Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Xét xử Tội trộm cắp tài sản trên địa bàn huyện Thăng Bình, thực trạng, nguyên nhân và các biện pháp đấu tranh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.68 KB, 46 trang )

LƠI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây la công trinh nghiên c ưu c ua riêng tôi. Cac sô
liêu kêt qua trong đ ê tai la trung th ưc chưa đươc công bô trong cac đ ê tai
khac. Nêu không đung như đa nêu trên tôi xin chiu hoan toan trach nhiêm.
Ngươi cam đoan


LƠI CẢM ƠN
Sau thời gian nghiên cứu, học tập tại khoa nhà nước và pháp luật, Trường
Đại học Nội Vụ, được sự giúp đỡ quý báu của các thầy giáo, cô giáo em đã hoàn
thiện đề tài: “xét xử Tội trộm cắp tài sản trên địa bàn huyện Thăng Bình, thực
trạng, nguyên nhân và các biện pháp đấu tranh”.
Hoàn thành đề tài này, cho phép em được bày tỏ lời cảm ơn tới cô Lê Thi
Hiền đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, và giúp đỡ em trong suốt quá trình làm đề
tài, đồng thời cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa đã giúp em hoàn thành đề tài
này.
Tiếp đến, em xin gửi lời cảm ơn đến các cô chú, các anh chi trong Công
an huyện Mường Tè đã tạo điều kiện cho em tìm hiểu và tích cực giúp đỡ, hỗ trợ
tài liệu, cung cấp kiến thức chuyên môn để em hoàn thành tốt bài viết của mình.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn tất cả mọi người và xin gửi đến
thầy cô khoa nhà nước và pháp luật, Trường Đại học Nội Vụ; các cô chú, anh
chi ở Công an huyện Mường Tè những lời chúc tốt đẹp trong cuộc sống và trong
công tác.


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN

MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
XÉT XỬ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MƯỜNG


TÈ TỈNH LAI CHÂU..........................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.........................................................................................1
2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài............................1
3. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................2
4. Lich sử nghiên cứu......................................................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................2
6. Đóng góp của đề tài....................................................................................2
7. Kết cấu cảu đề tài........................................................................................3
CHƯƠNG 1. NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ
VIỆC XÉT XỬ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN.....................................................5
1.1 Lich sử hình thành và phát triển của các quy phạm pháp luật hình sự Việt
Nam về tội trộm cắp tài sản............................................................................5
1.1.1 Giai đoạn trước năm 2015......................................................................5
1.1.2 Giai đoạn sau 2015.................................................................................7
1.2 Khái niệm và các dấu hiệu pháp lý của tội trộm cắp tài sản.....................7
1.2.1 Khái niệm:..............................................................................................7
1.2.2. Dấu hiệu pháp lý của tội trộm cắp tài sản.............................................8
1.2.2.1. Khách thể...........................................................................................8
1.2.2.2. Mặt khách quan:...............................................................................10
1.2.2.3. Mặt chủ quan của tội trộm cắp tài sản:............................................12
1.2.2.4. Chủ thể của tội trộm cắp tài sản.......................................................13
1.3 Trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội trộm cắp tài sản:..............14


CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, ĐIỀU KIỆN VIỆC XÉT
XỬ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MƯỜNG TÈ
TỈNH LAI CHÂU GIAI ĐOẠN 2006-2010.....................................................16
2.1 Sơ lược về huyện Mường Tè...................................................................16
2.2. Thực trạng trộm cắp tài sản trên đia bàn huyện Mường Tè giai đoạn
2006 - 2010:..................................................................................................17

2.3. Nguyên nhân, điều kiện của tội trộm cắp tài sản trên đia bàn huyện
Mường Tè......................................................................................................18
2.3.1. Nguyên nhân về kinh tế-xã hội...........................................................19
2.3.2. Nguyên nhân về văn hóa, giáo dục:....................................................21
2.3.3. Nguyên nhân về chính sách pháp luật:................................................23
2.4. Thực trạng đấu tranh, mối quan hệ kết hợp giữa Viện Kiểm Sát nhân
dân huyện với Cơ quan cảnh sát điều tra trong các vụ án hình sự về tội trộm
cắp tài sản......................................................................................................26
CHƯƠNG 3. CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO ĐẤU TRANH
PHÒNG, CHỐNG TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA HUYỆN
MƯỜNG TÈ TỈNH LAI CHÂU.......................................................................30
3.1. Các biện pháp chung..............................................................................30
3.1.1. Biện pháp về kinh tế-xã hội................................................................30
3.1.2. Biện pháp về giáo dục, tuyên truyền, phổ biến các chính sách pháp
luật:................................................................................................................31
3.1.3. Biện pháp tăng cường hiệu lực quản lý Nhà Nước về an ninh trật tự xã
hội:................................................................................................................31
3.2. Các biện pháp cụ thể:.............................................................................32
KẾT LUẬN........................................................................................................36


MỞ ĐẦU
XET XƯ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MƯƠNG TÈ
TỈNH LAI CHÂU
1. Lý do chọn đê tài
Trong sô cac tội xâm phạm sở hữu, tội trộm cắp tai san la t ội xâm
phạm trưc tiêp tới quyên sở hữu tai san, nó xay ra kha phổ bi ên. Ở m ỗi
giai đoạn phat triển, Nha nước đêu có những quy đinh vê tội trộm cắp tai
san va biên phap xử lý nhằm đấu tranh loại bỏ tội phạm khỏi đơi sông xa
hội. Những năm gần đây tội trộm cắp tai san diễn biên ph ưc tạp, Mặc dù

