Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

Đồ án tổ chức thi công dùng coffa FUVI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 63 trang )

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD: TS. HÀ DUY KHÁNH

Phụ lục

PHẦN 1 – Ý NGHĨA CỦA CÔNG TÁC TỔ CHỨC XÂY DỰNG
1.1. Vai trò, ý nghĩa xây dựng
Xây dựng cơ bản giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Vai trò và
ý nghĩa của xây dựng cơ bản có thể thấy rõ từ sự phân tích phần đóng góp của lĩnh vực
sản xuất này trong quá trình tái sản xuất tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân, từ ý
nghĩa của các công trình xây dựng nên và từ khối lượng vốn sản xuất to lớn được sử dụng
trong xây dựng.
Cụ thể hơn xây dựng cơ bản là một trong những lĩnh vực sản xuất vật chất lớn nhất
của nền kinh tế quốc dân, cùng các ngành sản xuất khác trước hết là ngành công nghiệp
chế tạo máy và ngành công nghiệp vật liệu xây dựng, nhiệm vụ của ngành xây dựng là
trực tiếp thực hiện và hoàn thiện khâu cuối cùng của quá trình hình thành tài sản cố định
(thể hiện ở những công trình nhà xưởng bao gồm cả thiết bị, công nghệ được lắp đặt kèm
theo) cho toàn bộ các lĩnh vực sản xuất của nền kinh tế quốc dân và các lĩnh vực phi sản
xuất khác. ở đây nhiệm vụ chủ yếu của các đơn vị xây dựng là kiến tạo các kết cấu công
trình để làm vật bao che nâng đỡ, lắp đặt các máy móc cần thiết vào công trình để đưa
chúng vào sử dụng.
Theo thống kê cho thấy chi phí công tác xây lắp thể hiện phần tham gia của ngành
công nghiệp xây dựng trong việc sáng tạo ra tài sản cố định chiếm từ 40 ÷ 60 % ( cho
công trình sản xuất ) và 75 ÷ 90 % ( cho công trình phi sản xuất ). Phần giá trị thiết bị
máy móc lắp đặt vào công trình thể hiện phần tham gia của ngành chế tạo máy ở đây
chiếm từ 30 ÷ 52 % ( cho công trình sản xuất ) , 0 ÷ 15 % ( cho công trình phi sản xuất ).
Ta thấy phần giá trị thiết bị máy móc chiếm một phần khá lớn công trình xây dựng, nhưng
các thiết bị máy móc chưa qua bàn tay của người làm công tác xây dựng để lắp đặt vào
công trình thì chúng chưa thể sinh lợi cho nền kinh tế quốc dân.
Công trình do lĩnh vực xây dựng cơ bản dựng nên có ý nghĩa rất lớn mặt kinh tế,


chính trị, xã hội, nghệ thuật.
Về mặt kỹ thuật các công trình sản xuất được xây dựng nên là thể hiện cụ thể
đường lối phát triển khoa học - kỹ thuật của đất nước, là kết tinh của thành tựu khoa học Page | 1


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD: TS. HÀ DUY KHÁNH

kỹ thuật đã đạt được ở chu kỳ trước và sẽ góp phần mở ra một chu kỳ phát triển mới của
khoa học và kỹ thuật ở giai đoạn tiếp theo.
Về mặt kinh tế các công trình được xây dựng lên là thể hiện cụ thể đường lối phát
triển kinh tế của nền kinh tế quốc dân, góp phần tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho
đất nước, làm thay đổi cơ cấu kinh tế của nền kinh tế quốc dân, đẩy mạnh nhịp điệu và tốc
độ tăng năng suất lao động xã hội và phát triển nền kinh tế quốc dân.
Về mặt chính trị và xã hội các côngtrình sản xuất được xây dựng nên góp phần mở
mang đời sống cho nhân dân đồng thời làm phong phú thêm cho nền nghệ thuật đất nước.
Về mặt quốc phòng các công trình xây dựng nên góp phần tăng cường tiềm lực
quốc phòng đất nước, mặt khác khi xây dựng chúng cũng phải kết hợp tính toán với vấn
đề quốc phòng.
Lĩnh vực xây dựng cơ bản quản lý và sử dụng một lượng tiền vốn khá lớn và sử
dụng một lực lượng xây dựng đông đảo. Việt Nam ngân sách hàng năm dành cho xây
dựng cơ bản một lượng tiền vốn khá lớn.
Theo các số liệu của nước ngoài phần sản phẩm của ngành xây dựng chiếm khoảng
11% tổng sản phẩm xã hội, lực lượng lao động chiếm 14 % lực lượng lao động của khu
vực sản xuất vật chất.
Giá trị tài sản cố định sản xuất của ngành công nghiệp xây dựng kể cả các ngành
có liên quan đến việc phục vụ cho ngành xây dựng cơ bản như vật liệu xây dựng, chế tạo
máy... chiếm khoảng 20 % tài sản cố định của nền kinh tế quốc dân.
1.2. Đặc điểm của sản xuất xây dựng:

Tình hình và điều kiện sản xuất trong xây dựng thiếu tính ổn định, luôn biến động
theo địa điểm xây dựng và giai đoạn xây dựng của công trình . Cụ thể là trong xây dựng
con người và công cụ luôn phải di chuyển địa điểm sản xuất còn sản phẩm xây dựng thì
lại đứng yên. Vì vậy các phương án xây dựng về mặt kỹ thuật và tổ chức sản xuất cũng
luôn thay đổi theo điều kiện cụ thể của địa điểm xây dựng và giai đoạn xây dựng.
Chu kỳ sản xuất thường là dài, dẫn tới sự ứ đọng vốn đầu tư tại công trình . Đồng
thời làm tăng những khoản phụ phí thi công khác phụ thuộc vào thời gian như chi phí bảo
vệ, chi phí hành chính.
Sản xuất xây dựng phải theo những đơn đặt hàng cụ thể vì sản suất xây dựng đa
dạng, phụ thuộc nhiều vào điều kiện địa phương nơi xây dựng công trình và yêu cầu của
người sử dụng.
Cơ cấu của quá trình xây dựng rất phức tạp, số lượng đơn vị tham gia xây dựng rất
lớn, các đơn vị tham gia hợp tác xây dựng phải thực hiện phần việc của mình đúng theo
trình tự thời gian và không gian.
Page | 2


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD: TS. HÀ DUY KHÁNH

Sản xuất xây dựng phải thực hiện ngoài trời nên chịu ảnh hưởng nhiều của thời
tiết, điều kiện làm việc nặng nhọc.
Sản xuất xây dựng chịu ảnh hưởng của lợi nhuận chênh lệch do điều kiện của địa
điểm xây dựng gây nên.
1.3. Vai trò ý nghĩa của công tác thiết kế tổ chức xây dựng và tổ chức thi công
Thiết kế tổ chức xây dựng là một bộ phận của thiết kế kỹ thuật nhằm đưa vào hoạt
động từng công đoạn hay toàn công trình theo chức năng sử dụng và đảm bảo thời gian
xây dựng .
Thiết kế tổ chức xây dựng là cơ sở để xác định nhu cầu vốn và các loại vật tư, thiết

bị cho từng giai đoạn hay cả quá trình, là cơ sở để xác định dự toán chi phí một cách có
khoa học.
Thiết kế tổ chức xây dựng được tiến hành song song cùng với việc thiết kế xây dựng ở
giai đoạn thiết kế kỹ thuật nhằm đảm bảo mối liên hệ phù hợp giữa các giải pháp hình
khối mặt bằng, giải pháp kết cấu với giải pháp về kỹ thuật thi công và tổ chức thi công
xây dựng.
Thiết kế tổ chức xây dựng được tiến hành trên cơ sở bản vẽ thi công và những điều
kiện thực tế, các qui định hiện hành mang tính chất khả thi nhằm rút ngắn thời gian xây
dựng, hạ giá thành, đảm bảo chất lượng, an toàn và bảo vệ môi trường.
PHẦN 2 - GIỚI THIỆU CHUNG
2.1. GIỚI THIỆU ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG
2.2. GIỚI THIỆU ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC VÀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
• Công trình là nhà dân dụng 3 tầng nằm trên sườn đồi. Bao gồm 2 phần: phần móng
và phần thân. Trong đồ án này trình bày biện pháp thi công cả hai phần móng và
phần thân.
• Công trình bao gồm 15 bước cột, mỗi bước cột dài 6.1 m, gồm 3 dãy cột
• Kết cấu công trình bằng bê tông cốt thép toàn khối. Cao trình mặt đất hiện hữu
được giả định là ±0.000m, chiều sâu của công trình là -1.500m. Tổng diện tích
công trình xây dựng là 17,3m x 91,5m. Các kích thước của các cấu kiện được xác
định như trên hình vẽ.
• Công trình có 16 móng đơn và một tường chắn đất bê tông cốt thép.

Page | 3


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD: TS. HÀ DUY KHÁNH

MẶT CẮT NGANG CÔNG TRÌNH


Page | 4


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD: TS. HÀ DUY KHÁNH

PHẦN 3 - CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
3.1. Giải phóng mặt bằng
• Di chuyển giải phóng mặt bằng và làm vệ sinh khu vực thi công. Phá dỡ công
trình cũ để làm nhà kho, nhà tạm. Tận dụng vật liệu phá dỡ để làm công trình
mới ( gạch vỡ, gổ..)
• Khi đào đất nếu gặp bui rậm thì ta phải dọn sạch, có thể dùng người hoặc máy
thi công để chặc cây cối vướn vào công trình, đào bỏ rễ cây, phà đá mồ côi...
Cần chú ý để lại các tán cây xanh khi giải phóng mặt bằng để phục vụ công
trình xây dựng.
• Xử lý lớp thảm thực vật, chú ý đến việc tận dụng để phủ lớp màng cây xanh khi
huy hoạch
• Xử lý, di chuyển các công trình ngầm như hệ thống thoát nước, cáp điện, cáp
quang,.. các công trình trên mặt đất và trên cao theo đúng huy hoạc và an toàn
tuyệt đối.
• San lấp các ao hồ, giếng rãnh,.. bốc dỡ các lớp đất phong hóa, mùn... không đủ
cường độ. Chú ý những chổ đã đổ đất khi làm phải đầm kỹ tránh trường hợp
gây lún lệch cho công trình
• Đặc biệt cần có biện pháp thi công hợp lý không ảnh hưởng đến các công trình
lân cận và an toàn tuyệt đối khi thi công.
3.2. Công tác cấp nước cho công trình
Tận dụng các đường ống có sẵn và lấp thêm các đường ống tạm thời để phục vụ cho
công việc thi công công trình.

