Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM LỊCH sử lớp 12 (NGUYỄN ái QUỐC HÀNH TRÌNH cứu nước)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 13 trang )

CHỦ ĐỀ: NGUYỄN ÁI QUỐC HÀNH TRÌNH CỨU NƯỚC
TỪ NĂM 1911- ĐẾN NĂM 1930
1. MỤC TIÊU
* Kiến thức

-Thời niên thiếu của Nguyễn Ái Quốc
- Bước đầu ra đi tìm đường cứu nước từ năm 1911- 1917
- Những năm bôn ba ở nước ngồi 1917 – 1925
- Qúa trình vận động chuẩn bị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
- Làm được tập san về hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1911- 1930
* Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng sưu tầm, thuyết trình, tổng hợp, đánh giá và xử lý thơng tin
* Thái độ
- Giáo dục lịng u nước, niềm tự hào dân tộc
- Tinh thần trách nhiệm với quê hương đất nước
2. Thời gian thực hiện
- 2 tuần đầu tháng 5 ( nhân dịp kỉ niệm ngày sinh nhật Bác)
3. Thiết bị và vật tư:
- Sách giáo khoa lịch sử 12
- giấy A0, A4, bút viết, bút chì, bút màu, sổ ghi chép
- Máy tính có kết nối Internet và một số đồ dùng khác
4: Hình thức hoạt động:
Làm việc theo nhóm từ 6- 10 người
1. Nguyễn Ái Quốc – Thời niên thiếu
2. Nguyễn Ái Quốc – Bước đầu ra đi tìm đường cứu nước từ năm 1911- 1917
3. Nguyễn Ái Quốc – Những năm bôn ba ở nước ngoài 1917 – 1925
4. Nguyễn Ái Quốc – Qúa trình vận động chuẩn bị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
từ năm 1925 đến năm 1930
5. Tiến trình thực hiện
HĐ 1: Tìm kiếm thơng tin
- Thơng tin từ sgk


+ Bài 24 – sgk lớp 11 buổi đầu hoạt động cứu nước của Nguyễn Ái Quốc
+ Bài 12 + 13 – sgk lớp 12 về hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
- Thông tin từ các nguồn khác
+ Giáo viên phân cơng các nhóm tìm kiếm thơng tin như sau:
Nhóm 1. Tìm kiếm thơng tin về Nguyễn Ái Quốc – Thời niên thiếu


Nhóm 2. Tìm kiếm thơng tin về Nguyễn Ái Quốc – Bước đầu ra đi tìm đường cứu nước
từ năm 1911- 1917
Nhóm 3. Tìm kiếm thơng tin về Nguyễn Ái Quốc – Những năm bơn ba ở nước ngồi
1917 – 1925
Nhóm 4. Tìm kiếm thơng tin về Nguyễn Ái Quốc – Qúa trình vận động chuẩn bị thành
lập Đảng cộng sản Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930
+ Nhóm trưởng phân cơng các thành viên trong nhóm tìm kiếm thông tin theo nội dung
đã được phân công.
- Mỗi thành viên lưu lại những thông tin cần thiết phục vụ cho việc làm tập san vào một
thư mục trong máy tính.
HĐ 2: Xử lý thơng tin
- Bước 1: Từng thành viên trong nhóm viết những thơng tin đã tìm hiểu và chọn lọc
được ở các hoạt động trước vào góc tờ giấy A0.
Bước 2: Nhóm trưởng và thư kí tập hợp và sắp xếp nội dung theo trật tự, hợp lý
Thơng tin các nhóm cụ thể như sau:

Nhóm
1: Thời
niên
thiếu

Nhóm 2:
HĐ cứu

nước
( 19111917)

NAQ hành
trình cứu
nước

Nhóm 3:
Những
năm bơn
ba ( 1917 –
1925)

