Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

Bộ ngữ pháp tiếng nhật N2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.6 KB, 73 trang )

Ngữ pháp N2 được biên soạn và dịch theo cuốn 「「「「「「「「「
N2 「「「

[Ngữ pháp N2-Bài 1] ~~~~~
「「Cấu trúc: [Danh từ] + ~~~~: Nếu nói về …, thì…
「「Mẫu câu sử dụng khi muốn nói về một chủ đề cụ thể nào đó
* Mẫu câu tương tự: 「「「「「/ 「「「「「
Ví dụ:
①「「「「「~~~~「「「「「「「「「「「「「「
→「Nếu mà nói về đồ ăn Nhật thì sushi rõ ràng là rất nổi tiếng nhỉ.
②「「「「「「~~~~「「「「「「「「「「「「「(「)「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Nói đến ngày của mẹ thì nghĩ ngay đến hoa cẩm chướng, nhưng các loại hoa
khác thì cũng được.
「「「「「「「「「「: trôi, nổi (mây); nảy ra, lóe ra (trong đầu)
③「A:「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
B:「「「「「「「~~~~~「「「「「「「「「(「「)「「「「「「
→「A: Sáng nay, tớ đã nhìn thấy núi Phú Sĩ từ cửa sổ tàu đấy. Đẹp tuyệt vời luôn.
B: Ừ. Mà nói đến núi Phú Sĩ thì tớ nghe Tanaka nói rằng tháng sau cậu ấy sẽ đi leo
núi đấy.
「「Trong hội thoại thân mật hàng ngày, ~~~~~~~hay được sử dụng thay cho ~~~
~~~.

[Ngữ pháp N2-Bài 2] ~~~~~~~~
「 「Cấu trúc:
[Động/Tính từ (~~~~)] / [Danh từ] + ~(~)~~~~~
• Ý nghĩa 1 (~~~~~~~): Cho dù là … , nhưng …/Không quản ngại …
「「Mẫu câu diễn đạt thái độ về một sự việc gì đó xảy ra ngoài dự kiến.
Ví dụ:
①「「「「~~~~~~~「「「「「「「「「「「「「「「「「



→「Cho dù là sinh viên đại học nhưng cũng có những người không viết được kanji
cơ bản.
②「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「~~~~~~~「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Dù bạn tôi có thành tích học tập tốt hơn tôi, nhưng trong kì thi đã không thể
hiện được thực lực và bị trượt.
③「「「「「「「「「「「「「「「~~~~~~~「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
「「
→「(Ví dụ tại một buổi lễ) Chúng tôi xin chân thành cảm ơn quý vị đã không quản
ngại công việc bận rộn để đến tham dự.
Ý nghĩa 2 (~~~~~~):: Không phân biệt, tất cả đều như nhau
①「「(「)「「(「)「「「「(「「「「「「)「「「「「「(「「「「「「「「)~~~~~~「「「「「
→「Phí chuyển tiền, không phân biệt số tiền cần chuyển, đều là miễn phí.


②「「「「「(「「「)「「「「「「「「「「「「(「「「)~~~~~~「「「(「「「「)200 「「「「
→「Vé đi xe buýt tuyến cố định này, không phân biệt quãng đường dài hay ngắn,
tất cả đều là 200 yen.

[Ngữ pháp N2-Bài 3] ~~~~~~
「「Cấu trúc: [Danh từ] + ~~~~~: Xoay quanh (chủ đề gì đó)
「「Mẫu câu diễn đạt một chủ đề mà xoay quanh nó có nhiều ý kiến, tranh luận, hay
tin đồn khác nhau.
Ví dụ:
①「「「「「「「「「「「「「~~~~~ A 「「「「「「 B 「「「(「「) 「「「「 (「「「「) 「「「「「「
→「Tại kỳ họp quốc hội, đảng A và đảng B đang đối đầu quyết liệt về vấn đề về
ngân sách.
②「「「「「「「「「「~~~~~「「「「「「「「「「「「「「


→「Cuộc đấu cuối cùng sẽ được diễn ra nhằm chọn được đại diện tại Olympic.

③「「「「「「「「「「「「「「~~~~~「「「「「「「「「「「「
→「Trong cuộc họp hôm qua, có rất nhiều ý kiến xoay quanh kế hoạch mới.
④「「「「「「「「~~~~~「「「「「「「「「「「「「
→「Những cuộc tranh cãi giữa anh chị em về vấn đề đất đai do người cha để lại
liên tục diễn ra.
⑤「「「「「~~~~~「「「「「「「「「「「「「「
→「Có nhiều lời đồn đại xoay quanh vụ việc đó.

[Ngữ pháp N2-Bài 4] ~~~~~
Cấu trúc: [Danh từ] + ~~~~: Ai cũng nghĩ là…/Lúc nào cũng … nhưng …
* Mẫu câu thể hiện sự khác biệt giữa thực tế với điều được nghĩ trước đó. Ấn
tượng, quan điểm là thế này hoặc ai cũng nghĩ là như thế này (điều đương nhiên)
nhưng thực tế lại khác.
Ví dụ:
①「A: 「「「「「「「「「「~~~~~~~「「「「「「「「「「「「「「「
B: 「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「A: Người lúc nào cũng ăn mặc sặc sỡ như anh Mori mà hôm nay sao giản dị
thế nhỉ.
B: Thấy bảo là hôm nay đi phỏng vấn xin việc làm thêm.
②「「「「「「「~~~~~~~「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Lũ trẻ kia nếu mà là học sinh phổ thông thì trông người lớn đấy nhưng khi nói
chuyện thì đúng là vẫn chỉ là học sinh phổ thông.
(Trông người lớn so với lứa tuổi học sinh phổ thông, nhưng khi nói chuyện thì vẫn
