Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

hệ thống quản trị dược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.5 KB, 18 trang )

NỘI DUNG ÔN TẬP HỆ THỐNG
Câu 1: Anh ( chị) hãy trình bày Vai trò , Mục tiêu hoạt động cảnh giác dược
Câu 2: Anh ( chị ) thực hiện phân loại theo mức độ nghiêm trọng của hậu quả liên quan đến sai sót
sau?
Bệnh nhân C được chỉ định dùng Neurobion ( thành phần vitamin B1, B6, B12; Điều trị rối loạn
thần kinh ngoại vi )nhân viên Khoa Dược đưa nhầm Neurontin (gabapentin) là thuốc chống động kinh,
được Điều dưỡng phat hiên trước khi cho bệnh nhân uống thuốc .Anh ( chị xếp loại mức độ nghiêm
trong của sai sót trên.
Câu 3. Anh chị trình bày cách đánh giác sai sot theo mức độ nghiêm trọng?
Câu 4 :Anh ( chị) hãy trình các nguyên tắc hoạt động cảnh giác dược
Câu 5: Anh chi đánh giá theo mức dộ nghiêm trọng sai sót trong vụ tiêm nhầm vắc-xin viêm gan
B khiến 3 trẻ tử vong xảy ra tại Bệnh viện Đa khoa huyện Hướng Hóa, vào ngày 20/7/2013. ( thực hiện
theo qui trình ).
Câu 6: Anh chị trình bày qui trình đánh giá thông tin ADR? Giải thích?
Câu 7: Anh ( chị ) trình bày trách nhiệm của các nhân viên Y tế khi bệnh nhân đang điều trị trong
bệnh viện truyền dịch Lactate ringer do Mekopha sản xuất , lô14047BN, biểu hiện Run 2 tay, 2 chân,
run toàn thân.?
Câu 8: Trình bày nhiệm vụ cảnh giác dược trong cơ sở điều trị?
Câu 9: Trình bày phân loại theo hình thức các sai sót liên quan đên thuốc?
Câu 10: Anh, chị trình bày định nghĩa về : ADR, (AE) ADE, ME
Câu 11: Anh ( chị) hãy trình bày các cách phân loại ADR?
Câu 12: Anh ( chị) hãy trình bày các cách phân loại ADR theo dược lý mở rộng? định nghĩa, ví dụ
và cách xử trí?
Câu 13: Anh hay( chi) Trình bày các phương pháp thu thập thông tin về tính an toàn của thuốc
trong hoạt động cảnh giác Dược?
Câu 14. Trình bày chức năng của trung tâm thông tin thuốc.
Câu 15. Trình bày khái niệm: Thông tin thuốc là gì? Quảng cáo thuốc? Hội thảo giới thiệu thuốc?
Câu 16. Các hành vi nghiêm cấm trong quảng cáo, thông tin thuốc. Hình thức thông tin để giới
thiệu thuốc cho CBYT. Điều kiện chung về thông tin quảng cáo thuốc.
Câu 17. Nội dung thông tin thuốc phải nộp hồ sơ đăng ký tại cục quản lý dược. Nội dung tài liệu
thông tin cho CBYT.


Câu 18. Nội dung tài liệu thông tin cho CBYT.


Câu 19. Nội dung giới thiệu thuốc trong hội thảo bao gồm?
Câu 20. Nhiệm vụ của đơn vị thông tin thuốc trong bệnh viện?
Câu 21. Quy trình trả lời câu hỏi thông tin thuốc?
Câu 22. Kể tên các sách tra cứu thông tin chung có chuyên luận về phản ứng có hại của thuốc.
Các chuyên khảo về phản ứng có hại của thuốc.
Câu 23. Nội dung 1 chuyên luận trong martidal.
Câu 1: Anh ( chị) hãy trình bày Vai trò , Mục tiêu hoạt động cảnh giác dược
Vai trò:
 cảnh giác dược như một chức năng y tế công cộng trong đó giảm tác hại nghiêm trọng đạt được
thông qua các biện pháp thúc đẩy sử dụng thuốc an toàn cho bệnh nhân hoặc cung cấp các biện
pháp đó để chống lại các biến cố nguy hiểm đã biết
 đảm bảo tính an toàn và hiệu quả trong sử dụng thuốc
WHO xếp cảnh giác dược là một trong những yếu tố quan trọng trong chính sách thuốc quốc gia
 Dự phòng các nguy cơ trong điều trị y học
-

Trong khi thuốc điều trị và kiểm soát bệnh tật thì một trong số đó cũng gây ra các phản ứng
có hại trên cơ thể người theo thời gian: tác động nhỏ lên các phần khác cơ thể, phản ứng tiêu
cực với một số người hoặc loại thuốc học uống, ko hoặc tác dụng kém với 1 số người….

-

Mỗi tác động vào cơ thể đều có nguy cơ dù là về hóa học hay phẫu thuật

 Nguy cơ về thuốc trong điều trị
 Theo dõi thuốc sau khi thử nghiệm lâm sàng
-


Do các giới hạn của thử nghiệm lâm sàng trước khi thuốc được phép lưu hành không phải
tất cả các nguy cơ của thuốc đều đc biết trước khi đưa thuốc ra ngoài thị trường.

-

Các giới hạn:
 Hạn chế của cỡ mẫu nghiên cứu: nhỏ để phát hiện ADR không thông thường hoặc
hiếm
 Hạn chế về độ tuổi và tình trạng bệnh của đối tượng tham gia nghiên cứu: thường ở độ
tuổi trung bình , ko tiến hành trên người già, trẻ em , PNCT
 Giới hạn về thời gian nghiên cứu: khoảng thời gian nhất định trong khi nhiều ADR chỉ
biểu hiện sau 1 thời gian dài dùng thuốc

 Theo dõi tính an toàn của thuốc trong điều trị có ý nghĩa quan trọng , nhất là trên các đối tượng
đặc biệt : TE, người cao tuổi, PNCT
Mục tiêu


Thu thập thông tin về ADR để đánh giá tạm thời về an toàn và lập kế hoạch giám sát an toàn sau
khi thuốc được đưa trên thị trường:
- Phản hồi thông tin ADR
- Cảnh báo rộng rãi ADR
- Thiết lập cơ sở dữ liệu về ADR
- Phát hiện thêm các tác dụng và chỉ định mới
 Mục tiêu vì bệnh nhân và sức khỏe cộng đồng
Câu 2: Anh ( chị ) thực hiện phân loại theo mức độ nghiêm trọng của hậu quả liên quan đến sai sót
sau?
Bệnh nhân C được chỉ định dùng Neurobion ( thành phần vitamin B1, B6, B12; Điều trị rối loạn thần
kinh ngoại vi )nhân viên Khoa Dược đưa nhầm Neurontin (gabapentin) là thuốc chống động kinh,