Nhóm 4:
Vận động
thành lập
Đảng

Bước 3: Các nhóm thống nhất lựa chọn thơng tin để xây dựng sơ đồ tư duy về hoạt động
của Nguyễn Ái Quốc theo các nhánh
Hoạt động 3: Xây dựng ý tưởng cho sản phẩm
Bước 1: Cả lớp thống nhất xây dựng ý tưởng cho nội dung tập san
Bước 2: Chọn hình thức thể hiện trong tập san là: tranh ảnh và bài viết


Hoạt động 4: Hồn thiện sản phẩm

Nhóm 1. Nguyễn Ái Quốc – Thời niên thiếu

Nam Đàn một vùng

đất bé nhỏ nhưng
anh hùng, miền đất
ấy ngay từ thửa “
mang gươm đi mở
cõi” đã là miền đất
đầy khó nhọc với đất
sỏi, gió lào nắng
cháy. Chính vì lẽ đó
mà con người nơi
đây được hun đúc,
tơi luyện để có được
nghị lực, khát vọng
phi thường. Trên
mảnh đất đó nhiều
anh hùng dân tộc
Chủ tịch Hồ Chí
Minh, tên khai sinh
là Nguyễn Sinh
Cung, sinh ngày 19 tháng 5 nǎm 1890 tại quê ngoại làng Hoàng Trù, xã Kim Liên,
huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, trong một gia đình nhà nho yêu nước. một vùng đất
giàu truyền thống cách mạng
Thân phụ Người là ông Nguyễn Sinh
Sắc, sinh nǎm 1862 tại Kim Liên, Nam
Đàn, Nghệ An.
Thân mẫu của Người là bà Hồng Thị
Loan sinh năm 1868, là một phụ nữ
thơng minh, cần cù chịu khó, thương
yêu chồng con và giàu lòng nhân ái.

1895- Theo cha mẹ vào Huế

Sau khi cụ Nguyễn Sinh Sắc (thân sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh) thi đỗ Cử nhân ở trường
thi Hương tại Nghệ An đến năm 1895 ông vào Huế thi Hội nhưng không đỗ và sau đó


về quê đưa vợ là bà Hoàng Thị Loan và hai con trai là Nguyễn Sinh Khiêm, Nguyễn
Sinh Cung vào Huế để có điều kiện chăm sóc và đèn sách chuẩn bị cho kỳ thi sau.

Ngôi nhà số 112 đường Mai Thúc Loan (đường Đơng Ba cũ), nơi gia đình Người đã sống trong
những năm đầu ở Huế.

Cố đô Huế là nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng gia đình từng sống, lao động, học
tập.Những năm sống tại đây, Tại ngôi nhà này, cậu Nguyễn Sinh Cung đã trải qua
những năm tháng tuổi thơ trong sự tảo tần của mẹ, sự nghiêm khắc và nhân nghĩa của
cha.Nguyễn Sinh Cung được học bài học đầu tiên về lòng yêu nước về nỗi đau của một
dân tộc mất nước, những năm tháng tuổi thơ đầy gian khó, cực khổ cùng gia đình nhưng
đã hình thành tính cách, tư tưởng u nước của Người.


Bộ khung cửi Bà Hoàng Thị Loan dùng để dệt vải

Những vật dụng cịn lại trong căn bếp gia đình
của người tại căn nhà số 112

Bút và nghiên mực gắn liền với việc đèn sách của Bác thời niên thiếu.
1910- Rời Huế vào Phan Thiết
Đầu năm 1910, Nguyễn Tất Thành đến Phan Thiết. Người dạy chữ hán và chữ quốc
ngữ ho học sinh lớp ba tại trường tư thục Dục Thanh. Tại đây chàng trai trẻ có cơ hội
được gặp các tiền bối nhà nho yêu nước Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh. Tuy khâm
phục trước tài đức của hai vị tiền bối, song Nguyễn Tất Thành không tán thành trước
cách làm của ai cả. Điều này thôi thúc người cần làm điều gì đó cho đất nước q hương