cac cơ quan bao vê phap luật tại thanh phô đa tích cưc đấu tranh ngăn
chặn cac hanh vi xâm phạm sở hữu, nhưng viêc điêu tra, truy t ô, xét x ử
loại tội phạm nay còn chưa kip thơi, chưa có quy mô, ch ưa đap ưng đ ươc
yêu cầu phòng chông tội phạm. Để khắc phục tinh trạng trên thi v ấn đ ê
côt lõi đầu tiên la phai nắm vững cac quy đinh phap luật vê t ội ph ạm,
nhận thưc đung ban chất cua hanh vi phạm tội, xac đinh đ ươc cac nguyên
nhân, điêu kiên cua loại tội phạm nay để từ đó có nh ững bi ên phap phòng,
chông có hiêu qua, có đương lôi xử lý đung đắn, đam b ao s ư công b ằng,
nghiêm minh cua phap luật. Nhận thưc đươc điêu đó, em xin chọn đê tai: “
xet xư tội trộm cắt tài sản trên địa bàn huyện mương tè tỉnh lai châu”.
2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đê tài
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Đôi tương nghiên cưu ở đây chu yêu la cac ca nhân tổ ch ưc tội ph ạm
trong đia ban huyên Mương Tè tỉnh Lai Châu
2.2 Phạm vi nghiên cứu
Do thơi gian ngắn ngui va sư hạn chê cua ngươi viêt, đê tai không đi
sâu chi tiêt ma chỉ giới hạn phạm vi nghiên cưu trên đia ban huy ên trong
giai đoạn từ năm 2006 đên năm 2010, không phân tích t ất c a cac nguyên
nhân, điêu kiên cua tội trộm cắp tai san tại huyên Mương Tè ma chỉ phân
tích một sô nguyên nhân, điêu kiên quan trọng. Từ đó, đưa ra một sô biên
1


phap đấu tranh phòng, chông loại tội phạm nay ap dụng trên đia ban
huyên.

2


3.Mục tiêu nghiên cứu

- Tim hiểu vê những quy đinh cua Luật hinh sư Viêt Nam vê tội tr ộm
cắp tai san.
- Đanh gia thưc trạng, phân tích nguyên nhân, điêu kiên cua tội trộm
cắp tai san trên đia ban huyên qua 5 năm (2006 – 2010).
- Đê ra một sô biên phap nhằm nâng cao đấu tranh phòng, chông tội
trộm cắp tai san trên đia ban huyên Mương Tè.
4. Lịch sư nghiên cứu
Đa có rất nhiêu đê tai nghiên cưu vê đê tai nay, tuy nhiên mỗi tac gi a
lại chọn những cach tiêp cận khac nhau xoay quang chu đê nay, ví d ụ nh ư
ba: Đỗ Thu Trang có bai nghiên cưu vê “tâm lý tội ph ạm tại huy ên M ương
Tè”(2010) bai viêt cua ba đươc đanh gia rất cao trong vi êc đi êu tra t ội
phạm.
5. Phương pháp nghiên cứu
Để đanh gia thưc trạng cua tội trộm cắp tai san trên đia ban huyên
giai đoạn 2006- 2010, em sử dụng một sô phương phap sau:
Phương phap thu thập – thông kê – tổng h ơp sô liêu : Trong đ ê tai
nay đòi hỏi cấn phai có những sô liêu vê tội trộm cắp tai san từ năm 2006
– 2010
- Cac sô liêu đươc tập hơp, thu thập từ cac bao cao, tai liêu c ua Viên
Kiểm Sat nhân dân huyên Mương Tè sau đó tiên hanh th ông kê, t ổng h ơp
lại cho có hê thông để phân tích.
- Phương phap so sanh: giup lam rõ tinh hinh tội trộm cắp tai s an
tại Mương Tè thông qua so sanh, đanh gia trong m ôi quan h ê tăng gi am
với tinh hinh tội trộm cắp tai san, cũng như tinh hinh tội ph ạm hinh s ư nói
chung trên phạm vi ca nước.
6. Đóng góp của đê tài
Với viêc tim hiểu cho đên khi hoan thanh bai ti ểu lu ận nay, t ôi r ất
mong đê tai nhận đươc sư đóng gop chân thanh từ độc gia, với hy v ọng đê
3



tai góp một phần không nhỏ vao công cươc điêu tra, tô giac tội ph ạm c ua
cac cơ quan chưc năng có thẩm quyên. Rất mong đê tai sẽ trở thanh t ư li êu
tham khao cho cac nghiên cưu vê sau.
7. Kết cấu cảu đê tài
Ngoai phần mở đầu, kêt luận va danh mục tai liêu tham khao thi nội
dung cua bai khóa luận bao gồm 3 chương chính:
Chương 1: Những quy định của Luật hình sự Việt Nam vê xet xư
tội trộm cắp tài sản.
1.1 Lich sử hinh thanh va phat triển cua cac quy phạm phap lu ật hinh
sư Viêt Nam vê tội trộm cắp tai san.
1.1.1 Giai đoạn trước năm 2000
1.1.2 Giai đoạn sau năm 2000
1.2 Khai niêm va cac dấu hiêu phap lý cua tội trộm cắp tai s an.
1.2.1 Khai niêm
1.2.2. Dấu hiêu phap lý cua tội trộm cắp tai san
1.2.2.1. Khach thể
1.2.2.2. Mặt khach quan
1.2.2.3. Mặt chu quan cua tội trộm cắp tai san
1.2.2.4. Chu thể cua tội trộm cắp tai san
1.3 Trach nhiêm hinh sư đôi với ngươi phạm tội trộm cắp tai san
Chương 2: Thực trạng, nguyên nhân, điêu kiện của việc xet xư
tội trộm cắp tài sản trên địa bàn huyện Mường Tè giai đoạn 2006 –
2010.
2.1Sơ lươc vê huyên Mương Tè
2.2. Thưc trạng trộm cắp tai san trên đia huyên giai đoạn 2006 –
2010
2.3. Nguyên nhân, điêu kiên cua tội trộm cắp tai san trên đia ban
huyên
4



2.3.1. Nguyên nhân vê kinh tê-xa hội
2.3.2. Nguyên nhân vê văn hóa, giao dục
2.3.3. Nguyên nhân vê chính sach phap luật
2.3.4. Nguyên nhân vê phía cơ quan bao vê phap luật:
2.4. Thưc trạng đấu tranh, môi quan hê kêt hơp giữa Viên Kiểm Sat
nhân dân huyên với Cơ quan canh sat điêu tra trong cac v ụ an hinh s ư v ê
tội trộm cắp tai san
Chương 3: Các biện pháp nhằm nâng cao đấu tranh phòng,
chống tội trộm cắp tài sản trên địa bàn huyện mường tè
3.1. Cac biên phap chung
3.1.1. Biên phap vê kinh tê-xa hội
3.1.2. Biên phap vê giao dục, tuyên truyên, phổ biên cac chính sach
phap luật
3.1.3. Biên phap tăng cương hiêu lưc quan lý Nha N ước vê an ninh
trật tư xa hội
3.2. Cac biên phap cụ thể
KẾT LUẬN

5


CHƯƠNG 1
NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ VIỆC XET XƯ
TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN.
1.1