Tiến hành thi công lắp đặt và hoàn chỉnh sớm các đường ống ngầm vĩnh cữu cho công
trình theo đúng thiết kế quy hoạch
Nơi có các phương tiện vận chuyển bên trên các đường ống chôn ngầm cần gia cố.
Sau khi thi công xong công trình, các đường ống công trình cần thu hồi tái sự dụng.
3.3. Hệ thống chiếu sáng cho công trường
Sử dụng mạng điện của khu vực thi công xây dựng công trình, kết hợp xây dựng trạm
điện di động dự phòng bằng Diezen
Hệ thông điện gồm 2 hệ thống dây điện
• Hệ thống chiếu sáng và phục vụ cho sinh hoạt
• Hệ thống phục vụ cho công việc thi công xây dựng công trình
Đường dây điện thấp sáng được bố trí dọc theo các lối đi có gắn bóng đèn 100w chiếu
sáng tại khu vực sữ dụng nhiều ánh sáng
Page | 5


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD: TS. HÀ DUY KHÁNH

Hệ thống thông tin liên lạc tại công trường được kết nối với hệ thống thông tin liên lạc
của khu vực để phục vụ cho công tác thi công xây dựng công trình.
3.4. Công tác trắc địa công trình
• Khống chế mặt bằng
Các điểm khống chế mặt bằng được bố trí trong khu vực thi công công trình.
Trường hợp mất điểm khống chế trong khu vực thi công thì có thể dể dàng khôi phục
lại điểm khống chế có thân móc bằng bê tông. Dấu móc bằng đồng hoặc thép có khắc dấu
chữ thập sắc nét.
• Khống chế độ cao
Các điểm khống chế độ cao có cấu tọa đầu móc hình cầu, được bố trí xụng quanh khu
vực xây dựng công trình nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển đọ cao ra thực địa

nhanh và chính xác.
• Quan trắc biến dạng
Quá trình thi công quan trắc biến dạng của công trình phải được thực hiện liên ục
trong suốt qua trình thi công trình, các móc quan trắc đo độ lún được bố trí ở các cột tầng
trệt và trên các công trình lân cận
Chu kỳ quan trắc chủ yếu được thực hiện khi công trình được chất thêm tải trọng
Các thiết bị đo: máy kinh vĩ, máy thủy bình tự động.
PHẦN 4 – TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẤT VÀ TÍNH MÁY THI CÔNG
4.1. Số liệu thiết kế

Độ dốc tự nhiên của mái đất: i = tanα = H/B, trong đó:
Với: i - là độ dốc tự nhiên của mái đất
α - là góc của mặt trượt
H - là chiều sâu hố đào
B - là chiều rộng của mái dốc
Khi đào các hố tạm thời phải tuân theo độ dóc cho ở bảng sau:
Page | 6


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD: TS. HÀ DUY KHÁNH

Đất loại 3. Giả thiết là loại đất sét có các thông số sau:(Giáo trình kỹ thuật thi công – NSB
XD )
tan α

Độ dốc cho phép :
= H/B = 1/0.5
Hệ số mái dốc : m = 0.5

4.2. Tính thể tích đất đào san mặt bằng
Phần đất trên sườn đồi cần đào để thi công tường chắn đất ta coi như có dạng hình
tam giác chạy dài có chiều cao (12m) chiều rộng (14m). phần móng tường chắn đất có
dạng hình chữ nhật bị khuyết một phần với (h =1.5m) chiều rộng (5.4m) như hình vẽ :

MẶT CẮT SƯỜN ĐỒI
Diện tích mặt cắt ngang của sườn đồi cần đào là:
S1 = 2/3 x (0.5x20 x 12) = 80 (m2)
Chiều dài công trình L= 15 x 6,1 = 91,5m;
Chiều dài hố đào L = 91,5 + 2x1.5 = 94.5 m
Vậy thể tích đất cần đào là: V1 = S1 x L = 80 x 94,5 = 7560 m3
4.3 Tính thể tích đất đào móng
4.3.1. Móng đơn
Page | 7


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD: TS. HÀ DUY KHÁNH

Thể tích hố móng tính theo công thức:
V=

H
[ ab + ( c + a)(d + b ) + dc]
6

Trong đó: a,b: là chiều dài và chiều rộng mặt đáy
c,d: là chiều dài và chiều rộng mặt trên


HÌNH DẠNG HỐ MÓNG
Kích thước đáy móng là 2000x2600 mm. Vì các móng không trùng lên nhau nên ta đào
riêng từng móng.
Kích thước của móng:
Với chiều cao hố móng h = 1.6m,
Chiều rộng và dài của đấy hố đào:
a = 2+0,5*2 = 3 m
b = 2,6+0,5*2 = 3.6 m
Chiều rộng và dài của miệng hố đào:
d = 3,6+1,6*0,5*2 = 5,2 m
c = 3 + 1,6*0,5*2= 4,6 m
Thể tích đào 1 hố móng là:
V=

1.6
[ 3 × 3.6 + (3 + 4, 6)(3.6 + 5, 2) + 4, 6 × 5, 2] = 27,1 m3
6

Vậy thể tích 16 hố móng đơn là:
V2 = 16 x 27,1 = 433,5 m3
4.3.2. Phần tường chắn

Page | 8


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD: TS. HÀ DUY KHÁNH

700


1500

5800

3400

2000

Diện tích mặt cắt ngang
Diện tích mặt cắt ngang là:

S=

3, 4
1,5
(0, 7 + 1,5) +
(2 + 2.4) = 7, 04m 2
2
2

Thể tích đất đào là: V3 = 7,04 x 91,5 = 644.16 m3.
Vậy tổng thể tích đất đào là:

Vđao = V1 + V2 + V3 = 7560 + 433,5 + 644.16 = 8638 m3
4.4. Tính thể tích đất đắp và đất vận chuyển
Đất thuộc cấp III chọn hệ số tơi sốp ban đầu K0 = 1.2
Thể tích đất đào dưới dạng tơi xốp ban đầu.
Vtx= Vdao x 1.2 = 8638 x 1.2 = 10365 (m3)
Một phần đất được giữ lại để bù vào phần khuyết của tường chắn. Phần còn lại được vận

chuyển đi nơi khác bằng ôtô cự li vận chuyển 1 km.

