Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

KẾ HOẠCH VẬT LÝ 6 (VNEN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.96 KB, 74 trang )

Kế hoạch dạy học KHTN (Vật Lý 6)

Năm học 2017 - 2018

Ngày soạn: 15/8/2017
Ngày dạy:
Tiết 1. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM VÀ AN TOÀN THÍ NGHIỆM
I. MỤC TIÊU.
+ Kể tên được một số dụng cụ, máy móc thường dùng trong phòng thí nghiệm ở
trường THCS.
+ Phân biệt được các bộ phận, chi tiết của kính lúp, kính hiển vi quang học.
+ Tập sử dụng kính lúp, kính hiển vi quang học.
II. CHUẨN BỊ.
+ Giáo viên: Kế hoạch dạy học, sách hướng dẫn học KHTN, dụng cụ (nếu có), …
+ Học sinh: Sách hướng dẫn học KHTN.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
HĐ CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA HỌC SINH

NỘI DUNG GHI BẢNG

A. Hoạt động khởi động.
-Giao nhiệm vụ, theo dõi
và hướng dẫn hs làm việc.

-Hoạt động cặp đôi: nghiên
cứu thông tin, hoàn thành
yêu cầu: kể tên những
dụng cụ TN, vật liệu, hóa
chất trong các TN mà các


em đã làm ở bài trước (ghi
vào vở).
-Thảo luận nhóm thống
nhất ý kiến.
-Báo cáo kết quả.
-Ghi chép.
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
-Giao nhiệm vụ, theo dõi -Thảo luận cặp đôi: quan
và hướng dẫn hs
sát H2.1, 2.2, kể tên một số
dụng cụ mà em biết, ghi
vào vở
-Thảo luận nhóm:
+Những dụng cụ mà nhóm
biết
+Những dụng cụ mà nhóm
chưa biết
-Nghe các nhóm báo cáo
-Báo cáo kết quả
-Giao nhiệm vụ, theo dõi -Thảo luận nhóm: chỉ ra
và hướng dẫn các nhóm
các bộ phận của kính lúp
cầm tay, cách sử dụng
kính lúp
-Giao nhiệm vụ, theo dõi -Các bộ phận của kính
và hướng dẫn các nhóm
hiển vi quang học:
Giáo viên: Trần Văn A – Tổ KHTN

1



Kế hoạch dạy học KHTN (Vật Lý 6)

Năm học 2017 - 2018

(1)thị kính,
(2)ốc to,
(3)ốc nhỏ,
(4)vật kính,
(5)bàn kính,
(6)gương phản chiếu ánh
sáng

- Thảo luận nhóm: ghi chú
-Thực hiện các thao tác
thích cho từng bộ phận của
quan sát bằng kính hiển vi
kính hiển vi trong H2.5
để hs rút ra các bước
-Thảo luận nhóm chỉ ra
- GV gợi ý
các bước sử dụng kính
hiển vi như thế nào?

Giáo viên: Trần Văn A – Tổ KHTN

-Các bước sử dụng kính
hiển vi:
+Đặt và cố định tấm kính

+Điều chỉnh gương phản
chiếu ánh sáng
+Điều chỉnh ốc to, ốc nhỏ
cho đến khi nhìn rõ vật

2


Kế hoạch dạy học KHTN (Vật Lý 6)

Năm học 2017 - 2018

Ngày soạn: 15/8/2017
Ngày dạy:
Tiết 2. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM VÀ AN TOÀN THÍ NGHIỆM
I. MỤC TIÊU.
+ Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng với giới hạn đo và
độ chia nhỏ nhất của chúng.
+ Nhận biết được các dụng cụ dễ vỡ, dễ cháy nổ và những hóa chất độc hại.
+ Nêu được các quy tắc an toàn cơ bản khi tiến hành thí nghiệm.
+ Hình thành thói quen chấp hành nội quy và an toàn thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ.
+ Giáo viên: Kế hoạch dạy học, sách hướng dẫn học KHTN, dụng cụ (nếu có), …
+ Học sinh: Sách hướng dẫn học KHTN.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
HĐ CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA HỌC SINH

NỘI DUNG GHI BẢNG


B. Hoạt động hình thành kiến thức.
-Gv gợi ý:
-Thảo luận cặp đôi: Để an
Để an toàn trong khi làm toàn cho mình và các bạn,
TN:
trong quá trình sử dụng dụng
+Đọc kĩ các bước tiến cụ làm TN, ta phải làm gì?
hành ở tài liệu hướng dẫn Ghi ý kiến vào vở
+Cẩn thận trong quá
trình làm TN, tránh đổ,
vỡ
+Nghe theo hướng dẫn
của giáo viên
+Chấp hành nội quy của
phòng TH-TN
-HS tự đọc thông tin và ghi lại Độ dài, thể tích, khối
tóm tắt vào vở 2 khung ghi lượng là các đại lượng
nhớ/trang 17, 18
của vật. Dụng cụ dùng
để đo các đại lượng của
vật gọi là dụng cụ đo.
Nói chung, khi sử dụng
bất kì dụng cụ đo nào
cũng cần biết giới hạn đo
(GHĐ) và độ chia nhỏ
nhất (ĐCNN) của nó.
Tập hợp những vạch và
số ghi trên dụng cụ đo là
thang đo của dụng cụ đo.

