Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Com tai lieu ve kiem toan doc lap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (620.95 KB, 40 trang )

KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP

HOÀNG MINH TUẤN
CHUYÊN VIÊN PHÁP CHẾ NGÂN HÀNG


KHÁI NIỆM
 Kiểm toán độc lập là việc kiểm tra và xác

nhận của kiểm toán viên và doanh nghiệp
kiểm toán về tính trung thực và hợp lý của
các tài liệu, số liệu kế toán và báo cáo tài
chính của các doanh nghiệp, tổ chức (gọi
chung là đơn vị được kiểm toán) khi có yêu
cầu của các đơn vị này (K1, Điều 2 NĐ
105/2004


 Quan hệ giữa các chủ thể kiểm toán (kiểm toán viên/tổ

chức kiểm toán và đơn vị kinh tế được kiểm toán) là quan
hệ mua bán dịch vụ, đơn vị kinh tế được kiểm toán trả phí
dịch vụ cho các kiểm toán viên theo thoả thuận trong hợp
đồng kiểm toán. Các kiểm toán viên độc lập là những
người hội đủ các tiêu chuẩn theo chuẩn mực kiểm toán và
các qui định pháp lý về hành nghề kiểm toán.
 Kiểm toán độc lập chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kiểm
toán báo cáo tài chính, thực hiện các dịch vụ tư vấn tài
chính, kế toán. Ngoài ra, tuỳ từng thời kỳ kinh tế và yêu
cầu cụ thể của khách hàng, kiểm toán viên độc lập còn
thực hiện các dịch vụ khác như kiểm toán hoạt động, kiểm


toán tuân thủ và đặc biệt là kiểm toán các quyết toán giá
trị công trình xây dựng cơ bản hoàn thành, xác định giá trị
vốn góp.


 Hoạt động kiểm toán độc lập là hoạt động

kiểm toán rất phổ biến ở các nước có nền kinh
tế phát triển, vì thế hoạt động kiểm toán nói
chung thường được coi là hoạt động kiểm toán
độc lập. Trong hoạt động kiểm toán độc lập thì
kiểm toán báo cáo tài chính là chủ yếu, theo đó
đề cập về kiểm toán độc lập tức là kiểm toán
độc lập báo cáo tài chính.


SỰ HÌNH THÀNH KTĐL TẠI
VIỆT NAM
• Trước năm 1975 ở Việt Nam đã có văn phòng

kiểm toán của các công ty kiểm toán quốc tế
hoạt động tại Sài Gòn. Nhưng khi đất nước
thống nhất hoạt động của văn phòng này không
còn phù hợp với nền kinh tế kế hoạh hóa tập
trung lúc này.
• Thời kỳ này không xuất hiện nhu cầu kiểm toán
(do cơ chế lúc này mang tính chỉ huy, không có
các doanh nghiệp độc lập…)



 Ở Việt nam, từ khi chuyển sang nền kinh tế thị

trường có sự điều tiết của Nhà nước, các hoạt
động đa dạng và của nền kinh tế đòi hỏi phải có
dịch vụ kiểm toán. Đó là sự ra đời và phát của
nhiều loại hình doanh nghiệp với nhiều hình thức
sở hữu khác nhau.
 Các doanh nghiệp nhà nước cũng được chuyển
sang thực hiện cơ chế hạch toán kinh doanh độc
lập. Tất cả các thay đổ trên đã tạo điều kiện và cơ
sở cho sự ra đời của hoạt động kiểm toán độc lập
tại Việt Nam


CƠ SỞ RA ĐỜI KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP TẠI VIỆT NAM

VỀ MẶT KHÁCH QUAN
•Do có sự đầu tư của các doanh nghiệp
Nước ngoài vào Việt Nam
Do nhu cầu về thông tin phục vụ quản lý
về thực trạng Hoạt động đầu tư cũng
như trong hoạt động quản lý của nhà
Nước khi không áp dụng được hình thức
duyệt quyết toán như đối với các doanh
nghiệp nhà nước. Thì kiểm toán là công
Cụ hữu hiệu nhất trong trường hợp này

VỀ MẶT CHỦ QUAN
Khi tính chủ động trong kinh doanh của
Các doanh nghiệp được phát huy, các

