Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

CHUYÊN đề bồi DƯỠNG học SINH GIỎI PHẦN HIDROCACBON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.79 KB, 2 trang )

CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI PHẦN HIDROCACBON
Câu 1(153G): Một loại xăng có chứa 4 ankan với phần trăm số mol như sau: heptan (10%), octan (50%),
nonan(30%) và đêcan (10%).
a) Tính khối lượng mol trung bình của xăng.
b) Tính tỉ khối hơi của xăng so với không khí.
c) Khi sử dụng loại xăng này để chạy ôtô và mô tô cần trộn lẫn hơi xăng và không khí theo tỉ lệ thể tích
như thế nào để phản ứng xảy ra vừa đủ.
d) Nhiệt nóng của ankan có thể tính theo công thức sau:

KJ
Q= (612n+ 197) mol trong đó n là số nguyên tử cacbon trong ankan. Hãy tính nhiệt tỏa ra khi đôt cháy
1mol loại xăng trên.
e) Một xe máy chạy 100Km tiêu thụ hết 1,5Kg xăng nói trên. Hãy tính xem khi xe chạy 100Km chiếc xe
đó đã tiêu thụ bao nhiêu lít oxi của không khí, thải ra bao nhiêu lít CO2 và thải ra môi trường một lượng
nhiệt bằng bao nhiêu? Giả thuyết năng lượng giải phóng khi đốt cháy nhiên liệu có 80% được chuyển
thành cơ năng, còn lại chuyển thành nhiệt tỏa ra môi trường. Các thể tích khí đo ở 27,3 0C và 1atm.

Vxang
V
ĐS: M =119,6 g/mol; d=4,124; kk



1
65, 6 ;Q=5337,8 KJ/mol; Q=13389,34 KJ

Câu 2(163G): Nạp một hỗn hợp khí X gồm hidrocacbon A và oxi dư theo tỉ lệ thể tích 1:4 vào khí nhiên
kế. Sau khi cho nổ và ngưng tụ hơi nước rồi đưa về nhiệt dộ ban đầu thì thu được hỗn hợp khí Y có áp
suất giảm chỉ còn một nửa so với áp suất hỗn hợp X.
a) Xác định công thức phân tử của A.
b) Tính M



X

và M

.

Y

c) Tính số mol của hỗn hợp khí cần dùng để tạo ra 20g kết tủa khi cho sản phẩm cháy qua dung dịch có
chứa 22,2 g Ca(OH)2. Giả thuyết phản ứng xảy ra hoàn toàn.
ĐÁP SÔ: a) etan b) M

X

= 31,6 g/mol và M

= 41,6 g/mol c) 1 mol

Y

Câu 3(164G): Cho hỗn hợp 3 hidrocacbon A,B,C trong đó A là một ankan có 20% hidro theo khối lượng,
B cũng là một ankan và tỉ khối hơi của C so với hidro là 29. Lấy 8,8 gam B phản ứng với Clo trong điều
kiện chiếu sáng tạo thành 15,7g dẫn xuất 1 lần thế.
a) Xác định CTPT, CTCT của A,B,C.
b) Trộn A,B,C theo tỉ lệ thể tích 1:2:3 với một lượng oxi dư vào một bình kín có dung dịch 50 lít ở
1200C , áp suất P1 atm. Sau khi đốt cháy hoàn toàn, bình được làm lạnh ở 0 0C và toàn bộ sản phẩm khí


cho lội qua bình đựng pyrogallol không màu (hấp thụ O2) cho đến khi ngả màu xám nhạt bền thì thấy khối

lượng bình tăng 105,6 g và áp suất trong bình là P2 atm. Tính P1,P2
ĐS: a) A: C2H6 B: C3H8 C: C4H10 b) P1=27,26 atm P2= 8,95 atm
Câu 4 (156G):Một hỗn hợp khí gồm một ankan A và 2,24 lít clo được chiếu sáng tạo ra hỗn hợp X gồm
2 sản phẩm thế monoclo và điclo ở thể lỏng có khối lượng 4,26g và hỗn hợp khí Y có thể tích 3,36 lít.
Cho Y tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu 200ml dung dịch có tổng nồng độ mol các muối
tan là 0,6M. Còn lại một khí Z thoát ra khỏi dung dịch có thể tích bằng 1,12 lít. Các thể tích khí đo ở điều
kiện tiêu chuẩn.
a) Xác định công thức phân tử của A biết tỉ lệ số mol 2 chất dẫn xuất môn và điclo là 2:3
b) Tính % thể tích của hỗn hợp khí (A,Cl2) ban đầu
ĐS: a) A: C2H6 b) 50% C2H6 và 50% Cl2
Câu 5:



×