GHĐ là giá trị lớn nhất
Giáo viên: Trần Văn A – Tổ KHTN

3


Kế hoạch dạy học KHTN (Vật Lý 6)

Năm học 2017 - 2018
mà dụng cụ đo được.
ĐCNN là giá trị nhỏ
nhất mà dụng cụ đo
được.

C. Hoạt động luyện tập.
-Giao việc và hướng dẫn -Hoạt động nhóm: tìm hiểu
hs xác định GHĐ,
các dụng cụ đo ở H2.13, hoàn
ĐCNN
thành bảng 2.1, ghi vào vở
- Bảng 2.1. Bảng các dụng cụ
đo
STT

Tên
dụng
cụ đo

GHĐ


ĐCNN

1

Thước
thẳng
Thước
cuộn
Bình
chia
độ
Cân tạ

1m

1cm

1,5m

1cm

100
ml

1ml

100
kg
12 h


100g

2
3
4
5

Đồng
hồ
kim

Giáo viên: Trần Văn A – Tổ KHTN

1 phút

Đại
lượng
cần
đo
Độ
dài
Độ
dài
Thễ
tích
Khối
lượng
Thời
gian


4


Kế hoạch dạy học KHTN (Vật Lý 6)

Năm học 2017 - 2018

Ngày soạn: 15/8/2017
Ngày dạy:
Tiết 3. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM VÀ AN TOÀN THÍ NGHIỆM
I. MỤC TIÊU.
+ Nêu cấu tạo (các bộ phận chính) của cân đồng hồ, cách sử dụng cân và thực hành
đo khối lượng của một vật.
+ Nhận biết kí hiệu qua tranh, ảnh hình 2.14.
II. CHUẨN BỊ.
+ Giáo viên: Kế hoạch dạy học, sách hướng dẫn học KHTN, dụng cụ (nếu có), …
+ Học sinh: Sách hướng dẫn học KHTN.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
HĐ CỦA GIÁO VIÊN

D. Hoạt động vận dụng.
GV giao nhiệm vụ

GV giao nhiệm vụ

HĐ CỦA HỌC SINH

NỘI DUNG GHI BẢNG

-Hs tự nêu cấu tạo của cân

đồng hồ, Cách sử dụng cân
và thực hành đo khối
lượng của 1 vật
-Cấu tạo cân đồng hồ: đĩa
cân hình tròn, mặt kính
đồng hồ, giá nâng
-Cách sử dụng: đặt vật cần
xác định khối lượng lên
đĩa cân và đọc kết quả trên
mặt đồng hồ
-Tập đo khối lượng 1 hộp
sữa, 1 chai nước giải
khát…
-Xem các kí hiệu trên
H2.14, chỉ ra và ghi vào vở
nội dung các kí hiệu đó nói

1.Chất độc (T) và chất rất
độc (T+)
2.Chất dễ cháy (F) và rất
dễ cháy (F+)
3.Chất dễ bắt lửa (Xi) và
độc (Xn)
4. Chất gây nổ(E)
5. Chất oxi hóa mạnh (O)
6. Chất ăn mòn (C)
7. Chất gây nguy hiểm với
môi trường (N)

Giáo viên: Trần Văn A – Tổ KHTN


5


Kế hoạch dạy học KHTN (Vật Lý 6)

Năm học 2017 - 2018

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
Trao đổi với người thân
tìm hiểu về an toàn cháy
nổ, an toàn điện, sơ cứu
bỏng hóa chất, vệ sinh môi
trường trong phòng TN.

Giáo viên: Trần Văn A – Tổ KHTN

6


Kế hoạch dạy học KHTN (Vật Lý 6)

Năm học 2017 - 2018

Ngày soạn: 15/8/2017
Ngày dạy:
Tiết 4. ĐO ĐỘ DÀI, THỂ TÍCH, KHỐI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU.
+ Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường.
+ Đo được thể tích một lượng chất lỏng, thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình

chia độ, bình tràn, đo được khối lượng bằng cân.
+ Hình thành tác phong, năng lực thực hành thí nghiệm, nghiên cứu khoa học.
II. CHUẨN BỊ.
+ Giáo viên: Kế hoạch dạy học, sách hướng dẫn học KHTN, dụng cụ (nếu có), …
+ Học sinh: Sách hướng dẫn học KHTN.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
HĐ CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA HỌC SINH