Thầy giáo Thành có mặt ở Dục Thanh vào khoảng thời gian từ tháng 9 – 1910 đến tháng
2 – 1911
Tại đây thầy Thành dạy chữ Quốc ngữ, Hán văn và mơn Thể dục. Thầy Thành giảng bài
rất nhiệt tình, dễ hiểu. Những bài khó thầy giảng chậm và kỹ. Khi giảng xong, thầy hay
hỏi trị có hiểu khơng, chừng nào học trị nói hiểu rồi, thầy mới nghỉ. Tất cả các bài
giảng mà các học trò cũ trường Dục Thanh còn nhớ và kể lại đều nhằm vào giáo dục
lịng u q hương, đất nước
Nhóm 2: Tìm kiếm thơng tin về Nguyễn Ái Quốc – Bước đầu ra đi tìm đường cứu nước

từ năm 1911- 1917


Nguyễn Ái Quốc làm phụ bếp trên con tàu Ngày 5 tháng 6 nǎm 1911, Người rời từ
Latusotrevin
Bến Nhà Rồng Sài Gòn đi Mác-xây
(Marseille) Pháp bằng cách phụ bếp cho
tàu Amiran Latusơ Tơrêvin (Amiral
Latouche Tréville), bắt đầu cuộc hành trình
tìm đường cứu nước.
Từ nǎm 1911 đến nǎm 1918, Người đã đến nhiều nước ở châu
Khi mới sang Pháp, Bác có làm đơn xin được vào học tại Trường hành chính thuộc địa,
nhưng không được chấp thuận
Ngày 31 tháng 11 năm 1912, Bác chuyển 15 đồng bạc Đông Dương cho cha mình.
Đầu tháng 12 năm 1912, Bác sang Hoa Kỳ. Ngày 15 tháng 12 năm 1912, từ New York,
Bác viết thư cho Khâm sứ Trung Kỳ nhờ tìm địa chỉ cha mình và muốn xin cho người
cha một cơng việc. Thư này Bác ký tên là Paul Tất Thành.
Cuối năm 1913, Nguyễn Tất Thành rời nước Mỹ sang nước Anh làm nghề cào tuyết cho một trường
học, đốt lò rồi phụ bếp cho khách sạn.



Thời kì ở PhápThời gian: 18 - 6 - 1919
Sự kiện: Nguyễn Tất Thành gửi đến Hội
nghị Vécxây (Versailles) bản yêu sách
của nhân dân An Nam;
Cùng ngày, Người gửi thư cho Tổng
thống Mỹ; Đoàn đại biểu Nicaragoa.
Nội dung sự kiện:

Yêu sách của nhân dân An Nam
“ Sự nghiệp giải phóng dân tộc là do
chính nhân dân ta quyết định”

Thay mặt Hội Những người yêu nước
Việt Nam tại Pháp, Nguyễn Tất Thành
gửi đến Hội nghị Vécxây (Versailles)(1)
bản yêu sách của nhân dân An Nam.
Dưới bản yêu sách Người ký tên:
Nguyễn Ái Quốc. Bản yêu sách gồm
tám điểm: Cùng ngày, Nguyễn Tất
Thành, ký tên là Nguyễn Ái Quốc gửi
thư cho Tổng thống Mỹ. Tồn văn bức
thư như sau:
Pari, ngày 18-6-1919
Kính gửi Ngài Tổng thống Cộng hoà
Hợp chúng quốc, Đại biểu ở Hội nghị
Hồ bình.
Thưa Ngài,
Nhân dịp chiến thắng của Đồng minh,

chúng tơi xin mạn phép gửi đến Ngài,
kèm theo đây bản ghi các yêu sách của
nhân dân An Nam. Tin tưởng ở độ lượng
cao cả của Ngài, chúng tôi mong Ngài
ủng hộ trước những người có thẩm
quyền.
Xin Ngài vui lịng nhận sự biểu thị lịng
kính trọng sâu sắc của chúng tơi.
Thay mặt nhóm những người yêu nước
An Nam
Nguyễn ái Quốc
56, phố Mơxiơ Lơ Pranhxơ, Pari2).