Hoàn cảnh hoặc sự kiện
được Điều dưỡng phat hiên trước khi cho bệnh nhân uống thuốc .Anh ( chị xếp loại mức độ nghiêm
có khả năng gây sai sót
trong của sai sót trên.
Phân loại sai sót liên quan đến thuốc theo mức độ nghiêm trọng : NHÓM B “Có sai sót nhưng thuốc
chưa tiếp cận đếnkhông
bệnh nhânĐã thực sự xảy ra sai
Loại A
sót chưa?
Phân loại sai sót liên quan đến thuốc theo NCC MERP : NHÓM B

Thuộc nhóm B ( chưa tiếp cận đến bệnh nhân )
không
Sai sót đã xảy ra trên
 Loại
Loại
B B
bệnh nhân chưa?
Câu 3. Anh chị trình bày cách đánh giác sai sot theo mức độ nghiêm trọng?

Sai sót góp phần hoặc gây
tử vong cho bệnh nhân

Loại C
không
Có cần giám sát hoặc
thực hiện can thiệp để
giảm thiểu nguy cơ ?



Loại I

không
Bệnh nhân có gặp
tác hại nào không

ko
Loại E

không

Loại D

Có thực hiện can thiệp
cần thiết để duy trì

không

không

Loại H


Tác hại là tạm
thời


Tác hại đó không hồi
phục?


Có nhập viện
hoặc kéo dài
thời gian nằm
viện

không
Loại G


Loại F



Câu 4 :Anh ( chị) hãy trình các nguyên tắc hoạt động cảnh giác dược
 Nguyên tắc giám sát tính an toàn của thuốc
-

Các đối tác tham gia hoạt động đảm bảo và giảm sát tính an toàn của thuốc gồm:
 Chính phủ,
 hãng sx và phân phối dược phẩm, BV, trường ĐH, CS nghiên cứu
 hiệp hội hành nghề y dược, trung tâm chống độc và thông tin thuốc
 cán bộ y tế, bệnh nhân, người dùng , phương tiện đại chúng
 WHO

-

Cơ quan xét duyệt đăng ký thuốc yêu cầu chặt chẽ về theo dõi cảnh giác dược trong hồ sơ và
quy trình đăng ký thuốc

-


Trong thực hành lâm sàng, tại nhiều nước đã có trung tâm cảnh giác dược vùng và quốc gia,
hoạt động theo điều phối chung của Bác sĩ chuyên ngành dược và dược sĩ chuyên ngành dịch
tễ học, chịu trách nhiệm thu thập , xử lý và phản hồi thông tin liên quan đến tác dụng phụ và
tính an toàn của thuốc

 Nguyên tắc phối hợp quốc tế trong lĩnh vực cảnh giác dược
-

Theo quy định cơ bản của chương trình giám sát thuốc quốc tế của WHO.

-

Các nước thành viên có hệ thống ghi chép và báo cáo các tác dụng phụ và ADR của thuốc
trên bệnh nhân. Các báo cáo này được đánh giá và có thể đưa ra hành động cụ thể tại quốc
gia họ.

-

Hầu hết thành viên của chương trình WHO tại 1 quốc gia có thể biết nếu các báo cáo giống
nhau gửi đi khắp nơi

Câu 5: Anh chi đánh giá theo mức dộ nghiêm trọng sai sót trong vụ tiêm nhầm vắc-xin viêm gan B
khiến 3 trẻ tử vong xảy ra tại Bệnh viện Đa khoa huyện Hướng Hóa, vào ngày 20/7/2013. ( thực hiện
theo qui trình ).
Tiêm nhầm vắc xin viêm gan B xảy ra tại Bệnh viện
Đa khoa huyện Hướng Hóa, vào ngày 20/7/2013

sót ( tiêm nhầm) Đã
thực sự xảy ra sai


Sai sót đã xảy ra trên
bệnh nhân

Sai sót gây tử vong cho
bệnh nhân (3 trẻ tử vong)


Loại I


-

-

-

-

-

Câu 6: Anh chị trình bày qui trình đánh giá thông tin ADR? Giải thích?
Thu thập thông tin: hồi cứa các thông tin liên quan đến người bệnh và rà soát các trường hợp
tương tự đã xảy ra tại khoa và tại bệnh viện (nếu có).
+ Đối với các phản ứng xảy ra đơn lẻ hồi cứa các thông tin liên quan đến người bệnh trong bệnh
án hoặc hỏi trực tiếp, các thông tin đánh giá được mối quan hệ nhân quả giữa thuốc và phản ứng
xảy ra
+ đối với các phản ứng xảy ra theo chuỗi cùng lô trong thời gian ngắn ngoài các thông tin trên
cần rà soát :
 Phản ứng tương tự có xảy ra ở các khoa khác không