NỘI DUNG GHI BẢNG

A. Hoạt động khởi động.
-Giao nhiệm vụ

-Hoạt động cặp đôi tìm
hiểu bài toán: Hai vật kim
loại hình hộp chữ nhật có
kích thước khác nhau.
Làm thế nào để đo được
kích thước, thể tích, khối
lượng của nó?
-Theo dõi và hướng dẫn hs -Để đo kích thước ta dùng
hoàn thành yêu cầu
thước thẳng đo, để đo thể
tích ta lấy chiều dài x
chiều rộng x chiều cao, để
đo khối lượng ta dùng cân.
-Đưa ra phương án đo đối
với vật A hoặc B. Ghi vào

-Nghe báo cáo của các
vở theo bảng 3.1
nhóm, nhận xét
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
-Giao nhiệm vụ
-Thảo luận nhóm để lựa 1. Đo độ dài.
-Kiểm tra sự chuẩn bị của chọn thước và phương án
hs
đo kích thước của vật
-Theo dõi và hướng dẫn hs -Chuẩn bị vật có hình hộp,
đo và ghi kết quả
thước đo
-Nghe báo cáo và nhận xét -Tiến hành đo
-Ghi kết quả vào bảng 3.2
2. Đo thể tích.
-Giao nhiệm vụ
-Thảo luận nhóm để đưa ra
-Kiểm tra sự chuẩn bị của phương án đo thể tích
hs
của vật rắn không thấm
Giáo viên: Trần Văn A – Tổ KHTN

7


Kế hoạch dạy học KHTN (Vật Lý 6)

Năm học 2017 - 2018

-Theo dõi và hướng dẫn hs nước

đo và ghi kết quả
-Chuẩn bị bình chia độ và
-Nghe báo cáo và nhận xét vật rắn nhỏ hơn bình, khăn
lông, dây buộc
-Tiến hành đo
-Ghi kết quả vào bảng 3.3
-Tính thể tích của vật
(V= V2 – V1).
-Thể tích của vật:
V= V2 – V1

Giáo viên: Trần Văn A – Tổ KHTN

8


Kế hoạch dạy học KHTN (Vật Lý 6)

Năm học 2017 - 2018

Ngày soạn: 15/8/2017
Ngày dạy:
Tiết 5. ĐO ĐỘ DÀI, THỂ TÍCH, KHỐI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU.
+ Đo được thể tích một lượng chất lỏng, thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình
chia độ, bình tràn, đo được khối lượng bằng cân.
+ Biết xác định khối lượng riêng của vật.
+ Hình thành tác phong, năng lực thực hành thí nghiệm, nghiên cứu khoa học.
II. CHUẨN BỊ.
+ Giáo viên: Kế hoạch dạy học, sách hướng dẫn học KHTN, dụng cụ (nếu có), …

+ Học sinh: Sách hướng dẫn học KHTN.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
HĐ CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA HỌC SINH

NỘI DUNG GHI BẢNG

B. Hoạt động hình thành kiến thức.
-Giao nhiệm vụ
-Chuẩn bị: cân đồng hồ, 3. Đo khối lượng.
-Kiểm tra sự chuẩn bị của vật rắn có dạng hình hộp
hs
chữ nhật
-Theo dõi và hướng dẫn hs -Thảo luận nhóm đưa ra
đo và ghi kết quả
phương án đo
-Nghe báo cáo và nhận xét -Tiến hành đo
-Ghi kết quả, báo cáo
-Kiểm tra kiến thức bằng -HS đọc thông và ghi tóm
các câu hỏi vấn đáp
tắt vào vở
1. Hệ thống đo lường hợp
pháp và khối lượng riêng.
-Đơn vị đo độ dài
-Đơn vị đo thể tích
-Đơn vị đo khối lượng
-Khối lượng riêng: khối
lượng của cùng một đơn vị
thể tích.

-Hướng dẫn hs đưa ra
D = m/V
công thức tính khối lượng
Trong đó: D: khối lượng
riêng
riêng (g/cm3) hoặc (kg/m3)
m: khối lượng (g hoặc
kg)
V: thể tích (cm3, m3)
-Đổi các đại lượng đo
-Giao nhiệm vụ
-Tra cứu bảng 3.6, thực được ở các bảng
hiện:
+Đổi đơn vị chiều dài,
chiều rộng, chiều cao của
vật ra mét
Giáo viên: Trần Văn A – Tổ KHTN

9


Kế hoạch dạy học KHTN (Vật Lý 6)

Năm học 2017 - 2018

+Đổi đơn vị khối lượng
của vật ra Kg, thể tích ra
m3
+Tính khối lượng riêng
của vật