Lịch sư hình thành và phát triển của các quy phạm


pháp luật hình sự Việt Nam vê tội trộm cắp tài sản.
1.1.1

Giai đoạn trước năm 2015

Hanh vi phạm tội trộm cắp tai san la hanh vi nguy hiểm cho xa h ội b i
phap luật nghiêm cấm, bi xa hội lên an, nó anh h ưởng đên tinh hinh tr ật
tư, an toan xa hội. Do đó,ở mỗi giai đoạn Nha n ước đêu ban hanh cac quy
đinh vê tội trộm cắp tai san nhằm đấu tranh loại bỏ tội phạm kh ỏi đ ơi
sông xa hội.
Nha Nước đa ban hanh một sô Sắc lênh trong đó có Sắc l ênh sô
12/SL ngay 12/3/1949 phạt tội ăn cắp lấy trộm cac v ật dụng c ua nha binh
trong thơi binh va trong thơi kỳ chiên tranh. Điêu 2 Sắc lênh 267/SL ngay
15/06/1956 quy đinh: “Kẻ nao vi mục đích pha hoại ma tr ộm cắp, lang phí,
lam hỏng, huỷ hoại, cướp bóc tai san cua Nha nước, cua h ơp tac xa, c ua
nhân dân sẽ bi xử phạt từ năm năm đên hai mươi năm tù”
Theo đó, Phap lênh quy đinh:
“Tai san xa hội chu nghĩa bao gồm tai san thuộc quy ên sở h ữu cua
Nha nước (tưc sở hữu toan dân), va tai san thuộc sở hữu cua h ơp tac xa va
cac tổ chưc hơp phap khac (tưc sở hữu cua tập th ể)”;
“Tai san cua công dân gồm: cua cai do sưc lao đ ộng c ua công dân
lam ra, cua cai thu nhập một cach hơp phap hoặc để danh đ ươc nh ư ti ên
bạc, xe cộ, nha cửa... va những đồ dùng riêng khac”.
Điêu 7 Phap lênh quy đinh tội trộm cắp tai san XHCN như sau:
1. Kẻ nao trộm cắp tai san xa hội chu nghĩa thi bi phạt tù từ 6 thang
đên 5 năm.
2. Phạm tội trong những trương hơp sau đây:
a) Có tính chất chuyên nghiêp hoặc tai phạm nguy hiểm;
6



b) Có tổ chức;
c) Có móc ngoặc;
d) Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm;
đ) Trộm tài sản với số lượng lớn hoặc tài sản có giá trị đặc biệt;
e) Dùng tài sản trộm cắp vào việc kinh doanh, bóc lột, đầu cơ hoặc
vào những việc phạm tội khác;
Thì bị phạt tù từ 3 năm đến 12 năm.
3. Phạm tội trong trường hợp số tài sản bị xâm phạm rất lớn hoặc có
nhiều tình tiết nghiêm trọng, hoặc gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì
phạt tù từ 10 năm đến 20 năm, tù chung thân hoặc bị xử tử hình.
Điêu 6 Phap lênh trừng tri cac tội xâm phạm tai san riêng cua công
dân quy đinh tội trộm cắp tai san riêng cua công dân nh ư sau: “
1. Kẻ nào trộm cắp tài sản riêng của công dân thì bị phạt tù từ ba
tháng đến ba năm.
2. Phạm tội thuộc những trường hợp sau:
a. Có tính chất chuyên nghiệp hoặc tái phạm nguy hiểm;
b. Có tổ chức;
c. Dùng thủ đoạn xảo quyệt;
d. Gây hậu quả nghiêm trọng đến đời sống của người bị thiệt hại
hoặc gây hậu quả nghiêm trọng khác;
thì bị phạt tù từ hai năm đến mười năm.
Điêu 7 Phap lênh quy đinh tội trộm cắp tai san XHCN như sau:
1. Kẻ nào trộm cắp tài sản xã hội chủ nghĩa thì bị phạt tù từ 6 tháng
đến 5 năm.
2. Phạm tội trong những trường hợp sau đây:
a) Có tính chất chuyên nghiệp hoặc tái phạm nguy hiểm;
b) Có tổ chức;
c) Có móc ngoặc;
d) Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm;

7


đ) Trộm tài sản với số lượng lớn hoặc tài sản có giá trị đặc biệt;
e) Dùng tài sản trộm cắp vào việc kinh doanh, bóc lột, đầu cơ hoặc
vào những việc phạm tội khác;
Thì bị phạt tù từ 3 năm đến 12 năm.
1.1.2

Giai đoạn sau 2015

Trộm cắp tai san la một loại tội phạm xay ra nhiêu va phổ bi ên
nhất trong nhóm cac tội xâm phạm sở hữu. Trong Bộ luật Hinh sư năm
2015 đươc Quôc hội khóa XIII thông qua ngay 27/11/2015, t ội Tr ộm c ắp
tai san đươc quy đinh tại Điêu 173 thuộc chương XVI. So v ới quy đ inh t ại
Điêu 138 Bộ luật Hinh sư năm 1999, Tội trộm cắp tai san đươc s ửa đổi
một sô nội dung vê ca dấu hiêu đinh tội lẫn cac tinh tiêt đ inh khung hinh
phạt. Trong phạm vi bai viêt nay, chung tôi xin đê cập đên quy đ inh c ua B ộ
luật Hinh sư năm 2015 vê loại tội phạm nay va th ưc tiễn ap dụng phap
luật trong xét xử tội trộm cắp tai san trong thơi gian vừa qua.
Điêu 173 Bộ luật Hinh sư năm 2015 đa có sư thay đ ổi. Theo đó, ch ỉ
duy nhất dấu hiêu “Đa bi xử phạt hanh chính vê hanh vi chi êm đo ạt ma
còn vi phạm” đươc giữ lại. Đôi với dấu hiêu “Đa bi kêt an vê tội chiêm
đoạt tai san, chưa đươc xóa an tích ma còn vi ph ạm” đ ươc thay đ ổi trong
Bộ luật Hinh sư năm 2015 bằng cach nha lam luật liêt kê cac đi êu lu ật quy
đinh vê cac tội phạm bi coi la có an tích. Nhin chung nh ững đi êu lu ật đ ươc
liêt kê tại điểm b khoan 1 Điêu 173 Bộ luật Hinh sư năm 2015 cũng la
những điêu luật quy đinh vê cac tội xâm phạm sở hữu có tính chiêm đoạt.
Tuy nhiên, nha lam luật bổ sung thêm một tội danh khac không n ằm trong
nhóm cac tội xâm phạm sở hữu nhưng an tích vê tội phạm nay cũng đ ươc

