Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Giải pháp tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp ngành xi măng niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (826.66 KB, 29 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC

INH T V QUẢN TRỊ

INH DO NH

BÁO CÁO TÓM TẮT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC

TÊN ĐỀ TÀI
GIẢI PHÁP TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP XI MĂNG
NIÊM Y T TẠI SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN HÀ NỘI

Mã số: ĐH 2015 – TN08 - 12

Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Việt Dũng

THÁI NGUYÊN, THÁNG 12 NĂM 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC

INH T V QUẢN TRỊ

INH DO NH

BÁO CÁO TÓM TẮT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC


TÊN ĐỀ TÀI
GIẢI PHÁP TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP XI MĂNG
NIÊM Y T TẠI SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN HÀ NỘI

Mã số: ĐH 2015 – TN08 - 12

Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Việt Dũng
Ngƣời tham gia:

PGS.TS Đỗ Thị Thúy Phƣơng
TS Vũ Thị Hậu
Ths Mai Thanh Giang

THÁI NGUYÊN, THÁNG 12 NĂM 2017


DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ T I V ĐƠN VỊ PHỐI HỢP
CHÍNH
1. Những ngƣời tham gia thực hiện đề tài
Họ và tên

Đơn vị công tác và lĩnh vực chuyên
môn

1. PGS.TS Đỗ Thị Thúy Phương

Khoa Kế toán

2. TS Vũ Thị Hậu


Khoa Ngân hàng – Tài chính

3. Ths Mai Thanh Giang

Khoa Ngân hàng – Tài chính

2. Đơn vị phối hợp thực hiện chính
Khoa Ngân hàng – Tài chính, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh


i
MỤC LỤC
MỤC LỤC ......................................................................................................................................... i
D NH MỤC BẢNG ........................................................................................................................ iii
D NH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ ................................................................................................ iv
DANH MỤC CHỮ VI T TẮT .........................................................................................................v
THÔNG TIN

T QUẢ NGHIÊN CỨU......................................... Error! Bookmark not defined.

INFORMATION ON RESEARCH RESULTS ............................... Error! Bookmark not defined.
LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.............................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu đề tài ...........................................................................................................1
3. Câu hỏi nghiên cứu .......................................................................................................................1
4. Đối tƣợng và Phạm vi nghiên cứu.................................................................................................2
5. Bố cục của đề tài............................................................................................................................2
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN V THỰC TIỄN VỀ CẤU TRÚC T I CHÍNH DO NH NGHIỆP
1.1. CẤU TRÚC T I CHÍNH CỦ DO NH NGHIỆP ..................................................................3

1.2. TÁI CẤU TRÚC T I CHÍNH DO NH NGHIỆP ....................................................................3
1.2.1. Khái niệm tái cấu trúc tài chính của doanh nghiệp .....................................................................3
1.2.2. Nội dung tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp .............................................................................3
1.2.3. Nguyên tắc cơ bản tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp ...............................................................3
1.3. CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ CẤU TRÚC T I CHÍNH V TÁI CẤU TRÚC T I CHÍNH CỦ
DO NH NGHIỆP .............................................................................................................................3
CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ..........................................................................................................4
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..............................................................................................4
2.3. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH VỀ CẤU TRÚC T I CHÍNH CỦ DO NH
NGHIỆP ............................................................................................................................................4
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG CẤU TRÚC T I CHÍNH DO NH NGHIỆP XI MĂNG NIÊM Y T TẠI SỞ
GI O DỊCH CHỨNG HOÁN H NỘI
3.1. TỔNG QU N CÁC DO NH NGHIỆP XI MĂNG NIÊM Y T TẠI VIỆT N M ..................5
3.2. THỰC TRẠNG VỀ CẤU TRÚC T I CHÍNH DO NH NGHIỆP XI MĂNG NIÊM Y T
TẠI SỞ GI O DỊCH CHỨNG HOÁN H NỘI ..........................................................................5
3.2.1. Thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp xi măng niêm yết tại Sở giao dịch chứng
khoán Hà Nội......................................................................................................................................5


ii
3.2.2. Thực trạng cấu trúc tài chính của doanh nghiệp xi măng niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán
Hà Nội ................................................................................................................................................5
3.2.3. Phân tích tác động của cấu trúc tài chính đến rủi ro tài chính và giá trị doanh nghiệp xi măng
niêm yết tại SGDCK Hà Nội. ..............................................................................................................6
3.3. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG Đ N CẤU TRÚC T I CHÍNH DO NH
NGHIỆP XI MĂNG NIÊM Y T TẠI SỞ GI O DỊCH CHỨNG HOÁN H NỘI ....................6
3.3.1. Thống kê và mô tả các biến nghiên cứu .....................................................................................7

3.3.2. Kết quả phân tích hồi quy các nhân tố tác động đến cấu trúc tài chính .............................................8
3.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CẤU TRÚC T I CHÍNH CỦ DO NH NGHIỆP XI MĂNG
NIÊM Y T TẠI VIỆT N M ............................................................................................................9
3.4.1. Những kết quả đạt được.............................................................................................................9
3.4.2. Những hạn chế còn tồn tại .........................................................................................................9
3.4.3. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến hạn chế ........................................................................................9
CHƢƠNG 4
GIẢI PHÁP TÁI CẤU TRÚC T I CHÍNH DO NH NGHIỆP XI MĂNG NIÊM Y T TẠI SỞ
GI O DỊCH CHỨNG HOÁN H NỘI
4.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DO NH NGHIỆP XI MĂNG TRONG GI I ĐOẠN 2016 2020 .................................................................................................................................................10
4.2. QU N ĐIỂM THỰC HIỆN TÁI CẤU TRÚC T I CHÍNH CÁC DO NH NGHIỆP XI
MĂNG .............................................................................................................................................10
4.3. GIẢI PHÁP TÁI CẤU TRÚC T I CHÍNH DO NH NGHIỆP XI MĂNG NIÊM Y T TẠI
SỞ GI O DỊCH CHỨNG HOÁN H NỘI ................................................................................10
4.3.1. Xây dựng cấu trúc tài chính phù hợp cho các doanh nghiệp ngành xi măng Việt Nam. .............10
4.3.2. Tăng cường nguồn vốn chủ sở hữu nhằm nâng cao khả năng tự tài trợ của doanh nghiệp. ........13
4.3.3. Tái cấu trúc các khoản nợ theo hướng gia tăng nợ dài hạn........................................................13
4.3.4. Xây dựng các chỉ tiêu cảnh báo sớm cho các doanh nghiệp ngành xi măng Việt Nam. .............14
4.3.5. Nâng cao nhận thức cho nhà quản trị về cơ chế tác động của đòn bẩy tài chính. .......................14
4.3.6. Nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp .....................................................................14
T LUẬN .....................................................................................................................................15