2. Quy trình đo.
-Giao nhiệm vụ
-Theo dõi và hướng dẫn
-Nghe báo cáo và nhận xét

-Ghép các nội dung ở cột
bên phải sang cột bên trái
để có quy trình đo đúng
nhất
Bảng 3.5
Quy trình đo
B.1: Ước lượng đại
lượng cần đo
B.2: Xác định dụng cụ
đo, thang đo, điều chỉnh
dụng cụ đo về vạch số 0
B.3: Tiến hành đo các
đại lượng
B.4: Thông báo kết quả

Giáo viên: Trần Văn A – Tổ KHTN

10


Kế hoạch dạy học KHTN (Vật Lý 6)

Năm học 2017 - 2018

Ngày soạn: 15/8/2017

Ngày dạy:
Tiết 6. ĐO ĐỘ DÀI, THỂ TÍCH, KHỐI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU.
+ Đo được thể tích một lượng chất lỏng, thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình
chia độ, bình tràn, đo được khối lượng bằng cân.
+ Hình thành tác phong, năng lực thực hành thí nghiệm, nghiên cứu khoa học.
II. CHUẨN BỊ.
+ Giáo viên: Kế hoạch dạy học, sách hướng dẫn học KHTN, dụng cụ (nếu có), …
+ Học sinh: Sách hướng dẫn học KHTN.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
HĐ CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA HỌC SINH

B. Hoạt động hình thành kiến thức.
-Giao nhiệm vụ và nghe -Quan sát H3.2 và 3.3
báo cáo
chọn cách đặt vật, đặt bình
và đặt mắt khi đo đúng
nhất
-H3.2: câu c, câu c
-H3.3: hình thứ 2
-Giao nhiệm vụ
-Theo dõi và hướng dẫn
-Nghe báo cáo và nhận xét

NỘI DUNG GHI BẢNG

3. Đo khối lượng.
3. Cách đặt vật, đặt bình và

đặt mắt khi đo.

4. Cách tính giá trị trung
bình và cách ghi kết quả
-Đọc thông tin trong khung đo.
và ghi tóm tắt vào vở
-Những giá trị đo được
thông thường bị sai lệch
với giá trị thực của nó một
lượng nhỏ, người ta gọi là
độ sai lệch của phép đo
hay sai số của phép đo.
-Quy ước viết kết quả đo :
Giá trị đại lượng đo =
Trung bình cộng các kết
quả các lần đo ± sai số
Trong chương trình THCS
ta bỏ qua sai số, và quy
ước giá trị đại lượng đo

Giáo viên: Trần Văn A – Tổ KHTN

11


Kế hoạch dạy học KHTN (Vật Lý 6)

Năm học 2017 - 2018
bằng trung bình cộng các
kết quả của các lần đo, lấy

sau dấu phảy một chữ số
thập phân.

C. Hoạt động luyện tập.
-Giao nhiệm vụ
-Theo dõi và hướng dẫn

-Nghe báo cáo và nhận xét

-Thảo luận cặp đôi xây
dựng phương án thực hiện:
+Đo kích thước của chiếc
bàn học
+Đo thể tích vật rắn không
thấm nước trong trường
hợp vật rắn có kích thước
lớn hơn bình chia độ

Giáo viên: Trần Văn A – Tổ KHTN

12


Kế hoạch dạy học KHTN (Vật Lý 6)

Năm học 2017 - 2018

Ngày soạn: 15/8/2017
Ngày dạy:
Tiết 7. ĐO ĐỘ DÀI, THỂ TÍCH, KHỐI LƯỢNG

I. MỤC TIÊU.
+ Hình thành tác phong, năng lực thực hành thí nghiệm, nghiên cứu khoa học.
II. CHUẨN BỊ.
+ Giáo viên: Kế hoạch dạy học, sách hướng dẫn học KHTN, dụng cụ (nếu có), …
+ Học sinh: Sách hướng dẫn học KHTN.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
HĐ CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA HỌC SINH

NỘI DUNG GHI BẢNG

D. Hoạt động vận dụng.
-Giao nhiệm vụ

*Suy nghĩ, trao đổi với
người thân, bạn bè để trả
lời các tình huống đặt ra
-Mô tả phương án để biết
mình thấp hay cao hơn
người bên cạnh
-Tư vấn cho bố mẹ về kích
thước của chiếc tủ
-Đo và vẽ đường bao
quanh khu đất hoặc mặt
sàn nhà em ở
-Xác định khối lượng riêng
của chiếc nhẫn
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng.
-Giao nhiệm vụ

1. Tìm hiểu trên internet,
trao đổi với người thân để
tìm hiểu :
+Những đơn vị đo độ dài
khác được sử dụng ở nước
Anh.
+Đơn vị đo khoảng cách
trong vũ trụ : năm ánh
Giáo viên: Trần Văn A – Tổ KHTN