xem xét la một trong cac dấu hiêu đinh tội đôi với hanh vi trộm c ắp tai
san, đó la Điêu 290 quy đinh vê Tội sử dụng mạng may tính, m ạng vi ễn
thông, phương tiên điên tử thưc hiên hanh vi chiêm đoạt tai san
1.2 Khái niệm và các dấu hiệu pháp lý của tội trộm cắp tài sản.
1.2.1 Khái niệm:
Khai niêm tội phạm đươc quy đinh, hướng dẫn tại Bộ luật hinh s ư
8


sô 100/2015/QH13 ngay 27 thang 11 năm 2015, cụ th ể nh ư sau:
“ Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong
BLHS, do người có năng lưc trách nhiệm hình sự thực hi ện một cách c ố ý
hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh th ổ T ổ
quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, qu ốc phòng,
an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp c ủa tổ ch ức, xâm
phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài s ản, các quy ền,
lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác c ủa tr ật
tự pháp luật xã hội chủ nghĩa.”; ta có thể đưa ra khai niêm vê tội trộm cắp
tai san như sau: “ Tội trộm cắp tài sản là tội do người có năng lực trách
nhiệm hình sự thực hiện hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản của người khác.”
Qua khai niêm trên ta có thể thấy đặc điểm riêng biêt có tính đặc
thù cua tội “Trộm cắp tai san” la hanh vi “lén lut”, không có vi êc lén lut thi
không phai la trộm cắp. Nêu một hanh vi chiêm đoạt tai s an tr ước s ư
chưng kiên cua chu sở hữu tai san, ngươi quan lý tai san thi không th ể coi
đó la hanh vi trộm cắp, ma hanh vi trộm cắp phai đươc th ưc hiên một cach
lén lut, vụng trộm đôi với chu tai san. Nói cach khac, “lén lut” la hanh vi c ua
một ngươi cô ý thưc hiên một viêc lam bất minh, vụng trộm, gi ấu diêm
không để lộ cho ngươi khac biêt, nhằm mục đích chiêm đoạt trai phép tai
san cua họ.
1.2.2. Dấu hiệu pháp lý của tội trộm cắp tài sản

1.2.2.1. Khách thể
Khach thể cua tội phạm la một trong 4 yêu tô cấu thanh tội ph ạm;
nó la những quan hê xa hội đươc Luật hinh s ư bao vê nh ưng bi t ội ph ạm
xâm hại bằng cach gây thiêt hại hoặc đe dọa tr ưc tiêp gây thi êt h ại ở m ột
chừng mưc nhất đinh. Nêu quan hê xa hội không bi xâm h ại thi không có
hanh vi nguy hiểm cho xa hội va tất yêu không có tội ph ạm. Do đó, khi đ ê
cập đên tội phạm thi trước tiên cần phai xac đinh quan hê xa h ội ma Luật
hinh sư bao vê bi xâm hại.
9


Theo Điêu 51 BLTTHS quy đinh: “Người bị hại là người bị thiệt hại về
thể chất, tinh thần, tài sản do tội phạm gây ra”. Như vậy trong tội “Trộm
cắp tai san”, ngươi bi hại la ngươi bi thiêt hại vê tai san do tội phạm gây ra
va khach thể cua tội phạm ở đây la quan hê sở hữu vê tai san. Tuy nhiên,
nó chỉ đung trong trương hơp đôi với hanh vi trộm cắp tai san thu ộc
quyên sở hữu hơp phap cua chu tai san; còn trong tr ương hơp tai s an b i
mất la tai san do phạm tội ma có (như tai san có đươc do đanh bạc, do
trộm cắp, cướp giật, tham ô…), hoặc do chiêm hữu bất h ơp phap (nh ư cô ý
mua lại tai san cua kẻ gian, tai san có đươc do dùng th u đo ạn gian d ôi…)
thi ngươi bi mất tai san có bi “thiêt hại vê tai san” hay không ? Có th ể th ấy
trong trương hơp nay, ngươi bi mất tai san không hê bi thiêt hại gi đên tai
san cua họ, bởi những tai san ma họ bi mất không đươc phap luật th ừa
nhận va thưc chất không phai la cua họ, thậm chí, viêc họ có đ ươc tai s an
đó còn bi phap luật xử lý. Vi vậy, viêc xac đinh khach th ể c ua tội “Tr ộm cắp
tai san” trong trương hơp nay la kha phưc tạp, b ởi quan h ê s ở h ữu ở đây
không bi xâm hại. Theo Giao trinh Luật Hinh s ư ph ần chung – ĐHQGHN –
TSKH Lê Cam chu biên, trang 155-156 cho rằng: “Một quan hệ nào đó bị
xâm hại nhưng không được Nhà nước bảo vệ bằng các quy phạm pháp luật
thì không thể là khách thể của tội phạm”.

Theo Điêu 51 BLTTHS quy đinh: “Người bị hại là người bị thiệt hại về
thể chất, tinh thần, tài sản do tội phạm gây ra”. Như vậy trong tội “Trộm
cắp tai san”, ngươi bi hại la ngươi bi thiêt hại vê tai san do tội phạm gây ra
va khach thể cua tội phạm ở đây la quan hê sở hữu vê tai san. Tuy nhiên,
nó chỉ đung trong trương hơp đôi với hanh vi trộm cắp tai san thu ộc
quyên sở hữu hơp phap cua chu tai san; còn trong tr ương hơp tai s an b i
mất la tai san do phạm tội ma có (như tai san có đươc do đanh bạc, do
trộm cắp, cướp giật, tham ô…), hoặc do chiêm hữu bất h ơp phap (nh ư cô ý
mua lại tai san cua kẻ gian, tai san có đươc do dùng th u đo ạn gian d ôi…)
thi ngươi bi mất tai san có bi “thiêt hại vê tai san” hay không ? Có th ể th ấy
10


trong trương hơp nay, ngươi bi mất tai san không hê bi thiêt hại gi đên tai
san cua họ, bởi những tai san ma họ bi mất không đươc phap luật th ừa
nhận va thưc chất không phai la cua họ, thậm chí, viêc họ có đ ươc tai s an
đó còn bi phap luật xử lý. Vi vậy, viêc xac đinh khach th ể c ua tội “Tr ộm cắp
tai san” trong trương hơp nay la kha phưc tạp, b ởi quan h ê s ở h ữu ở đây
không bi xâm hại. Theo Giao trinh Luật Hinh s ư ph ần chung – ĐHQGHN –
TSKH Lê Cam chu biên, trang 155-156 cho rằng: “Một quan hệ nào đó bị
xâm hại nhưng không được Nhà nước bảo vệ bằng các quy phạm pháp luật
thì không thể là khách thể của tội phạm”.