trẻ con)


③「「「「「「「「「「~~~~~~~「「「「「「「「「「「「
→「Đây là tranh của Picaso ư? Nếu mà là của Picaso thì bình thường quá nhỉ.
(Nghĩ là tranh của Picaso phải đặc biệt thế nào cơ nhưng sao tranh này bình thường
quá)

④「「「~~~~~~~~~「「「「「「「「「
→「Anh ấy là giáo viên tiếng Anh mà năng lực tiếng Anh thấp thế.
⑤「~~~~~~「「「「「「
→「Tháng 7 mà trời vẫn mát nhỉ.

[Ngữ pháp N2-Bài 5] ~~
Cấu trúc: [Tính từ -i (bỏ ~)/ Tính từ -na (bỏ ~)] + ~: Vẻ, trông có vẻ
「「Mẫu câu diễn tả sự cảm nhận về tâm trạng của người hay con vật nào đó qua
dáng vẻ bề ngoài, qua những gì nhìn thấy bên ngoài. 「「「được dùng như một tính
từ -na.
Ví dụ:
①「A: 「「「「「「「「「「「「「「「
B: 「「「「「「「「~~~「「「「「「「「「「「「「
→「A: Chú chó kia, hình như bị lạc thì phải?
B: Tớ không rõ. Nhưng nó đang nhìn về phía này với ánh mắt có vẻ buồn bã nhỉ.
②「「「「「「「「「「「~~~「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「(Tin tức) Nhật Bản đã chiến thắng ngay hiệp đầu trong một trận đấu không có
vẻ gì là nguy hiểm.
③「A: 「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
B: 「「「「~~~~「「「「
→「A: Cái cậu Tanaka ý, tôi giúp đỡ như thế mà đến một lời cảm ơn cũng không
có.
B: Một lời cảm ơn cũng không có ư? Thế thì không được tử tế lắm nhỉ.
④「「「「「「「~~~~「「「「「「「「
→「Ông lão có vẻ như muốn nói gì đó đã tiến lại gần phía tôi.


⑤「「「~(~~) ~~「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Anh ấy ngồi một mình trên ghế đá công viên với dáng vẻ cô đơn.


[Ngữ pháp N2-Bài 6]~~~~~~
Cấu trúc: (~~/ ~~/ ~~) + Danh từ + ~~~~~: Xét về mặt…/ Nhìn vào … thì…
Mẫu câu diễn tả sự phán đoán dựa trên một góc độ, lập trường hay khía cạnh nào
đó.
Câu ví dụ:
①「A: 「「「「「「「「「「「「「「 B: ~~~~~~~~~~「「「「「「「「「「「「「
→「A: Tấm thiệp này, từ ai vậy nhỉ? 「 B: Với nét chữ tròn này thì chẳng phải
Yamada sao?
②「A: 「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
B: ~~~~~~~~~「「「「「「「「「「「「
→「A: Kết quả thi hôm qua là có rồi nhỉ. Không biết Mori thế nào rồi?
B: Nhìn dáng vẻ như vậy thì chắc là trượt rồi.
③「「「「「~~~~~~「10 「「「「「「「「「「「「「
→「Nhìn vào kiểu dáng cái ô tô kia thì tôi nghĩ đó là loại cách đây 10 năm rồi.

[Ngữ pháp N2-Bài 7] ~ ~~~~
Cấu trúc:
• Động từ nhóm 1 & 2: V ~~ + ~~~~
• Động từ nhóm 3: V ~~~ + ~~~~


Mẫu câu này mang ý nghĩa là “hoàn toàn không …” (「「「「「), thường lbiểu
hiện thái độ bất mãn của người nói.
Câu ví dụ:
①「~~~~~~「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Chẳng ăn uống gì toàn chơi game như thế thì thế nào cũng ốm đấy.
②「A:「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「B: 「「~~~~~「「「「「「「
→「A: Không được rồi. Cái áo này sặc sỡ quá. 「 B: Toàn không thèm nhìn mà cứ
mua nên bị thế đấy.
③「「「「「「「「「~~~~~~「「「「「「「「「「「「「「「「

→「Có làm được hay không, chưa nỗ lực gì cả mà đã từ bỏ luôn à?

[Ngữ pháp N2-Bài 8]: ~ ~~~
Cấu trúc:
• [~~~] + ~~~
• Tính từ -na ~~/ Danh từ + ~ + ~~~
Ý nghĩa: “Dù, ngay cả … lại còn …”, thể hiện thái độ bất mãn, khinh miệt của
người nói. Mẫu câu này ít dùng trong hoàn cảnh trang trọng.
Câu ví dụ:
①「A: 「「「「「「「「「「「「「「「「「「「 B: ~~~~~~~「「「「「「「「「「「「「
→「A: Thời đại Edo là từ năm nào nhỉ? 「 B: Là sinh viên đại học mà cũng không
biết điều đó sao?
②「A: 「「「「「「「「「「 10 「「「「「「「「「「「「「「「
B: 「「「? 「「「「「「「「「~~~~~~「
→「A: Xin lỗi, hôm nay khoảng 10 giờ anh mới về, em ăn trước đi.
B: Lại thế nữa rồi? Anh đã bảo hôm nay về sớm rồi cơ mà …
③「「「~~~~~~~「「「「「「「「「「「「「「「
→「Dù chả biết gì mấy mà ông kia cứ cái gì cũng muốn giải thích.


④「「「「~~~~~「「「「「「「「「
→「Cậu kia dù còn trẻ thế mà hơi tí là kêu mệt.
⑤「「「「~~~~~~「「「「「「「「「「「「「「「
→「Cô ta hát thì dở nhưng rất thích karaoke.

Cấu trúc:
• [~~~] + ~~~
• Tính từ -na ~~/ Danh từ + ~ + ~~~
Ý nghĩa: “Dù, ngay cả … lại còn …”, thể hiện thái độ bất mãn, khinh miệt của
người nói. Mẫu câu này ít dùng trong hoàn cảnh trang trọng.

Câu ví dụ:
①「A: 「「「「「「「「「「「「「「「「「「「 B: ~~~~~~~「「「「「「「「「「「「「