13


Kế hoạch dạy học KHTN (Vật Lý 6)

Năm học 2017 - 2018

sáng (n.a.s). 1 n.a.s bằng
bao nhiêu km ?
+Cách tính thể tích của các
vật có hình dạng đối xứng
trong toán học.
+Câu chuyện “Cân voi to,
đo giấy mỏng” ngày xưa
người ta làm như thế nào ?
2. Xây dựng phương án đo
thể tích của bể nước có
dạng hình hộp chữ nhật.
3. Viết một báo cáo để nộp
cho thầy (cô) giáo về

những điều em đã tìm hiểu
được ở trên để chia sẻ với
các bạn trong lớp.
4. Đọc bảng 3.6, thực hành
cách tra cứu, tìm hiểu đơn
vị, đổi đơn vị của các đại
lượng. Đơn vị nào không
biết thì nhờ người thân trợ
giúp.

Giáo viên: Trần Văn A – Tổ KHTN

14


Kế hoạch dạy học KHTN (Vật Lý 6)

Năm học 2017 - 2018

Ngày soạn: 20/9/2017
Ngày dạy:
Tiết 8. SỰ CO GIÃN VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN,
CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ
I. MỤC TIÊU.
+ Thể tích, chiều dài của một vật rắn tăng khi nóng lên, giảm khi lạnh đi.
+ Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
II. CHUẨN BỊ.
+ Giáo viên: Kế hoạch dạy học, sách hướng dẫn học KHTN, dụng cụ (nếu có), …
+ Học sinh: Sách hướng dẫn học KHTN.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

HĐ CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA HỌC SINH

NỘI DUNG GHI BẢNG

A. Hoạt động khởi động.
-Cầu bê tông, sắt thường
có khe hở giữa các nhịp ?
-Đường ray tàu hỏa có khe
hở giữa hai thanh ray ?

-Thực hiện theo nhóm
-Quan sát tranh và trả lời
câu hỏi
-Nhóm trả lời ,nhóm nhận
xét chéo
-Nghe giáo viên đánh giá
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
-Lúc đầu quả cầu lọt qua
-Thực hiện theo nhóm tiến 1. Sự nở vì nhiệt của chất
vòng kim loại không ?
hành các thí nghiệm và trả rắn.
-Khi được nung nóng quả lời câu hỏi :
cầu lọt qua vòng kim loại
TN1 :
không ? tại sao ?
-Cho quả cầu qua vòng
kim loại
-Khi được làm nguội quả

-Nung nóng quả cầu rồi
cầu lọt qua vòng kim loại
cho qua vòng kim loại
không ? Tại sao ?
-Nhúng quả cầu vào nước
lạnh rồi cho qua vòng kim
loại
-Khi nung nóng tại sao
TN2: thực hiện nhóm
Giáo viên: Trần Văn A – Tổ KHTN

15


Kế hoạch dạy học KHTN (Vật Lý 6)
chốt ngang bên trong lại bị Nung thanh kim loại hoặc
gẫy ?
làm lạnh thanh kim loại
quan sát chốt ngang và trả
-Khi làm lạnh tại sao chốt loài câu hỏi
ngang bên ngoài lại bị
-nhóm trả lời câu hỏi
gẫy ?
Kết luận :
Chất rắn …… khi nhiệt độ
………và ……….khi
nhiệt độ …….

Năm học 2017 - 2018


+ Thể tích, chiều dài của
một vật rắn tăng khi nóng
lên, giảm khi lạnh đi.
+ Các chất rắn khác nhau
nở vì nhiệt khác nhau.

Ngày soạn: 20/9/2017
Ngày dạy:
Tiết 9. SỰ CO GIÃN VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN,
CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ
I. MỤC TIÊU.
+ Học sinh rút ra kết luận: Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi, chất lỏng
khác nhau co giãn vì nhiệt khác nhau.
II. CHUẨN BỊ.
+ Giáo viên: Kế hoạch dạy học, sách hướng dẫn học KHTN, dụng cụ (nếu có), …
+ Học sinh: Sách hướng dẫn học KHTN.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
HĐ CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA HỌC SINH

B. Hoạt động hình thành kiến thức.
-Nhận xét mực chất lỏng
Thí nghiệm:
trong 3 ống ở bình cầu khi -Đặt 3 bình cầu đựng 3
cho nước nóng vào chậu ? chất lỏng Nước, Dầu,
- Chất lỏng ở 3 ống dâng
Rượu vào chậu .
lên có như nhau không ?
-Nhận xét mực chất lỏng

trong 3 ống ở bình cầu khi
cho nước đá vào chậu ?
-Cho học sinh rút ra kết
luận :
-Giáo viên nhận xét đánh
giá
(1) Tăng