 ứơc lượng tỷ lệ xảy ra phản ứng tại bệnh viện
Tra cứu y văn: tra cứu các thông tin liên quan đến phản ứng có hại trong các tìa liệu thông tin
thuốc và tờ thông tin sản phẩm được phê duyệt bởi các cơ quan quản lý dược phẩm tham chiếu.
+ Nếu phản ứng đã được ghi nhận trong y văn tra cứu các thông tin liên quan (yếu tố làm tăng tỷ
lệ xảy ra phản ứng)
+ Nếu phản ứng chưa được ghi nhận trong y văn tiếp tục tra cứu thông tin từ các nghiên cứu và
các cơ sở dữ liệu báo cáo ADR của Việt Nam và Thế giới.
Đánh giá thông tin: đánh giá mối quan hệ nhân quả giữa việc sử dụng thuốc nghi ngờ và phản
ứng xảy ra, tỷ lệ xảy ra phản ứng trong bệnh viện và đánh giá tính xác thực thông tin.
+ Đánh giá theo thang của WHO hoặc NARANJO
+ Đối với các phản ứng xảy ra theo chuỗi cùng lô trong thời gian ngắn:
 Đánh giá mối quan hệ nhân quả của từng phản ứng
 Đánh giá tỷ lệ xảy ra phản ứng trong bệnh viện
 Cảnh giác việc xảy ra phản ứng theo một kịch bản được xây dựng trước
Khuyến cáo: kết luận về mức độ liên quan giữa việc sử dụng thuốc nghi ngờ và phản ứng xảy ra
và khuyến cáo nhân viên y tế về việc sự dụng thuốc sau đó. Kiểm tra quy trình kỹ thuật sử dụng,
bảo quản thuốc. Cân nhắc tạm ngừng hay tiếp tục sự dụng lô thuốc dựa trên tỷ lệ và mức độ
nghiêm trọng của phản ứng.
Câu 7: : Anh ( chị ) trình bày trách nhiệm của các nhân viên Y tế khi bệnh nhân đang điều trị
trong bệnh viện truyền dịch Lactate ringer do Mekopha sản xuất , lô14047BN, biểu hiện Run 2
tay, 2 chân, run toàn thân.?
a. Phát hiện
 Điều dưỡng viên, hộ sinh viên, kỹ thuật viên
Theo dõi và phát hiện những biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng bất thường xảy ra trên người
bệnh.
Thông báo ngay cho bác sĩ, y sĩ điều trị và khoa Dược về tình trạng bất thường của BN.
Ghi lại các thông tin liên quan tới thuốc mà BN sử dụng, ngày và thời gian bắt đầu dùng thuốc,
ngày và thời gian kết thúc dùng thuốc.
Giữ lại vỏ bao bì thuốc, vỉ thuốc mà BN sử dụng.
 Bác sĩ, y sĩ.



-

-

-

-

Phát hiện, ghi lại những biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng bất thường xảy ra trên BN và ghi vào
bệnh án.
Kiểm tra lại tất cả các thuốc thực tế BN đã sử dụng
Kiểm tra chất lượng cảm quan mẫu thuốc được lưu lại xem có biểu hiện bất thường nào về chất
lượng thuốc hay không.
Kiểm tra lại 1 số thông tin như: lý do sử dụng thuốc, liều dùng, tiền sử dị ứng của BN, có sự phù
hợp về thời điểm dùng thuốc nghi ngờ và thời điểm xuất hiện ADR.
 Dược sĩ
Thông qua xem bệnh án hoặc duyệt thuốc ở khoa Dược, dược sĩ phát hiện ADR để xử trí phản
ứng có hại của thuốc.
b. Xử trí
 Điều dưỡng viên, hộ sinh viên, kỹ thuật viên
Thực hiện xử trí ADR theo đúng y lệnh của bác sĩ điều trị
Theo dõi người bệnh và thông báo kịp thời cho bác sĩ những diễn biết bất thường trong quá trình
điều trị tiếp theo.
Trong trường hợp khẩn cấp có thể ngừng sử dụng thuốc nghi ngờ gây ảnh hưởng đến tính mạng
người bệnh trước khi thông báo cho bác sĩ.
 Bác sĩ, y sĩ
Đánh giá mức độ nghiêm trọng của ADR để xử trí/
Giảm liều hoặc ngừng thuốc

Kịp thời thực hiện các biện pháp điều trị triệu chứng, điều trị hỗ trợ.
Thực hiện theo các hướng dẫn chuyên môn của Bộ Y tế.
Trong trường hợp cần thiết, trao đổi với đồng nghiệp, tổ chức chẩn đoán chuyên môn.
Giám sát chặt chẽ người bệnh.
 Dược sĩ
Trao đổi với bác sĩ điều trị nếu phát hiện ADR khi thực hiện hoạt động dược lâm sàng tại khoa
phòng để có biện pháp xử trí phù hợp.
Cung cấp thông tin về thuốc trong quá trình phát hiện và xử trí ADR
Hướng dẫn, hỗ trợ bác sĩ và điều dưỡng viên hoàn thiện đầy đủ và chính xác thông tin cần thiết
trong mẫu báo cáo ADR
Dược sĩ có thể trực tiếp thu thập thông tin và viết báo cáo ADR

Câu 8/ Trình bày nhiệm vụ cảnh giác dược trong cơ sở điều trị?

Hoạt động CGD tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bao gồm giám sát, phát hiện, xử trí,
báo cáo, đánh giá và dự phòng các phản ứng có hại của thuốc (ADR) và các vấn đề liên quan
đến thuốc trong tất cả các giai đoạn của quá trình quản lý sử dụng thuốc. Những nhiệm vụ này
bao gồm:
Giám sát các phản ứng có hại liên quan đến thuốc hoặc chất lượng thuốc: những trường
hợp có xảy ra ADR
Giám sát các sai sót liên quan đến thuốc: kê đơn nhầm thuốc…
Bảo đảm chất lượng thuốc thông qua việc thực hiện tốt các quy định về mua sắm, bảo
quản và cấp phát, đồng thời giám sát và giải quyết các vấn đề về chất lượng thuốc.


Câu 9: Trình bày phân loại theo hình thức các sai sót liên quan đên thuốc?

1
2
3


Sai người bệnh
Sai thuốc
Sai liều

đưa thuốc không đúng người bệnh
Dùng thuốc ko theo CĐ cho người bệnh
Quá liều, liều thấp hơn liều điều trị, quên liều, đưa thêm liều ko đúng CĐ,
ko nhớ liều cho bx

4
5
6
7

Sai đường dùng
Sai thời điểm dùng
Sai tốc độ truyền
Sai khoảng thời gian dùng

8

thuốc
Sai dạng bào chế, hàm

9
10

lượng , nộng độ thuốc
Sai kỹ thuật dùng thuốc

Dùng thuốc hết hạn hoặc bị

11

hư do đk bảo quản
Dùng cho người bệnh có

12

tiền sử dị ứng vs thuốc đó
Dùng thuốc có CCĐ cho bx

Quá sớm, quá muộn, nhầm lẫn trước hay sau bữa ăn, ko rõ thời gian dùng
Quá nhanh, quá chậm hoặc ko rõ tốc độ truyền
Dùng thuốc vs khoảng cách giữa các lần dùng ngắn hơn hoặc dài hơn theo
chỉ định

Dùng sai dung môi pha thuốc, bẻ, nghiền thuốc ko được nghiền

do tương tác giữa thuốc –
bệnh lý, thuốc- thuốc,
13

thuốc- thức ăn
Người bệnh có hành vi ko

14

đúng
Sai sót khi kê đơn




-

Tự dùng thuốc hoặc TPCN có tương tác vs thuốc điều trị
ko tuân thủ CĐ và hướng dẫn sử dụng thuốc