→「A: Thời đại Edo là từ năm nào nhỉ? 「 B: Là sinh viên đại học mà cũng không
biết điều đó sao?
②「A: 「「「「「「「「「「 10 「「「「「「「「「「「「「「「
B: 「「「? 「「「「「「「「「~~~~~~「
→「A: Xin lỗi, hôm nay khoảng 10 giờ anh mới về, em ăn trước đi.
B: Lại thế nữa rồi? Anh đã bảo hôm nay về sớm rồi cơ mà …
③「「「~~~~~~~「「「「「「「「「「「「「「「
→「Dù chả biết gì mấy mà ông kia cứ cái gì cũng muốn giải thích.
④「「「「~~~~~「「「「「「「「「
→「Cậu kia dù còn trẻ thế mà hơi tí là kêu mệt.
⑤「「「「~~~~~~「「「「「「「「「「「「「「「
→「Cô ta hát thì dở nhưng rất thích karaoke.


[Ngữ pháp N2-Bài 9] ~ ~~~~~~~
Cấu trúc: [~] ~~~/ [~] + ~~~~~~~
Ý nghĩa: Không có thời gian/tâm trí cho việc gì/Trong điều kiện này thì không thể
làm gì.
Ví dụ:
①「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「~~~~~~~~~~「
→「Này, mai đi đến chỗ bán hàng giảm giá không? 「 Xin lỗi, tuần sau tớ thi rồi,
giờ chả có tâm trí cho việc đó.
②「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「~~~~~~~~~~
~「
→「Thời tiết có vẻ đẹp, cuối tuần đi ngắm hoa không? – Không được. Sắp tới hạn
nộp báo cáo rồi, thời gian đâu mà ngắm hoa nữa.
③「「「「「「~~~~~~~~~~~~~「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Việc của người khác thì chịu không giúp được rồi. Việc của mình còn đang

không làm kịp đây này.
④「「「「「「「「「「「~~~~~~~~~~~~~~~~「
→「Cuối năm mẹ phải nhập viện nên chẳng còn tết nhất gì nữa.
⑤「「「「「「「「「「~~~~~~~~~~~「「「
→「Công việc còn tồn đọng, thời gian đâu mà đi nhậu nữa.

[Ngữ pháp N2-Bài 10] ~ ~~~~~
Cấu trúc: [「] + ~~~~~


Ý nghĩa: Chưa nói đến 「, khoan hãy nói đến 「, tạm bỏ qua một bên
Ví dụ:
①「「「「「「「~~~~~「「「「「「「「「「「「「「「
→「Quyển sách này, chưa bàn đến nội dung thế nào, nhưng tôi nghĩ là tựa đề rất
hay.
②「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「~~~~~「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Gần đây Nhật mạnh lên rồi nhỉ. 「 Ừ, chưa bàn đến việc thắng hay không,
nhưng không phải là hôm nay chơi một trận rất hay hay sao.
③「「「「「「「「「「「~~~~~「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「(Trong bữa tiệc) Tạm dừng việc nói đùa lại, tôi muốn nhanh chóng bắt đầu bữa
tiệc.
④「「「~~~~~「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Tạm thời chưa nói đến giá cả, nhưng cái váy đó không hợp với em đâu.
⑤「「「~~~~~「「「「「「「「「
→「Tạm thời chưa nói đến kết quả, nhưng tôi đã cố gắng.

[Ngữ pháp N2-Bài 11] ~ ~~~~~
Cấu trúc: [~] + ~~~~~
Ý nghĩa: ~ thì đã đành, ~ thì là tất nhiên rồi (và còn thêm cái khác nữa). Mẫu câu
dùng để bổ sung thêm ý cho chủ đề được nhắc đến trong danh từ đứng đằng trước

「「「「「「「(tương đương với 「「「「「「「「)
Ví dụ:
①「「「「「「「~~~~~「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Quán ăn này, mùi vị món ăn thì là tất nhiên rồi, mà khung cảnh từ quán nhìn ra
cũng rất tuyệt vời. (ngoài mùi vị món ăn ra thì khung cảnh từ quán nhìn ra cũng rất
tuyệt vời)


②「「「「「「「「「「「「「「「~~~~~「「「「「「「「「「「「「「
→「Suốt một năm trời nằm viện, bản thân người bệnh khổ sở thì đã đành, mà cả
gia đình cũng vất vả.
③「「「「「「「「「「「「「「「「~~~~~「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Chiến thắng lần này ngoài công của huấn luyện viên còn là nhờ vào sự cổ vũ
ủng hộ của mọi người.
④「「「「「「「「「~~~~~「「「「「「「「「「「
→「Tòa nhà này không chỉ chịu được động đất mà còn cả hỏa hoạn nữa.
⑤「「「「「~~~~~「「「「「「「「「「「「「「「
→「Anh ấy biết tiếng Anh thì tất nhiên rồi, hơn nữa còn biết cả tiếng Pháp và tiếng
Trung.

[Ngữ pháp N2-Bài 12] ~ ~~~~
Cấu trúc: [~] + ~~(~)~~/ ~~~~~~~~~
Ý nghĩa: 「A 「「「「/「 「「「「「 B「: Nếu không có A, thì B khó mà xảy ra/ thực hiện
được.
Câu ví dụ:
①「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「~~~~「「「「「「「「「「
→「Từ giờ về sau, nói đến kinh tế Nhật Bản mà không nói đến vấn đề thuế thu
nhập thì khó mà hình dung được.
②「「「「「「「「~~~~~~~「「「「「「「「「「「「
→「Đội này mà thiếu cậu ấy thì không thể chiến đấu gì được.