NỘI DUNG GHI BẢNG

2. Sự nở vì nhiệt của chất
lỏng

Thảo luận nhóm hoàn
thành nội dung kết luận:

Nói chung, khi nhiệt độ
(1)..........( hay (2)............),
thể tích các chất lỏng đều

Giáo viên: Trần Văn A – Tổ KHTN

* Chất lỏng nở ra khi nóng
lên, co lại khi lạnh đi, chất
lỏng khác nhau co giãn vì
16


Kế hoạch dạy học KHTN (Vật Lý 6)
(2) Giảm

(3) Tăng
(4) Giảm
(5) Khác nhau

Năm học 2017 - 2018

(3).......( hay(4) ..............), nhiệt khác nhau.
các chất lỏng khác nhau thì
co dãn vì nhiệt
(5)..................................

Ngày soạn: 20/9/2017
Ngày dạy:
Tiết 10. SỰ CO GIÃN VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN,
CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ
I. MỤC TIÊU.
+ Học sinh rút ra kết luận: Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi, chất lỏng
khác nhau co giãn vì nhiệt khác nhau.
II. CHUẨN BỊ.
+ Giáo viên: Kế hoạch dạy học, sách hướng dẫn học KHTN, dụng cụ (nếu có), …
+ Học sinh: Sách hướng dẫn học KHTN.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
HĐ CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA HỌC SINH

B. Hoạt động hình thành kiến thức.
3. Sự co dãn vì nhiệt của
chất khí.
Thí nghiệm :

Tiến hành thí nghiệm và
-Cho giọt nước màu vào
trả lời câu hỏi :
ống của bình cầu chúa
-Quan sát sự di chuyển của không khí :
giọt nước màu khi đưa
-Đưa bình cầu lại gần đèn
bình cầu lại gần đèn cồn ? cồn ,nhận xét
-Quan sát sự di chuyển của
giọt nước màu khi đưa
bình cầu vào chậu nước
đá ?
-Yc Đọc thông tin và trả
lời câu hỏi :
-Chất khí khác nhau co
giãn vì nhiệt như nhau ?

NỘI DUNG GHI BẢNG

3. Sự co dãn vì nhiệt của
chất khí.

-Đưa bình cầu vào chậu
nước đá, nhận xét
Đọc thông tin và trả lời
câu hỏi :
-Chất khí khác nhau co
giãn vì nhiệt như nhau.

* Chất khí nở ra khi nóng

lên, co lại khi lạnh đi, chất
khí khác nhau co giãn vì
nhiệt như nhau.

Thảo luận hoàn thành nội
dung kết luận :
Giáo viên: Trần Văn A – Tổ KHTN

17


Kế hoạch dạy học KHTN (Vật Lý 6)

Năm học 2017 - 2018

Thể tích các chất khí cũng
(1)................... khi nhiệt độ
tăng và (2) ..............khi
nhiệt độ giảm. Các chất khí
khác nhau thì co dãn vì
nhiệt(3).........................
Các chất khí co dãn vì nhiệt
-Giáo viên hướng dẫn học (4).................. hơn các chất
lỏng và chất rắn .
sinh rút ra kết luận :
Nói chung các chất lỏng co
(1) Tăng
dãn vì nhiệt nhiều hơn
(2) Giảm
các(5) .........................

(3) Như nhau
(4) Nhiều hơn
(5) Chất rắn

Giáo viên: Trần Văn A – Tổ KHTN

18


Kế hoạch dạy học KHTN (Vật Lý 6)

Năm học 2017 - 2018

Ngày soạn: 20/9/2017
Ngày dạy:
Tiết 11. SỰ CO GIÃN VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN,
CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ
I. MỤC TIÊU.
+ Vận dụng sự co giãn vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí để giải thích hiện tượng và làm
bài tập liên quan.
II. CHUẨN BỊ.
+ Giáo viên: Kế hoạch dạy học, sách hướng dẫn học KHTN, dụng cụ (nếu có), …
+ Học sinh: Sách hướng dẫn học KHTN.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
HĐ CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA HỌC SINH

B. Hoạt động hình thành kiến thức.
- Quan sát hình 23.2 cho

Học sinh quan sát hình
biết thí nghiệm cần những
23.2
dụng cụ gì
- Cách tiến hành thí nghiệm Thảo luận chỉ ra những
như thế nào để chứng tỏ
dụng cụ cần trong thí
chất khí nở ra khi nóng lên nghiệm
co lại khi lạnh đi ?
Nêu cách tiến hành thí
nghiệm
2. Thí nghiệm 2
- Quan sát hình 23.3 cho biết Học sinh quan sát hình
thí nghiệm cần những dụng 23.3
cụ gì
Thảo luận chỉ ra những
- Cách tiến hành thí nghiệm dụng cụ cần trong thí
như thế nào để chứng tỏ nghiệm
chất rắn nở ra khi nóng lên
co lại khi lạnh đi ?
Nêu cách tiến hành thí
nghiệm.
1. Thí nghiệm 1
Học sinh thảo luận trả lời
Bài tập 1;
Bài tập 1,2
Giáo viên: Trần Văn A – Tổ KHTN

NỘI DUNG GHI BẢNG


3. Sự co dãn vì nhiệt của
chất khí.

* Chất khí nở ra khi nóng
lên, co lại khi lạnh đi, chất
khí khác nhau co giãn vì
nhiệt như nhau.