11


1.2.2.2. Mặt khách quan:
Mặt khach quan cua tội phạm la những biểu hiên cua tội phạm ra
bên ngoai thê giới khach quan bao gồm hanh vi nguy hiểm cho xa h ội, h ậu
qua nguy hiểm cho xa hội, môi quan hê nhân qua giữa hanh vi va hậu qua,

công cụ phương tiên, phương phap, thu đoạn, hoan canh, đia điểm phạm
tội.
a.Hành vi nguy hiểm cho xã hội:
Là cách xử sự trái pháp luật hình sự và nguy hi ểm cho xã hội. Trong
các tội xâm phạm sở hữu quy định tại chương XIV BLHS năm 2015, mỗi m ột
tội phạm với các cấu thành tội phạm khác nhau có các d ấu hi ệu t ội ph ạm
được phản ánh trong mặt khách quan khác nhau. Hành vi tr ộm cắp tài s ản
là hành vi của chủ thể nhất định với ý thức chiếm đoạt tài sản c ủa ng ười
khác. Dấu hiệu chiếm đoạt trong tội trộm cắp tài sản là một dấu hiệu b ắt
buộc dù tài sản là đối tượng của hành vi trộm cắp tài sản đã bị chiếm đo ạt
hoàn toàn (thuộc chiếm hữu của người phạm tội) hay chưa
a. Hậu quả:
Nội dung biểu hiên thư hai thuộc mặt khach quan cua tội tr ộm cắp
tai san la hậu qua nguy hiểm cho xa hội cua tội phạm. H ậu qua nguy hi ểm
cho xa hội cua tội phạm la thiêt hại do hanh vi phạm tội gây ra cho cac
quan hê xa hội la khach thể bao vê cua luật hinh s ư.
Hanh vi trộm cắp tai san ngay khi thưc hiên đa tac động đên quan h ê
sở hữu, đe dọa pha vỡ nó nên hậu qua cua hanh vi trộm c ắp tai s an xu ất
hiên ngay khi ngươi phạm tội thưc hiên hanh vi. Vi v ậy, h ậu qu a c ua t ội
phạm la dấu hiêu bắt buộc phai có trong mặt khach quan c ua t ội ph ạm
nay. Khi tội phạm hoan thanh, hậu qua trên thưc tê đa xay ra qua s ư bi ên
đổi nhất đinh trong thưc tê khach quan dưới dạng thiêt hại vê v ật ch ất
hoặc phi vật chất.
- Nêu vật nhỏ gọn, dễ lấy như dây chuyên, hoa tai... thi coi la đa chiêm
đoạt đươc tai san khi ngươi phạm tội giật đươc tai san rơi khỏi s ư ki ểm
12


soat cua chu sở hữu.
- Nêu vật chiêm đoạt không thuộc loại nói trên thi coi chiêm đoạt

đươc tai san khi ngươi phạm tội đa lấy đươc tai san đó ra kh ỏi v i trí ban
đầu.
Hậu qua nguy hiểm cho xa hội cua tội trộm cắp tai san thể hiên qua
sư biên đổi tinh trạng binh thương cua tai san đươc gọi la thi êt h ại v ê tai
san, thể hiên dưới dạng tai san bi chiêm đoạt. Trong cấu thanh t ội tr ộm
cắp tai san, hậu qua cua tội phạm la tai san bi chiêm đoạt có gia tri ở m ưc
nhất đinh (từ năm trăm nghin đồng trở lên- trong tr ương hơp thông
thương), dưa vao mưc gia tri tai san bi chiêm đoạt điêu luật đa phân chia
thanh cac khung hinh phạt tương ưng với cac mưc độ hậu qua đó.
c.Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả
Môi quan hê nhân qua giữa hanh vi va hậu qua cua tội phạm la môi
quan hê giữa cac hiên tương trong đó một hiên tương đươc gọi la nguyên
nhân (la hanh vi khach quan) lam phat sinh một hiên t ương khac la k êt qu a
(la hậu qua cua tội phạm).
Dưa vao cơ sở lý luận cua cặp phạm trù nhân qua trong phép bi ên
chưng có thể xac đinh đươc cac điêu kiên cua môi quan hê nhân qua giữa
hanh vi va hậu qua cua tội phạm như sau:
- Hanh vi phai xay ra trước hậu qua vê mặt thơi gian.
- Trong ban thân hanh vi phai chưa đưng kha năng th ưc tê, m ầm
mông nội tại, nguyên nhân trưc tiêp lam phat sinh hậu qua
thanh bởi 2 bộ phận la lý trí va ý chí đôi v ới cac bi ểu hiên c ua m ặt
khach quan la hanh vi khach quan va hậu qua cua tội phạm. C ụ th ể:
- Lý trí: La kha năng nhận thưc tính chất nguy hiểm c ua hanh vi va
kha năng nhận thưc hậu qua cua hanh vi đó.
- Ý chí: La kha năng điêu khiển hanh vi va kha năng điêu khi ển h ậu
qua.
Đôi với tội trộm cắp tai san, lỗi cua ngươi phạm tội la l ỗi c ô ý tr ưc
13