Page | 9


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD: TS. HÀ DUY KHÁNH

 Thể tích đất đắp tường chắn
Với hệ số sau khi đầm chặt là K1 = 0.8
Vđắp1 = ((0.5x12x5)x94,5)/0.8 = 3544 (m3)
 Thể tích đất đắp móng đơn:
1 6  27,1 − 0, 4 ( 2.2, 6 + 1, 2.1,8 ) – 0, 8.0, 4.0,6 
0,8

= 479,3 m3

Vđắp2 =
⇒ thể tích đất thừa vận chuyển đi.
Vvc = Vtx – Vđắp = 10365 – 3544 – 479,3 = 6342 m3
4.5 Chọn phương án đào đất và loại máy đào:
4.5.1. Đặt điểm hố đào
Cấp đất: III
Đặc điểm hố đào: hố đào nông, mặt bằng vừa phải
Điều kiện chuyên chở dể dàng, không có chướng ngại, chở bằng xe tải
4.5.2. Lựa chọn máy đào
Phương án 1:
Chọn máy đào gầu sắp của hãng HUYNDAI có mã hiệu: Huyndai – R320NLC có các chỉ
tiêu kỹ thuật sau:


Page | 10


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD: TS. HÀ DUY KHÁNH

Huyndai – R320NLC
 Thông số chung:
Trọng lượng hoạt động 32000 kg
Lực đào xi lanh gầu
198.1 kN
Lực đào xi lanh tay gầu 136.3 kN
 Kích thước vận chuyển
Dài
10980 mm
Rộng
2990 mm
Chiều cao đến cần
3380 mm
Chiều cao đến cabin
3090 mm
Khoảng sáng gầm máy 500 mm
 Phạm vi hoạt động
Chiều sâu đào lớn nhất
7370 mm
Tầm vươn xa nhất 11140 mm
Chiều cao đào lớn nhất
10310 mm

Chiều cao đổ tải lớn nhất 7240 mm
 Động cơ
Page | 11


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG









GVHD: TS. HÀ DUY KHÁNH

Mã hiệu
C 8.3-C
Hãng sản xuất
Cummins
Công suất bánh đà 173 kW
Tốc độ động cơ khi không tải
1750 Vòng/phút
Mô men xoắn lớn nhất
1243 N.m
Số xi lanh 6
Dung tích buồng đốt8300 cm3
Hệ thống thuỷ lực
Kiểu bơm thuỷ lực Pit tông hướng trục thay đổi lưu lượng

Áp suất làm việc của hệ thống
33 Mpa
Lưu lượng 520 Lit/phút
Bộ di chuyển
Tốc độ di chuyển 3.2/5.4 km/h
Khả năng leo dốc 35 Độ
Áp suất tác dụng lên đất 0.61 kg/cm2
Lực kéo lớn nhất 285 kN
Chiều rộng guốc xích
600 mm
Bộ công tác
Chiều dài cần 6450 mm
Chiều dài tay gầu 3200 mm
Dải dung tích gầu 0.9 – 1.73 m3
Tính toán năng suất máy đào
PKT =

3600 K s
.q. .k tg
Tck
K1

(m3/h)

Trong đó:
Pkt – năng suất kỹ thuật, m3/h
q – dung tich của gầu, q = 0.93 m3
Ks – hệ số đầy gầu, phụ thuộc vào lọai gầu, cấp đất và độ ẩm của gầu, cấp đất III,
gầu thuận Ks = (0.65 – 0.85), chọn Ks = 0.85
K1 – độ tơi của đất, K1 = ( 1,1 – 1,4) chọn K1 = 1.25

Tck – chu kỳ hoạt động của máy,
Tck = tck .kvt .k quay
ϕ

tck – thời gian của một chu kỳ khi góc quay = 90o
máy đào gầu sấp Huyndai – R320NLC => tck = 18,5 s
Page | 12


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD: TS. HÀ DUY KHÁNH

kvt – hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy đào
chọn kvt = 1 khi đổ tại bãi
kvt = 1.1 khi đổ lên thùng xe
kquay – hệ số phụ thuộc vào góc quay của cần máy đào
ϕ

= 90o => kquay = 1
 Tck = 18,5 . 1,1 . 1 = 20,35 s
ktg – hệ số sữ dụng thời gian, ktg = (0,7 – 0,8), chọn ktg = 0,75
PKT =

3600 K s
3600
0,85
.q. .k tg =
.0.93.
.0, 75 = 84

Tck
K1
20,35
1, 25


 Pkt = 84 x 8 = 672 (m3/ca máy)
Thời gian thi công đào đất:
T=

Vdao 8638
=
= 13.85
Pkt
672

(m3/h)

(ngày)

Chọn T = 14 (ngày)
4.5.3. Phương án thi công đào đất
 Việc chọn máy đào được tiến hành với sự kết hợp hài hòa giữa: đặc điểm sử dụng
của máy, và các yếu tố cơ bản của công trình, cấp đất đào, mực nước ngầm, hình
dạng kích thước hố đào, điều kiện chuyên chở, chướng ngại vật, khối lượng đất
đào và thời hạn thi công.
 Xét cụ thể công trình nhà trên sườn đồi này, kích thước hố đào nông và hẹp, khó có
thể tổ chức thi công cho máy đào gầu thuận. Mặt khác, khối lượng đất đào hố
móng tương đối lớn, nếu tổ chức thi công thủ công thì không kinh tế. Do vậy ,
phương án được xét duyệt ở đây là thi công cơ.

