Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty trách nhiệm hữu hạn dược phẩm an long khu vực thành phố hồ chí minh năm 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 76 trang )

BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI

LÊ THỊ THÙY GIANG

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
CÔNG TY TNHH DƢỢC PHẨM AN LONG
KHU VỰC TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2016

LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I

HÀ NỘI 2017


BỘ Y TẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI

LÊ THỊ THÙY GIANG

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
CÔNG TY TNHH DƢỢC PHẨM AN LONG
KHU VỰC TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2016

LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I
CHUYÊN NGÀNH: Tổ chức quản lý dƣợc
MÃ SỐ: CK 60 72 04 12
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Vũ Thị Thu Hƣơng
Ths. Trần Thị Lan Anh

Thời gian thực hiện: 05/2017 - 09/2017


HÀ NỘI 2017


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chương trình chuyên khoa I và viết luận văn này, tôi đã
nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị và
các bạn đồng nghiệp.
Trước hết tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo,
các Bộ môn và các thầy cô giáo đã tận tình truyền đạt kiến thức và tạo điều
kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Với
vốn kiến thức được tiếp thu trong quá trình học tập không chỉ là nền tảng cho
quá trình viết luận văn mà còn là hành trang quý báu sẽ đi suốt cuộc đời và
hỗ trợ rất nhiều cho công việc của tôi.
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc và lời cảm ơn chân thành đến Tiến sĩ Vũ
Thị Thu Hương, Thạc sĩ Trần Thị Lan Anh đã dành rất nhiều thời gian và
tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Nhân
đây, tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Sau đại học, các thầy
cô trong bộ môn Quản lý và Kinh tế Dược đã giúp đỡ tôi trong quá trình học
tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám đốc công ty TNHH Dược
phẩm An Long cùng với tập thể nhân viên đã hết sức tạo điều kiện và tận
tâm, nhiệt tình cung cấp các số liệu thông tin quý giá để giúp tôi hoàn thành
luận văn.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến toàn thể gia đình, bạn bè,
những người đã luôn bên cạnh tôi, tạo động lực để tôi phấn đấu trong học tập
và trong cuộc sống.
TP.HCM, tháng 09 năm 2017
Học viên

Lê Thị Thùy Giang



MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ------------------------------------------------------------------------------ 1
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN ------------------------------------------------------------ 3
1.1TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
DOANH NGHIỆP --------------------------------------------------------------------- 3
1.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh --------------------------------- 3
1.1.2 Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh------------------------------- 3
1.2 NỘI DUNG CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ------------ 5
1.2.2 Các chỉ tiêu thƣờng dùng trong phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp-------------------------------------------------------------------------------- 7
1.4 VÀI NÉT VỀ CÔNG TY TNHH DƢỢC PHẨM AN LONG. ------------ 19
1.4.2 Mục tiêu và lĩnh vực kinh doanh của công ty ---------------------------- 20
1.4.3 Cơ cấu tổ chức nhân sự của công ty TNHH Dƣợc phẩm An Long ---- 20
1.4.4 Về cơ cấu nhân lực----------------------------------------------------------- 21
CHƢƠNG II : ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU --------23
2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ------------------------------------------------- 23
2.2 THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊNCỨU ------------------------------- 23
2.2.1 Thời gian nghiên cứu và thực hiện đề tài ----------------------------------- 23
2.2.2 Địa điểm nghiên cứu:--------------------------------------------------------- 23
2.4. PHƢƠNG PHÁP THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU -------------------- 27
2.4.2. Cách tính các chỉ tiêu nghiên cứu ------------------------------------------ 27
CHƢƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ----------------------------------------30
3.1. Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH dƣợc phẩm An Long khu
vực TP Hồ Chí Minh năm 2016 --------------------------------------------------------30
3.1.1. Cơ cấu nhóm hàng và doanh số các mặt hàng kinh doanh ------------------30
3.1.2. Tình hình sử dụng phí. ------------------------------------------------------------33
3.1.3. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận ---------------------------------------------------35



3.1.4 Chỉ tiêu nộp ngân sách nhà nƣớc ------------------------------------------ 41
3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn ----------------------------------------------------42
3.2.1. Kết cấu nguồn vốn -----------------------------------------------------------------43
3.2.2. Tình hình phân bổ vốn ------------------------------------------------------------45
3.2.3. Nhóm hệ số đánh giá hiệu quả sử dụng vốn -----------------------------------48
Chƣơng IV: BÀN LUẬN ---------------------------------------------------------------52
4.1 VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ----------------------------- 52
4.1.2 Về chi phí --------------------------------------------------------------------- 53
4.1.3 Về lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận ------------------------------------------ 54
4.1.5 Năng suất lao động và thu nhập bình quân ------------------------------- 55
4.2 VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN -------------------------------------------- 55
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ----------------------------------------------------------58
B.KIẾN NGHỊ -----------------------------------------------------------------------------60
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC MẪU THU THẬP SỐ LIỆU