Chọn thuốc không hợp lý, kê đơn ko phù hợp , ko hiệu quả (ko đúng
so với CĐ,CCĐ, sai liều/ hàm lượng/ số lượng/ đường dùng/ nồng

15

Sai sót khi sao chép đơn

độ…
- Kê thừa hoặc thiếu thuốc , lỗi viết đơn ( chữ khó đọc )
sai tên thuốc, sai hàm lượng, sai nồng độ, sai số lượng, sai dạng bào chế,

16
17

thuốc
Sai sót khi cấp phát
Sai sót khi sử dụng thuốc

đường dùng, liều dùng, thiếu thuốc, thuốc ko được kê dơn
Cấp thuốc ko đc kê đơn, cấp sai liều , thiếu thuốc, sai dạng bào chế
Sai kỹ thuật dùng, thời gian dùng, sai lieuf ,thiếu liều, dùng thuốc ko đc


18

kê đơn cho bx…
Sai sót trong quá trình giám Ko thay đổi thuốc, ko hiệu chỉnh liều khi cần, điều chỉnh sai thuốc, ko
sát

theo dõi nồng độ điều trị vs thuốc cần thiết


Câu 10: Anh, chị trình bày định nghĩa về : ADR, (AE) ADE, ME
ADR: “ phản ứng có hại của thuốc là phản ứng độc hại, không được định trước, xuất hiện ở liều
thường dùng cho người để phòng bệnh, chẩn đoán hay chữa bệnh hoặc nhằm thay đổi 1 chức năng sinh
lý. Định nghĩa này không bao gồm các trường hợp thất bại trị liệu, quá liều, lạm dụng thuốc, không
tuân thủ và sai sót trong trị liệu
AE: là bất kỳ một biến cố nào xảy ra trong quá trình sử dụng thuốc nhưng không nhất thiết do phát đồ
điều trị bằng thuốc gây ra, đồng nghĩa có thể không có mối liên hệ nhân quả giữa thuốc và biến cố. Như
vậy biến cố bất lợi bao gồm những ảnh hưởng do thuốc gây ra(ADR) và do cách dùng thuốc
ME: * theo tổ chức y tế thế giới-WHO: sai sót liên quan đến thuốc là một thất bại không có chủ đích
trong quá trình điều trị bằng thuốc dẫn đến hoặc có nguy cơ dẫn đến tổn hại cho bệnh nhân
 Hướng dẫn thực hành tốt cảnh giác dược của cơ quan dược phẩm Châu Âu(EMA): sai sót liên
quan đến thuốc là bất cứ sai sót không chủ đích nào trong quá trình kê đơn, phân phối hoặc sử
dụng sản phẩm y tế dưới sự kiểm soát của nhân viên y tế, bệnh nhân hoặc người tiêu dùng.
-

Phản ứng có hại của thuốc (Adverse Drug Reaction – ADR)

o
Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế thế giới: Phản ứng có hại của thuốc là phản ứng độc hại,
không mong muốn và xuất hiện ở liều thường dùng cho người với mục đích phòng bệnh, chẩn đoán,
điều trị bệnh hoặc làm thay đổi chức năng sinh lý của cơ thể.

o
Một số văn bản quy phậm pháp luật thuộc lĩnh vực khác nhau có thể sử dụng định nghĩa khác
nhau tương đương (Ví dụ: định nghĩa “phản ứng bất lợi của thuốc” trong thử nghiệm lâm sàng, định
nghĩa “tai biến sau tiêm chủng” trong Chương trình tiêm chủng)
-

Biến cố bất lợi (Adverse Event – AE)/ Biến cố bất lợi của thuốc (Adverse Drug Event – ADE)

o
Là bất kỳ một biến cố bất lợi nào xảy ra trong quá trình sử dụng thuốc khi điều trị nhưng không
nhất thiết là do phác đồ điều trị.
o
Một số văn bản quy phạm pháp luật thuộc các lĩnh vực khác nhau có thể sử dụng định nghĩa
khác tương đương (Ví dụ: định nghĩa “phản ứng sau tiêm chủng” trong Chương trình tiêm chủng, Biến
cố bất lợi liên quan đến thuốc)
Sai sót liên quan đến thuốc (Medication Error – ME):Sai sót liên quan đến thuốc là bất kỳ biến
cố có thể phòng tránh nào có khả năng gây ra hoặc dẫn đến việc sử dụng thuốc không hợp lý, hoặc gây
hại cho người bệnh trong khi thuốc được kiểm soát bởi nhân viên y tế, người bệnh, hoặc người sử dụng.
Các biến cố như vậy có thể liên quan tới thực hành chuyên môn, các sản phẩm chăm sóc sức khỏe, quy
trình và hệ thống bao gồm:kê đơn và quá trình truyền đạt thông tin đơn thuốc; ghi nhãn, đóng gói và
danh pháp; pha chế, cấp phát, phân phối; quản lý; giáo dục; giám sát và sử dụng.

Câu 11: Anh ( chị) hãy trình bày các cách phân loại ADR?
a. Phân loại ADR theo mức độ


Nhẹ

Theo Tangrea et al
ảnh hưởng ít, giảm khi điều trị triệu


Theo ECDEU
Triệu chứng xảy ra ko làm thay đổi chức

Trung bình

chứng
Khó chịu, ảnh hưởng đến sinh hoạt, chỉ

năng sống bình thường của bx
Triệu chứng ảnh hưởng đén chức năng

Nặng

giảm một phần khi điều trị triệu chứng
Ngăn cản sinh hoạt, ko giảm khi điều

sống nhưng ko nguy hiểm
Triệu chứng gây nguy hiểm đén tính

trị triệu chứng

mạng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến chức
năng sống hoặc làm mất hết năng lực

-









b. Phân loại theo thời gian khởi phát:
Cấp 0-60 phút
Bán cấp: từ 1-24h.
Muộn: 1 ngày đến nhiều tuần
c. Phân loại theo tần suất xảy ra ADR
Rất thường gặp: >1/10
Thường gặp:<1/10 nhưng >= 1/100
Ít gặp: <1/100 nhưng >1/1000
Hiếm gặp: <1/1000 nhưng >1/10000
Rất hiếm gặp: <1/10000
d. Phân loại theo tác dụng dược lý:

Loại A: quá mức
gồm những đáp ứng dược lý bình thường và gia
tăng phản ứng ko mong muốn vs thuốc
Gồm đáp ứng dược lý tăng thêm quá mức tại vị
trí tác động, td dược lý mong muốn xảy ra tại 1
vị trí tác động khác, td dược lý thứ phát
Phụ thuộc vào liều, dự đoán được , thường phát
hiện trc khi thuốc ra thị trường
chiếm ~ 75% ADR
điều trị : điều chỉnh liều








Loại B: lạ thường
Ko liên quan đến tác dụng dược lý đã biết
của thuốc, thường do cơ chế miễn dịch
hoặc di truyền
Ko liên quan đến liều
Hiếm nhưng khi xảy ra thường độ ngột ,
gây bệnh nặng hoặc tử vong
Điều trị : ngừng thuốc

e. Phân loại theo tính chất mở rộng
Câu 13: : Anh hay( chi) Trình bày các phương pháp thu thập thông tin về tính an toàn của
thuốc trong hoạt động cảnh giác Dược?
1. Phương pháp báo cáo tự nguyện
Các báo cáo đơn lẻ về những trường hợp nghi ngờ xảy ra phản ứng có hại của thuốc được nhân
viên y tế cũng như các đơn vị sản xuất, kinh doanh dược phẩm báo cáo một cách tự nguyện theo
một biểu mẫu báo cáo chung và gửi vè Trung tâm Quốc gia và trung tâm khu vực về thông tin thuốc
và theo dõi phản ứng có hại của thuốc .Với đặc điểm đơn giản ,ít tốn kém , có thể áp dụng để theo


dõi phản ứng có hại của thuốc ở tất cả các quốc gia.Thông tin về chất lượng thuốc hay sai sót liên
quan đến thuốc cũng có thể được thu thập thông tin qua hình thức này. Tại trung tâm thông tin thuốc
và theo dõi phản ứng có hại của thuốc, thông tin sẽ được đánh giá, phân tích và phản hồi lại cho
người, đơn vị gửi báo cáo.Định kỳ hoặc trong trường hợp phát hiện tín hiệu bất thường liên quan
đến tính an toàn của thuốc từ dữ liệu báo cáo tài nguyên, Trung tâm DI & ADR Quốc gia sẽ tổng
hợp thông tin và báo cáo với cơ quan quản lý cấp trên(Bộ Y Tế và các Vụ, Cục chức năng của Bộ Y
Tế). Sau khi xin ý kiến của các đơn vị chuyên môn khác như Hội đồng tư vấn số đăng kí lư hành
thuốc và các cơ quan kiểm định chất lượng thuốc, Bộ Y tế và Vụ, Cục chức năng của Bộ Y tế sẽ đưa

ra quyết định quản lý kịp thời nhằm đẳm bảo an cho người sử dụng thuốc. Bên Cạnh đó, dữ liệu mã
hóa của báo cáo tự nguyện cũng được chia sẽ tới Trung tâm WHO-UMC để đóng góp vào dữ liệu
chung về an toàn thuốc toàn cầu.
2. Phương pháp báo cáo tự nguyện có chủ đích
Báo cáo tự nguyện có chủ đích được dựa trên nguyên tắc của báo cáo tự nguyên. Tuy nhiên,khác
với báo cáo tự nguyện, thay vì yêu càu nhân viên y tế báo cáo về tất cả các phản ứng có hại xảy ra
với tất cả các thuốc và mọi đối tượng người bệnh, báo cáo tự nguyện có chủ đích chỉ tập trung theo
dõi và báo cáo theo một số tiêu chí nhất định như theo dõi trên một nhóm người bệnh cụ thể, một số
phản ứng có hại cụ thể của một số thuốc, phác đồ điều trị. Báo cáo tự nguyện có chủ đích giữ được
ưu điểm của phương pháp báo cáo tự nguyện(chi phí thấp, dễ áp dụng), đồng thời giúp tập trung vào
đối tượng cần theo dõi,nâng cao chất lượng báo cáo và giảm bớt khối lượng công việc cho nhân
viên y tế so với báo cáo tự nguyện.
3. Phương pháp giám sát chủ động
Phương pháp này chỉ áp dụng để theo dõi các vấn đề an toàn thuốc trọng tâm thông qua việc chủ
động theo dõi người bệnh và ghi nhân tất cả các biến cố bất lợi xảy ra trong quá trình sử dụng thuốc.
Việc thu thập báo cáo về phản ứng bất lợi của thuốc được thực hiện một cách thường xuyên, định
kì từ các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, trung tâm y tế, phòng khám ngoại trú hoặc các cơ sở chữa
bệnh được chọn lựa. Biến cố bất lợi được phát hiện bằng cách hỏi trực tiếp người bệnh hoặc theo
dõi hồ sơ bệnh án . Giám sát chủ động thực hiện giống như việc theo dõi dọc trong nghiên cứu dịch
tể học thông qua các bước như sau:
-

Xây dựng đề cương nghiên cứu trong đó bao gồm mục tiêu , đối tượng, phương pháp nghiên cứu


-

Thiết kế mẫu thu thập thông tin về người bệnh và mẫu ghi nhận thông tin về người bệnh và mẫu
ghi nhận thông tin liên quan đến phản ứng có hại của thuốc.


-

Tập huấn cho nhân viên y tế tham gia nghiên cứu.

-

Triển khai thu nhận người bệnh và theo dõi người bệnh.

-

Ghi nhận thông tin về biến cố bất lợi tai các lần tái khám.

-

Gửi báo cáo cho trung tâm DI & ADR để tổng hợp, đánh giá, phân tích số liệu.

-

Tổng kết, nghiệm thu kết quả và đưa ra kiến nghị.


Câu 14: trình bày chức năng của trung tâm thông tin thuốc:
1. Chức năng chính:
- Thu nhập, đánh giá, tổng hợp, sắp xếp các thông tin liên quan đến thuốc và sức khỏe
- Triển khai một hệ thống tra cứu tin nhanh chóng, chính xác và phân tích hệ thống bằng máy
tính
- Cung cấp những dịch vụ thông tin hiệu quả và đắc lực về thuốc chữa bệnh, chất độc liên
quan đến sức khỏe cho nhân viên y tế và quần chúng nhân dân để chăm sóc sức khỏe người
bệnh tốt hơn
Câu 15: trình bày khái niệm: thông tin thuốc là gì? Quảng cáo thuốc? Hội thảo giới thiệu thuốc?