tiêp. Vê mặt lý trí, ngươi phạm tội nhận thưc rõ hanh vi ph ạm tội c ua
minh la nguy hiểm cho xa hội, thấy trước hậu qua nguy hi ểm có th ể x ay
ra; vê mặt ý chí: ngươi phạm tội mong muôn hậu qua xay ra, mong muôn
chiêm đoạt đươc tai san, hậu qua nay ngươi phạm tội đa thấy trước va nó
hoan toan phù hơp với mục đích cua ngươi phạm tội.
Viêc xac đinh nhận thưc chu quan cua ngươi phạm tội để xac đ inh
lỗi cua họ la rất quan trọng: nêu ngươi phạm tội biêt rõ tai san bi chiêm
đoạt đang có ngươi quan lý thi sẽ phạm tội trộm cắp tai s an, còn n êu h ọ
thưc sư có sai lầm cho rằng tai san đó la cua minh (ví d ụ nh ư c ầm nh ầm
tai san...) hoặc tai san đó không có chu thi sẽ không ph ạm t ội tr ộm c ắp tai
san. Như vậy, khi ngươi phạm tội thưc hiên hanh vi trộm cắp tai s an, h ọ
biêt rõ tai san đó la cua ngươi khac ma vẫn chiêm đoạt.
1.2.2.3. Mặt chủ quan của tội trộm cắp tài sản:
Mặt chu quan cua tội trộm cắp tai san bao gồm lỗi, động c ơ ph ạm
tội va mục đích phạm tội.
Mặt chu quan cua tội phạm la mặt bên trong cua tội phạm. Đó la
những biểu hiên vê mặt tâm lý cua ngươi phạm tội khi th ưc hiên hanh vi
phạm tội bao gồm lỗi, động cơ va mục đích phạm tội.
a.Lỗi
Trong mặt chu quan cua tội phạm, dấu hiêu lỗi luôn đươc phan anh
trong mọi cấu thanh tội phạm, dấu hiêu động cơ va mục đích phạm tội
đươc phan anh la dấu hiêu đinh tội cua một sô tội, nh ưng đa s ô chung
đươc phan anh la tinh tiêt đinh khung hoặc tinh tiêt tăng n ặng trach
nhiêm hinh sư.
Nguyên tắc lỗi la nguyên tắc cơ ban trong luật hinh sư Viêt Nam,
một ngươi chỉ phai chiu TNHS vê hanh vi nguy hiểm cho xa h ội khi h ọ có
lỗi trong khi thưc hiên hanh vi đó. Ngươi thưc hiên hanh vi bi coi la có l ỗi
nêu họ có sư tư do lưa chọn thưc hiên hanh vi đó trong khi h ọ có đ u đi êu
kiên lưa chọn xử sư khac phù hơp với đòi hỏi cua xa h ội. Do v ậy, l ỗi la bi ểu
14



hiên vê mặt tâm lý cua ngươi phạm tội đôi với hanh vi nguy hiểm cho xa
hội cua minh va đôi với hậu qua do hanh vi đó gây ra đ ươc bi ểu hiên d ưới
hinh thưc lỗi cô ý hoặc lỗi vô ý.
b.Động cơ phạm tội:
Biểu hiên thư hai thuộc mặt chu quan cua tội trộm cắp tai san la
động cơ phạm tội. Động cơ phạm tội la động lưc bên trong thuc đẩy ng ươi
phạm tội thưc hiên hanh vi phạm tội.
Động cơ phạm tội chỉ có thể đặt ra với cac tội thưc hiên với lỗi cô ý.
Còn cac tội thưc hiên với lỗi vô ý chỉ có động c ơ cua x ử s ư. Ví d ụ: t ại th ơi
điểm vươt đèn đỏ, động cơ cua xử sư la để đưa bênh nhân đên bênh viên
cấp cưu kip thơi nên đa gây hậu qua tai nạn.
Đa sô trương hơp phạm tội, động cơ phạm tội la tinh tiêt đinh khung
tăng nặng hoặc la tinh tiêt tăng nặng trach nhiêm hinh s ư. Do đó, vi êc xac
đinh chung có ý nghĩa trong viêc đinh khung hinh ph ạt hoặc quy êt đinh
hinh phạt.
Động cơ phạm tội trong tội trộm cắp tai san la động cơ vụ lơi,
nhưng đó không phai la dấu hiêu bắt buộc trong cấu thanh t ội tr ộm c ắp
tai san.
b. Mục đích phạm tội:
la cai môc ma ngươi phạm tội mong muôn đạt đên khi th ưc hiên tội
phạm.
Giữa mục đích phạm tội va hậu qua cua tội phạm luôn có m ôi liên
quan chặt chẽ với nhau, hậu qua cua tội phạm chính la sư th ể hiên, s ư
phan anh mục đích phạm tội. Chính vi vậy ma trong mỗi cấu thanh t ội
phạm chỉ có sư hiên diên cua một trong hai dấu hiêu nay ma thôi.
1.2.2.4. Chủ thể của tội trộm cắp tài sản
Theo điêu Điêu 12, Điêu 13, Điêu 138 BLHS năm 2015. Điêu 12
BLHS quy đinh vê tuổi chiu TNHS như sau:

1. Ngươi từ đu 16 tuổi trở lên phai chiu trach nhiêm hinh sư vê mọi
15


tội phạm
2. Ngươi từ đu 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đu 16 tuổi phai chiu trach
nhiêm hinh sư vê tội phạm rất nghiêm trọng do cô ý ho ặc t ội ph ạm đ ặc
biêt nghiêm trọng.
Theo phap luật hinh sư hiên hanh, chu thể cua tội phạm ở n ước ta la
"ngươi", nghĩa la chỉ ca nhân cụ thể chư không bao gồm la phap nhân. Ca
nhân nay muôn trở thanh chu thể cua tội phạm nói chung hay tội tr ộm c ắp
tai san nói riêng thi phai có năng lưc TNHS. Phap lu ật hinh s ư n ước ta
không quy đinh cụ thể thê nao la có năng lưc TNHS nhưng qua quy đinh tại
khoan 1 Điêu 13 BLHS năm 2015, chung ta có th ể hiểu nh ững ng ươi có
năng lưc TNHS la những ngươi không mắc bênh tâm th ần ho ặc m ột bênh
khac lam mất kha năng nhận thưc hoặc kha năng điêu khiển hanh vi.
Ngươi có hanh vi trộm cắp tai san chỉ trở thanh chu thể cua tội cướp giật
tai san khi họ có kha năng nhận thưc đươc tính chất th ưc tê (tính nguy
hiểm cho xa hội) va tính phap lý (tính trai phap lu ật hinh s ư) c ua hanh vi
do minh thưc hiên hoặc điêu khiển đươc hanh vi cua minh.
Ngoai hai dấu hiêu năng lưc TNHS va tuổi chiu TNHS, một sô tội còn
đòi hỏi chu thể phai có những dấu hiêu đặc biêt gọi la ch u th ể đ ặc bi êt
cua tội phạm. Đôi với tội trộm cắp tai san, ch u th ể c ua tội ph ạm la ch u
thể binh thương, đó la ngươi có năng lưc TNHS va đạt độ tuổi lu ật đ inh.
Theo đó, ngươi từ đu 14 tuổi nhưng chưa đu 16 tuổi phai chiu TNHS vê tội
trộm cắp tai san theo khoan 3, 4 Điêu138 BLHS; ngươi từ đu 16 tuổi ph ai
chiu TNHS vê tội trộm cắp tai san trong mọi trương hơp phạm tội.
Như vậy, chu thể cua tội trộm cắp tai san la ngươi từ đu 14 tuổi trở
lên, có năng lưc TNHS đa thưc hiên hanh vi trộm cắp tai san đ ươc quy đinh
tại Điêu 138 BLHS