CÁC TỪ VIẾT TẮT
(Sử dụng trong khóa luận)
STT

Từ viết tắt

Tên đầy đủ
Cán bộ công nhân viên

1

CBCNV


2

CP

3

CPQLDN

4

CSH

Chủ sở hữu

5

DN

Doanh nghiệp

6

DP

Dƣợc phẩm

7

DS


Doanh số

8

DT

Doanh thu

9

GDP

Thuốc bình quân xài trên đầu ngƣời

10

HTK

Hàng tồn kho

11



Lƣu động

12

LN


Lợi nhuận

13

ROA

Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản

14

ROE

Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu

15

ROS

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

16

TGTGT

Thuế giá trị gia tăng

17
18


TNDN
TNHH

Thu nhập doanh nghiệp
Trách nhiệm hữu hạn

19

TSCĐ

Tài sản cố định

20

TSDH

Tài sản dài hạn

21

TSLN

Tỷ suất lợi nhuận

22

TSNH

Tài sản ngắ hạn


23

TTS

Chi phí
Chi phí quản lý doanh nghiệp

Tổng tài sản


24

VNĐ

Việt Nam đồng

25

VLĐ

Vốn lƣu động

26

WHO

Tổ chức y tế thế giới


DANH MỤC BẢNG

Bảng

Tên bảng

Số trang

Thống kê sơ bộ của Tổng cục hải quan về thị
Bảng 1.1

trƣờng nhập khẩu Dƣợc Phẩm 8 tháng đầu năm

13

2016
Bảng 1.2

Tiền thuốc bình quân đầu ngƣời mỗi năm từ
2011- 2015

15

Cơ cấu nhân sự của công ty TNHH Dƣợc
Bảng 1.3

Bảng 2.4

phẩm An Long
Các chỉ tiêu và biến số trong phân tích hiệu
quả sử dụng vốn


22

26

Các chỉ tiêu và biến số trong phân tích kết quả
Bảng 2.5

hoạt động kinh doanh .

28

Bảng 3.6

Doanh số mua của công ty

31

Bảng 3.7
Bảng 3.8
Bảng 3.9

Bảng 3.10

Cơ cấu doanh số mua theo nguồn mua của
công ty
Doanh số bán của công ty
Cơ cấu doanh số mua theo nguồn bán của
công ty
Bảng tổng hợp tỷ lệ doanh thu theo các nhóm
hàng chính


32
33
34

35

Bảng 3.11

Bảng tổng hợp chi phí của công ty

36

Bảng 3.12

Bảng phân tích cơ cấu lợi nhuận của công ty

37

Bảng 3.13

Bảng tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

39

Bảng 3.14

Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng tài sản

40



Bảng

Tên bảng

Số trang

TSLN ròng trên tổng tài sản (ROA) và chỉ số
Bảng 3.15

TSLN ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE), doanh

41

thu thuần năm 2016
Phân tích chỉ số TSLN ròng trên tổng chi phí
Bảng 3.16

của công ty năm 2016 (ĐVT: Triệu đồng)

42

Bảng 3.17

Tình hình nộp ngân sách nhà nƣớc

43

Năng suất lao động bình quân của CBCNV

Bảng 3.18

44
Thu nhập bình quân của nhân viên công ty

Bảng 3.19
Bảng 3.20

Bảng 3.21

Kết cấu tài sản và nguồn vốn của công ty
Tổng hợp phân tích vốn lƣu động thƣờng
xuyên của công ty năm 2016
Tổng hợp phân tích nhu cầu vốn lƣu động
thƣờng xuyên của công ty năm 2016

45
46

47


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình
Hình1.1
Hình 2.2

Tên hình
Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty TNHH
Dƣợc phẩm An Long

Sơ đồ bảng thiết kế nghiên cứu

Số trang
21
25


ĐẶT VẤN ĐỀ
Nền kinh tế Việt Nam đang dần hội nhập theo kinh tế thế giới, các
công ty Dƣợc Việt nam cũng không ngừng nâng cao năng lực sản xuất hay
phƣơng thức kinh doanh, tạo lập thƣơng hiệu, đáp ứng tốt nhu cầu ngƣời tiêu
dùng.
Kinh tế xã hội ngày càng phát triển, các hoạt động kinh doanh đa
dạng và phong phú đồng thời việc cạnh tranh cũng khốc liệt hơn. Các doanh
nghiệp phải tự ra quyết định kinh doanh của mình, tự hạch toán lãi lỗ và bảo
toàn vốn cho hoạt động kinh doanh. Lúc này mục tiêu lợi nhuận trở thành một
trong những mục tiêu quan trọng, mang tính chất sống còn cho các doanh
nghiệp và là cơ sở đảm bảo hoạt động cho mỗi doanh nghiệp trong mọi thời
kỳ phát triển. Do đó, việc phân tích kết quả kinh doanh của doanh nghiệp là
một vấn đề cần thiết thực hiện. Kết quả phân tích giúp cho doanh nghiệp nắm
bắt đƣợc tình hình hoạt động của mình. Để đạt đƣợc kết quả cao nhất trong
kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải xác định phƣơng hƣớng, mục tiêu
trong đầu tƣ, biện pháp sử dụng các điều kiện vốn có về các nguồn nhân tài,
vật lực. Muốn vậy, các doanh nghiệp cần nắm đƣợc các nhân tố ảnh hƣởng,
mức độ và xu hƣớng tác động của từng nhân tố đến kết quả kinh doanh. Điều
này chỉ thực hiện đƣợc dựa trên cơ sở của phân tích kinh doanh.
Công ty Trách Nhiệm hữu hạn Dƣợc Phẩm An Long cũng giống nhƣ
những công ty Dƣợc Phẩm khác, không ngừng nâng cao sức cạnh tranh, mở
rộng kinh doanh để đáp ứng nhu cầu của ngƣời tiêu dùng. Hoạt động của
công ty trong thời gian qua đạt đƣợc nhiều thành tựu song khó khăn, thách

