanh.
1. Về kiến thức:
- Nêu được các khái niệm, nội dung, ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân
tộc, tôn giáo.
2. Về kĩ năng:
- Phân biệt được đúng-sai trong việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các
dân tộc, tôn giáo.
- Biết xử sự phù hợp với quy định của PL về quyền bình đẳng giữa các dân
tộc, tôn giáo.
3. Về thái độ:
- Ủng hộ chính sách của Đảng và PL của NN về quyền bình đẳng giữa các
DT, tôn giáo.
- Có ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện quyền bình đẳng, đồn kết
giữa các dân tộc, tôn giáo; đấu tranh với những hành vi kì thị, chia rẽ dân
tộc hoặc lợi dụng tôn giáo đi ngược lại lợi ích của dân tộc, của nhân dân.
1. Về kiến thức:
- Nêu được khái niệm, nội dung của quyền bất khả xâm phạm về thân thể;
tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân.
- Trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện các quyền tự do ngôn
luận.
24
TN
39
TN
40,
41
Ôn tập: Công dân 2. Về kĩ năng:
với các quyền tự do - Biết thực hiện các quyền tự do về thân thể và tinh thần của công dân; tính
cơ bản
mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm của công dân.
- Phân biệt những hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm quyền tự
do về thân thể và tinh thần; tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
của công dân.
3. Về thái độ:
- Có ý thức bảo vệ các quyền tự do cơ bản của mình và tôn trọng các
quyền tự do cơ bản của người khác
- Phê phán các hành vi xâm phạm tới các quyền tự do cơ bản của công
dân.
1. Kiến thức
- Nắm vững những nội dung cơ bản về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở;
quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín;
quyền tự do ngôn luận.
Ôn tập: Công dân 2. Kỹ năng
với các quyền tự do - Biết thực hiện các quyền tự do về về chỗ ở; quyền được bảo đảm an toàn
cơ bản
và bí mật về thư tín, điện thoại, điện tín; quyền tự do ngôn luận.
- Phân biệt những hành vi thực hiện đúng và hành vi xâm phạm quyền tự
do về về chỗ ở; quyền được bảo đảm an toàn và bí mật về thư tín, điện
thoại, điện tín; quyền tự do ngôn luận.
3. Về thái độ:
- Có ý thức bảo vệ các quyền tự do cơ bản của mình và tôn trọng các
quyền tự do cơ bản của người khác
- Phê phán các hành vi xâm phạm tới các quyền tự do cơ bản của công
dân.
Luyện đề và chữa đề Nội dung kiến thức bao quát toàn bộ nội dung chương trình ôn tập, bám
tổng hợp 1
sát đề minh họa của bộ GD&ĐT
25