1.3 Trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội trộm cắp tài
sản:
Ngoai cac quy đinh vê tội phạm thi BLHS Viêt Nam còn quy đ inh cac
biên phap xử lý với ngươi phạm tội. Bất ki ngươi nao khi đa th ưc hi ên
16


hanh vi phạm tội đươc quy đinh trong BLHS thi đêu bi xử lý bằng cac bi ên
phap mang tính bắt buộc, cưỡng chê cua Nha nước, trong đó bi ên phap
phap lý hinh sư la biên phap nghiêm khắc nhất thể hiên thai độ kiên quy êt
cua Nha nước đôi với ngươi phạm tội.
a. Khung 1 ( Khoan 1 điêu 173 BLHS 2015):
1. Ngươi nao trộm cắp tai san cua ngươi khac tri gia từ 2.000.000
đồng đên dưới 50.000.000 đồng hoặc dưới 2.000.000 đ ồng nh ưng thu ộc
một trong cac trương hơp sau đây, thi bi ph ạt cai tạo không giam gi ữ đ ên
03 năm hoặc phạt tù từ 06 thang đên 03 năm:
a) Đa bi xử phạt vi phạm hanh chính vê hanh vi chi êm đo ạt tai s an
ma còn vi phạm;
b) Đa bi kêt an vê tội nay hoặc vê một trong cac tội quy đinh tại cac
điêu 168, 169, 170, 171, 172, 174, 175 va 290 cua Bộ lu ật nay, ch ưa đ ươc
xóa an tích ma còn vi phạm;
c) Gây anh hưởng xấu đên an ninh, trật tư, an toan xa hội;
d) Tai san la phương tiên kiêm sông chính cua ngươi bi hại va gia
đinh họ; tai san la kỷ vật, di vật, đồ thơ cung có gia tr i đặc bi êt v ê m ặt tinh
thần đôi với ngươi bi hại.
b. Khung 2 ( khoan 2 điêu 173 BLHS 2015): hinh phạt tù t ừ 2 năm
đên 7 năm, nêu ngươi phạm tội thuộc một trong cac trương h ơp:
a) Có tổ chưc;
b) Có tính chất chuyên nghiêp;
c) Chiêm đoạt tai san tri gia từ 50.000.000 đồng đên d ưới

200.000.000 đồng;
d) Dùng thu đoạn xao quyêt, nguy hiểm;
đ) Hanh hung để tẩu thoat;
e) Trộm cắp tai san tri gia từ 2.000.000 đồng đ ên d ưới 50.000.000
đồng nhưng thuộc một trong cac trương hơp quy đinh tại cac đi ểm a, b, c
va d khoan 1 Điêu nay;
g) Tai phạm nguy hiểm.
c. Khung 3 ( khoan 3 điêu 173 BLHS năm 2015): Phạm tội thuộc
một trong cac trương hơp sau đây, thi bi phạt tù từ 07 năm đên 15 năm:
17


a) Chiêm đoạt tai san tri gia từ 200.000.000 đồng đ ên d ưới
500.000.000 đồng;
b) Trộm cắp tai san tri gia từ 50.000.000 đồng đên dưới
200.000.000 đồng nhưng thuộc một trong cac trương h ơp quy đ inh t ại cac
điểm a, b, c va d khoan 1 Điêu nay;
c) Lơi dụng thiên tai, dich bênh.
d. khung 4 ( khoản 4 điêu 173 BLHS năm 2015)
Phạm tội thuộc một trong cac trương hơp sau đây, thi bi ph ạt tù t ừ
12 năm đên 20 năm:
a) Chiêm đoạt tai san tri gia 500.000.000 đồng trở lên;
b) Trộm cắp tai san tri gia từ 200.000.000 đồng đên d ưới
500.000.000 đồng nhưng thuộc một trong cac trương h ơp quy đ inh t ại cac
điểm a, b, c va d khoan 1 Điêu nay;
c) Lơi dụng hoan canh chiên tranh, tinh trạng khẩn cấp.

18



CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN, ĐIỀU KIỆN VIỆC XET XƯ TỘI TRỘM
CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MƯƠNG TÈ TỈNH LAI CHÂU GIAI
ĐOẠN 2006-2010
2.1 Sơ lược vê huyện Mường Tè
Để nghiên cưu tinh hinh tội trộm cắp tai san trên đia ban huy ên
Mương Tè chung ta cần phai nghiên cưu nó với cac môi quan h ê v ới tinh
hinh tội phạm chung va cac điêu kiên vê đơi sông xa hội, kinh tê, chính tr i,
đặc điểm vê vi trí đia lý,…Qua đó, chung ta mới có th ể th ấy rõ đ ươc th ưc
trạng cua tinh hinh tội phạm nói chung cũng nh ư tội tr ộm c ắp tai s an nói
riêng trên đia ban huyên Mương Tè , từ đó đưa ra cac biên phap đấu tranh
phòng chông.
Huyên Mương Tè có diên tích 2.679,34 km2; Dân sô 39,92 nghin
ngươi; gồm 12 dân tộc: dân tộc Kinh 5,73%; dân tộc Thai 35,86%; dân tộc
Mông 22,59%; dân tộc Dao2,45%; dân tộc La Hu 25,40%; Ha Nhi 22,32%;
dân tộc Mang 4,42%; dân tộc Công 3,14%; dân tộc Khơ Mu 2,30%; dân tộc
Giay2,35%; dân tộc Si La1,36%; dân tộc Hoa 0,30%.
Nằm ở điểm cưc Tây tận cùng cua Tổ quôc, huy ên Mương Tè có
đương biên giới với nước Cộng hòa Dân chu nhân dân Trung Hoa. Phía
Đông cua huyên giap với huyên Nậm Nhùn tỉnh Lai Châu va huy ên Kim
Binh (Vân Nam - Trung Quôc), phía Bắc giap tỉnh Vân Nam (Trung Qu ôc),
phía Tây va phía Nam giap huyên Mương Nhé (tỉnh Đi ên Biên).
Ngay 02-11-2012 Chính phu nước Cộng hòa xa hội chu nghĩa Viêt
Nam ra Nghi quyêt sô 71/NQ-CP vê viêc điêu chỉnh đia giới hanh chính đ ể
thanh lập đơn vi hanh chính cấp xa, cấp huyên tỉnh Lai Châu. Huy ên
Mương Tè có diên tích 2.679,34 km2; Dân sô 39,92 nghin ng ươi; g ồm 12
dân tộc: dân tộc Kinh 5,73%; dân tộc Thai 35,86%; dân tộc Mông 22,59%;
dân tộc Dao2,45%; dân tộc La Hu 25,40%; Ha Nhi 22,32%; dân t ộc M ang
4,42%; dân tộc Công 3,14%; dân tộc Khơ Mu 2,30%; dân t ộc Giay 2,35%;
19