thức cũng không nhỏ. Vì vậy việc phân tích hoạt động kinh doanh là công
việc quan trọng giúp đánh giá đƣợc tình hình kinh doanh của doanh nghiệp
đồng thời tìm ra các giải pháp khắc phục những khó khăn đó, nâng cao hiệu
quả hoạt động kinh doanh của công ty.

1


Với mong muốn tìm hiểu thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty
TNHH dƣợc phẩm An Long, đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty
trong năm 2016, đánh giá những gì đã làm đƣợc và chƣa làm đƣợc, cũng nhƣ
những thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động, từ đó đề xuất những
chiến lƣợc, kế hoạch kinh doanh mới, hy vọng góp phần nhỏ bé giúp công ty
ngày càng đứng vững và lớn mạnh trong tƣơng lai, tôi tiến hành đề tài: “Phân
tích hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH dƣợc phẩm An Long khu
vực TP Hồ Chí Minh năm 2016”.
Đề tài đƣợc thực hiện với mục tiêu sau:
1. Phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH dược phẩm An
Long khu vực TP Hồ Chí Minh năm 2016
2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty TNHH Dược phẩm An
Long khu vực TP Hồ Chí Minh năm 2016
Từ kết quả nghiên cứu đề tài đƣa ra một số ý kiến, đề xuất giúp cho hoạt
động kinh doanh của công ty TNHH Dƣợc phẩm An Long hiệu quả hơn trong
những năm tiếp theo.

2


CHƢƠNG I: TỔNG QUAN
1.1TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA

DOANH NGHIỆP
1.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu, để đánh giá
toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp, nhằm làm rõ chất
lƣợng hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần đƣợc khai thác, trên
cơ sở đó đề ra phƣơng án và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất
và kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích hoạt động kinh doanh gắn liền với
mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của con ngƣời, là công cụ không thể thiếu
đƣợc của các nhà quản trị kinh doanh trong quá trình phân tích, xử lý thông tin
để đƣa ra các quyết định quản lý hàng ngày của mọi doanh nghiệp. `
Vậy có thể khái quát “Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình
nhận thức cải tạo hoạt động kinh doanh một cách tự giác và ý thức phù hợp
với điều kiện cụ thể và với quy luật kinh tế khách quan, nhằm đem lại hiệu
quả kinh doanh cao hơn’’[2], [3].
1.1.2Ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh
Trong cơ chế thị trƣờng hiện nay, đối với bất kỳ doanh nghiệp nào mục
tiêu cơ bản trong hoạt động sản xuất kinh doanh là tối đa hóa lợi nhuận.
Ngoài ra một doanh nghiệp hoạt động ngoài mục tiêu lợi nhuận còn phải có
trách nhiệm với xã hội, nhƣ bảo vệ ngƣời tiêu dùng, tạo công bằng cho ngƣời
lao động, bảo vệ môi trƣờng…
Để đạt đƣợc mục tiêu của mình các doanh nghiệp cần phải xác định
phƣơng hƣớng, mục tiêu đầu tƣ, biện pháp sử dụng các yếu tố sản xuất một
cách khoa học hiệu quả. Muốn vậy các doanh nghiệp cần phải nắm đƣợc các
nhân tố ảnh hƣởng, mức độ và xu hƣớng tác động của từng nhân tố đến kết
quả kinh doanh.Thông tin thu đƣợc từ phân tích hoạt động kinh doanh cũng
giúp cho việc dự báo, dự đoán xu thế phát triển sản xuất kinh doanh của
3