Doanh nghiệp hạch toán độc lập, yêu
Cầu về thông tin kinh tế trung thực là
hết sức quan trọng. Các thông tin này
không chỉ phục vụ cho một đối tượng
là nhà nước mà còn phục vụ cho nhiều
Các đối tượng khác như ngân hàng, các
đối tác kinh doanh…


 Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nền

kinh tế, ngày 13/5/1991 Bộ Tài chính thành
lập hai công ty kiểm toán đầu tiên là Công ty
kiểm toán Việt nam (VACO) và Công ty dịch
vụ tư vấn Tài chính-Kế toán và kiểm toán
(AASC). Sự ra đời của hai công ty nói trên đã
tạo tiền đề cho sự ra đời của các công ty tiếp
theo bởi sự hoạt động tích cực và có hiệu quả
cũng như yêu cầu, đòi hỏi cấp thiết của nền
kinh tế nước ta trong những năm đổi mới.


HÌNH THỨC TỔ CHỨC
 Hình thức tổ chức của các công ty kiểm toán ở Việt

nam bị chi phối bởi hình thức sở hữu công ty.
 Trước đây chỉ có 3 hình thức: công ty hợp danh, doanh
nghiệp tư nhân, doanh nghiệp theo luật đầu tư nước
ngoài tại việt Nam (K1- Điều 20 NĐ 105).
 Hiện nay doanh nghiệp kiểm toán được thành lập và

hoạt động theo quy định của pháp luật theo các hình
thức sau: công ty TNHH, công ty hợp danh, doanh
nghiệp tư nhân và doanh nghiệp theo luật đầu tư nước
ngoài tại Việt Nam. Doanh nghiệp kiểm toán phải công
khai hình thức này trong quá trình giao dịch và hoạt
động (K1 Điều 1 NĐ 133/2005).


 - Đối với các công ty kiểm toán là doanh nghiệp nhà

nước, tổ chức phụ thuộc vào cơ chế quản lý của nhà
nước đối với các doanh nghiệp nhà nước, trong đó Giám
đốc, người đứng đầu công ty do cơ quan thành lập bổ
nhiệm (Bộ tài chính, UBND Thành phố). Cách thức tổ
chức tại các công ty này theo chức danh và theo cơ cấu
hành chính. Trách nhiệm công việc và tổ chức hoạt động
theo chức danh quản lý.
 Đối với các công ty 100% vốn nước ngoài. Các công ty
này đều thuộc các công ty kiểm toán quốc tế, do vậy về
cơ cấu tổ chức giống như các công ty quốc tế. Tuy nhiên
vì là công ty được thành lập theo luật đầu tư nước ngoài
ở Việt nam, thuộc hình thức công ty TNHH nên về tổ
chức hành chính, ở các công ty này vẫn có chức danh
Giám đốc và là đại diện pháp lý của công ty về các vấn
đề hành chính trước các cơ quan chức năng cũng như
trong các hoạt động kinh tế.


 -Đối với các công ty TNHH trong nước. Các công ty


này đến nay qui mô vẫn rất hạn chế và chưa hình thành
hình thức tổ chức rõ nét. Tuy vậy, do hình thức sở hữu
tư nhân, do vậy giám đốc công ty là chủ sở hữu, người
đại diện theo pháp luật phải có chứng chỉ kiểm toán viên
sẽ chịu trách nhiệm trước pháp luật đối với mọi hoạt
động của công ty.
 Qui mô của các công ty kiểm toán ở Việt nam có sự
khác biệt khá rõ nét. Nhìn chung các công ty kiểm toán
là doanh nghiệp nhà nước có qui mô lớn hơn, có nhiều
chi nhánh và văn phòng ở các thành phố lớn trong cả
nước. Các công ty TNHH có qui mô hạn chế nhất, chỉ
có một văn phòng chính nơi thành lập. Các công ty kiểm
toán có vốn đầu tư nước ngoài đều có văn phòng ở Hà
nội và Thành phố Hồ Chí Minh


VÍ DỤ VỀ CCTC CỦA CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN
ĐỘC LẬP QUỐC GIA VIỆT NAM
(VNFC)

