Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Chẩn đoán và điều trị Bệnh behcet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 54 trang )

BỆNH BEHCET
Người báo cáo
BSNT: Hoàng Thị Phượng


CA LÂM SÀNG
• Bệnh nhân nam, 33t,
nghề nghiệp công
nhân.
• 3 tháng: tổn thương ở
mặt.
• 2 tháng: tổn thương ở
chân, miệng, sinh dục


Tổn thương cơ bản
Dát đỏ

Loét,
hoại tử




• Tổn thương ở miệng


• Sinh dục – 2 tháng


TIỀN SỬ


• Có thỉnh thoảng đau bụng
• Mổ glomoma mắt bên P: 5 năm
• Gia đình không ai mắc bệnh như bệnh
nhân.


CHẨN ĐOÁN SƠ BỘ






Bệnh Behcet
Chốc loét
Viêm da mủ hoại thư
Lupus ban đỏ
Viêm mao mạch hoại tử


CHỐC LOÉT
• Nguyên nhân: liên cầu, tụ cầu
• Thường gặp: Đái tháo đường, giảm bạch
cầu hạt, IHV.
• Yếu tố góp phần làm tăng bệnh:
– Nhiệt độ và độ ẩm môi trường cao
– Đông dân số
– Vệ sinh kém



CHỐC LOÉT - TTCB
• Ban đầu: chốc
• Vết loét sâu dưới trung bì: với bờ cứng và
hơi nổi cao + vảy tiết: màu vàng xám, dày
hơn và chắc hơn.
• Khỏi - > sẹo
• Hạch vùng: to
• Điều trị: mỡ kháng sinh, kháng sinh
đường toàn thân.



LUPUS BAN ĐỎ
• Bệnh tự miễn
• Nữ > nam = 9:1
• Chẩn đoán theo 11 TC của ACR


1. Ban đỏ hình cánh bướm ở mặt
2. Ban đỏ hình đĩa: là các dát đỏ nổi cao có vảy da và nút sừng,
sẹo teo da có thể có.
3. Nhạy cảm với ánh sáng: tiếp xúc với ánh sáng mặt trời gây
đỏ da
4. Loét miệng: Bao gồm các vết loét ở miệng và mũi hầu, được
quan sát bởi thầy thuốc.
5. Viêm khớp: Viêm khớp không có biến dạng khớp của hau
hoặc nhiều khớp ngoại vi với triệu chứng sưng,
6. Viêm các màng: Viêm màng phổi hoặc màng tim được
chứng minh bằng điện tâm đồ hoặc tiếng cọ màng tim hoặc
màng phổi.

7. Biến đổi chức năng thận: Protein niệu >0.5 g/d hoặc 3+,
hoặc tế bào niệu
8. Biến đổi về tâm thần: Động kinh hoặc rối loạn tâm thần
không tìm được các nguyên nhân
9. Rối loạn về máu: Thiếu máu tan máu hoặc giảm BC
(<4000/L) hoặc Giảm lympho (<1500/L) hoặc giảm tiểu cầu
(<100,000/L) với sự vắng mặt của giảm 3 dòng do thuốc.
10. Rối loạn miễn dịch: Anti-dsDNA, anti-Sm, và/hoặc antiphospholipid
11. Kháng thể kháng nhân dương tính


MÔ BỆNH HỌC
• Không đặc hiệu
• Thượng bì: dày sừng,
teo, thoái hóa lỏng
lớp tế bào đáy
• Màng đáy dày
• Trung bì: Phù, lắng
đọng mucin, thâm
nhiễm BCĐN
• MBH khác nhau giữa
SLE và DLE


VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ
• Là bệnh viêm và hoại tử các mạch máu
nhỏ.
• Biểu hiện ở da và các cơ quan
• 1950: zeek: viêm mao mạch do thuốc:
viêm mao mạch tăng nhạy cảm

(hypersensitivity vasculitis)
• Cơ chế: viêm, miễn dịch
• 2 giới, người lớn, 10% Trẻ em.


VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ
- NGUYÊN NHÂN
• Phối hợp với các bệnh mạn tính
- Viêm khớp dạng thấp
- Hội chứng Sjogren
- Lupus ban đỏ hệ thống
- Ban xuất huyết tăng gamaglobulin máu
- Viêm mao mạch á u …
• Các yếu tố kết tủa:
- Vi khuẩn, vi rút, nhiễm mycobacterial
- Các chất dùng để chẩn đoán và điều trị


VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ
- NGUYÊN NHÂN
• Các biến đổi tự phát:
- Hội chứng Henoch-Schonlein
- Phù xuất huyết cấp tính ở trẻ em
- Viêm mạch mày đay và các biến thể
- Ban đỏ nổi cao rắn (erythema elevatum diutimum)
- Viêm mạch nốt
- Viêm mạch hình mạng lưới
- Viêm mạch tăng bạch cầu ưa acid
- Tự phát



VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ- LÂM SÀNG
• Đa dạng
• Tuy nhiên: tt đặc
trưng là ban xuất
huyết nổi cao trên
mặt da (palpable
purpura)
• Ngoài ra: dát, sẩn,
mụn nước, mụn mủ,
mày đay/phù mạch,
loét, hoại tử …


VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ- LÂM SÀNG
• Vị trí: chi dưới
• Hiếm gặp: mặt, lòng bàn
tay, bàn chân, niêm mạc.
• Tiến triển theo thời kì rồi
tái phát.
• Ban xuất huyết: 1-4 tuần
• - > sẹo teo hoặc tăng sắc
tố tạm thời
• Cơ năng: ngứa, bỏng rát,
đau.


VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ
MÔ BỆNH HỌC
• Tiêu chuẩn chẩn

đoán:
- Hoại tử mạch máu
- Lắng đọng các chất
dạng fibrin
- Thâm nhiễm viêm ở
trung bì: Neu, mảnh
vụn của BCĐN,
mono, HC thoát mạch


Hoại tử tế bào nội mô
mạch máu


VIÊM MAO MẠCH HOẠI TỬ - ĐIỀU TRỊ
Giai đoạn 1:
Kháng Histamin H1
Chống viêm không Steroid
Colchicin
Hydroxycloroquin sulfat
Dapson
Giai đoạn 2:
Corticoid đường toàn thân
Azathioprin
Cyclophosphamid
Gama Globulin tĩnh mạch
Cyclosporin
Plasmapheresis



BỆNH BEHCET (BEHCET DISEASE)
• Là bệnh của nhiều cơ quan
• Nguyên nhân chưa rõ
• Lâm sàng: miệng, sinh dục, khớp, mắt,
tiêu hóa và hệ thần kinh trung ương.
• Chẩn đoán chỉ dựa vào lâm sàng mà
không có xn nào đặc hiệu.
• Sự vắng mặt của bệnh lý viêm ruột và các
bệnh collagen cần được chứng minh.


BỆNH BEHCET – LỊCH SỬ
• 2400 năm trước: Hypocrat: aphthai để nói
đến các vết loét ở trong miệng.
• 1937: Hulusi Behcet (Thổ nhĩ kỳ): Mô tả
bệnh nhân bị loét tái phát ở miệng và sinh
dục, kèm theo viêm màng bồ đào.
• Hội nghị quốc tế lần đầu tiên về BC: 1964


×