doanh nghiệp, từ đó giúp nhà quản trị doanh nghiệp đƣa ra các phƣơng án

thực thi kinh doanh phù hợp với xu hƣớng phát triển. Do đó phân tích kinh
doanh đƣợc xem là một công cụ không thể thiếu đƣợc đối với các nhà quản trị
khác nhau trong nền kinh tế cạnh tranh phát triển [2],[3],[7],[9] .
Phân tích kinh doanh thƣờng hệ thống các phƣơng pháp dùng để đánh
giá hệ thống chỉ tiêu kinh tế đã xây dựng.
Các đối tƣợng thƣờng sử dụng các thông tin từ phân tích hoạt động
kinh doanh bao gồm :
- Các nhà đầu tƣ vốn
- Các nhà tổ chức tín dụng, nhà cung cấp
- Các cơ quan chức năng của nhà nƣớc
- Nhà quản trị doanh nghiệp
- Cán bộ công nhân viên doanh nghiệp
- Công ty kiểm toán
Phân tích hoạt động kinh doanh còn là cơ sở kiểm tra, kiểm soát các
hoạt động tài chánh và hoạt động quản lí của mọi cấp quản trị. Thông qua
việc phân tích sẽ góp phần hoàn thiện cơ chế tài chính thúc đẩy hoạt động
kinh doanh trong các doanh nghiệp phát tiển[7],[9],[10] .
Từ những ý nghĩa trên, ta thấy phân tích kinh doanh có vai trò rất quan
trọng đối với mọi nhà quản trị trong nền kinh tế thị trƣờng có quan hệ mật
thiết với nhau. Đó là công cụ hữu ích đƣợc dùng để xác định giá trị kinh tế,
đánh giá các điểm mạnh điểm yếu trong hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Trên cơ sở đó phát hiện ra các nguyên nhân khách quan, chủ quan
giúp cho nhà quản trị lựa chọn và đƣa ra các quyết định phù hợp với mục tiêu
mà họ quan tâm. Do vậy, phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ đắc lực
cho các nhà quản trị trong doanh nghiệp đạt kết quả và hiệu quả cao nhất
[2],[3],[10].

4



1.1.3 Nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh trở thành một công cụ quan trọng trong
quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, là cơ sở cho việc ra
quyết định kinh doanh đúng đắn.
Phân tích hoạt động kinh doanh có những nhiệm vụ sau:
- Kiểm tra và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ tiêu
kinh tế: Nhiệm vụ trƣớc tiên của phân tích là phải đánh giá và kiểm tra kết quả
đạt đƣợc so với các mục tiêu kế hoạch, dự đoán, định mức, đã đặt ra để khẳng
định tính đúng đắn và khoa học của chỉ tiêu xây dựng. Biến động của chỉ tiêu là
do ảnh hƣởng trực tiếp của các nhân tố gây nên, do đó ta phải xác định trị số của
các nhân tố và tìm nguyên nhân gây nên các mức độ ảnh hƣởng đó.
- Đề xuất các giải pháp khai thác triệt để tiềm năng và khắc phục những tồn
tại trong quá trình hoạt động kinh doanh. Phân tích hoạt động kinh doanh không
chỉ đánh giá kết quả chung chung, mà phải từ cơ sở nhận thức đó phát hiện các
tiềm năng cần phải đƣợc khai thác và những tồn tại yếu kém, nhằm đề xuất giải
pháp phát huy thế mạnh và khắc phục tồn tại ở doanh nghiệp.
- Xây dựng phƣơng án kinh doanh dựa vào các mục tiêu đã định
Quá trình kiểm tra và đánh giá kết quả kinh doanh là để nhận biết tiến độ
thực hiện và phát hiện những thay đổi có thể xảy ra. Định kì doanh nghiệp phải
tiến hành kiểm tra đánh giá mọi khía cạnh hoạt động, đồng thời căn cứ vào các
tác động ở bên ngoài để xác định vị trí và định hƣớng đi của doanh nghiệp, các
phƣơng án kinh doanh có còn thích hợp nữa hay không? Nếu không phù hợp thì
sẽ điều chỉnh kịp thời [2],[3],[11] .
1.2 NỘI DUNG CỦA PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Nội dung của phân tích kinh doanh trong doanh nghiệp là những kết quả
kinh doanh cụ thể, đƣợc biểu hiện bằng các chỉ tiêu kinh tế, dƣới tác động của
các nhân tố kinh tế. Kết quả kinh doanh thuộc đối tƣợng phân tích có thể là kết

5



quả riêng biệt của từng khâu từng giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh
nhƣ mua vật tƣ hàng hóa, bán sản phẩm, sản xuất ra sản phẩm, dịch vụ hoặc có
thể là kết quả tổng hợp của cả một quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp trong một chu kỳ kinh doanh [1],[2],[8] .
1.2.1 Chỉ tiêu kinh tế thuộc nội dung của phân tích hoạt động kinh doanh
Nội dung của phân tích kinh doanh là các kết quả kinh doanh biểu
hiện bằng các chỉ tiêu kinh tế dƣới sự tác động của các nhân tố kinh tế. Nhƣ vậy
chỉ tiêu kinh tế dùng để phân tích rất phong phú và đa dạng, có nhiều tiêu thức
phân chia khác nhau:
+ Theo tính chất của chỉ tiêu, bao gồm:
- Chỉ tiêu số lượng: Phản ánh qui mô của kết quả hay điều kiện kinh doanh
nhƣ: doanh thu bán hàng, lƣợng vốn đầu tƣ, diện tích sản xuất, số lƣợng lao
động. Trong đó doanh thu là một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh quá
trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ở một thời điểm cần phân tích.
Thông qua nó chúng ta có thể đánh giá đƣợc hiện trạng của doanh nghiệp có
hiệu quả hoạt động hay không.
- Chỉ tiêu chất lượng: Phản ánh hiệu quả kinh doanh hay hiệu quả sử dụng
các yếu tố đầu vào nhƣ: giá thành sản phẩm, tỷ suất lợi nhuận, hiệu quả sử dụng
các tài sản, chi phí.
+ Theo phƣơng pháp tính toán trị số của chỉ tiêu, bao gồm:
- Chỉ tiêu kinh tế thể hiện trị số tuyệt đối: Dùng đánh giá qui mô sản xuất và
kết quả sản xuất tại thời gian và không gian cụ thể nhƣ: doanh thu, giá trị sản
lƣợng hàng hóa sản xuất, lƣợng lao động ... năm nay tăng bao nhiêu so với năm
trƣớc.
- Chỉ tiêu kinh tế thể hiện trị số tương đối: Thƣờng dùng trong phân tích các
quan hệ kinh tế. Giữa các bộ phận, cơ cấu của bộ phận trong tổng thể nghiên
cứu, tốc độ tăng giảm của các chỉ tiêu nghiên cứu để biết xu hƣớng phát triển
của chỉ tiêu, nhƣ chỉ tiêu hoàn thành kế hoạch, tăng trƣởng lợi nhuận, doanh
6