 Qua phân tích ở trên chọn máy đào gầu nghịch là thích hợp nhất. Tuy có thời gian
thi công lâu hơn nhưng dễ dàng thi công và an toàn hơn. Phương án đào là đào dọc
đổ bên.
 Điều kện chuyên chở dể dàng, không có chướng ngại vật, chở đất bằng xe tải.

Page | 13


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD: TS. HÀ DUY KHÁNH

4.6. Chọn xe vận chuyển đất
Chọn xe vận chuyển đất (xe ben) của hãng DEAWOO có mã hiệu Deawoo-K4DEF
cso các chit tiêu kỹ thuật sau:

Hãng sản xuất:
Daewoo
Xuất xứ:
Hàn Quốc
Trọng tải:
15 Tấn
Dung tích thùng xe: 10 m3
Tổng trọng tải:
29,500 kg
Vận tốc tối đa: 25 m/s
Kích thước tổng thể:11,590 x 2,495 x 2,915 mm (dài x rộng x cao)
Kích thước thùng: 4,900 x 2,300 x 1,080 mm (dài x rộng x cao)
Dung tích xy lanh: 11,051 cm3
Kiểu ca bin: Cabin lật

Hệ thống trợ lực: Có
Tiêu chuẩn khí thải: Euro II
• Tính số lượng xe tải ở đây nhằm cho việc vận chuyển đất được liên tục, xe này vừa
đi là xe khác đến. Ta có thể tính toán như sau :
• Thời gian chuyến xe: T = tđào + tđổ + tqd + L/vd + L/vo = 526 s = 0,15 h
Trong đó:
tđào = (8*3600)/112,78 = 255 s
tđổ - Thời gian dỡ hàng khỏi xe = 60 s
tqd - Thời gian quay xe = 120 s
L/vd + L/vo = 2*1000/11 = 91 s
Page | 14


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD: TS. HÀ DUY KHÁNH

Với vd = vo = 40 km/h = 11 m/s
L – chiều dài vận chuyển của xe đổ đất, L – 1000 m
Số chuyến vận chuyển trong một ca: 8/0,15 = 53 chuyến
Nxe = 1372,5 / 53 = 26 xe
Chọn 3 xe vận chuyển đất trong thời gian là 14 ngày
PHẦN 5 - CÔNG TÁC BÊ TÔNG
5.1. Phân đợt công trình
5.1.1. Nguyên tắc trong công tác Bê tông:
Dựa vào các nguyên tắc và biện pháp đổ bê tông như sau :
 Nguyên tắc 1: Khi đổ bê tông các kết cấu xây dựng ,người ta khống chế chiều cao
đổ bê tông không vượt quá 2.5 m .Vì để bê tông rơi tự do quá lớn ,vữa bê tông rơi
xuống sẽ bị phân tầng .Do trọng lượng của các hạt cốt liệu khác nhau ,hạt to rơi
trước ,hạt nhỏ rơi sau .

• Để đảm bảo nguyên tắc này, khi đổ bê tông chiều cao lớn hơn 2.5 m, ta sử dụng
biện pháp như sau :
• Dùng ống vói voi (đổ bê tông tường ,móng)
• Dùng lỗ chờ sẵn (đổ bê tông cột).
• Dùng ống vòi voi cấu tạo gồm nhiều hình chóp cụt lồng vào nhau ,các chi tiết
móc nối .Vữa bê tông đổ qua ống vói voi ,do va đập vào thành ống nên vữa gần
như được nhào trộn .Ống vòi voi mềm có thể chuyển dịch được các phía thuận
tiện khi đổ bê tông các cấu kiện có diện tích lớn như móng nhà ,cột nhà …
 Nguyên tắc 2: Khi đổ bê tông các kết cấu xây dựng phải đổ từ trên xuống ,nguyên
tắc này đưa ra để đảm bảo năng suất lao động cao .
 Nguyên tắc 3: Khi đổ bê tông phải đổ từ xa về gần so với vị trí tiếp nhận vữa bê
tông .Nguyên tắc này đảm bảo không đi lại trên các kết cấu vừa đổ bê tông .
 Nguyên tắc 4: Khi đổ bê tông các khối lớn ,kết cấu có chiều dày lớn thì phải đổ
thành nhiều lớp .Chiều dày mỗi lớp dựa trên bán kính của loại đầm sử dụng .
• Mục đích của việc đầm bê tông là đảm bảo cho bê tông đồng nhất ,chắc ,đặc
,không có hiện tượng rỗng bên trong và rỗ bê ngoài ,tạo điều kiện cho bê tông bám
chắc vào cốt thép .Vì khối lượng bê tông lớn nên ta chọn đầm bằng máy ,đầm bằng
máy có những ưu điểm sau :
• Giảm công lao động
• Năng suất cao
• Chất lượng bê tông đảm bảo
• Tránh được khuyết tật trong khi thi công bê tông toàn khối
Page | 15


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD: TS. HÀ DUY KHÁNH

5.1.2. Phân đợt công trình

Chia công trình thành 10 đợt đổ bêtông như hình vẽ sau :