iii
DANH MỤC BẢNG
Bảng

Tên bảng

Trang


3.1

Tình hình sản xuất và tiêu thụ xi măng giai đoạn 2010 - 2016

67

3.2

Phân loại doanh nghiệp nghiên cứu theo quy mô tài sản

68

3.3

Phân loại doanh nghiệp nghiên cứu theo tỷ lệ SHNN

69

3.4

Tình hình tăng, giảm vốn đầu tư của CSH của DNXM

83

3.5

Cấu trúc tài chính theo quan hệ sở hữu

91


3.6

Xu thế tác động của cấu trúc tài chính đến ROE

91

3.7

Thống kê mô tả các biến nghiên cứu

94

3.8

Xác suất hậu nghiệm (PIP) của các biến

95

3.9

Nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính theo quan hệ sở hữu

96

4.1

Nhu cầu xi măng dự kiến

110


4.2

Hệ số beta điều chỉnh của nhân tố ảnh hưởng đến TD,LTD, STD

115

4.3

Cấu trúc tài chính theo giá trị thị trường BCC năm 2016

116

4.4

Chi phí sử dụng vốn cổ phần tại mức cấu trúc tài chính

117

4.5

Chi phí sử dụng nợ vay tại mức cấu trúc tài chính

118

4.6

Chi phí sử dụng vốn bình quân tại các mức cấu trúc tài chính

118


4.7

Cấu trúc TC mục tiêu với các mức giá thị trường của cổ phiếu

119

4.8

Cấu trúc tài chính với hệ số beta của cổ phiếu

120

4.9

Cấu trúc tài chính mục tiêu doanh nghiệp xi măng niêm yết

120

4.10

Cấu trúc tài chính theo giá trị thị trường và cấu trúc tài chính mục tiêu

121

4.11

Chỉ tiêu ROIC của doanh nghiệp ngành xi măng

129


4.12

Hệ số nợ vay trên tổng vốn đầu tư

130


iv
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ

Hình

Tên hình

Trang

3.1

Quy mô kinh doanh của các DNXMNY giai đoạn 2009 - 2016

69

3.2

Quy mô tài sản của DNXM theo quy mô và tỷ lệ SHNN

70

3.3


Cấu trúc tài sản của DNXM theo thời hạn và tính chất sử dụng TS

71

3.4

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp xi măng niêm yết trên HNX

72

3.5

Hiệu suất hoạt động của các DNXMNY tại HNX

74

3.6

Hiệu quả hoạt động của DNXMNY tại HNX

75

3.7

Cấu trúc tài chính theo quan hệ sở hữu

77

3.8


Hệ số nợ theo quy mô tài sản và tỷ lệ SHNN

77

3.9

Cấu trúc nợ theo thời gian sử dụng nợ

78

3.10

Cấu trúc nợ theo quy mô tài sản và tỷ lệ SHNN

79

3.11

Cấu trúc nợ theo tính chất phải trả chi phí

80

3.12

Hệ số nợ có phí và chiếm dụng theo quy mô tài sản và tỷ lệ SHNN

81

3.13


Cấu trúc nguồn vốn chủ sở hữu

82

3.14

Cấu trúc tài chính của các DNXMNY

84

3.15

Cấu trúc nguồn vốn theo thời gian huy động và sử dụng

85

3.16

Cấu trúc nguồn vốn thường xuyên

85

3.17

Cấu trúc nguồn vốn tạm thời

86

3.18


Cấu trúc tài chính theo phạm vi quản lý và sử dụng vốn

87

3.19

Cấu trúc nguồn vốn lưu động của DNXM

88

3.20

Sự cân bằng tài chính của DNXM

89


v
DANH MỤC CHỮ VI T TẮT

DH

Dài hạn

DN

Doanh nghiệp

DNNN


Doanh nghiệp nhà nước

DNXMNY

Doanh nghiệp xi măng niêm yết

ERP

Phần bù rủi ro cổ phần

FEM

Mô hình các nhân tố ảnh hưởng cố định

KT - XH

Kinh tế - Xã hội

LTD

Hệ số nợ dài hạn

NH

Ngắn hạn

NVTX

Nguồn vốn thường xuyên


NWC

Nguồn vốn lưu động thường xuyên

REM

Mô hình các nhân tố ảnh hưởng ngẫu nhiên

SGDCK

Sở giao dịch chứng khoán

SHNN

Sở hữu nhà nước

STD

Hệ số nợ ngắn hạn

TD

Hệ số nợ phải trả

TP

Thành phố

TSCĐ


Tài sản cố định

TSLĐ

Tài sản lưu động

TW

Trung ương

WACC

Chi phí sử dụng vốn bình quân


vi
THÔNG TIN K T QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: Giải pháp tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp ngành xi măng niêm yết tại Sở
giao dịch chứng khoán Hà Nội
- Mã số: ĐH 2015 – TN08 - 12
- Chủ nhiệm: TS Nguyễn Việt Dũng
- Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - ĐHTN
- Thời gian thực hiện: Tháng 9/2015 – tháng 9/2017
2. Mục tiêu:
- Phân tích rõ cơ sở lý luận về cấu trúc tài chính và tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp.
- Phân tích thực trạng cấu trúc tài chính các doanh nghiệp xi măng niêm yết tại Sở giao dịch
chứng khoán Hà Nội.
- Giải pháp tái cấu trúc tài chính các doanh nghiệp xi măng niêm yết tại Sở giao dịch chứng

khoán Hà Nội.
3. Tính mới và sáng tạo
Hiện đã có nhiều công trình nghiên cứu về tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp. Tuy nhiên,
chưa có công trình nào nghiên cứu về tái cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp ngành xi măng niêm
yết trên Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội. Do đó, đề tài đã hệ thống hóa cơ sở lý luận, thực tiễn, phân
tích thực trạng cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp xi măng niêm yết tại SGDCK Hà Nội. Đề xuất
giải pháp điều chỉnh cấu trúc tài chính của các doanh nghiệp xi măng niêm yết tại SGDCK Hà Nội.
4. Kết quả nghiên cứu:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về cấu trúc tài chính và tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp.
- Báo cáo phân tích thực trạng cấu trúc tài chính các doanh nghiệp xi măng niêm yết tại Sở
giao dịch chứng khoán Hà Nội.
- Báo cáo đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm tái cấu trúc tài chính các doanh nghiệp
xi măng niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội.
5. Sản phẩm:
- Sản phẩm khoa học:
+ Bài báo đăng trên tạp chí chuyên ngành trong nƣớc
1. Nguyễn Việt Dũng (2015), "Bàn về tái cấu trúc tài chính đối với các doanh nghiệp xi măng
niêm yết", Tạp chí Tài chính, Số 10 kỳ 2-2015, trang 31 – 33.
2. Nguyễn Việt Dũng và Mai Thanh Giang (2016), "Nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính
doanh nghiệp xi măng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Tài chính
– Kế toán, Số 01 (150) 2016, trang 87 – 90.
+ Bài viết đăng trong kỳ yếu tại hội thảo chuyên ngành


vii
1. Nguyễn Việt Dũng và Mai Thanh Giang (2016), "Mối quan hệ giữa cấu trúc tài chính và rủi
ro tài chính của doanh nghiệp xi măng niêm yết", Kỳ yếu hội thảo khoa học _ Giám sát tài chính đối
với doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nhà nước ở Việt Nam – Thực trạng và giải
pháp, Học Viện Tài Chính, trang 245 – 249.
2. Nguyễn Việt Dũng (2017), "Tác động của cấu trúc vốn đến giá trị doanh nghiệp: Nghiên

cứu trường hợp các doanh nghiệp xi măng niêm yết tại Việt Nam", Kỷ yếu hội thảo khoa học Khoa Tài
chính doanh nghiệp, Học viện Tài chính, trang 143 – 151.
3. Nguyễn Việt Dũng và Trần Văn Quyết (2017), "Tái cấu trúc tài chính các doanh nghiệp xi
măng niêm yết tại Việt Nam", NXB Thống kê.
- Sản phẩm đào tạo: Đề tài sinh viên NCKH cấp cơ sở
1. Trần Thị Thơm, Nguyễn Thị Thành và Đồng Thị Thu Hương (2015), Phân tích các nhân tố
ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bất động sản niêm yết trên thị trường chứng
khoán Việt Nam, Đề tài NCKH cấp cơ sở 2015, Mã số SV2015 – BF – 002, Trường Đại học Kinh tế
và Quản trị Kinh doanh.
2. Bùi Thị Hường và Ngô Thị Ngọc Bích (2017), Mối quan hệ giữa rủi ro tài chính và kết quả
kinh doanh của các doanh nghiệp ngành xi măng niêm yết tại Việt Nam, Đề tài NCKH cấp cơ sở 2017,
Mã số SV2017 – BF – 31, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh.
- Sản phẩm ứng dụng: 01 Báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu của đề tài được ứng dụng tại
Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh.
6. Phƣơng thức chuyển giao, địa chỉ ứng dụng, tác động và lợi ích mang lại của kết quả
nghiên cứu:
+ Phục vụ cho công tác nghiên cứu và học tập tại Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh
doanh Thái Nguyên.
+ Là nguồn tài liệu cho các nhà quản trị ngành xi măng tham khảo trong quá trình đưa ra
quyết định quản trị doanh nghiệp.
+ Là cơ sở cho cơ quan ra quyết định chính sách phát triển công nghiệp xi măng
Ngày …. tháng …. năm 201…
Tổ chức chủ trì