③「「「「「「「「「「~~~~~~~「「「「「「「「
→「Tôi không thể nghĩ đến buổi sáng của tôi mà không có cà phê.
④「「「「~~~~~~「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Nếu không có Hara thì không thể có chiến thắng lần này.


⑤「「「「「「「「「「「「~~~~~~~「「「「「「「「
→「Việc quan trọng như thế này mà không có trưởng phòng thì không thể quyết
định được.

[Ngữ pháp N2-Bài 13] ~ ~~~~
Cấu trúc: [~~~] ~~ + ~~~~
Ý nghĩa: “Nhất định là không, không thể xảy ra“. Mẫu câu này dùng để nhấn
mạnh việc không có khả năng xảy ra. Thường không dùng trong hoàn cảnh trang
trọng.
Câu ví dụ:
①「A: 「「「「「「「「「「「「「「「「「「「 B: 「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「A: Thấy bảo Nhật Bản trong trận đầu sẽ gặp Brazil. 「 B: Brazil á? Vô địch lần
trước phải không? Thế thì chắc chắn không thể thắng rồi.
②「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Bàn đó mà một người thì không thể bê được đâu. Hai người hãy cùng bê đi.
③「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Tôi là giảng viên á? Việc đó, tôi không thể làm được đâu.
④「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Nói nhanh như vậy thì chẳng ai có thể hiểu được đâu.
⑤「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Việc mua ô tô là không thể. Đến tiền mua xe đạp tôi còn chẳng có nữa là.

[Ngữ pháp N2-Bài 14] ~ ~~~~~~
Cấu trúc: [~] + ~~~~~~~~



Ý nghĩa: Mẫu câu này dịch nôm na “Cái gọi là/ cái được gọi là 「”, dùng để đưa ra
một chủ đề nào đó trước khi nói cụ thể hơn ở vế sau. Chủ đề được nhắc đến trong
danh từ phía trước 「「「「「「「「thường là những chủ đề chung chung ví dụ như
“cuộc đời”, “con người”, “hạnh phúc” v.v và vế sau đó thường nêu ra quan điểm/
khái niệm thông thường mà hầu như ai cũng nghĩ như vậy.
Ví dụ:
①「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Trẻ con là hay bắt chước bố mẹ.
②「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Cuộc đời là thứ mà không đi theo những gì chúng ta muốn.
③「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Hạnh phúc là thứ không thể mua được bằng tiền.
④「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Thời gian là thứ trôi qua rất nhanh.
⑤「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Con người vốn là ích kỷ.

[Ngữ pháp N2-Bài 15] ~ ~~~~~~
Cấu trúc:
• V ~ + ~~~~~~
• Động từ nhóm 3 ~~ + ~ + ~~~~~~
Ý nghĩa: Nói đến nỗ lực/ cố gắng làm việc gì đó và đã có được kết quả tốt, nỗ lực
được đền đáp xứng đáng.
Ví dụ:
①「「「「「(「「)「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「10 「「「「「「
→「3 tháng trời khổ sở, nhưng nhờ nỗ lực giảm ăn uống và chăm vận động nên tôi
đã giảm được 10 kg.



②「A: 「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「 B: 「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「A: Được xem nhiều tranh với bản gốc thật sự tuyệt quá nhỉ. 「 B: Ừ, tớ cố gắng
đến tận Ý cơ mà.
③「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Do miệt mài tìm kiếm nên đã tìm thấy ảnh.
④「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Nhờ nỗ lực nên anh ấy đã đỗ trong kì thi.
⑤「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Nhờ cố gắng nấu nướng chiêu đãi mọi người nên ai đến buổi tiệc cũng đều
khen ngon.

[Ngữ pháp N2-Bài 16] ~ ~~~~~
Cấu trúc: [Động từ thể từ điển/ Tính từ -i/ Danh từ] + ~~ ~ ~~
Ý nghĩa: Mẫu câu dùng để đưa ra ví dụ liên quan đến sự việc hay người/ vật đang
được nói đến.
Ví dụ:
①「「「「「「「「「「「「) (Phỏng vấn huấn luyện viên)
~~~~~~: 「「「「「「「「「「「「「
• ~~~~~~~~: 「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Phóng viên: Tình hình của toàn đội thế nào ạ?
→「Huấn luyện viên: Do nhiều vấn đề như chấn thương rồi nhiễm cúm, nhiều cầu
thủ không thể ra sân nên tình hình rất là khó khăn.
②「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Hôm nay vừa bị rơi ví, vừa bị sếp nổi giận, đúng là một ngày xui xẻo.