1. Thông tin thuốc là việc thu thập và/ hoặc cung cấp các thông tin có liên quan đến thuốc như chỉ
định, chống chỉ định, liều dùng, cách dùng, phản ứng có hại của thuốc, phòng ngừa khi dùng cho
các trường hợp đặc biệt( Trẻ em, phụ nữ có thai, phụ nữ cho con bú, người cao tuổi,....) của đơn
vị, cá nhân có trách nhiệm TTT nhằm đáp ứng yêu cầu thông tin của các đơn vị, cá nhân đang
trực tiếp hành nghề y, dược hoặc của người sử dụng thuốc
2. Quảng cáo thuốc là hoạt động giới thiệu thuốc do đơn vị kinh doanh thuốc trực tiếp tiến hành
hoặc phối hợp hoặc tài trợ, ủy quyền cho 1 đơn vị khác tiến hành để thúc đẩy việc kê đơn, cung
ứng, bán và/ hoặc sử dụng thuốc trên cơ sở sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả
Hội thảo giới thiệu thuốc là các buổi giới thiệu sản phẩm thuốc hoặc thảo luận chuyên đề khoa
học cho cán bộ y tế có liên quan đến thuốc do các đơn vị kinh doanh thuốc tổ chức, tài trợ
Câu 16: Các hành vi nghiêm cấm trong quảng cáo, thông tin thuốc. Hình thức thông tin để giới
thiệu thuốc cho CBYT. Điều kiện chung về thông tin quảng cáo thuốc.
 Điều kiện chung về thông tin , quảng cáo thuốc :
1. Chỉ đơn vị đăng kí thuốc được đăng kí hồ sơ thông tin , quảng cáo thuốc do mình đăng kí.
Trường hợp đơn vị đăng kí thuốc muốn ủy quyền cho đơn vị khác đăng kí hồ sơ thông tin ,
quảng cáo thì pahor có văn bản ủy quyền. Đơn vị được ủy quyền phải là đơn vị có tư cách pháp
nhân hợp lý.
2. Thuốc đã được cấp số đăng kí lưu hành tại việt nam được thồn tin, quảng cáo. Thuốc chưa được
cấp số đk lưu hành tại việt nam nhưng đã được phép lưu hành ở nước khác chỉ được thông tin
cho cán bộ y tế thông qua hội thảo giới thiệu thuốc.
3. Nội dung thông tin , quảng cáo các thuốc phải đảm bảo tính khoa học, khách quan, chính xác ,
trung thực , rõ ràng và không được gây hiểu lầm .
4. Tiếng nói và chữ viết dùng trong thông tin, quảng cáo là tiếng việt, trừ trường hợp từ ngữ đã
được quốc tế hóa hoặc thương hiệu, từ ngữ không thay thế được bằng tiếng việt.
5. Cỡ chữ bé nhất trong thông tin , quảng cáo phải đủ lớn để có thể nhìn thấy trong đk bình thường
nhưng không được bé hơn cỡ chữ tương đương cỡ 11 vnTime.
6. Đơn vị thông tin , quảng cáo thuốc phải chịu trách nhiệm về nội dung , tính pháp lý những
thông tin đã cung cấp trong các hoạt động thông tin, quảng cáo thuốc của mình.



 Hành vi nghiêm cấm:
1. Quảng cáo thuốc kê đơn, vắc xin, sinh phẩm y tế dùng để phòng bệnh; thuốc không phải kê đơn
nhưng được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền khuyến cáo bằng văn bảng sử dụng hạn
chế hoặc sử dụng có sự giám sát của thầy thuốc.
2. Thông tin, quảng cáo mỹ phẫm, thực phẩm chức năng và các sản phẩm không phải là thuốc với
nội dung không rõ ràng có thể khiến người tiêu dùng hiểu nhần sản phẩm đó là thuốc.
3. Sử dụng lợi ích vật chất hay tài chính dưới mọi hình thức để tác động tới thầy thuốc, người dùng
thuốc nhằm thúc đẩy việc kê đơn, sử dụng thuốc.
4. Lợi dụng số đăng kí cho phép lưu hành thuốc của cục quản lý dược , của cơ quan quản lý dược
phẩm nước khác để quảng cáo thuốc.
5. Sử dụng danh nghĩa, biểu tượng, hình ảnh, địa vị, uy tín, thư tín của tổ chức y, dược, của cán bộ
y tế, thư cảm ơn của bệnh nhân để quảng cáo, khuyên dùng thuốc.
6. Lợi dụng hình thức thầy thuốc hướng dẫn cách phòng bệnh, chữa bệnh hoặc hướng dẫn sử dụng
thuốc bằng các bài viết trên báo, bằng các chương trình phát thanh, truyền hình để quảng cáo
thuốc.
7. Sử dụng các loại kết quả nghiên cứu lâm sàng chưa đủ cơ sở khoa học, chưa đủ bằng chứng y
học để thông tin, quảng cáo thuốc.
8. Lợi dụng kết quả kiểm nghiệm, các chứng nhận do cơ quan có thẩm quyền cấp, huy Bài do hội
chợ triểm lãm cấp cho sản phẩm và/ hoặc đơn vị để quảng cáo thuốc.
9. Thông tin, quảng cáo thuốc có nội dung không phù hợp với thuần phong, mỹ tục Việt Nam; lạm
dụng hình ảnh động vật hoặc cá hình ảnh khác không liên quan để thông tin, quảng cáo thuốc
gây ra cách hiểu sai cho người sử dụng.
10. Phát hành cho công chúng tài liệu thoogn tin thuốc cho cán bộ y tế
11. Dùng câu, chữ , hình ảnh, âm thanh gây nên các ấn tượng kiểu sau đây cho công chúng:
a. Thuốc này là số 1, là tốt hơn tất cả
b. Sử dụng thuốc này là biện pháp tốt nhất
c. Sử dụng thuốc này ko cần cso ý kiến của thầy thuốc
d. Thuốc này hoàn toàn vô hại, không có tác dụng phụ, không có chống chủ định
12. So sánh với ý đò quảng cáo thuốc của mình tốt hơn thuốc , hàng háo của tổ chức, cá nhân khác
13. Quảng cáo, thông tin các thuốc chưa được cấp số đăng ký hoặc số đk hết hiệu lực