SƠ ĐỒ PHÂN ĐỢT
Đợt 1: Thi công phần đổ bê tông 16 móng đơn và móng tường chắn.
Đợt 2: Thi công đổ bê tông phần tường chắn ở tầng 1 với chiều cao tường h = 4m
Đợt 3: Đổ bê tông cột tầng trệt
Đợt 4: Đổ bê tông dầm, sàn tầng 1. Vị trí mạch ngừng đặt khoảng 1/3 nhịp dầm phụ làm
ranh giới. Hướng đổ song song với dầm phụ.
Đợt 5: Thi công đổ bê tông phần tường chắn bên ở tầng 2 với chiều cao tường h = 4m.
Đợt 6: Đổ bê tông cột tầng 2
Đợt 7: Đổ bê tông dầm, sàn tầng 2
Đợt 8: Thi công đổ bê tông phần tường chắn bên ở tầng 3 với chiều cao tường h = 4m
Đợt 9: Đổ bê tông cột tầng 3.
Đợt 10: Đổ bê tông dầm, sàn tầng 3
5.2 Tính toán thể tích bê tông, diện tích cóp pha và cốt thép cho từng phân đợt:
5.2.1. Phân đợt 1: Đổ bê tông móng đơn và móng tường chắn.
 Bê tông:
- Thể tích bê tông lót móng đơn và tường chắn:
V1 = 16 × 2.8 × 2.2 × 0.1 + (3.5 + 2.1) × 0.1× 97,5 = 64,5m3
- Thể tích bê tông của 1 móng đơn:
Page | 16


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD: TS. HÀ DUY KHÁNH

Vm = (2.6x2x0.4) + (1.8x1.2x0.4) + (0.4x0.6x0.8) = 3.14m3
-Thể tích bê tông 1m móng tường chắn:
1600


400

1.5
 3.4

St = 
(0.7 + 1.5) +
(2 + 2.3)  = 7m 2
2
 2


2000

800

2600

-Thể tích bê tông phân đợt 1:
ΣV1 = 16 x 3,14 + 7 x (91,5+0.4) = 691 m3 bê tông và 64,5 m3 bê tông mác thấp cho bê
tông lót
 Cốt pha:
-Cốp pha móng đơn.
Sm = 16 × [ 2 × (2 + 2.6) × 0.4 + 2 × (1.2 + 1.8) × 0.4 + 2 × (0.4 + 0.6) × 0.8] = 123 m2

-Cốp pha móng tường chắn.
1,5
 3, 4


St = (0, 7 + 1,53) × 97,5 + 2 × 
(0, 7 + 1, 5) +
(2 + 2,3)  = 231m2
2
 2


Cốp pha phân đợt 1:

S1 = S m + St = 123 + 231 = 354 m 2

 Cốt thép:
Theo công thức kinh nghiệm khối lượng thép xác định như sau:
• Thép móng 0.1 tấn/m3 bê tông
• Thép dầm sàn 0.12 tấn/m3 bê tông
• Thép cột 0.12 tấn/m3 bê tông
=> khối lượng cốt thép cho đợt 1 là:
M1 = 691 x 0.1 = 69.1 tấn

Page | 17


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD: TS. HÀ DUY KHÁNH

5.2.2. Phân đợt 2: Đổ bê tông tường chắn tầng 1
 Bê tông:
Thi công đổ bê tông phần tường chắn ở tầng 1 với chiều cao
tường h=4m

1
V2 = (1.1 + 1.4) × 4 × (91,5 + 2 × 0, 2) = 459.5 ( m3 )
2

 Cốt pha:
Cốp pha tường:

4
S2 = 2 × (1.4 + 1.75) + (4,11 + 4,06) × (91,5 + 2 × 0, 2) = 760 m 2
2

 Cốt thép:
M2 = 459.5 x 0.12 = 54.9 tấn
5.2.3. Phân đợt 3: Đổ bê tông cột tầng trệt
 Bê tông
• Cột trục A
Thể tích bê tông cho 1 cột là :
Vi =(0.4x0.6) x3.8=0.912 (m3).
Vậy tổng thể tích bê tông yêu cầu là
VA = 0.912x17 = 15.5 (m3).
• Cột trục B và C
Thể tích bê tông cho 1 cột là :
Vi =(1.2x0.4) x2.5=1.2 (m3)
Vậy tổng thể tích bê tông yêu cầu là
VBC = 1.2x2x17 = 40.8 (m3).
Vậy tồng thể tích bê tông đợt 3
V3 = VA + VBC = 15.5 + 40.8 = 56.3 (m3)
 Cốp pha
• Cột trục A
Page | 18



ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD: TS. HÀ DUY KHÁNH

SA = 2 x (0,6 + 0,4) x 3,8x17 = 129.2 (m2)
• Cột trục B,C
SBC = 2 x (2 x (1,2 + 0,4) x 2,5)x17 = 272 (m2)
Vậy tổng thể tích cốp pha
S3 = 129.2+272 = 401.2 (m2)
 Cốt thép:
M3 = 56.3 x 0.12 = 6.76 tấn
5.2.4. Phân đợt 4: Đổ bê tông dầm, sàn tầng 1
 Bê tông
• Bê tông đúc dầm chính
Với đoạn dầm tiết diện 400 x1000: V1 =
Với đoạn dầm tiết diện 400 x1500 :V2 =
• Bêtông đúc dầm phụ :

0,4x(1-0.1)x12.6x17 = 77.112 (m 3 )
(0,4x(1.5-0.1)x4.2)x17 = 39.984 (m 3 )

6x(0,2x0.35x(91,5-0,4x17)) = 35,57 (m 3 )

Với dầm phụ tiết diện 200x450: V3 =
• Bêtông đúc sàn : V4 = 0,1x16,8x91,5 = 153,72 (m3).
=> Tổng thể tích bêtông cần dùng cho phân đợt 4:
V4 = 77.112+39.984 + 35,57 + 153,72 = 306.39 (m3)
 Cốt thép:

M4 = 306.39 x 0.12 = 36.77 tấn
 Cốp pha

Ss =16.8×91.5-17×(0.4×16.8)-6×(0.2×91.5) = 1313.16 (m 2 )

Cốp pha sàn:
Cốp pha dầm phụ:
Sdp =6×[ (0.2+2×(0.45-0.1))×91.5 - 17×0.4×(0.2+2(0.45-0.1)) ] +0.1×91,5 = 466.53 m 2
Cốp pha dầm chính:
Sdc =17× [ 0.4×1 + 2×(1-0.1)×12.8 + 2×(1.5-0.1)×4.2 + 0.4×16.8 + 2×0.4×0.5] +2×0.1×17.1= 722.86 m 2
S4 = 1313.16+466.53+722.86 = 2502.55 m2
Page | 19


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD: TS. HÀ DUY KHÁNH

5.2.5. Phân đợt 5: Bê tông tường chắn tầng 2
 Bê tông
Thi công đổ bê tông phần tường chắn ở tầng 2 với chiều cao
tường h=4m:
1
1
V5 = (0.8+1.1)×4×L= (0.8+1.1)×4 × 91.5 = 347,7 (m3 )
2
2
 Cốt thép:
M5 = 347.7 x 0.12 = 41.7 tấn
 Cốp pha

Cốp pha tường chắn:
4
S5 =2× (1.1+0.8)+(4.11+4.06)×91,5 = 755 m 2
2
5.2.6. Phân đợt 6: Đổ bê tông cột tầng 2
 Bê tông
• Cột trục A
Thể tích bê tông cho 1 cột là :
Vi =(0.4x0.6) x3 = 0.72 (m3).
Vậy tổng thể tích bê tông yêu cầu là
VA = 0.72 x 17 = 12.24 (m3).
• Cột trục B và C
Thể tích bê tông cho 1 cột là :
Vi =(1.2x0.4) x 2.5=1.2 (m3)
Vậy tổng thể tích bê tông yêu cầu là
VBC = 1.2 x 2 x 17 = 40.8 (m3).
Vậy tồng thể tích bê tông đợt 6
V6 = VA + VBC = 12.24+40.8 = 53.04 (m3)
 Cốt thép:
M6 = 53.04 x 0.12 = 6.36 tấn

Page | 20


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD: TS. HÀ DUY KHÁNH

 Cốp pha
• Cột trục A

SA = 2 x (0,6 + 0,4) x 3x17 = 102 (m2)
• Cột trục B,C
SBC = 2 x (2 x (1,2 + 0,4) x 2,5)x17 = 272 (m2)
Vậy tổng thể tích cốp pha
S6 = 102+272 = 374 (m2)
5.2.7. Phân đợt 7: Đổ bê tông dầm, sàn tầng 2
 Bê tông
• Bêtông đúc dầm chính:
Với đoạn dầm tiết diện 400 x1000:
(0,4x(1-0.1)x12.9) = 4.644 (m 3 )
Vi1 =
Vậy tổng thể tích đổ cho 17 đoạn dầm tiết diện 400 x1000 là
4.644×17 = 78.95 (m 3 )
Vdc1 =
Với đoạn dầm tiết diện 400 x1500:
(0,4x(1.5-0.1)x4.2) = 2.352 (m 3 )
Vi2 =
Vậy tổng thể tích đổ cho 17 đoạn dầm tiết diện 400 x1500 là
2.352×17 = 39.98 (m3 )
Vdc2 =
• Bêtông đúc dầm phụ :
0,2 × 0.35 × (91.5-17 × 0.4) = 5.93 (m 3 )

Với dầm phụ tiết diện 200 x450 :cho 1 dầm
5.93×6 = 35.57 (m3 )
Vậy tổng thể tích đổ cho 6 dầm phụ là
• Bêtông đúc sàn : 0,1x17.1x91.5 = 156.5 (m3).
=> Tổng thể tích bêtông cần dùng cho phân đợt :
V7 = 78.95+39.98 + 35.57+ 156.5= 311 (m3)
 Cốt thép:

M7 = 311 x 0.12 = 37.32 tấn

Page | 21


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD: TS. HÀ DUY KHÁNH

 Cốp pha
Ss =17.1×91.5 - 17×(0.4×17.1) - 6×(0.2×91.5) = 1338.57 m 2

Cốp pha sàn:
Cốp pha dầm phụ:
Sdp = 6× [ (0.2+2×(0.45-0.1)×91.5 - 17×0.4×(0.2+2(0.45-0.1)) ] + 0.1×91.5
= 466.53 m 2

Cốp pha dầm chính:
Sdc =17×[ 0.4×1 + 2×(1-0.1)×12.9 + 2×(1.5-0.1)×4.2 + 0.4×17.1 + 2×0.4×0.5] + 2×0.1×17.1
= 727.96 m 2

S7 = 1338.57+466.53+727.96 = 2533.06 m2
5.2.8. Phân đợt 8: Thi công tường chắn ở tầng 3
 Bê tông
Thi công đổ bê tông phần tường chắn ở tầng 3 với chiều cao
tường h=4m
V8 =

1
1

(0.8+0.5)×4×L = (0.8+0.5)×4×91.5 = 237.9 (m3 )
2
2

 Cốt thép:
M8 = 237.9 x 0.12 = 28.5 tấn
 Cốp pha
4
S8 =2× (0.5+0.8)+(4.11+4.06)×91,5 = 752.8 m 2
2

5.2.9. Phân đợt 9: Đổ bê tông cột tầng 3.
 Bê tông
- Cột trục A
Thể tích bê tông cho 1 cột là :
Vi = (0.4x0.6)x3 = 0.72 (m3).
Vậy tổng thể tích bê tông yêu cầu là
VA = 0.72x17 = 12.24 (m3).
- Cột trục B và C
Page | 22


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD: TS. HÀ DUY KHÁNH

Thể tích bê tông cho 1 cột là :
Vi =(1.2x0.4) x2.5 = 1.2 (m3).
Vậy tổng thể tích bê tông yêu cầu là
VBC = 1.2x2x17 = 40.8 (m3).