③「A: 「「「「「「「「「「「「「B: 「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「



→「A: Chiều nay, cậu sắp xếp được thời gian không? 「 B: Hôm nay vừa có cuộc
họp, lại vừa có hội thảo nghiên cứu cho nhân viên mới nên mình không thể đi
được. Nếu là ngày mai thì vô tư.
④「12 「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→ Tháng 12 vừa có tiệc tất niên, vừa phải viết thiệp mừng năm mới rất là bận rộn.
⑤「「「「「「「「(「)「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Vừa vui vừa xấu hổ, mặt cô ấy đỏ ứng đến tận mang tai.

[Ngữ pháp N2-Bài 17] ~ ~~ ~~~~~~~
Cấu trúc:
• [~] ~~~~/ ~~ + ~ + [~] ~~~ + ~ + ~~~~ (động từ ở hai vế giống nhau)
Ý nghĩa: 「A 「 A 「「「「「「「 B「nghĩa là ngay sau khi A / vừa mới A thì B xảy ra
ngay. Mẫu câu này dịch sát nghĩa là “trong khoảnh khắc còn chưa xác định rõ là A
đã xảy ra hay chưa xảy ra thì B đã xảy ra ngay rồi”
Ví dụ:
①「「「「5 「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Chuông 5 giờ vừa reo thì anh ta đã dừng tay và chạy ngay ra khỏi nhà máy.
②「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Con gái tôi vừa ra khỏi nhà thì trời bắt đầu mưa.
③「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「(「「「) 「「「「「「「
→「Tôi á, chỉ vừa uống một ngụm bia thôi là mặt đã đỏ bừng lên rồi.
④「「「「「「「「「「 (「「) 「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Còi vừa kêu là các vận động viên bơi lội lập tức xuất phát.
⑤「「「「「「「「(「) 「「「「「「「「「「「「「「「「「(「「) 「「「「「
→「Sáng nay tôi vừa tỉnh giấc thì bạn đã đến đón.


[Ngữ pháp N2-Bài 18] ~ ~~~~
Cấu trúc:
• ~~~ + ~~~~

• Tính từ-na ~/ ~~~ + ~~~~
• Danh từ (~~~) + ~~~~
Ý nghĩa: 「A 「「「「 B「nghĩa là “không chỉ A mà còn B”
Ví dụ:
①「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「(「「) 「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Đậu phụ không chỉ nhiều protein mà còn giàu vitamin nữa.
②「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Gần đây cậu ấy không chỉ đi muộn nhiều mà còn mắc lỗi đáng kể nữa.
③「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「 10 「「「「「「
→「Không chỉ rời nhà muộn, mà còn bị tắc đường nên lúc đến sân bay đã là 10 giờ
30.
④「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Loại bánh kẹo mới ra năm ngoái này, không chỉ được ưa chuộng trong nội địa
Nhật mà còn trở thành sản phẩm hit ở nước ngoài.
⑤「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Nhà hàng này món ăn không chỉ tồi mà thái độ của nhân viên cũng kinh khủng.
*** 「「「「「「「「cũng có thể dùng với ý nghĩa tương đương như 「「「「「「