Chủ nhiệm đề tài

(Ký, họ và tên, đóng dấu)

(Ký, họ và tên)


TS Nguyễn Việt Dũng


viii
INFORMATION ON RESEARCH RESULTS
1. General information:
Project title: Solutions for financial restructuring of cement industry listed on the Hanoi
Stock Exchange
Code number: ĐH 2015 – TN08 - 12
Coordinator: Doctor Nguyen Viet Dung
Implementing institution: TNU - Thai Nguyên University of Economic and Business
Administration
Duration: from 9/2015 to 9/2017
2. Objective(s):
- Analysis clear rationale for structured finance and financial restructuring of the business
- Analysis of the financial structure of cement enterprises listed on the Hanoi Stock Exchange.
- Solutions to financial restructuring of cement companies listed on the Hanoi Stock
Exchange.
3. Creativeness and innovativeness:
There are many studies on on corporate financial restructuring. However, there is no research
on the financial restructuring of the cement companies listed on the Hanoi Stock Exchange. Therefore,
the subject has systematized the theoretical and practical basis and analyzed the actual financial
structure of cement companies listed on the Hanoi Stock Exchange. Suggest solutions to adjust the
financial structure of cement companies listed on the Stock Exchange of Hanoi.
4. Research results:
- To systematize the theories on the structured finance and financial restructuring of the
business
- A report analyzing the financial structure of cement enterprises listed on the Hanoi Stock
Exchange.
- Report proposed solutions and recommendations to financial restructuring of cement

companies listed on the Hanoi Stock Exchange.
5. Products:
- Article published in professional journals
1. Nguyen Viet Dung (2015), " Discuss on financial restructuring for listed cement enterprises
", Journal of Finance, No. 10 period 2-2015, pages 31 – 33.
2. Nguyen Viet Dung and Mai Thanh Giang (2016), "Factors affecting the financial structure
of cement enterprises listed on the stock market of Vietnam ", Journal of Financial Research –
Accounting, No. 01 (150) 2016, pages 87 – 90.
- Posts in the discourse at the seminar


ix
1. Nguyen Viet Dung and Mai Thanh Giang (2016), "The relationship between financial
structure and financial risks of listed cement enterprises", Workshop _ Financial monitoring for stateowned enterprises Vietnam - Current situation and solutions, Academy of Finance, pages 245 - 249.
2. Nguyen Viet Dung (2017), " Impact of capital structure on firms value: A case study of
cement companies listed in Vietnam", Workshop of the Faculty of Business Finance, Academy of
Finance, pages 143 – 151.
3. Nguyen Viet Dung and Tran Van Quyet (2017), “Financial restructuring of cement
companies listed in Vietnam”, Statistics Publisher.
- Scientific research projects of student at the grassroots level
1. Tran Thị Thơm, Nguyen Thi Thanh and Đông Thi Thu Huong (2015), "Analyzing the
factors affecting the business performance of real estate companies listed on the Vietnam stock
market", Fundamentals of Scientific Research 2015, Code number: SV2015 - BF – 002, University of
Economics and Business Administration.
2. Bui Thi Huong and Ngo Thi Ngoc Bich (2017), "The relationship between financial risk
and business results of listed cement enterprises in Vietnam", Fundamentals of Scientific Research
2017, Code number: SV2017 - BF – 31, University of Economics and Business Administration.
- Application products
1. Final Report, “Solutions for financial restructuring of cement industry listed on the Hanoi
Stock Exchange”

6. Transfer alternatives, application institutions, impacts and benefits of research
results:
+ For research and study at Thai Nguyen University of Economics and Business
Administration.
+ A resource for steel executives to refer to in the corporate governance decision - making
process.


1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Trong bối cảnh khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế tại nhiều nước trên thế giới và suy
giảm tăng trưởng kinh tế trong nước. Kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn, những hạn chế nội tại
của nền kinh tế bắt đầu bộc lộ, sự điều hành kinh tế vĩ mô của nhà nước vẫn còn bị động, nền kinh tế
lạm phát cao, rủi ro tài chính – tiền tệ gia tăng, thị trường bất động sản gặp nhiều khó khăn, chính sách
tiền tệ của nhà nước thay đổi nhiều cùng với diễn biến của nền kinh tế, đã ảnh hưởng không nhỏ đến
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp ngành xi măng nói riêng.
Xi măng là một trong những ngành công nghiệp được hình thành sớm nhất ở nước ta (cùng
với các ngành than, dệt, đường sắt) và đã có đóng góp rất quan trọng vào công cuộc xây dựng đất
nước. Trong bối cảnh kinh tế thế giới bước vào khủng hoảng từ năm 2008, đến nay cũng vẫn chưa
được phục hồi. Kinh tế trong nước cũng gặp nhiều khó khăn, Chính phủ thực hiện chủ trương kiềm
chế lạm phát, thắt chặt tiền tệ, đầu tư công, thị trường bất động sản trầm lắng, giá yếu tố đầu vào tăng
cao, trong khi đó ngành xi măng những năm gần đây lại đầu tư quá mạnh và ồ ạt, công suất thiết kế và
năng lực sản xuất tăng vượt nhu cầu, đã làm cho các doanh nghiệp ngành xi măng phải giảm sản
lượng, lợi nhuận sụt giảm, nhiều doanh nghiệp xuất hiện dấu hiệu phá sản.
Trước những khó khăn này, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ngành xi
măng; lành mạnh hóa và nâng cao năng lực tài chính, đảm bảo cấu trúc tài chính hợp lý cho sự phát
triển lành mạnh và bền vững của từng doanh nghiệp, cần sớm có phương án tái cấu trúc các doanh
nghiệp ngành xi măng, rà soát và điều chỉnh quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng theo hướng
phù hợp với khả năng tiêu thụ, trong đó tái cấu trúc tài chính là điều kiện tiên quyết cho quá trình tái

cấu trúc bền vững. Tuy nhiên, hiện nay, những vấn đề mang tính chất lý thuyết và thực tiễn để hình
thành phương pháp nghiên cứu khoa học nhằm thực hiện tái cấu trúc doanh nghiệp, tái cấu trúc tài
chính của các doanh nghiệp thuộc các ngành nghề khác nhau vẫn chưa được nghiên cứu một cách đầy
đủ và toàn diện, khiến cho công tác quản lý và hoạch định chính sách tài chính gặp nhiều khó khăn.
Nhằm nâng cao năng lực hoạt động, hiệu quả sản xuất kinh doanh, sức cạnh tranh của doanh
nghiệp ngành xi măng; lành mạnh hóa và nâng cao năng lực tài chính, đảm bảo cấu trúc tài sản và cấu
trúc tài chính hợp lý cho sự phát triển bền vững của từng doanh nghiệp, cần sớm có phương án tái cấu
trúc doanh nghiệp ngành xi măng, trong đó tái cấu trúc tài chính là điều kiện tiên quyết cho quá trình
tái cấu trúc bền vững, cần tích cực nghiên cứu và triển khai. Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài “Giải
pháp tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp ngành xi măng niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán Hà
Nội ” là vấn đề thiết thực có ý nghĩa khoa học, thực tiễn đã được tôi lựa chọn nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài
Mục tiêu cơ bản của đề tài là đề xuất một số giải pháp tái cấu trúc tài chính các doanh nghiệp
xi măng niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội nhằm nâng cao năng lực hoạt động, hiệu quả
sản xuất kinh doanh, sức cạnh tranh của doanh nghiệp ngành xi măng; lành mạnh hóa và nâng cao
năng lực tài chính, đảm bảo cho sự phát triển bền vững của từng doanh nghiệp.
Từ mục tiêu cơ bản trên, mục tiêu nghiên cứu cụ thể được xác định như sau:
- Phân tích rõ cơ sở lý luận về cấu trúc tài chính và tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp.
- Phân tích thực trạng cấu trúc tài chính các doanh nghiệp xi măng niêm yết tại Sở giao dịch
chứng khoán Hà Nội.
- Giải pháp tái cấu trúc tài chính các doanh nghiệp xi măng niêm yết tại Sở giao dịch chứng
khoán Hà Nội.
3. Câu hỏi nghiên cứu


2
Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, đề tài hướng tới việc tập trung giải quyết các câu hỏi sau:
+ Cấu trúc tài chính là gì, tái cấu trúc tài chính là gì?
+ Thực trạng cấu trúc tài chính doanh nghiệp xi măng niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán
Hà Nội.

+ Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính doanh nghiệp xi măng niêm yết tại Sở giao
dịch chứng khoán Hà Nội.
+ Tác động của cấu trúc tài chính đến giá trị doanh nghiệp của các doanh nghiệp xi măng niêm
yết tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội
+ Giải pháp tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp xi măng niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán
Hà Nội.
4. Đối tƣợng và Phạm vi nghiên cứu
Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu và giải quyết được các câu hỏi nghiên cứu đặt ra, đề
tài xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu như sau:
 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là cấu trúc tài chính doanh nghiệp.
 Phạm vi nghiên cứu
+ Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng cấu trúc tài chính doanh nghiệp sản xuất
xi măng niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội trong giai đoạn từ 2009 – 2016
+ Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu điển hình về thực trạng cấu trúc tài chính doanh
nghiệp sản xuất xi măng niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội.
5. Bố cục của đề tài
Nội dung của đề tài ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục chữ viết tắt, danh mục sơ đồ, bảng
biểu, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, bao gồm 4 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về cấu trúc tài chính tài chính doanh nghiệp.
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng cấu trúc tài chính doanh nghiệp xi măng niêm yết tại Sở giao dịch
chứng khoán Hà Nội.
Chương 4: Giải pháp tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp xi măng niêm yết tại Sở giao dịch
chứng khoán Hà Nội.


3
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP


1.1. CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP
1.1.1. Khái niệm cấu trúc tài chính doanh nghiệp
Cấu trúc tài chính của doanh nghiệp là sự kết hợp giữa các nguồn vốn (nguồn vốn ngắn hạn và
nguồn vốn dài hạn, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu) mà doanh nghiệp huy động, sử dụng vào hoạt động kinh
doanh nhằm mục tiêu tối đa hóa giá trị doanh nghiệp
1.1.2. Thành phần cấu trúc tài chính doanh nghiệp
1.1.3. Tác động của cấu trúc tài chính đến rủi ro tài chính, tỷ suất sinh lời và chi phí sử
dụng vốn của doanh nghiệp.
1.1.4. Lý thuyết về cấu trúc tài chính của doanh nghiệp
1.1.5. Nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc tài chính doanh nghiệp
1.2. TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.2.1. Khái niệm tái cấu trúc tài chính của doanh nghiệp
Như vậy, tái cấu trúc tài chính là quá trình tổ chức, sắp xếp lại cấu trúc tài chính doanh nghiệp
nhằm tạo ra một thể trạng tốt hơn giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả dựa trên những nền tảng sứ
mệnh, tầm nhìn và phù hợp với môi trường kinh doanh hiện tại. Hiểu một cách rộng hơn, tái cấu trúc
tài chính là quá trình khảo sát, đánh giá lại cấu trúc tài chính hiện tại và xây dựng cấu trúc tài chính
mới thông qua việc lựa chọn và đa dạng hóa nguồn vốn huy động, tổ chức sử dụng vốn có hiệu quả,
đảm bảo sự phù hợp giữa cấu trúc tài sản và nguồn tài trợ của doanh nghiệp trong từng giai đoạn phát
triển khác nhau nhằm tối đa hóa giá trị doanh nghiệp.
1.2.2. Nội dung tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp
Tái cấu trúc tài chính là quá trình tổ chức, sắp xếp lại quy mô và cơ cấu các nguồn vốn kinh
doanh của doanh nghiệp thông qua việc lựa chọn và thực hiện các quyết định tài trợ nhằm xây dựng
cấu trúc nguồn vốn tối ưu phù hợp với từng giai đoạn và mục tiêu của doanh nghiệp trong từng thời
kỳ. Tái cấu trúc nguồn vốn bao gồm hai nội dung cơ bản sau: Tái cấu trúc nợ và Tái cấu trúc nguồn
vốn chủ sở hữu
1.2.3. Nguyên tắc cơ bản tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp
Cấu trúc tài chính của doanh nghiệp gồm hai phần là cấu trúc nợ và cấu trúc nguồn vốn chủ sở
hữu, chi phí sử dụng mỗi nguồn vốn là khác nhau, việc sử dụng nguồn vốn nào cho phù hợp với tình
hình tài chính của doanh nghiệp, nguồn nào có lợi cho các cổ đông là một công việc khó khăn và phức

tạp. Để xây dựng cấu trúc tài chính mới hợp lý giúp doanh nghiệp có thể đạt được mục tiêu đặt ra, hoạt
động tài trợ và đầu tư phải tuân thủ 5 nguyên tắc cơ bản
1.3. CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH VÀ TÁI CẤU TRÚC TÀI
CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP
1.3.1. Kinh nghiệm thực tiễn về cấu trúc tài chính và tái cấu trúc tài chính của các công
trình trong nƣớc
1.3.2. Kinh nghiệm của thực tiễn về cấu trúc tài chính và tái cấu trúc tài chính của các
công trình nƣớc ngoài
1.3.3. Bài học kinh nghiệp tái cấu trúc tài chính đối với doanh nghiệp xi măng niêm yết
trên Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội.


4
CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Để giải quyết được mục tiêu nghiên cứu, đề tài tập trung trả lời một số câu hỏi chính sau:
+ Cấu trúc tài chính là gì, tái cấu trúc tài chính là gì?
+ Thực trạng cấu trúc tài chính doanh nghiệp xi măng niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán
Hà Nội.
+ Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính doanh nghiệp xi măng niêm yết tại Sở giao
dịch chứng khoán Hà Nội.
+ Tác động của cấu trúc tài chính đến giá trị doanh nghiệp của các doanh nghiệp xi măng
niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội
+ Giải pháp tái cấu trúc tài chính doanh nghiệp xi măng niêm yết tại Sở giao dịch chứng
khoán Hà Nội.
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu
2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài

2.2.2.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu
Số liệu, tài liệu đã công bố như: các báo cáo tài chính, báo cáo thường niên tổng kết năm 2010
- 2016 của các doanh nghiệp xi măng niêm yết trên SGDCK Hà Nội. Đây là các số liệu báo cáo tài
chính đã được kiểm toán được công bố rộng rãi trên các phương tiện đại chúng như trang wed như
; . Ngoài ra nguồn tin tài
liệu thứ cấp còn được thu thập từ các tạp chí kinh tế, tổng cục thống kê, dữ liệu của ngân hàng thế giới
2.2.2.2. Phƣơng pháp xử lý và phân tích thông tin
2.2.2.3. Phƣơng pháp phân tích thống kê mô tả
2.2.2.4. Phƣơng pháp so sánh
2.2.2.5. Phƣơng pháp mô hình toán
2.3. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DOANH
NGHIỆP
2.3.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài chính
a. Căn cứ theo quan hệ sở hữu vốn: Hệ số nợ, hệ số nợ ngắn hạn, hệ số nợ dài hạn
b. Căn cứ theo thời gian huy động và sử dụng vốn: Hệ số nguồn vốn thường xuyên, hệ số
nguồn vốn tạm thời.
c. Căn cứ vào phạm vi huy động vốn: Hệ số nguồn vốn bên trong, hệ số nguồn vốn bên ngoài
2.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh cấu trúc tài sản
2.3.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh rủi ro tài chính
Bao gồm: Nhóm chỉ tiêu phản ánh sự cân bằng tài chính; Chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh
toán; Chỉ tiêu phản ánh mức độ độc lập tài chính
2.3.4. Nhóm chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời


5
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG CẤU TRÚC T I CHÍNH DO NH NGHIỆP XI MĂNG NIÊM Y T TẠI SỞ
GI O DỊCH CHỨNG HOÁN H NỘI
3.1. TỔNG QU N CÁC DO NH NGHIỆP XI MĂNG NIÊM Y T TẠI VIỆT N M
3.2. THỰC TRẠNG VỀ CẤU TRÚC T I CHÍNH DO NH NGHIỆP XI MĂNG NIÊM

Y T TẠI SỞ GI O DỊCH CHỨNG HOÁN H NỘI
3.2.1. Thực trạng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp xi măng niêm yết tại Sở giao
dịch chứng khoán Hà Nội.
3.2.1.1. Các công ty trong mẫu nghiên cứu
Tính đến 31/12/2016, Việt Nam có 80 dây chuyền sản xuất xi măng với tổng công suất thiết
kế 87,75 triệu tấn xi măng. Các doanh nghiệp xi măng niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội
gồm có 09 công ty (phụ lục 01).
Theo tiêu thức quy mô tài sản, có thể chia các DN trong mẫu nghiên cứu thành 2 nhóm: Nhóm
doanh nghiệp có quy mô lớn với tổng tài sản bình quân trên 1000 tỷ đồng. Nhóm doanh nghiệp có quy
mô nhỏ có tổng tài sản bình quân dưới 1000 tỷ đồng.
Bảng 3.2: Phân loại doanh nghiệp nghiên cứu theo quy mô tài sản
Tài sản bình quân
Dƣới 1000 tỷ đồng
Trên 1000 tỷ đồng
Số lượng DN
5
4
Tỷ lệ
55.56%
44.44%
Nguồn: Tính toán của tác giả từ BCTC của doanh nghiệp
Theo tiêu thức sở hữu Nhà nước, có thể chia các doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu thành 2
nhóm: Nhóm doanh nghiệp có tỷ lệ sở hữu Nhà nước dưới 50%. Nhóm doanh nghiệp có tỷ lệ sở hữu
Nhà nước trên 50%.
Bảng 3.3: Phân loại doanh nghiệp nghiên cứu theo tỷ lệ SHNN
Tỷ lệ SHNN
Dƣới 50%
Trên 50%
Số lượng DN
6

3
Tỷ lệ
66.67%
33.33%
Nguồn: Tính toán của tác giả từ BCTC của doanh nghiệp
3.2.1.2. Quy mô kinh doanh
3.2.2.3. Cơ cấu tài sản
3.2.2.4.

hả năng thanh toán

3.2.2.5. Hiệu suất hoạt động kinh doanh
3.2.2.6. Hiệu quả hoạt động
3.2.2. Thực trạng cấu trúc tài chính của doanh nghiệp xi măng niêm yết tại Sở giao dịch
chứng khoán Hà Nội
3.2.2.1. Căn cứ theo quan hệ sở hữu vốn
Các DNXM niêm yết trên HNX sử dụng nguồn tài trợ từ nợ vay là chủ yếu trong cấu trúc tài
chính. Hệ số nợ bình quân có xu hướng tăng lên liên tục, nợ phải trả chiếm trung bình là 68%, trong đó chủ
yếu là các khoản nợ NH chiếm trung bình là 44%, nợ dài hạn chiếm trung bình là 24%. Nêu căn cứ theo


6
tính chất phải trả chi phí khi sử dụng nợ, nợ phải trả bao gồm khoản nợ phải trả chi phí chiếm bình quân
46%, các khoản nợ chiếm dụng bình quân 21%.
Có thể thấy cấu trúc tài chính của doanh nghiệp xi măng niêm yết
Cấu trúc tài chính theo tính chất phải trả chi phí của nợ

Cấu trúc tài chính theo thời hạn sử dụng nợ
120,000%


120,000%

100,000%

100,000%

80,000%

60,000%

33,006%33,738%30,935%30,734%30,483%32,766%33,586%33,634%

14,541%13,241%
28,605%24,417%26,204%20,101%
31,512%29,662%

80,000%

33,006% 33,738% 30,935% 30,734% 30,483% 32,766% 33,586% 33,634%

60,000% 18,103%
17,913% 20,416% 22,676% 22,244% 22,364%

40,000%

40,000%

53,124%
47,133%51,874%
20,000% 35,482%36,600%40,460%44,849%43,313%


20,000%

48,892% 48,349% 48,649% 46,590% 47,273% 44,870%

23,826% 23,632%

42,588% 42,734%

,000%

,000%
2009

2010

2011

Hệ số nợ NH

2012

2013

Hệ số nợ DH

2014

2015


2016

Hệ số VCSH

2009

2010

Hệ số nợ có phí

2011

2012

2013

Hệ số nợ chiếm dụng

2014

2015

2016

Hệ số VCSH

Nguồn: Tổng hợp từ BCTC của DNXM trong mẫu nghiên cứu
Hình 3.14: Cấu trúc tài chính của các DNXMNY
3.2.2.2. Căn cứ theo thời gian huy động và sử dụng vốn
Nguồn vốn TX là nguồn vốn có tính chất ổn định, lâu dài mà doanh nghiệp có thể sử dụng vào

hoạt động kinh doanh. Trong giai đoạn 2009 – 2016, quy mô nguồn vốn TX có xu hướng giảm đi, với
tốc độ giảm bình quân trong giai đoạn này là 6,18%. Hệ số nguồn vốn TX có xu hướng giảm liên tục
trong giai đoạn 2009 – 2016 từ mức 64,52% năm 2009 xuống còn 46,88% năm 2016. Bình quân trong
giai đoạn này đạt 55,9%.
3.2.3. Phân tích tác động của cấu trúc tài chính đến rủi ro tài chính và giá trị doanh
nghiệp xi măng niêm yết tại SGDC Hà Nội.
3.2.3.1. Phân tích sự cân bằng tài chính của doanh nghiệp
Trong giai đoạn 2009 – 2016, sự điều chỉnh cấu trúc tài chính theo hướng giảm dần nguồn vốn
dài hạn, thường xuyên, tăng dần các khoản nợ ngắn hạn, các khoản VLĐ tạm thời tài trợ cho tài sản
dài hạn dẫn đến sự mất cân bằng tài chính của doanh nghiệp.
3.2.3.2. Phân tích sự độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp
Căn cứ theo quan hệ sở hữu, nguồn vốn của DNXM chủ yếu được tài trợ từ nguồn vốn vay,
phần lớn do nguồn nợ có phải trả chi phí đảm bảo và thời hạn của các khoản nợ là ngắn hạn. Hệ số nợ
duy trì ở mức cao, bình quân đạt 68%. Điều này cho thấy mức độ độc lập về mặt tài chính của DNXM
là thấp và đang có xu hướng giảm xuống. Nguồn vốn kinh doanh phần lớn phụ thuộc bên ngoài, mang
tính chất ngắn hạn.
3.2.3.4. Tác động của cấu trúc tài chính đến tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu
Mức độ tác động của đòn bẩy tài chính cũng là một trong những thước đo cho phép đánh giá
mức độ rủi ro tài chính của DNXM và được biểu hiện dưới hai khía cạnh: (1) Làm biến động mạnh
ROE theo chiều hướng giảm xuống, (2) Làm doanh nghiệp gia tăng nguy cơ mất khả năng thanh toán
các khoản nợ.
3.3. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG Đ N CẤU TRÚC T I CHÍNH
DO NH NGHIỆP XI MĂNG NIÊM Y T TẠI SỞ GI O DỊCH CHỨNG HOÁN H NỘI


7
3.3.1. Thống kê và mô tả các biến nghiên cứu
a. Thu thập dữ liệu
Đề tài đã sử dụng dữ liệu mang tính chất tổng hợp từ nhiều kênh thông tin khác nhau. Đề tài
tiến hành khảo sát tại 09 doanh nghiệp sản xuất xi măng niêm yết tại Sở giao dịch chứng khoán Hà