 Đây là công ty trực thuộc viện nghiên cứu , đào tạo kinh

tế - tài chính
 Được thành lập theo NĐ 105/2004 của CP về kiểm toán
độc lập.
* Cơ cấu tổ chức của VNFC
1) Hội đồng Công ty
2) Ban Kiểm soát
3) Ban Tổng Giám đốc
4) Hội đồng Khoa học (Tiền thân là Hội đồng cố vấn

nghiệp vụ)
5) Các đơn vị trực thuộc


Các tổ chức chính trị, xã hội, nghề
nghiệp
- BCH Công đoàn
- Ban Chấp hành Đoàn TNCS HCM
- Thành viên Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA)
- Thành viên Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam
- Thành viên Hội doanh nghiệp trẻ TP. Hà Nội
- Thành viên Hiệp Hội doanh nghiệp vừa và nhỏ TP. Hà Nội
(TGĐ là ủy viên Ban thường trực)
- Thành viên Hội doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam
- Thành viên Hội các nhà đầu tư tài chính Việt Nam
- Thành viên CLB Doanh nghiệp Việt Nam (TGĐ là ủy viên Hội
đồng Cố vấn)
- Thành viên Hiệp Hội Doanh nghiệp thành phố Hà Nội (TGĐ là
ủy viên BCH, Trưởng ban Kiểm tra)


ĐIỀU KIỆN THÀNH LẬP
1.

2.

3.

Doanh nghiệp KT phải có ít nhất 3 kiểm toán viên có
chứng chỉ hành nghề KT. Trong đó có ít nhất 1 trong

những người quản lý DNKT là kiểm toán viên có
chứng chỉ hành nghề kiểm toán.
Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày được cấp
GCNĐKKD thì DNKT phải thông báo với BTC về việc
thành lập DNKT và danh sách các kiểm toán viên đăng
ký hành nghề tại DN.
Trong quá trình hoạt động DNKT phải đảm bảo ít nhất
3 KTV hành nghề. Nếu sau 6 thàng DNKT không đảm
bảo được điều kiện này thì phải ngừng cung cấp dịch
vụ kiểm toán
(Khoản 1 Điều 23 NĐ 105/2004)


THC TRNG
Quyn v ngha v ca doanh nghip kim toỏn (iu
24, 25,26 N 105/2004).
A. Quyn:

Thực hiện các dịch vụ đã đợc ghi trong Giấy
phép đầu t hoặc Giấy chứng nhận đng ký
kinh doanh; từ chối thực hiện dịch vụ khi xét
thấy không đủ điều kiện và năng lực hoặc
vi phạm nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp.

2. Thuê chuyên gia trong nớc và nớc ngoài để
thực hiện hợp đồng dịch vụ hoặc hợp tác
kiểm toán với các doanh nghiệp kiểm toán
khác theo quy định của pháp luật.
I.



3. Thành lập chi nhánh theo quy định tại iều 21

của Nghị định này, hoặc đặt cơ sở hoạt động ở
nớc ngoài theo quy định của pháp luật.
4. Tham gia các tổ chức nghề nghiệp về kiểm toán;
tham gia là thành viên của tổ chức kiểm toán quốc
tế.
5. Yêu cầu đơn vị đợc kiểm toán cung cấp đầy
đủ, kịp thời tài liệu kế toán và các tài liệu, thông
tin cần thiết khác có liên quan đến hợp đồng dịch
vụ.
6. Kiểm tra, xác nhận các thông tin kinh tế, tài
chính có liên quan đến đơn vị đợc kiểm toán ở
trong và ngoài đơn vị. ề nghị các đơn vị, cá
nhân có thẩm quyền giám định về mặt chuyên
môn hoặc làm t vấn khi cần thiết.
7. Thực hiện các quyền khác theo quy định của
pháp luật đối với doanh nghiệp.


B. NGHA V
1. Hoạt động theo đúng lĩnh vực hành nghề ghi

trong Giấy phép đầu t hoặc Giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh.
2. Thực hiện đúng nhng nội dung theo hợp
đồng đã ký kết với khách hàng.
3. Bồi thờng thiệt hại do lỗi mà kiểm toán viên của
mình gây ra cho khách hàng trong khi thực hiện

dịch vụ kiểm toán và các dịch vụ liên quan khác.
4. Mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho
kiểm toán viên hoặc trích lập quỹ dự phòng rủi
ro nghề nghiệp theo quy định của Bộ Tài chính
để tạo nguồn chi trả bồi thờng thiệt hại do lỗi của
doanh nghiệp gây ra cho khách hàng. Chi phí
mua bảo hiểm hoặc trích lập quỹ dự phòng rủi
ro nghề nghiệp đợc tính vào chi phí kinh doanh
theo quy định của Bộ Tài chính.