[Ngữ pháp N2-Bài 19] ~ ~~~~~~~~~~


Cấu trúc: [~] ~~~ (~~) + ~~~ + ~~~~~
Ví dụ:「「「→「「「「「→「「「「「「* 「「 →「「「)
Ý nghĩa: “Không thể không/ không thể ngừng (nhịn) được … “. Diễn tả một hành
động mà người nói rất muốn làm, trong lòng không thể kiềm chế được.
Ví dụ:
①「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Xem xong cảnh cuối đó, tôi không thể ngừng khóc.
②「A: 「「「「「「「「「? 「 B: 「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「A: Làm gì mà cười 1 mình thế? 「 B: Cứ nhớ đến mặt của thầy lúc đó là tớ

không nhịn được cười.
③「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Biết là uống nhiều rượu sẽ không tốt cho sức khỏe nhưng toàn việc đáng ghét
xảy ra nên không thể không uống.
④「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Dù cô ấy có đầy khuyết điểm nhưng tôi không thể ngừng yêu cô ấy.
⑤「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Tôi không thể không nghĩ về tương lai.
⑥「「「「「「「「 (「「「「「) 「「「「「「「「「「
→「Tôi không thể không đồng cảm/ vô cùng đồng cảm với anh ấy.

[Ngữ pháp N2-Bài 20] ~ ~~
Cấu trúc: [~~~] + ~~ (~~~~) (* Tính từ -na/ Danh từ + 「「「 + 「「)
Ý nghĩa: “Vì là/ Đã là/ đã … thì nhất định …”
Ví dụ:
①「A: 「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「? 「 B: 「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「


→「A: Trước đây anh nói sẽ đưa em đi Hawaii là thật đó hả? 「 B: Tất nhiên. Anh
đã hứa thì chắc chắn là có ý định như vậy rồi.
②「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Đã nhận việc rồi thì nhất định tôi sẽ làm việc có trách nhiệm.

③「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Một khi đã kí hợp đồng thì không dễ hủy bỏ đâu.
④「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Đã trả tiền cao như vậy thì tôi muốn xem từ đầu đến cuối.
⑤「「「「「「「「「「「「「「(「「「)「「(「「)「「「「「「「「「「
→「Đã là học sinh thì phải tuân thủ nội quy của trường học.
⑥「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「

→「Đã dự thi thì nhất định phải cố gắng để đậu.
⑦「「「「「「「「「「「「「「「「(「「「「「) 「「「「「「「「「「「「「「
→「Tiền lương mà thấp như vậy thì có nhiều người nghĩ đến việc chuyển việc cũng
là đương nhiên.

[Ngữ pháp N2-Bài 21] ~ ~~
Cấu trúc: [~~~] + ~~ (~) (~~~~) (「 + 「 「 「「)
Ý nghĩa: “Khi/ vào lúc/ vào dịp … “, là cách nói trang trọng của 「「「「「「, hay
dùng trong văn viết, thư từ.
Ví dụ:
①「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Tôi có nói chuyện một chút với thầy Mori vào buổi tiệc tháng trước.


②「A: 「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「 B: 「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
「「
→「A: Vậy, tôi mượn anh cái ô nhé. Tôi sẽ quay lại trả ngay. 「 B: À, lúc nào trả
cũng được anh ạ. Để đến buổi họp tháng sau cũng không sao.
③「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Khi nào anh tới Nhật tôi sẽ làm người hướng dẫn.
④「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Khi nào anh/chị đến Việt Nam hãy liên lạc với tôi.
⑤「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Tôi viết blog nên dịp nào rảnh rỗi anh thử đọc xem nhé.
⑥「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Dữ liệu này tôi đã nhìn thấy vào lúc nào đó.

[Ngữ pháp N2-Bài 22] ~ ~~~~
Cấu trúc: [~] + ~~~~
Ý nghĩa: Xét về mặt/ Xét từ góc độ …Đây là mẫu câu dùng để đưa ra một chủ đề

cụ thể nào đó trước khi trình bày nhận xét hay quan điểm về chủ đề đó.
Câu ví dụ:
①「A: 「「「「100 「「「「「「「「「「「「「B: 「「「「「「「「 (「「「「) 「「「「「「「「「「「「
→「A: Nghe nói quán này có từ 100 năm trước đấy. / B: Thảo nào. Từ không khí
đã thấy chút gì khác rồi.
②「A: 「「「「「「「「「「「「「「「「B: 「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「A: Anh Yamada từ khi kết hôn thay đổi hẳn nhỉ./ B: Uh, hiền lành hẳn ra. Xét
về cách dùng từ, so với trước kia đã
khác hoàn toàn.
③「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「


→「Kì thi lần này khó quá. Xét về số câu hỏi thôi đã khá nhiều so với từ trước đến
nay.
④「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Người kia, nếu nhìn vào trang phục thì chẳng giống giáo viên gì cả.
⑤「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Xét về tiêu đề thì thấy có vẻ đây là cuốn sách thú vị.
⑥「「「「「「「「「「「「「「「(「「「) 「「「「「(「「)「「「「
→「Tôi ghét anh ta. Với cái thái độ đấy tôi không thể nào tha thứ được.
⑦「「「 (「「「「) 「「 (「「)「「「「「「「「「「「「「
→「Nếu xét về độ nặng của tiếng bước chân thì không phải là cô ấy.