Nhóm 3: Nguyễn Ái Quốc – Những năm bơn ba ở nước ngồi 1917 – 1925


Bước ngoặt lịch sử, tháng 7 – 1920 Nguyễn Ái Quốc đã đọc được bản sơ thảo lần thứ nhất luận
cương của Lê Nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa - Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Luận

cương của V. I Lênin làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ tin tưởng biết bao!
Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tơi nói to lên nhu đang
nói trước quần chúng đơng đảo: “Hỡi đồng bào bị đọa đày đau khổ.! Đây là cái cần
thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng ta.” Người khẳng định “ Muốn
cứu nước, giải phóng dân tộc khơng có con đường nào khác con đường cách mạng vô
sản”
Nguyễn A’i Quốc là linh hồn của tờ báo,
vừa là chủ nhiệm, kiêm chủ bút, thủ
quỹ, báo xuất bản bằng tiếng Pháp
nhưng ở trang đầu còn có tên báo bằng
chữ ả rập và chữ Hán. Số 1 của tờ báo ra

ngày 1 tháng 4 nǎm 1922, trong đó có
lời kêu gọi nêu rõ: Báo Le Paria ra đời
do sự thơng cảm chung của các đồng chí
ở Bắc Phi, Trung Phi và Tây Phi thuộc
Pháp, ở Ma-đa-gat-xca, ở Đông Dương,
Ǎng ti và Guyannơ…
Năm 1921 Nguyễn Ái Quốc sáng lập tờ
báo Người cùng khổ


Trong tác phẩm Người đã nói “Chủ
nghĩa tư bản là một con đỉa có một
cái vịi bám vào giai cấp vơ sản ở
chính quốc và một cái vịi khác bám
vào giai cấp vô sản ở thuộc địa. Nếu
muốn giết con vật ấy người ta phải
đồng thời cắt cả hai vòi. Nếu người
ta chỉ cắt một vịi thơi thì cái vịi cịn
lại kia sẽ tiếp tục hút máu của giai
cấp vơ sản con vật vẫn tiếp tục sống
và cái vòi bị cắt đứt sẽ lại mọc ra“.

Nhóm 4. Tìm kiếm thơng tin về Nguyễn Ái Quốc – Qúa trình vận động chuẩn bị thành
lập Đảng cộng sản Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930

Nhà số 13 và 13/1 (nay là 248-250) đường Vǎn
Minh, (Quảng Châu), nơi Nguyễn Ái Quốc mở
lớp huấn luyện cán bộ cách mạng Việt Nam

Tác phẩm Đường cách mệnh



Trụ sở Hội VNCMTN tại Quảng Châu


Anh chị em ơi!
Ba mươi năm đời ta có Đảng
Hơm nay ôn lại quãng đường dài...
Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay
Ra sơng nhớ suối, có ngày nhớ đêm
Mùa xn đó, con chim én mới
Rộn đồng chiêm, chấp chới trời xanh
Đời ta gương vỡ lại lành
Cây khô cây lại đâm cành nở hoa.
( trích Ba mươi năm đời ta có Đảng –
Tố Hữu)

Hội nghị thành lập ĐCSVN

Hoạt động 5: Báo cáo, trình bày sản phẩm: có hai hình thức
- Trưng bày tập san, thuyết minh ý tưởng của tập san cho người xem hoặc trình bày
PowerPoint kêt hợp với thuyết trình.
PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG
- Cá nhân tự đánh giá/ đánh giá của các thành viên trong nhóm theo các mức độ
0,1,2,3,4
Họ và tên
Mức độ đóng
góp
- Cá nhân thống nhất tự đánh giá các nội dung bằng cách khoanh tròn vào các mức độ
A, B, C, D

Nội dung
Mức độ

Tinh thần làm việc Hiệu quả làm việc Trao đổi thảo luận
nhóm
nhóm
trong nhóm




×