Nội trong giai đoạn 2009 – 2016 (phụ lục 01). Tác giả thu thập dữ liệu chủ yếu từ các trang website
của các Công ty chứng khoán, của doanh nghiệp khảo sát, sở giao dịch chứng khoán Hà Nội. Dữ liệu
vĩ mô (GDP) lấy từ Tổng cục thống kê, Chỉ số HNX – Index được thu thập từ của Sở giao dịch chứng
khoán Hà Nội. Lãi suất cho vay bình quân được thu thập từ dữ liệu của ngân hàng thế giới tại

b. Mô tả các biến đƣợc sử dụng trong nghiên cứu
Các biến được lựa chọn dựa trên các nghiên cứu về lý thuyết và thực nghiệm đã được thực hiện
trước đây. Cụ thể:
Biến phụ thuộc phản ánh cấu trúc tài chính:
+ Căn cứ theo quan hệ sở hữu: Hệ số nợ phải trả (TD), hệ số nợ ngắn hạn (STD), hệ số nợ dài
hạn (LTD).
+ Căn cứ theo thời gian huy động và sử dụng vốn: Hệ số nguồn vốn thường xuyên (NVTX)
Biến độc lập
1. Hiệu quả kinh doanh được đo lường bằng chỉ tiêu như tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản (BEP).
2. Quy mô tài sản (QMTS) được đo lường bằng chỉ tiêu logarit của tổng tài sản.
3. Tốc độ tăng trưởng (GTTS) được đo bằng tốc độ tăng trưởng tài sản.
4. Khả năng thanh toán (LIQ) được đo lường thông qua chỉ tiêu khả năng thanh toán hiện thời.
5. Đặc điểm riêng của doanh nghiệp (UNI) được đo lường bằng tỷ lệ giá vốn hàng bán trên
tổng doanh thu thuần.
6. Thuế thu nhập doanh nghiệp (TAX) được đo bằng tỷ lệ giữa số thuế thu nhập doanh nghiệp
phải nộp trên tổng lợi nhuận trước thuế.
7. Cấu trúc tài sản (TSHH) được phản ánh thông qua chỉ tiêu tỷ lệ tài sản hữu hình trên tổng tài
sản.
8. Hiệu quả sử dụng vốn và tài sản (VTS) được đo lường bằng chỉ tiêu vòng quay tổng tài sản. Số
liệu của chỉ tiêu này không phân phối chuẩn nên được chuyển đổi sử dụng hàm logarit.
9. Tốc độ tăng trưởng kinh tế được đo bằng chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP).
10. Để đo lường nhân tố triển vọng phát triển của thị trường vốn (HNX), tác giả sử dụng chỉ tiêu tỷ
suất lợi nhuận của chỉ số thị trường (HNX – Index).
11. Điều kiện thị trường nợ (LSCV) được đo lường bằng chỉ tiêu lãi suất cho vay bình quân trên
thị trường.

Bảng 3.7 : Thống kê mô tả các biến nghiên cứu
TD
LTD
STD
BEP
QMTS
GTTS

vars
1
2
3
4
5
6

n
72
72
72
72
72
72

mean

sd

median


min

max

skew

kurtosis

0,68
0,24
0,44
0,07
13,49
0,04

0,16
0,21
0,16
0,06
1,56
0,19

0,68
0,20
0,45
0,06
13,46
-0,01

0,34

0,00
0,15
-0,13
10,51
-0,30

0,93
0,68
0,88
0,22
15,62
1,07

-0,09
0,43
0,33
0,07
-0,26
2,62

-1,35
-1,09
-0,06
2,53
-1,20
11,08


8
LIQ

UNI
TAX
TSHH
VTS
GDP
HNX
LSCV

7
8
9
10
11
12
13
14

72
72
72
72
72
72
72
72

0,94
0,84
0,18
0,48

-0,21
0,06
0,01
0,11

0,24
0,06
0,18
0,29
0,45
0,01
0,32
0,03

0,95
0,39
1,64
0,28
0,29
0,84
0,72
1,00
0,25
-0,23
0,17
-0,06
0,92
1,44
3,00
0,53

0,01
0,87
-0,27
-1,48
-0,23
-1,44
0,83
0,13
-0,22
0,06
0,05
0,07
0,06
-1,31
0,01
-0,48
0,61
0,18
-0,50
0,10
0,07
0,17
0,49
-0,89
Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên phần mềm thống kê R

3.3.2. Kết quả phân tích hồi quy các nhân tố tác động đến cấu trúc tài chính
Bảng 3.9: Nhân tố ảnh hƣởng đến cấu trúc tài chính theo quan hệ sở hữu

xBEP

xQMTS
xUNI

TD_REM
-0,739***
-0,14
0,073***
-0,026
-0,374**
-0,148

xLIQ
xTSHH
xVTS
xLSCV

Observations
R2
Adjusted R2
F Statistic
Note:

0,058
-0,396
72
0,419
0,393
16,323***
(df = 3; 68)
*p<0,1;


STD_FEM

0,070**
-0,032

0,238***
-0,061

xGTTS

Constant

Dependent variable
LTD_REM

-0,175***
-0,053
-0,426***
-0,058
-0,207***
-0,065
0,051*
-0,027

-0,189***
-0,037
0,986***
-0,306
-0,859*

-0,431
72
72
0,523
0,61
0,495
0,531
18,385***
23,073***
(df = 4;67)
(df= 4; 59)
**p<0,05;
***p<0,01
Nguồn: Ước lượng của tác giả bằng R

Thực hiện các bước kiểm định như kiểm định tương quan phần dư giữa các cá thể, kiểm định
tương quan chuỗi, kiểm định phương sai sai số thay đổi của phương trình hồi quy để đánh giá sự phù hợp
của mô hình cốt lõi (phụ lục 05). Kết quả kiểm định cho thấy sự phù hợp của các mô hình trên.
Qua bảng 3.9 nhận thấy:
Khả năng sinh lời (BEP) có mối quan hệ tương quan âm với TD. Tức là, việc nâng cao khả năng
sinh lời sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm bớt việc vay nợ. Nói cách khác, khi khả năng sinh lời tăng lên, sẽ
có tác động điều chỉnh cấu trúc tài chính theo chiều hướng giảm dần hệ số nợ.
Quy mô tài sản (QMTS) có mối tương quan dương với TD và LTD. Tức là, những doanh nghiệp
có quy mô lớn sẽ có khả năng tiếp cận nguồn vốn vay, đặc biệt là nguồn vốn vay nợ dài hạn cao hơn. Cấu
trúc tài chính sẽ điều chỉnh theo hướng gia tăng hệ số nợ, hệ số nợ dài hạn.


9
Tốc độ tăng trưởng tài sản (GTTS) có mối tương quan đương với LTD, và tương quan âm với
STD. Tức là, doanh nghiệp nào có sự gia tăng tài sản sẽ gia tăng tiếp cận nguồn vốn vay dài hạn, và giảm

dần nguồn vốn vay ngắn hạn.
Khả năng thanh toán (LIQ), cấu trúc tài sản (TSHH) có tác động ngược chiều đến STD. Việc nâng
cao khả năng thanh toán, đầu tư vào tài sản cố định sẽ có tác động hạ thấp hệ số nợ ngắn hạn.
Đặc điểm riêng của doanh nghiệp (UNI) có mối tương quan âm với TD. Cho thấy doanh nghiệp có
tỷ lệ giá vốn trên doanh thu cao sẽ khó khăn trong tiếp cận nguồn vốn vay, buộc doanh nghiệp hạ thấp hệ
số nợ.
Hiệu quả sử dụng vốn và tài sản (VTS) có mối tương quan âm với LTD, tương quan dương với
STD. Doanh nghiệp hiệu quả sử dụng vốn và tài sản cao sẽ có xu hướng vay nợ ngắn hạn nhiều hơn và
giảm thấp việc vay nợ dài hạn.
Lãi suất cho vay bình quân trên thị trường (LSCV) là nhân tố vĩ mô, bên ngoài doanh nghiệp có
tác động dương đến hệ số nợ dài hạn (LTD). Khi lãi suất cho vay trên thị trường có xu hướng tăng, các
doanh nghiệp xi măng sẽ gia tăng vay nợ dài hạn hơn.
3.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP XI
MĂNG NIÊM Y T TẠI VIỆT NAM
3.4.1. Những kết quả đạt đƣợc
Một là, cấu trúc tài sản ổn định
Hai là, quy mô kinh doanh của các doanh nghiệp ngành xi măng tăng lên.
Ba là, cấu trúc tài chính theo quan hệ sở hữu được duy trì ổn định.
Bốn là, phương thức huy động vốn được đa dạng hóa.
3.4.2. Những hạn chế còn tồn tại
Thứ nhất, cấu trúc tài chính tác động làm gia tăng rủi ro tài chính
Thứ hai, cấu trúc tài chính tác động làm giảm sự cân bằng tài chính của các DNXM
Thứ ba, cấu trúc tài chính tác động làm giảm mức độ độc lập về mặt tài chính của DNXM
Thứ tư, các phương thức tài trợ nợ vay chưa đa dạng
3.4.3. Nguyên nhân cơ bản dẫn đến hạn chế
3.4.3.1. Nguyên nhân chủ quan
Một là, các doanh nghiệp xi măng niêm yết trên HNX có quy mô nhỏ, năng lực tài chính hạn
chế, hiệu quả hoạt động kinh doanh thấp.
Hai là, các doanh nghiệp xi măng chưa thực sự hiểu rõ cơ chế tác động của đòn bẩy tài chính.
Ba là, các doanh nghiệp trong ngành xi măng chưa có chiến lược trong việc hoạch định cấu