[Ngữ pháp N2-Bài 23] ~ ~~
Cấu trúc: V ~~/ V ~~ + ~~~~~~~
Ý nghĩa: Ngay sau khi … , thì …
Ví dụ:
①「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「(Tin tức) Vừa rồi đã có động đất ở khu vực Kanto. Chúng tôi sẽ thông báo
ngay sau khi có thông tin chi tiết.

②「A:「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「B:「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
「「「「「「「「「
→「A: Xin hỏi, hàng khi nào sẽ về vậy? / B: Xin lỗi, anh làm ơn đợi thêm một
chút. Chúng tôi sẽ thông báo ngay sau có thông tin.
③「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Chuẩn bị phòng xong xuôi thì sẽ bắt đầu cuộc họp.
④「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「


→「Ngay sau khi hoàn tất việc xác nhận an toàn thì tàu sẽ xuất phát.
⑤「「「「「「「(「)「「「「「「「「「「
→「Sau khi đến sân bay Narita tôi sẽ gọi điện ngay.
⑥「「「「「(「「「「「「)「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Ngay sau khi nghi lễ kết thúc hãy tập trung tại sảnh.

[Ngữ pháp N2-Bài 24] ~ ~~
Cấu trúc: [~~~] + ~~~~~~~「「「Na/ 「 + 「「「 + 「「
Ý nghĩa: 「A 「「 B「nghĩa là với điều kiện là A/ trong khi còn là A/ trong phạm vi
là A thì B.
Ví dụ:
①「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Nếu mà không bỏ thuốc thì bệnh ho này không khỏi được đâu. Nhân dịp này
hãy cố gắng từ bỏ đi. (Dịch sát nghĩa sẽ là: “Trong điều kiện anh vẫn chưa bỏ
thuốc thì …”)
②「A: 「「「「「「「「「B: 「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「A: Anh ta còn độc thân à? / B: Theo tớ biết (trong phạm vi hiểu biết của tớ) thì
hình như anh ta đang sống cùng ai đó còn có vẻ vẫn chưa kết hôn.
③「A: 「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「(「)「「「「「「「「「「「「「 B: 「「「「「「(「「) 「「「
「「「「「「「「「「「
→「A: Liệu có thể không phải lên cái tàu chật cứng người không? / B: Khi mà cậu

vẫn còn đi làm ở công ty này thì điều đó khó đấy.
④「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Ngoại ngữ mà không luyện tập hàng ngày thì không giỏi được.
⑤「「「「(「「)「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「


→「Khi mà vẫn còn phụ thuộc vào bố mẹ thì không thể thực sự trở thành người lớn
được.
⑥「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「 (「「「「) 「「「「「「「
→「Đã là người trưởng thành rồi thì cần phải có trách nhiệm với hành động của
mình. (「「「 là từ để chỉ những người bắt đầu đi làm, không còn là sinh viên)

[Ngữ pháp N2-Bài 25] ~ ~~~~~
Cấu trúc: V ~~ + ~~~~~~
Ý nghĩa: Cực kì muốn/ thật sự muốn … Mẫu câu nhấn mạnh tâm trạng mong
muốn, hy vọng được làm gì đó.
Ví dụ:
①「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「(「)「「「「「「「「「「「
→「Thật muốn một lần được nghỉ trong khách sạn cao cấp như thế này quá đi.
②「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Làm việc (chăm chỉ/ vất vả) đến thế này nên thật muốn được tăng lương thêm
một chút.
③「「「「「「「「「 10 「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Nếu có thể, tôi rất muốn sống ở một nơi cách ga khoảng 10 phút thôi.
④「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Kể từ khi làm công việc này, tôi đã không thể đón năm mới cùng bố mẹ. Tết
năm nay thực sự là muốn trở về nhà quá.
⑤「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Thỉnh thoảng tôi muốn có một chuyến du lịch thong thả trong khoảng 1 tuần.
⑥「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「

→「Thật muốn làm gì đó để khiến cho kế hoạch này thành công.