19


Kế hoạch dạy học KHTN (Vật Lý 6)
Em hãy giải thích tại sao ở
chỗ nối hai thanh ray của
đường tàu hỏa lại cần một
khe hở ( hình 23.4)?
Bài tập 2:
Em hãy nêu một số hiện
tượng liên quan đến sự
nóng lên thì dãn ra, lạnh đi
thì co lại mà em biết.

Năm học 2017 - 2018

Bài tập 1
-Vào mùa nóng thép nở ra,
khe hở để khi nở ra hai đầu
thanh ray không chống vào
nhau làm biến dạng đường
ray gây tai nạn

Bài tập 2
-Học sinh nêu ví dụ

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG.

- Cho học sinh đọc thông
Đọc thông tin trong SHDH
tin và hoàn thành nội dung. để viết bài hoàn thành nội
dung yêu cầu
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG.

- Cho học sinh đọc thông Đọc thông tin trong SHDH
tin và hoàn thành nội dung. để viết bài hoàn thành nội
dung yêu cầu.

Giáo viên: Trần Văn A – Tổ KHTN

20


Kế hoạch dạy học KHTN (Vật Lý 6)

Năm học 2017 - 2018

Ngày soạn: 20/9/2017
Ngày dạy:
Tiết 12. NHIỆT ĐỘ. ĐO NHIỆT ĐỘ.
I. MỤC TIÊU.
+ Biết sử dụng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ của nước khi đun. Sử dụng nhiệt kế
y tế để đo nhiệt độ cơ thể.

+ Biết cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế dựa trên sự co dãn vì nhiệt của
chất lỏng.
+ Chuyển được nhiệt độ 0C sang 0K và ngược lại.
II. CHUẨN BỊ.
+ Giáo viên: Kế hoạch dạy học, sách hướng dẫn học KHTN, dụng cụ (nếu có), …
+ Học sinh: Sách hướng dẫn học KHTN.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
HĐ CỦA GIÁO VIÊN

A. Hoạt động khởi động.
Giáo viên hướng dẫn học
sinh làm thí nghiệm

HĐ CỦA HỌC SINH

NỘI DUNG GHI BẢNG

Nhóm học sinh tiến hành
thí nghiệm, trả lời câu hỏi
Thí nghiệm: Cảm nhận sự
nóng lạnh với các vật :

a-Nước lạnh
b-Nước ấm
-Khi 2 ngón tay cùng
nhúng vào cốc b cảm giác c-Nước nóng
2 ngón tay đồng thời cho
nóng lạnh của 2 ngón tay
vào a,c
có như nhau không ?

-Muốn xác định chính xác Một lúc sau rút tay cho vào
nhiệt độ của vật cần dụng cốc c
-Cảm giác nóng lạnh khác
cụ nào?
nhau
B. Hoạt động hình thành kiến thức.
Giáo viên: Trần Văn A – Tổ KHTN

21


Kế hoạch dạy học KHTN (Vật Lý 6)
-Giáo viên đưa cho mỗi
nhóm 3 loại nhiệt kế: dầu,
rượu, thủy ngân.
Y/c nhóm học sinh hoàn
thiện bảng 24.1
Với mỗi nhiệt kế cần trả
lời :
GHĐ ,ĐCNN, sử dụng để
làm gì ?

1-Quan sát và phân loại
nhiệt kế
Bảng 24.1
Đặc
Nhiệt Nhiệt
điểm
kế 1
kế 2

Nhiệt
độ thấp
nhất

Năm học 2017 - 2018
1. Quan sát và phân loại
nhiệt kế.

Nhiệt
độ cao
nhất
GHĐ
ĐCNN
Sử
dụng
làm gì

Giáo viên: Trần Văn A – Tổ KHTN

22


Kế hoạch dạy học KHTN (Vật Lý 6)

Năm học 2017 - 2018

Ngày soạn: 20/9/2017
Ngày dạy:
Tiết 13. NHIỆT ĐỘ. ĐO NHIỆT ĐỘ.
I. MỤC TIÊU.