trúc tài chính hướng tới mục tiêu phát triển bền vững và gia tăng giá trị doanh nghiệp.
Bốn là, việc đa dạng hóa các kênh huy động nợ còn hạn chế do thói quen sử dụng nợ vay của
ngân hàng còn phổ biến.
3.4.3.2. Nguyên nhân khách quan
Thứ nhất, hiện trạng của nền kinh tế vẫn còn chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế và suy
thoái kinh tế.
Thứ hai, thị trường vốn tại Việt Nam chưa thực sự phát triển.
Thứ ba, tình trạng phá vỡ quy hoạch của ngành xi măng


10
CHƢƠNG 4
GIẢI PHÁP TÁI CẤU TRÚC T I CHÍNH DO NH NGHIỆP XI MĂNG NIÊM Y T TẠI SỞ
GI O DỊCH CHỨNG HOÁN H NỘI
4.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DO NH NGHIỆP XI MĂNG TRONG GI I ĐOẠN
2016 - 2020
4.1.1. Bối cảnh của nền kinh tế
4.1.2. Định hƣớng phát triển doanh nghiệp xi măng Việt Nam trong thời gian tới.
4.2. QU N ĐIỂM THỰC HIỆN TÁI CẤU TRÚC T I CHÍNH CÁC DO NH NGHIỆP
XI MĂNG
4.3. GIẢI PHÁP TÁI CẤU TRÚC T I CHÍNH DO NH NGHIỆP XI MĂNG NIÊM
Y T TẠI SỞ GI O DỊCH CHỨNG HOÁN H NỘI
4.3.1. Xây dựng cấu trúc tài chính phù hợp cho các doanh nghiệp ngành xi măng Việt
Nam.
Việc hoạch định cấu trúc tài chính được dựa trên nền tảng nguyên lý đánh đổi giữa rủi ro và
lợi nhuận. Sử dụng nợ vay nhiều hơn sẽ làm gia tăng rủi ro của doanh nghiệp, nhưng hệ số nợ cao đem
lại kỳ vọng lợi nhuận lớn hơn trong tương lai. Giá cổ phiếu của doanh nghiệp sẽ giảm xuống khi rủi ro
có khuynh hướng tăng cao, trong khi tỷ suất lợi nhuận gia tăng sẽ làm tăng giá cổ phiếu. Do đó, cấu
trúc tài chính tối ưu là cấu trúc tài chính làm cân bằng giữa rủi ro và lợi nhuận, qua đó làm tối đa hóa
giá trị doanh nghiệp.

Căn cứ theo quan hệ sở hữu vốn:
TD = 0,058 - 0,739 * BEP + 0,073*QMTS – 0,374 * UNI
LTD = - 0,859 + 0,07* QMTS + 0,238*GTTS – 0,189 * VTS + 0,986 *LSCV
STD = – 0,175*GTTS – 0,426 * LIQ – 0,207* TSHH + 0,051* VTS
Ứng dụng xây dựng mô hình cấu trúc tài chính mục tiêu cho doanh nghiệp xi măng Việt
Nam_ Nghiên cứu điển hình Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn.
Cấu trúc tài chính mục tiêu là cấu trúc tài chính mà tại đó chi phí sử dụng vốn nhỏ nhất mà vẫn
đảm bảo được khả năng thanh toán. Tác giả vận dụng phương pháp định lượng – Phương pháp chi phí sử
dụng vốn để xác định cấu trúc tài chính mục tiêu cho Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn. Việc xác định
được thực hiện qua các bước sau:
Bƣớc 1: Xác định các thông số của mô hình
(1) Xác định lãi suất phi rủi ro (Rf)
Căn cứ theo dữ liệu về giá trái phiếu kỳ hạn 10 năm của Việt Nam theo tháng [37]. Lãi suất phi
rủi ro được tính bằng lãi suất trúng thầu bình quân của trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm do Kho bạc
Nhà nước phát hành trong năm 2016 là 6,69%.
(2) Xác định phần bù rủi ro (Rm – Rf)
Để xác định phần bù rủi ro vốn cổ phần tại Việt Nam năm 2016, tác giả sử dụng kết quả tính
toán cho Việt Nam của Giáo Sư Aswath Damodaran tại Trường Stern School of Busines - Đại học New
York (Mỹ) công bố [34]. Kết quả cho thấy, ERP của Việt Nam năm 2016 là 12,09%
(3) Xác định cấu trúc tài chính của BCC theo giá trị thị trường.


11
Bảng 4.3 : Cấu trúc tài chính theo giá trị thị trƣờng BCC năm 2016
Số lƣợng CPT
đang lƣu hành
(Cổ phiếu)

Chỉ tiêu


Giá đóng cửa cổ
phiếu BCC (Đồng
/cổ phiếu)

Giá trị thị
trƣờng (Triệu
đồng)

Tỷ trọng

Vay ngắn hạn

1.501.305

Vay dài hạn

75.683

Tổng nợ vay (D)

1.576.988

48.08%

1.702.745

51.92%

Cổ phiếu thƣờng (E)


110.010.054

15.478

Tổng nguồn vốn

3.279.733

Tỷ số D/E

0.93
93%
Nguồn: Tính toán của tác giả và báo cáo tài chính của BCC

(4) Xác định thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp(Tc)
Theo quy định hiện hành, Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn là doanh nghiệp lớn, có doanh thu
hàng năm trên 20 tỷ đồng. Do đó, mức thuế suất thuế thu nhập áp dụng đối với công ty tại Việt Nam năm
2016 là 22%.
(5) Xác định hệ số Beta của cổ phiếu BCC

βL

βU 

=

Cov(Ri,Rm)
Var(Rm)

βL

D
1  1  Tc  *
E



=

0.000271193
0.000263878

=

1.03

1, 03
 0,597
1  (1  22%)*0.93

Bƣớc 2: Xác định chi phí sử dụng vốn cổ phần tƣơng ứng với cấu trúc tài chính khác
nhau.
Kết quả xác định chi phí sử dụng vốn cổ phần tại các mức cấu trúc tài chính
Bảng 4.4: Chi phí sử dụng vốn cổ phần tại mức cấu trúc tài chính
Hệ số nợ
0%
10%
15%
20%
25%
30%

40%
50%
60%
70%
80%
90%
48.08%

Tổng nguồn
vốn
3,279,733
3,279,733
3,279,733
3,279,733
3,279,733
3,279,733
3,279,733
3,279,733
3,279,733
3,279,733
3,279,733
3,279,733
3,279,733

Vốn vay

Vốn CSH

327,973
491,960

655,947
819,933
983,920
1,311,893
1,639,867
1,967,840
2,295,813
2,623,787
2,951,760
1,576,988

3,279,733
2,951,760
2,787,773
2,623,787
2,459,800
2,295,813
1,967,840
1,639,867
1,311,893
983,920
655,947
327,973
1,702,745