thu…
- Chỉ tiêu kinh tế thể hiện trị số bình quân: Là dạng đặc biệt của chỉ tiêu
tuyệt đối, nhằm phản ánh mức độ phổ biến của hiện tƣợng nghiên cứu nhƣ: năng
suất bình quân của một lao động, thu nhập bình quân một lao động, chi phí bình
quân một sản phẩm…
+ Theo nội dung kinh tế của chỉ tiêu, bao gồm:
- Chỉ tiêu phản ánh các điều kiện của quá trình sản xuất nhƣ số lƣợng công
nhân, vốn đầu tƣ, số máy móc thiết bị.
+

Chỉ tiêu phản ánh các kết quả tài chính nhƣ lợi nhuận, tỷ suất lợi

nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA).
+ Theo ý nghĩa thông tin của chỉ tiêu, bao gồm:
- Chỉ tiêu phản ánh tại một thời điểm phân tích nhƣ các chỉ tiêu trên bảng
cân đối kế toán.
- Chỉ tiêu phản ánh một thời kỳ nhƣ chỉ tiêu thuộc báo cáo kết quả kinh
doanh, nhƣ lợi nhuận, doanh thu.
Nhƣ vậy, để phân tích kết quả kinh doanh, cần phải xây dựng hệ thống
chỉ tiêu tƣơng đối hoàn chỉnh để phù hợp với từng cấp quản lý phục vụ cho hoạt
động kinh doanh mang lại hiệu quả cao nhất [2], [3], [7], [9].
1.2.2Các chỉ tiêu thƣờng dùng trong phân tích kết quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp
Theo văn bản của Bộ Tài chính - Tổng cục quản lý vốn và tài sản Nhà
nƣớc số 1486/TCDN ngày 20/12/1997 về các tài liệu phân tích đánh giá hoạt
động của doanh nghiệp có đƣa ra một số chỉ tiêu sau:
Doanh số mua và bán
Doanh số mua thể hiện năng lực luân chuyển hàng hóa của doanh

nghiệp. Nghiên cứu cơ cấu nguồn mua xác định đƣợc nguồn hàng đồng thời tìm
ra đƣợc dòng “hàng nóng” mang lại nhiều lợi nhuận (doanh số mua bao gồm cả
doanh số sản xuất) và thể hiện đƣợc cái nhìn sắc bén nhạy cảm của những
7


ngƣời làm công tác kinh doanh. Doanh số mua gồm có tổng doanh số mua của
doanh nghiệp, các nguồn mua, giá vốn trong sản xuất, giá mua sản phẩm.
Doanh số bán có ý nghĩ quan trọng với sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp. Xem xét doanh số bán và tỷ lệ bán buôn, bán lẻ để hiểu thực trạng
doanh nghiệp để từ đó đƣa ra một tỷ lệ tối ƣu nhằm khai thác hết thị trƣờng,
đảm bảo lợi nhuận cao.
Doanh số bán bao gồm:
-

Tổng doanh số bán của doanh nghiệp

-

Doanh số bán theo cơ cấu nhóm hàng

-

Doanh số bán theo kênh bán hàng

-

So sánh tỷ trọng từng phần với tổng doanh số bán xem doanh nghiệp đó

chủ yếu là bán theo nguồn nào.