14. Thông tin, quảng cáo thuốc khi chưa nộp hồ sơ đk thông tin, quảng cáo thuốc tại cơ quan quản
lý nhà nước có thẩm quyền; thông tin, quảng cáo thuốc không đúng với nội dung đã đk; thông
tin, quảng cáo thuốc đnag trong thời hạn xem xét, giải quyết hồ sơ theo qui định ( trừ các thông


tin về thuốc đẫ được Cục quản lý được chấp nhận trong hồ sơ đk thuốc, bao gồm nhacn thuốc
và tờ hướng dẫn sử dụng thuốc)
 Các hình thức thông tin để giới thiệu thuốc cho cán bộ y tế
1. Thông qua “ người giới thiệu thuốc”
2. Phát hành tài liệu Thông tin thuốc cho cán bộ y tế
3. Hội thảo giới thiệu thuốc cho cán bộ y tế
4. Trưng bày, giới thiệu thuốc tại các hội nghị, hội thảo chuyên ngành y tế.
Câu 17: Nội dung thông tin thuốc phải nộp hồ sơ đăng ký tại cục quản lý dược. Nội dung tài liệu
thông tin cho CBYT.
 Nội dung thông tin thuốc phải nộp hồ sơ đăng ký tại cục quản lý dược:
a. Các thông tin về thuốc đã có trong nhãn và tờ hướng dẫn sử dụng thuốc nhưng có thay đổi về tỉ
lệ, hình dáng, kích thước, màu sắc, hình ảnh hoặc sắp xếp lại bố cục
b. Các thông tin về thuốc đã có trong nhãn và tờ hướng dẫn sử dụng thuốc có bổ sung thêm bất kì 1
chi tiết nào khác
c. Các thông tin về thuốc chưa có trong nhãn và tờ hướng dẫn sử dụng thuốc
d. Các thông tin về thuốc thu thập được thông qua theo dõi sản phẩm trên thị trường
e. Các nghiên cứu độc lập, nghiên cứu mới có liên quan đến thuốc. Đơn vị chỉ được giới thiệu cho
cán bộ y tế theo các hình thức qui định .
 Nội dung tài liệu thông tin cho CBYT:
1. Tên thuốc: có thể dùng tên biệt dược hoặc tên gốc
2. Thành phần hoạt chất;
a. Đối với thuốc tân dược: dùng tên theo danh pháp quốc tế
b. Đối với thuốc có nguồn gốc dược liệu: dùng tên theo tiếng việt ( trừ tên dược liệu ở
Việt Nam chưa có thì dùng theo tên nguyên bản nước xuất xứ kèm tên Latinh)
3. Dạng bào chế

4. Công dụng, chỉ định
5. Liều dùng
6. Cách dùng
7. Tác dụng phụ và phản ứng có hại
8. Chống chỉ định và thận trọng


9. Tương tác thuốc
10. Tên và địa chỉ của cơ sở sản xuất và phân phối chính
11. Những thông tin mới dùng để tham khảo và những tài liệu để chứng minh nguồn gốc của những
thông tin đó
12. Danh mục những tài liệu đã được dùng trích dẫn.
Câu 18: nội dung tài liệu thông tin thuốc cho cán bộ y tế
1. Tên thuốc: có thể dùng biệt dược hoặc tên gốc
2. Thành phần hoạt chất:
a. Đối với thuốc tân dược: dùng tên theo danh pháp quốc tế
b. Đối với thuốc có nguồn gốc dược liệu: dùng tên theo Tiếng Việt
3. Dạng bào chế
4. Công dụng, chỉ định
5. Liều dùng
6. Cách dùng
7. Tác dụng phụ, phản ứng có hại
8. Chống chỉ định, thận trọng
9. Tương tác thuốc
10. Tên và địa chỉ của cơ sở sản xuất và phân phối chính
11. Những thông tin mới dùng để tham khảo và những tài liệu để chứng minh nguồn gốc của
những thông tin đó
Danh mục những tài liệu đã được dùng trích dẫn
3.
Câu 19: nội dung giới thiệu thuốc trong hột thảo bao gồm:

1. Tên thuốc: có thể dùng biệt dược hoặc tên gốc
2. Thành phần hoạt chất:
- Đối với thuốc tân dược: dùng tên theo danh pháp quốc tế
- Đối với thuốc có nguồn gốc dược liệu: dùng tên theo Tiếng Việt
3. Hàm lượng/ nồng độ hoạt chất
4. Dạng bào chế
5. Những thông tin, kết quả nghiên cứu về:
- Dược động học
- Dược lực học
- Thông tin lâm sàng: chỉ định, liều dùng, cách dùng, chống chỉ định, những điều cần đề
phòng, lưu ý khi sử dụng, tác dụng phụ, phản ứng có hại và cách xử lý, tương tác thuốc,
trường hợp dùng quá liều và cách xử lý
- Thông tin về mặt bào chế, công thức bào chế, cách bảo quản, hạn dùng, quy cách đóng gói
- Thông tin về phân loại thuốc: thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần, thuốc bán theo đơn,
thuốc bán không cần đơn của bác sĩ
- Các thông tin khác có liên quan


Tên, địa chỉ nhà sản xuất và nhà phân phối chính
Câu 20: nhiệm vụ của đơn vị thông tin thuốc trong bệnh viện
Đơn vị thông tin thuốc trong bệnh viện có những nhiệm vụ hướng dẫn hoạt động thông tin thuốc, quảng
cáo thuốc, thông qua các hoạt động cụ thể:
1. Cung cấp thông tin thuốc cho cán bộ y tế, bệnh nhân/ gia đình và các đối tượng khác
2. Trả lời câu hỏi thông tin thuốc
3. Trợ giúp Hội đồnh Thuốc và điều trị xây dựng: các chính sách sử dụng thuốc, các hướng dẫn
điều trị, các tiêu chuẩn đánh giá sử dụng thuốc trong bệnh viện, Danh mục thuốc bệnh viện dựa
trên các bằng chứng về hiệu quả, độ an toàn, giá thành và các yếu tố liên quan đến bệnh nhân
4. Xuất bản: tạp chí, bản tin, website... cung cấp thông tin sử dụng thuốc đến cán bộ y tế, bệnh
nhân/ gia đình
5. Đào tạo: cán bộ y tế, sinh viên, bệnh nhân

6. Tham gia dự phòng và báo cáo phản ứng có hại của thuốc và sai sót trong sử dụng thuốc
7. Đánh giá sử dụng thuốc
8. Tập huấn cho các cán bộ và tổ chức y tế về các chính sách và quy định liên quan đến thuốc
chính sách và quy trình liên quan đến thuốc
9. Theo dõi các thuốc trong thời gian nghiên cứu
10. Áp dụng các phân tích hiệu quả và kinh tế y tế trong bệnh viện
11. Thông tin chống độc
Câu 21 quy trình trả lời câu hỏi thông tin thuốc :
Bước 1: xác dịnh đặc điểm của người yêu cầu thông tin: bao gồm
-