+ Biết sử dụng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ của nước khi đun. Sử dụng nhiệt kế
y tế để đo nhiệt độ cơ thể.
+ Biết cấu tao và nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế dựa trên sự co dãn vì nhiệt của
chất lỏng.
+ Chuyển được nhiệt độ 0C sang 0K và ngược lại.
II. CHUẨN BỊ.
+ Giáo viên: Kế hoạch dạy học, sách hướng dẫn học KHTN, dụng cụ (nếu có), …
+ Học sinh: Sách hướng dẫn học KHTN.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
HĐ CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA HỌC SINH

NỘI DUNG GHI BẢNG

B. Hoạt động hình thành kiến thức.
-Sơ đồ cấu tạo
2. Sơ đồ và hoạt động của 2. Sơ đồ và hoạt động của
nhiệt kế dùng chất lỏng
nhiệt kế dùng chất lỏng.
Nhóm học sinh thực hiện:
-Quan sát nhiệt kế và chỉ
ra các bộ phận của nhiệt kế
-Vẽ sơ đồ cấu tạo của nhiệt
kế

Bao nhiệt:Bình chứa chất
lỏng nối thông với ống
mao


Thang đo Celcius :00C
nước đá
1000C nước đang sôi
Từ 00C đến chia thành 100

Tìm hiểu nguyên tắc hoạt
động của nhiệt kế dùng
chất lỏng
3.Cách chia nhiệt kế dùng
3.Cách chia nhiệt kế dùng
chất lỏng
chất lỏng
-Tìm hiểu thang đo Celcius

Giáo viên: Trần Văn A – Tổ KHTN

23


Kế hoạch dạy học KHTN (Vật Lý 6)

Năm học 2017 - 2018

khoảng bằng nhau 1000C
mỗi khoảng 10C

(1)Nhiệt độ
(2)Nhiệt kế
(3) Celcius
(4)Sự dãn nở vì nhiệt

(5)Khác nhau

4.Điền từ vào chỗ trống
Để đo (1)….,người ta dùng
(2)…Ở Việt nam và nhiều
nước khác thang đo chính
thức được dùng là(3)…
Có nhiều loại nhiệt kế
khác nhau
Nhiệt kế chất lỏng hoạt
động dựa trên(4)…của
chất lỏng
Các nhiệt kế khác nhau có
GHĐ(5)…

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP.

a)-30 /500C/10C
b)Không dùng nhiệt kế này
để đo nhiệt độ nước xắp
sôi.

1.Đọc thông số của nhiệt
kế và điền vào chỗ trống
Nhóm học sinh quan sát
nhiệt kế Hình 24.4 và điền
từ vào chỗ trống .
Thực hiện trên bảng.

Giáo viên: Trần Văn A – Tổ KHTN


24


Kế hoạch dạy học KHTN (Vật Lý 6)

Năm học 2017 - 2018

Ngày soạn: 20/9/2017
Ngày dạy:
Tiết 14. NHIỆT ĐỘ. ĐO NHIỆT ĐỘ.
I. MỤC TIÊU.
+ Biết sử dụng nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ của nước khi đun. Sử dụng nhiệt kế
y tế để đo nhiệt độ cơ thể.
+ Biết cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế dựa trên sự co dãn vì nhiệt của
chất lỏng.
+ Chuyển được nhiệt độ 0C sang 0K và ngược lại.
II. CHUẨN BỊ.
+ Giáo viên: Kế hoạch dạy học, sách hướng dẫn học KHTN, dụng cụ (nếu có), …
+ Học sinh: Sách hướng dẫn học KHTN.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
HĐ CỦA GIÁO VIÊN

HĐ CỦA HỌC SINH

B. Hoạt động hình thành kiến thức.
TN: Y/c học sinh đọc nhiệt 2. Dùng nhiệt kế dầu để đo
độ trong 2 trường hợp:
nhiệt độ cốc nước nóng.
- Dùng nhiệt kế dầu nhúng Học sinh tiến hành thí

vào cốc nước nóng và nhấc nghiệm theo y/c :a,b,c
ra ngay .
- Dùng nhiệt kế dầu nhúng
vào cốc nước nóng để
khoảng 2 phút rồi nhấc ra
- Tại sao cần có thòi gian
nhiệt kế mới cho kết quả? 3. Thực hành đo nhiệt độ
cơ thể người
- Hs tìm hiểu cách đo nhiệt
độ băng nhiệt kế y tế .
Tiến hành đo nhiệt độ bản
thân và của ban và ghi kết
quả vào bảng 24.3
4.Thực hành đo nhiệt độ
của nước
Giáo viên: Trần Văn A – Tổ KHTN

NỘI DUNG GHI BẢNG

2. Dùng nhiệt kế dầu để đo
nhiệt độ cốc nước nóng.

3. Thực hành đo nhiệt độ
cơ thể người.

4.Thực hành đo nhiệt độ
của nước.
25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×