Phân tích tình hình sử dụng phí
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp luôn gắn liền với thị trƣờng và
cách ứng xử các yếu tố chi phí đầu vào, đầu ra nhằm đạt đƣợc mức tối đa lợi tức
trong kinh doanh. Phân tích tình hình sử dụng phí giúp cho doanh nghiệp nhận
diện các hoạt động sinh ra chi phí và triển khai các khoản chi phí dựa trên hoạt
động. Nó có ý nghĩa quan trọng trong việc kiểm soát chi phí để lập kế hoạch và
đƣa ra các quyết định kinh doanh cho tƣơng lai. Các chỉ tiêu thƣờng đƣợc quan
tâm trong phân tích sử dụng phí nhƣ sau:
+ Phí giá vốn hàng bán
+ Chi phí bán hàng
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp
+ Chi phí tài chánh
Phân tích vốn
Qua phân tích sử dụng vốn, doanh nghiệp có thể khai thác tiềm năng sẵn
có, biết mình đang ở cung đoạn nào trong quá trình phát triển (thịnh vƣợng hay
suy thoái) hay đang ở vị trí nào trong quá trình cạnh tranh với đơn vị khác, nhằm
8


có biện pháp tăng cƣờng quản lý hợp lý.
Phân tích vốn nhằm xem xét tính chất hợp lý của việc sử dụng vốn của
doanh nghiệp nhƣ thế nào. Với số vốn đã có, doanh nghiệp phân bổ cho các loại
tài sản có hợp lý không, sự thay đổi kết cấu vốn có ảnh hƣởng đến quá trình
kinh doanh và phục vụ của doanh nghiệp Dƣợc hay không.
+ Kết cấu nguồn vốn
Nguồn vốn nợ phải trả
Tổng nguồn
vốn của doanh
nghiệp


Nguồn vốn chủ sở hữu
- Vốn cố định

- Nợ ngắn hạn

- Vốn lƣu động

- Nợ dài hạn
- Vốn từ các quỹ khác

So sánh tổng số vốn đầu kỳ với cuối kỳ, xác định tỷ trọng từng nguồn
vốn cụ thể trong tổng số nguồn vốn. Từ đó có thể biết đƣợc khả năng tự tài
trợ về mặt tài chính, mức độ tự chủ trong sản xuất kinh doanh hoặc những
khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải trong việc khai thác vốn.
+ Tình hình phân bổ vốn: Phân tích nhằm xem xét tính chất hợp lý, của
việc sử dụng vốn của doanh nghiệp nhƣ thế nào, phân bố cho các loại tài sản
có hợp lý hay không? Sự thay đổi kết cấu vốn có ảnh hƣởng đến quá trình sản
suất kinh doanh, dịch vụ của doanh nghiệp [8].
- Vốn LĐ thường xuyên = Tài sản ngắn hạn - nguồn vốn ngắn hạn
= Nguồn vốn dài hạn - Tài sản dài hạn
Vốn lƣu động thƣờng xuyên < 0 chứng tỏ nguồn vốn dài hạn không đủ
đầu tƣ cho tài sản cố định. Doanh nghiệp phải đầu tƣ vào tài sản cố định 1
phần nguồn vốn ngắn hạn. Tài sản lƣu động không đáp ứng đủ nhu cầu thanh
toán nợ ngắn hạn, cán cân thanh toán của doanh nghiệp mất cân đối [1],[8] .
Vốn lƣu động thƣờng xuyên > 0 chứng tỏ nguồn vốn dài hạn dƣ thừa
sau khi đầu tƣ vào tài sản cố định, phần thừa đó đầu tƣ vào tài sản lƣu động,

9



đồng thời tài sản lƣu động lớn hơn nguồn vốn ngắn hạn do vậy khả năng
thanh toán của doanh nghiệp tốt [1] ,[8].
Vốn lƣu động thƣờng xuyên = 0 có nghĩa là nguốn vốn dài hạn tài trợ
đủ cho tài sản cố định và tài sản lƣu động đủ cho doanh nghiệp trả các khoản
ngắn hạn, chi phí tài chính nhƣ vậy là lành mạnh [1], [8].
- Nguồn vốn ngắn hạn = Nợ ngắn hạn + Nợ khác
- Nguồn vốn dài hạn = Nợ dài hạn + Nguồn vốn chủ sở hữu
- Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên = HTK và các khoản phải
thu - Nợ ngắn hạn.
Nhu cầu vốn lƣu động thƣờng xuyên > 0 tức là hàng tồn kho(HTK) và
các khoản phải thu lớn hơn nợ ngắn hạn. Tại đây các sử dụng ngắn hạn của
doanh nghiệp lớn hơn các nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp có đƣợc từ
bên ngoài, doanh nghiệp phải dùng nguốn vốn dài hạn để tài trợ vào phần
chênh lệch [7],[8].
Nhu cầu vốn lƣu động thƣờng xuyên < 0 tức là nguồn vốn ngắn hạn
bên ngoài đã dƣ thừa để tài trợ các sử dụng ngắn hạn của doanh nghiệp,
doanh nghiệp không cần nhận vốn ngắn hạn để tài trợ cho chu kì kinh doanh
[7] [8].
+ Nhóm hệ số đánh giá hiệu quả sử dụng vốn:
- Chỉ tiêu luân chuyển hàng tồn kho
- Chỉ tiêu luân chuyển vốn lƣu động
- Chỉ tiêu luân chuyển tài sản cố định
- Chỉ tiêu luân chuyển tổng tài sản
Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
Kinh doanh là một hoạt động kiếm lời. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận là
mục tiêu hàng đầu của mọi doanh nghiệp Dƣợc trong nền kinh tế thị trƣờng. Khi
phân tích, đánh giá hoạt động của doanh nghiệp Dƣợc, chỉ tiêu này đánh giá mục
đích đầu tƣ của mình có đạt hay không.
10