Vậy tồng thể tích bê tông đợt 9 :
V9 = VA + VBC = 12.24+40.8 = 53.04 (m3)
 Cốt thép:
M9 = 49.92 x 0.12 = 6.36 tấn
 Cốp pha
- Cột trục A
SA = 2 x (0,6 + 0,4) x 3x17 = 102 (m2)
- Cột trục B,C
SBC = 2 x (2 x (1,2 + 0,4) x 2,5)x17 = 272 (m2)
Vậy tổng thể tích cốp pha
S9 = 102+272 = 374 (m2)
5.2.10. Phân đợt 10: Đổ bê tông dầm, sàn tầng 3
 Bê tông
* Bêtông đúc dầm chính:
Với đoạn dầm tiết diện 400 x1000 cho 1 đoạn:

0,4x(1-0.1)x13.5 = 4.86 (m 3 )
4.86×17= 82.62 (m 3 )

Vậy tổng thể tích đổ cho 17 đoạn dầm tiết diện 400 x1000 là:
0,4x(1.5-0.1)x4.2= 2.352 (m 3 )
Với đoạn dầm tiết diện 400 x1500: cho 1 đoạn
Vậy tổng thể tích đổ cho 17 đoạn dầm tiết diện 400 x1500 là
=2.352×17 = 39.98 (m 3 )
* Bêtông đúc dầm phụ :

0,2x0.35x(91.5-17x0.4) = 5.93 (m 3 )

Với dầm phụ tiết diện 200 x450 :cho 1 dầm
5.93 × 6 = 35.574( m3 )

Vậy tổng thể tích đổ cho 6 dầm phụ là:
* Bêtông đúc sàn : 0,1 x 17.7 x 91.5 = 162 (m3).
=> Tổng thể tích bêtông cần dùng V10 =82.62+39.98+35.574+ 162 = 320.174(m3)
Page | 23


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD: TS. HÀ DUY KHÁNH

 Cốt thép:
M5 = 320.174 x 0.12 = 38.42 tấn
 Cốp pha
Ss =17.7×91.5 - 16×(0.4×17.7) - 6×(0.2×91.5) = 1396,47 m 2

Cốp pha sàn:
Cốp pha dầm phụ:
Sdp = 6× [ (0.2+2×(0.45-0.1)×91.5 - 16×0.4×(0.2+2(0.45-0.1)) ] + 0.1×91.5
= 405.84 m 2

Cốp pha dầm chính:
Sdc =16× [ 0.4×1 + 2×(1-0.1)×13.5 + 2×(1.5-0.1)×4.2 + 0.4×17.1 + 2×0.4×0.5] + 2×0.1×17.7
= 702.74 m 2

S10 = 1396.47+405.84+702.74 = 2505 m2
Bảng tổng hợp thể tích bê tông, diện tích cóp pha và khối lượng cốt thép cho từng phân
đợt công trình
Phân đợt
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10

Bê tông
(m3)
691
459.5
56.3
306.39
347.7
53.04
311
237.9
53.04
320.174

Cóp pha
(m2)
354
760
401.2
2502.6
755
374

2533.1
752.8
374
2505

Cốt thép
(tấn)
69.10
55.14
6.76
36.77
41.72
6.36
37.32
28.55
6.36
38.42

5.3. Lựa chọn phương án thi công bê tông:
5.3.1. Lựa chọn phương án đổ bê tông
a) Phương án thủ công
Phương án này được áp dụng đối với các công trình nhỏ, đồi hỏi lượng bê tông nhỏ
Mặt bằng thi công không cho phép các phương tiện cơ giới vào thi công
Page | 24


ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

GVHD: TS. HÀ DUY KHÁNH


Mặt dù là phương án thi công giá thành rẻ, nhưng có năng suất thấp, thời gian thi
công chậm, chất lượng không ổn định
b) Phương án dùng bê tông thương phẩm
Mua bê tông thương phẩm ở nhà máy, vận chuyển bằng xe chuyên dụng đến công
trường
Ưu điểm: giảm sức lao động, đảm bảo chất lượng bê tông, đẩy nhanh tiến độ thi
công
c) Lựa chọn phương án đổ bê tông
Từ bảng tổng họp bê tông ta thấy khối lượng đổ bê tông từng đợt rất lớn, yêu cầu
đổ bê tông trong ngày
Mặt bằng đổ bê tông rộng và dài
Địa hình cho phép sử dụng máy thi công lớn
=> Với những điều như trên ta chọn phương án bê tông thương phẩm và dùng xe bơm
chuyên dụng.
Bê tông được đổ bằng máy bơm bê tông đối với cấu kiện là móng và dầm sàn
Bê tông được đổ bằng cần trục tháp đối với cấu kiện là cột và tường chắn đất
5.3.2. Chọn máy thi công:
a) Chọn xe bơm bê tông thương phẩm:

 Máy Bơm Bê
Tông
Cần
J28Z4X-100
 Bơm cao tối
đa: 28 m







Bơm ngang tối đa: 23.9 m
Chân chống trước: kiểu trượt chéo
Đường kính ống: 125 mm
Lưu lượng bơm: 100 m3/h
Page | 25


×