Tỷ số
D/E
0.00
0.11
0.18

0.25
0.33
0.43
0.67
1.00
1.50
2.33
4.00
9.00
0.93

Chi phí sử dụng
vốn cổ phần (re)
0.5970
14.39%
0.6487
15.05%
0.6792
15.45%
0.7134
15.89%
0.7522
16.39%
0.7965
16.96%
0.9074
18.39%
1.0626
20.39%
1.2955

23.40%
1.6835
28.40%
2.4596
38.41%
4.7878
68.45%
1.0282
19.95%
Nguồn: Tính toán của tác giả

Beta L


12
Bƣớc 3: Xác định chi phí sử dụng nợ vay tại các mức cấu trúc tài chính khác nhau.
Bảng 4.5: Chi phí sử dụng nợ vay tại mức cấu trúc tài chính
Hệ số
nợ

Tổng
nguồn vốn

Vốn vay

Số tiền
lãi vay

Hệ số
KNTTLV


Xếp
hạng

0%
10%
15%
20%
25%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
48.1%

3,279,733
3,279,733
3,279,733
3,279,733
3,279,733
3,279,733
3,279,733
3,279,733
3,279,733
3,279,733
3,279,733
3,279,733

3,279,733

327,973
491,960
655,947
819,933
983,920
1,311,893
1,639,867
1,967,840
2,295,813
2,623,787
2,951,760
1,576,988

22,827
34,240
45,654
57,067
68,481
91,308
114,135
136,962
159,789
182,616
205,442
109,758

18.76
12.50

9.38
7.50
6.25
4.69
3.75
3.13
2.68
2.34
2.08
3.90

AAA
AAA
A+
A+
A
ABB+
BB
B+
B
B
BB+

Phần
bù rủi
ro

Rf

rd


rdt

0.40% 6.69% 7.09% 5.53%
0.40% 6.69% 7.09% 5.53%
0.90% 6.69% 7.59% 5.92%
0.90% 6.69% 7.59% 5.92%
1.00% 6.69% 7.69% 5.99%
1.20% 6.69% 7.89% 6.15%
2.75% 6.69% 9.44% 7.36%
3.25% 6.69% 9.94% 7.75%
4.00% 6.69% 10.69% 8.33%
5.00% 6.69% 11.69% 9.11%
5.00% 6.69% 11.69% 9.11%
2.75% 6.69% 9.44% 7.36%
Nguồn: Tính toán của tác giả

Bƣớc 4: Xác định cấu trúc tài chính mục tiêu
Bảng 4.6: Chi phí sử dụng vốn bình quân tại các mức cấu trúc tài chính
Hệ số nợ
0%
10%
15%
20%
25%
30%
40%
50%
60%
70%

80%
90%
48.08%

Hệ số VCSH
100%
90%
85%
80%
75%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
51.9%

Beta L
0.5970
0.6487
0.6792
0.7134
0.7522
0.7965
0.9074
1.0626
1.2955
1.6835

2.4596
4.7878
1.0282

re
14.39%
15.05%
15.45%
15.89%
16.39%
16.96%
18.39%
20.39%
23.40%
28.40%
38.41%
68.45%
19.95%

rdt
0.00%
5.53%
5.53%
5.92%
5.92%
5.99%
6.15%
7.36%
7.75%
8.33%

9.11%
9.11%
7.36%

WACC
ROE
14.39%
6.77%
14.10%
6.90%
13.96%
6.98%
13.89%
6.98%
13.77%
7.05%
13.67%
7.10%
13.49%
7.18%
13.88%
6.17%
14.01%
5.29%
14.36%
3.11%
14.97%
-2.63%
15.05%
-14.37%

13.90%
6.22%
Nguồn: Tính toán của tác giả

Bƣớc 5: Phân tích độ nhậy cấu trúc tài chính mục tiêu
Vận dụng phương pháp này, tác giả xác định cấu trúc tài chính mục tiêu cho các doanh nghiệp
ngành xi măng niêm yết có đủ dữ liệu phân tích trên bảng sau:
Bảng 4.9: Cấu trúc tài chính mục tiêu doanh nghiệp xi măng niêm yết

DN

Hệ số nợ

Hệ số VCSH

Beta L

re

rdt

WACC

BCC
BTS
CCM
CLH

40%
40%

40%
40%

60%
60%
60%
60%

0.91
0.40
0.53
0.20

18.39%
11.86%
13.46%
9.25%

6.15%
7.75%
6.15%
6.15%

13.49%
10.21%
10.54%
8.01%


13

HOM
QNC
SCJ
SDY
TBX
Bình quân

30%
0%
10%
0%
25%
25%

70%
100%
90%
100%
75%
75%

0.70
0.10
0.46
0.52
0.11

15.69%
7.92%
12.57%

13.33%
8.09%

6.15%
0.00%
6.58%
0.00%
6.15%

12.83%
7.92%
11.97%
13.33%
7.60%

Nguồn: Tính toán của tác giả
So sánh cấu trúc tài chính năm 2016 theo giá trị thị trường với cấu trúc tài chính mục tiêu vừa
tính toán trên bảng sau:
Bảng 4.10: Cấu trúc tài chính theo giá trị thị trƣờng và cấu trúc tài chính mục tiêu
Công ty

CTTC Hiện hành

CTTC mục tiêu

BCC

Hệ số nợ
48.08%


ROE
6.22%

Hệ số nợ
40.00%

ROE
7.18%

BTS

69.27%

-4.22%

40.00%

4.10%

CCM

64.27%

6.88%

40.00%

8.30%

CLH


60.59%

9.56%

40.00%

10.01%

HOM

50.15%

-0.90%

30.00%

2.69%

QNC

91.30%

-184.73%

0.00%

-2.77%

SCJ


64.13%

-19.37%

10.00%

0.82%

SDY

47.83%

-25.14%

0.00%

-6.14%

TBX

62.39%

-5.71%

25.00%

3.32%

Bình quân


62.00%

-24.16%

25.00%

3.05%

Nguồn: Tính toán, tổng hợp của tác giả
4.3.2. Tăng cƣờng nguồn vốn chủ sở hữu nhằm nâng cao khả năng tự tài trợ của doanh
nghiệp.
Nguồn vốn chủ sở hữu là phần vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp, bao gồm số
vốn chủ sở hữu bỏ ra và phần bổ sung từ kết quả kinh doanh.
Thứ nhất, đối với phần vốn lợi nhuận giữ lại.
Đối với nhóm doanh nghiệp có quy mô lớn, và doanh nghiệp có tỷ lệ sở hữu nhà nước trên 50%,
nhà quản trị cần tiếp tục thực hiện chính sách phân phối lại lợi nhuận hợp lý theo hướng tăng cường hơn
nữa phần lợi nhuận giữ lại cho doanh nghiệp. Đồng thời phải nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động kinh
doanh nhằm gia tăng quy mô phần lợi nhuận giữ lại.
Thứ hai, đối với phần vốn đầu tƣ của chủ sở hữu.
Các doanh nghiệp xi măng có thể lựa chọn phương thức huy động tăng thêm vốn đầu tư của
chủ sở hữu bằng cách phát hành cổ phiếu thường hay cổ phiếu ưu đãi.
* Phương thức phát hành cổ phiếu thường để huy động vốn đối với doanh nghiệp xi măng.
* Phương thức phát hành cổ phiếu bằng cách cấn trừ nợ.
* Trả cổ tức bằng cố phiếu
4.3.3. Tái cấu trúc các khoản nợ theo hƣớng gia tăng nợ dài hạn.
Đối với các doanh nghiệp này đang rơi vào trạng thái NWC âm lớn, khả năng thanh toán thấp,
đồng thời đặt trong bối cảnh thị trường xi măng đang bão hòa, suy giảm tiêu thụ. Do đó, cần phải có
các giải pháp quyết liệt và kịp thời để tái lập lại tình trạng cân bằng tài chính, khôi phục lại khả năng
thanh toán. Cần quyết liệt thực hiện các biện pháp cụ thể sau:



×