Tổng số lợi nhuận mà doanh nghiệp thu đƣợc
- Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA)
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng tài sản dùng vào sản xuất kinh doanh
trong kỳ thì tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng về lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh càng lớn.
- Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE)
Chỉ tiêu này cho biết khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu nó phản ánh
cứ một đồng vốn chủ sở hữu dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra
đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Sức sinh lời của vốn chủ sở hữu càng lớn, thì
hiệu quả hoạt động kinh doanh càng cao.
- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS)
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng doanh thu thuần đem lại bao nhiêu
đồng về lợi nhuận sau thuế chỉ tiêu này càng cao, hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp này càng cao và ngƣợc lại.
Các chỉ tiêu lợi nhuận nói lên một đồng vốn hoặc một đồng doanh thu
trong kỳ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Năng suất lao động và thu nhập bình quân của CBCNV
Năng suất lao động bình quân của CBCNV đƣợc thể hiện bằng chỉ tiêu
doanh số bán ra chia cho tổng số CBCNV trong sản xuất và kinh doanh. Năng
suất lao động bình quân thể hiện hoạt động của doanh nghiệp Dƣợc có hiệu quả
hay không và ngƣợc lại.
Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Dƣợc không phải chỉ
tính đến lợi nhuận thu đƣợc mà còn phải tính đến việc đảm bảo đời sống
CBCNV thông qua thu nhập bình quân của họ. Thu nhập bình quân của CBCNV
là lƣơng và các khoản thu nhập khác, ví dụ các khoản tiền thƣởng quý, năm,
lễ…Thu nhập bình quân của CBCNV thể hiện lợi ích, sự gắn bó của ngƣời lao
động với doanh nghiệp và chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động ổn định.

11



Nộp ngân sách nhà nƣớc là mức đóng góp thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà
nƣớc, thể hiện hiệu quả đầu tƣ của Nhà nƣớc với các doanh nghiệp, là điều kiện
để doanh nghiệp tồn tại và hoạt động có hiệu quả.
1.3 VÀI NÉT VỀ THỊ TRƢỜNG DƢỢC PHẨM Ở NƢỚC TA TRONG
NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY
1.3.1 Khái quát về thị trƣờng dƣợc phẩm ở nƣớc ta trong những năm gần
đây
ị trƣờng Dƣợc Phẩm Việt Nam đƣợ
ớn thứ
Việt Nam đƣợc coi là một thị trƣờng tiêu thụ dƣợc phẩm lớn với dân
số hơn 84 triệu ngƣời, tỉ lệ tăng dân số 1,3% với mô hình bệnh tật phong phú,
GDP bình quân đầu ngƣời ngày càng tăng, tổng giá trị tiền thuốc sử dụng tăng
đều hàng năm cùng với tiền thuốc bình quân theo đầu ngƣời, công nghiệp sản
xuất thuốc trong nƣớc đang dần lớn mạnh và đáp ứng một phần nhu cầu thuốc
trên thị trƣờng, công tác nhập khẩu thuốc cũng đƣợc đẩy mạnh nhằm đáp ứng
nhu cầu điều trị. Báo cáo của BMI dự báo, trong 05 năm tới thị trƣờng Dƣợc
phẩm Việt Nam sẽ là mảnh đất giàu tiềm năng cho các công ty nƣớc ngoài do
thị trƣờng bắt đầu mở cửa rộng hơn cho các doanh nghiệp này và thị trƣờng
dự kiến sẽ đạt 2 tỉ USD, vào năm 2012 tốc độ tăng trƣởng 17%-19%/năm và
tiền thuốc sẽ tăng gấp đôi sau 05 năm tiếp theo.
trƣởng kinh tế, tuy đang chậm lại nhƣng vẫn đƣợc dự báo ở mức tốt trong giai
đoạn 2011 - 2015 từ 7% đến 7.5% và nhu cầu sử dụng thuốc ngày càng tăng.
+ Hoạt động nhập khẩu dược phẩm
Hoạt động nhập khẩu thuốc tiếp tục tăng trƣởng nhanh trong các năm qua,
theo số liệu Tổng cục Hải quan, trong 8 tháng năm 2015, nhập khẩu dƣợc phẩm
của cả nƣớc lên tới 1,45 tỷ USD, tăng hơn 120 triệu USD so với cùng kỳ năm
12



2014. Thị trƣờng nhập dƣợc phẩm chủ yếu của Việt Nam là các nƣớc Châu Âu,
nhƣ Pháp, Đức, Italy và 2 thị trƣờng lớn khác là Hoa Kỳ và Ấn Độ. Trong đó,
Pháp là thị trƣờng nhập khẩu lớn nhất trong 8 tháng đầu năm 2015.
Bảng 1.1 Thống kê sơ bộ của Tổng cục hải quan về thị trường nhập khẩu Dược
Phẩm 8 tháng 2015
Đơn vị tính: USD
Thị

trƣờng

Tổng cộng

Nhập khẩu

Nhập khẩu

8Tháng/2015

8Tháng/2014

(%)