[Ngữ pháp N2-Bài 26] ~ ~~~~~
Cấu trúc: [Động từ thể khả năng] ~~~ + ~~~~~~~~
Ý nghĩa: Không thể … sao?/ Liệu có thể … không?/ Không có cách nào sao? Mẫu
câu diễn tả một việc khó thực hiện nhưng người nói có mong muốn mạnh mẽ là
điều đó có thể xảy ra. Mẫu câu này hay dùng kèm với cụm từ 「「「「「/「「「「「「「
(bằng cách này hay cách khác, làm cách nào đó)
Ví dụ:
①「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Liệu anh có thể nói dễ hiểu hơn một chút không?
②「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Mọi người đã thảo luận xem làm thế nào để có thể quản lí tài liệu tốt hơn.
③「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Ở đây lúc nào cũng tắc đường nhỉ. / Ừ, chẳng lẽ không có cách nào (để thay
đổi) hay sao?
④「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Bị trượt phỏng vấn rồi, nhưng làm thế nào để có thể đỗ đại học được đây?
⑤「iPad 「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「iPad của tôi bị hỏng mất rồi. Liệu có cách nào sửa nó được không?
⑥「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Chúng ta không thể làm gì với cái mùi này sao?

[Ngữ pháp N2-Bài 27] ~ ~~~~~


Cấu trúc: [~] + ~~~~~
Ý nghĩa: 「A 「「「「「 B「nghĩa là không cần quan tâm/bận tâm đến A; B mới là
quan trọng.

Ví dụ:
①「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Chưa vội nói đến kết quả, việc nỗ lực hết mình đến cuối cùng mới là quan
trọng.
②「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Vị của món ăn không quan trọng, trông có vẻ ăn ngay được nên hãy chọn cái
này đi.
③「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Chưa nói đến thiết kế, quan trọng là phải làm một kết cấu chắc chắn.
④「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Không vội bàn đến giá cả, tôi quan tâm hơn đến thiết kế.
⑤「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Chưa nói đến giai điệu, lời bài hát này rất tuyệt.
⑥「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Chưa vội bàn đến nội dung nói nhưng cách nói thì chưa tốt. Bạn nên nhìn
thẳng vào mắt đối phương và nói to lên thì tốt hơn.
⑦「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Không quan tâm anh ta có đi hay không, cứ đi du lịch theo kế hoạch ban đầu
đi.

[Ngữ pháp N2-Bài 28] ~ ~~~~
Cấu trúc:
• [~~~] + ~~~~


[Tính từ-na/ Danh từ + ~~~] + ~~~~
Ý nghĩa: (thà) … vẫn còn hơn/ ít nhất … cũng vẫn hơn/ vẫn còn tốt chán/ là tốt
rồi.



Ví dụ:
①「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Cả năm nay mới đi du lịch được một lần./ Đi được là tốt rồi. Tôi á, còn chưa đi
được đâu đây này.
②「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
「「「「「
→「Cố gắng lấy được ghế có số rồi, nhưng chỉ được ghế cuối thôi có được không?/
Tất nhiên là được. Có chỗ ngồi vẫn còn tốt chán./ Ngồi được là tốt rồi.
③「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Đợt cảm cúm lần này, dù bị sốt nhưng ít nhất cũng không bị chán ăn.
④「「「「「「「「「「「「「「「「「500 「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Có được trả phí đi lại không?/ Tối đa chỉ là 500 yen, nhưng có trả cũng vẫn
hơn.
⑤「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Phòng lần này cũng xa ga nhưng so với phòng trước đây thì ít nhất cảnh cũng
đẹp hơn.

[Ngữ pháp N2-Bài 29] ~ ~~
Cấu trúc: [~] ~ + ~~
Ý nghĩa: Kể từ khi/ sau khi (làm gì đó) thì không có sự thay đổi nào nữa (lần cuối
cùng, chỉ lần đó rồi thôi)
Ví dụ:
①「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Sau khi nhập viện, chỉ uống một cốc nước thôi, chưa ăn gì cả.
②「「「「「「「「「「「「「「「「「2 「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「


→「Gần đây anh có gặp anh Yamada không?/ Kể từ lần gặp ở buổi họp 2 tháng
trước thì không gặp lại nữa.
③「「「「「「 2 「「「「「「「「「「「「

→「Lần cuối cùng tôi mặc bộ kimono này là 2 năm trước.
④「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Hồi nhỏ tôi chỉ đi Hokkaido một lần thôi nên cũng không biết rõ lắm.
⑤「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Hiroshi kể từ lúc đi hiệu sách vào buổi sáng vẫn chưa quay lại. Không biết là
giờ đang ở đâu nữa?

[Ngữ pháp N2-Bài 30] ~ ~~~~~
Cấu trúc: [~] ~~~ (~) / [~] + ~~~~~「「「「「「「「「
Ý nghĩa: Trước, trước khi
Ví dụ:
①「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Việc giới thiệu các thành viên được diễn ra trước buổi họp.
②「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Luật chơi được giải thích trước khi trận đấu bắt đầu.
③「「「「「「「「「「「「「「「「「「(「)「「「「「「「
→「Pháo hoa được bắn trước giờ khai mạc.
④「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Trước khi mở quán mới, mỗi ngày đều có các cuộc gặp mặt thương lượng.
⑤「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「「
→「Triển lãm được diễn ra trước khi xe mới được đưa ra bán.


×