dân tộc Si La1,36%; dân tộc Hoa 0,30%. Huyên có 12 đơn vi hanh chính
trưc thuộc gồm cac xa: Bum Nưa, Bum Tở, Mương Tè, Mù Ca, Ka Lăng, Thu
Lũm, Nậm Khao, Can Hồ, Ta Tổng, Pa Ủ, Pa Vê Su va thi trấn Mương Tè.
La huyên vùng cao biên giới chu yêu la đồi nui cao hi ểm tr ở, có đ ộ
cao trung binh từ 900 - 1.500m, khí hậu nhiêt đới gió mùa, mùa đông l ạnh
mưa ít, mùa hè nóng mưa nhiêu, có nhiêu sông suôi bắt nguồn từ Vân Nam
- Trung Quôc gây can trở cho viêc đi lại.
Trai qua hơn 50 năm xây dưng va trưởng thanh, dưới s ư lanh đạo
cua Đang bộ huyên đa lam cho Mương Tè từ một huy ên thuần nông kinh
tê kém phat triển đên nay Mương Tè đa có nhiêu thay đổi, kinh t ê có b ước
phat triển, cơ cấu kinh tê chuyển dich đung đinh hướng, s ư nghiêp văn
hóa, y tê, giao dục đao tạo can bộ, đơi sông vật chất va tinh th ần c ua nhân
dân từng bước đươc nâng lên, chính tri ổn đinh, an ninh quôc phòng đ ươc
giữ vững. Với tinh thần đoan kêt, sang tạo, đổi mới Đang bộ va nhân dân
cac dân tộc huyên Mương Tè đang quyêt tâm thưc hiên th ắng lơi Ngh i
quyêt Đại hội Đang bộ huyên lần thư XVI góp phần th ưc hiên thắng l ơi
Nghi quyêt Đại hội lần thư XII Đang bộ tỉnh.
2.2 . Thực trạng trộm cắp tài sản trên địa bàn huyện Mường Tè
giai đoạn 2006 - 2010:
Đất nước chuyển sang nên kinh tê thi trương, gia nhập xu thê toan
cầu hóa quôc tê cũng la luc đanh dấu bước phat triển m ới c ua xa h ội, đ ơi
sông vật chất, tinh thần ngay cang đươc nâng cao; tuy nhiên s ư chuy ển đ ổi
nay cũng la nguyên nhân chính lam cho khoang cach giau nghèo, tê n ạn xa
hội, tinh hinh tội phạm,… ngay cang gia tăng, anh hưởng xấu đên trật t ư tr i
an trên toan xa hội, anh hưởng tiêu cưc đên sư phat triển kinh tê, đên môi
trương đầu tư va du lich cua đất nước. Đia ban huyên cũng không n ằm
ngoai anh hưởng nay, tinh hinh tội phạm nói chung va tội trộm c ắp tai s an
nói riêng ngay cang gia tăng, cac băng nhóm tội phạm xu ất hiên ngay cang

nhiêu với mưc độ, tính chất nguy hiểm ngay cang cao, cơ cấu tinh hinh t ội
20


phạm diễn biên phưc tạp, không chỉ tập trung vao cac đôi t ương l ưu manh
chuyên nghiêp. Để thấy rõ hơn, chung ta xem xét tinh hinh tội ph ạm nói
chung xay ra trên đia huyên Mương Tè từ năm 2010-2015, rồi so sanh v ới
diễn biên cua tinh hinh trộm cắp tai san.
•Tình hình tội phạm nói chung trên địa bàn huyện M ường Tè năm
2010-2015
Năm

Tổng sô vụ

Tỷ lê (%)

Tổng sô bi

Tỷ lê (%)so

an hinh sư

so với năm

can

với năm

2010
100

94,5
86.8
134.7
104.5
104.9

2010
100
101
101
115
131
107

2010
142
211
2011
134
214
2012
115
207
2013
155
238
2014
162
312
2015

170
334
Tổng
878
1506
Bảng 2.1.Tình hình tội phạm nói chung trên địa bàn huyện M ường Tè
năm 2010-2015
Qua bang thông kê ta thấy tinh hnhf tội phạm trên đia ban huy ên
Mương Tè có xu hướng ngay một tang qua cac năm. Lấy m ôc 2010 la 100%
đên năm 2015 la 104%. Trong giai đoạn nay có nh ưng năm tinh hinh t ội
phạm có xu hương giam đột ngột, nhưng có lại có nh ững năm tang đ ột
biên. đặc biêt la năm 2012 (86.8%) đên 2013 (134.7%) tang g ấp 1.55 l ần
so với 2012. Như vậy ta thấy tinh hinh tội phạm trên đia ban huên di ễn
biên hêt sưc phưc tạp qua từng thơi kỳ.
Vậy nguyên nhân do đâu có những chuy ển biên ph ưc tạp nh ư trên.
Từ thưc trạng trên ta nhận thấy có sư biên đổi nay la do sư quan lý lỏng
lẻo cua cac cơ quan chưc năng, đồng thơi giai đoạn năm 2013 có s ư tang
vọt la do có một nhóm đôi tương ở biên giới Viêt – Trung sang đ inh c ư trai
phép gây mất trật tụ an toan trên đia ban huyên.
2.3. Nguyên nhân, điêu kiện của tội trộm cắp tài sản trên địa
21


×