1.456.042.501

1.322.516.255

10,10

Pháp


188.826.451

153.065.783

23,36

An Độ

161.895.722

178.696.858

-9,40

Đức

128.683.673

125.533.457

2,51

Hàn Quốc

112.644.750

107.738.517

4,55


Anh

98.510.153

76.287.443

29,13

Italia

84.976.887

74.364.057

14,27

Hoa Kỳ

66.481.349

48.878.243

36,01

Thuỵ Sỹ

64.688.132

63.817.998


1,36

Bỉ

47.899.793

43.226.002

10,81

Thái Lan

44.008.952

35.751.996

23,10

Oxtrâylia

36.845.347

30.328.231

21,49

Tây Ban Nha

33.522.256


22.291.737

50,38

Ailen

32.833.710

27.790.047

18,15

Trung Quốc

32.727.611

37.433.035

-12,57

13


Ba Lan

27.243.690

16.050.955


69.73

Áo

26.506.145

27.267.401

-2,79

Thuỵ Điển

25. 21.203

18.763.990

36,01

Nhật Bản

17.936.244

13.424.520

33,61

Đan Mạch

17.185.664


13.236.159

29,84

Indonesia

13.301.875

20.453.198

-34,96

Hà Lan

12.781.566

20.358.292

-37,22

Xingapo

10.538.091

9.078.684

16,08

Achentina


10.080.909

10.244.375

-1,60

Đài Loan

9.282.295

10.259.442

-9,52

Malaixia

7.958.960

9.306.139

-14,48

Thổ Nhĩ Kỳ

7.913.845

7.006.165

12,96


Canada

5.847.247

5,672.625

3,08

Philippin

4.245.194

4.237.804

0,17

Nga

2.636.959

844.224

212,3

+ Tình hình sản xuất trong nước
Việt Nam chỉ mới đạt trình độ sản xuất thành phẩm từ nguyên liệu nhập
Nguồn: Cục Quản lý Dƣợc
khẩu, chƣa tự sản xuất đƣợc nguyên liệu hóa dƣợc và chƣa tự phát minh đƣợc
thuốc. Phần lớn các loại thuốc sản xuất ở Việt Nam đều là các loại thuốc thông
thƣờng, rất ít thuốc đặc trị, giá thành rẻ, thƣờng đƣợc sử dụng ở bệnh viện tuyến

cơ sở. Do đó nên rất khó để xuất khẩu ra thị trƣờng thuốc đang rất phát triển và
đòi hỏi công nghệ tiên tiến trên thế giới. Chỉ có một số thuốc viện trợ hoặc thuốc
trị sốt rét đƣợc xuất khẩu sang Lào, Campuchia và các nƣớc Châu Phi.

14


Theo đánh giá của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), công nghiệp dƣợc Việt
Nam đang ở mức phát triển. Việt Nam đã có công nghiệp dƣợc nội địa nhƣng đa
số phải nhập khẩu nguyên vật liệu, do đó nhìn nhận một cách khách quan có thể
nói rằng công nghiệp Dƣợc Việt Nam vẫn đang ở mức phát triển trung bìnhthấp. Hiện nay các công ty dƣợc trong nƣớc chỉ mới sản xuất đƣợc 50% giá trị
thuốc sử dụng trong nƣớc, còn lại là sản phẩm nƣớc ngoài [14], [17].
+ Tình hình sử dụng thuốc ở việt Nam
Bảng 1.2 Tiền thuốc bình quân đầu người mỗi năm từ 2010-2014
Đơn vị tính: USD
Năm
Nội dung
Tiền thuốc bình quân
tiêu
đầuChỉ
ngƣời/năm
Tốc độ tăng so với năm
trƣớc (%)

2010

2011

2012


2013

2014

22

28

29

33

38

100

127,2

103,6

113,8

115,1

Tiền thuốc bình quân tính trên đầu ngƣời ở Việt Nam ngày càng tăng, liên
tục năm sau tăng so với năm trƣớc, điều này chứng tỏ nhu cầu chăm sóc sức
khỏe cũng nhƣ mức sống của ngƣời dân ngày càng tăng lên, đồng thời tình hình
và chất lƣợng khám chữa bệnh của mỗi ngƣời dân cũng đƣợc cải thiện đáng kể.
1.3.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của một số công ty Dƣợc Việt Nam
hiện nay

Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển về kinh tế và xã hội,
sự đa dạng của thị trƣờng dƣợc phẩm đã làm cho hoạt động kinh doanh ngày
càng phong phú và phức tạp. Để đạt đƣợc kết quả cao nhất trong kinh doanh, các
doanh nghiệp cần phải xác định phƣơng hƣớng, mục tiêu trong đầu tƣ, biện pháp
sử dụng các điều kiện vốn có về các nguồn nhân lực, vật lực. Muốn vậy, các
doanh nghiệp cần nắm đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng, mức độ và xu hƣớng tác
15


×