Tên, địa chỉ liên lạc, điện thoại, email,... để có thể liên lạc một cách thuận tiện nhất
Nghề nghiệp, trình độ chuyên môn

Bước 2: thu thập thông tin cơ bản từ người yêu cầu thông tin
Thu thập các thông tin cơ bản về bệnh nhân : tuổi, giới, tiền sử bệnh, tình trạng hiện tại, các thuốc đã
dùng,... là rất cần thiết. Đây có thể coi là bước khó nhất trong quy trình TTT. Tùy theo yêu cầu trong
từng hoàn cảnh cụ thể, người làm công tác TTT phải đưa ra các câu hỏi chuyên biệt để nhận được các
thông tin cần thiết
Bước 3: xác định và phân loại câu hỏi cuối cùng
Sau khi đã xác định được yêu cầu cơ bản của khách hàng, nhiệm vụ tiếp theo là phân loại yêu cầu này
theo từng nhóm nội dung nhất định giúp định hướng tìm tài liệu tham khảo để việc tìm kiếm câu trả lời
hiệu quả nhất
Bước 4: tìm kiếm thông tin
Tìm kiếm thông tin hiệu quả nhất khi bắt đầu từ nguồn tài liệu cấp 3. Nó cung cấp cho người sử dụng 1
cái nhìn tổng thể nhất về vấn đề cần tìm kiếm. Khi nguồn tài liệu cấp 3 không cung cấp được câu trả lời
hoặc cần thêm những bằng chứng khoa học cụ thể và cập nhập thì việc tìm đến nguồn tài liệu cấp 2 và
cấp 1 là cần thiết



Bước 5: đánh giá, phân tích, tổng hợp thông tin
Việc đánh giá, phân tích thông tin, tổng hợp thành câu trả lời gửi đến khách hàng là yêu cầu bắt buộc
Bước 6: trả lời thông tin
Tùy theo yêu cầu của khách hàng mà thông tin có thể được trả lời dưới nhiều hình thức: tra lời miệng,
qua điện thoại, qua thư/ thư điện tử, phiếu trả lời thông tin ,.... có gửi kèm tài liệu tham khảo dưới dạng
đường link, bản tóm tắt hoặc bản đầy đủ nếu được yều cầu
Bước 7: lưu trữ, thu thập thông tin phản hồi
Lưu trữ câu hỏi TTT bao gồm nội dung câu hỏi, câu trả lời và tài liệu tham khảo. Đây là bước
khá quan trọng giúp cho việc đánh giá nhu cầu TTT, tổng kết kinh nghiệm, tiết kiệm thời gian và
công sức trong trường hợp tìm câu trả lời cho những câu hỏi tương tự.
Câu 22: kể tên các sách tra cứu thông tin chung có chuyên luận về phản ứng có hại của thuốc. Các
chuyên khảo về phản ứng có hại của thuốc
1. Sách tra cứu thông tin chung:
- Dược thư Quốc gia Việt Nam
- Dược thư Quốc gia Việt Nam
- Micromedex
- AHFS Drug Information
- Martindale the Complete Drug Reference
- British National Formulary
- Drug Infomation Handbook
- Handbook on Clinical Drug Data
2. Sách chuyên khảo
 Meyler’s Side Effects of Drugs
 Dug Infomation Handbook
 Handbook on Clinical Drug Data
Câu 23: Nội

dung 1 chuyên luận trong martidal

Câu 12: Anh ( chị) hãy trình bày các cách phân loại ADR theo dược lý mở rộng? định nghĩa, ví dụ và

cách xử trí?
Loại

Định nghĩa

Thí dụ

Xử trí


A
(Augmented)

- Có thể dự đoán
được
- Liên quan tác dụng
dược lý
- Phụ thuộc liều dùng
- Thường gặp
- Hiếm khi gây tử
vong

Hạ đường huyết do tiêm
insulin
- Nhịp chậm do thuốc
chẹn badrenergic
- Chảy máu do thuốc
kháng đông

Giảm liều hoặc tạm

ngừng thuốc
- Cân nhắc tác dụng
của các thuốc dùng kèm,
tương tác thuốc

Không dự đoán dược
- Không liên quan tác
dụng dược lý
- Không liên quan đến
liều dùng
- Không thường gặp
- Tỷ lệ mắc bệnh và
tử vong cao

Phản ứng dị ứng với
penicilin
- Hoại tử tế bào gan
cấp do halothan
- Suy tủy do
cloramphenicol

Ngừng ngay thuốc và
tránh sử dụng trong
tương lai

Liên quan đến tích luỹ
liều
- Không thường gặp

Ức chế trục hạ đồi tuyến yên - tuyến thượng

thận do corticoid
- Rối loạn chức năng
đại tràng do dùng thuốc
xổ

Giảm liều hoặc tạm
ngừng thuốc
- Để ngừng thuốc hẳn
có thể cần thời gian dài

Thường liên quan đến
liều dùng
- Không thường gặp
- Xảy ra hoặc trở nên
rõ sau khi đã ngừng
điều trị một thời gian

Ung thư do tác nhân
alkyl hóa trong điều trị
Hodgkin.
- Dị dạng xương mặt ở
trẻ em có mẹ dùng
isotretinoin

Thường khó điều trị

E
(Ending of use)
Hội chứng ngừng
thuốc


- Không thường gặp
- Xảy ra sau khi
ngừng dùng thuốc, đặc
biệt khi ngừng đột
ngột.

Hội chứng cai opioid
- Co giật khi ngừng
dùng thuốc chống co giật
(phenobarbital,
phenytoin)

Ngừng thuốc từ từ

F
(Failure of
therapy)
Thuốc mất hiệu
lực

Thường gặp
- Liên quan đến liều
dùng
- Có thể do tương tác
thuốc

Gia tăng

B

(Bizarre)
Lạ thường

C
(Chronic/
Continuous)
Mạn tính
D
(Delayed)
Chậm

Dùng không đủ liều
Tăng liều
thuốc tránh thai, đặc
- Cân nhắc tác dụng của
biệt khi dùng đồng thời
các thuốc dùng đồng
với các thuốc gây cảm
thời, tương tác thuốc
ứng enzym chuyển hóa
thuốc ở gan
Hiện nay, còn thêm một loại thứ 7 là loại G (genetic/genomic) liên quan đến di truyền (Aronson,
2002).



×