5. Trong quá trinh kiểm toán, nếu phát hiện

đơn vị đợc kiểm toán có hiện tợng vi phạm
pháp luật về tài chính, kế toán thi doanh
nghiệp kiểm toán có nghĩa vụ thông báo
với đơn vị đợc kiểm toán hoặc ghi ý kiến
nhận xét vào báo cáo kiểm toán.
6. Cung cấp hồ sơ, tài liệu kiểm toán theo
yêu cầu bằng văn bản của cơ quan nhà nớc
có thẩm quyền theo quy định của pháp
luật.
7. Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy
định của pháp luật về doanh nghiệp.


C. Cỏc TH khụng c thc hin
kim toỏn (iu 27)
1. Không thông báo danh sách kiểm toán viên hành


nghề kiểm toán với Bộ Tài chính;
2. ang cung cấp dịch vụ ghi sổ kế toán, lập báo
cáo tài chính, dịch vụ kiểm toán nội bộ, định giá
tài sản, t vấn quản lý, t vấn tài chính hoặc đã thực
hiện các dịch vụ trên trong năm trớc cho khách hàng.
3. Thành viên Ban lãnh đạo của doanh nghiệp kiểm
toán có quan hệ kinh tế, tài chính với đơn vị đợc
kiểm toán hoặc là bố, mẹ, vợ, chồng, con, anh, chị,
em ruột với thành viên Ban lãnh đạo hoặc kế toán tr
ởng của đơn vị đợc kiểm toán;
4. ơn vị đợc kiểm toán có những yêu cầu trái với
đạo đức nghề nghiệp hoặc trái với yêu cầu chuyên
môn nghiệp vụ kiểm toán hoặc trái với quy định
của pháp luật;


D. Nhng hnh vi nghiờm cm
(iu 28)
1. Thông đồng, móc nối với đơn vị đợc kiểm

toán để làm sai lệch nội dung báo cáo tài
chính;
2. Mua hoặc nhận biếu tặng bất kỳ loại cổ
phiếu nào, không phân biệt số lợng là bao
nhiêu của đơn vị đợc kiểm toán;
3. Mua trái phiếu hoặc các tài sản khác của
đơn vị đợc kiểm toán;
4. Gợi ý hoặc nhận thù lao dới bất kỳ hình thức
nào ngoài phí kiểm toán và các khoản chi phí
ghi trong hợp đồng hoặc lợi dụng vị trí của

doanh nghiệp để thu đợc các lợi ích khác;


5. Dùng lợi ích vật chất, quan hệ với bên

thứ ba, hối lộ, gây sức ép, mua chuộc
đối với đơn vị đợc kiểm toán khi cung
cấp dịch vụ hoặc tim kiếm khách hàng;
6. Chấp nhận thực hiện công việc thu nợ
cho đơn vị đợc kiểm toán;
7. Cho bên khác sử dụng tên doanh
nghiệp kiểm toán của mình để thực
hiện các hoạt động nghề nghiệp;
8. Các hoạt động khác trái với quy định
của pháp luật.


Các TH chấm dứt hoạt động của
DNKT (Điều 31 NĐ 105)
 1. Tự chấm dứt hoạt động
 2. Bị thu hồi Giấy phép đầu tư hoặc giấy chứng

nhận đăng ký kinh doanh
 3. Trường hợp khác theo quy định của pháp luật
về Doanh nghiệp


II.TIÊU CHUẨN, TRÁCH
NHIỆM CỦA, HĐ CỦA KTV
A. TIÊU CHUẨN

 Có phẩm chất đạo đức tốt
 Có bằng cử nhân KT –TC hoặc KT –KT
 Kinh nghiệm: 5 năm thực tế trở lên, hoặc đã

làm trợ lý ở DNKT từ 4 năm trở lên
 Có khả năng về ngoại ngữ & sử dụng thành
thạo vi tính
 Có chứng chỉ KTV (Bộ trưởng BTC cấp)


B. ĐIỀU KIỆN CỦA KTV
HÀNH NGHỀ
Đối với người Việt Nam
Đủ tiêu chuẩn tại Điều 13
 Có hợp đồng lao động ký với DNKT hợp pháp
2. Đối với người nước ngoài
 Đủ tiêu chuẩn tại Điều 13
 Được phép cư trú tại VN từ 1 năm trở lên
 Có hợp đồng lao động với DNKT
(nếu đăng ký từ lần thứ hai trở đi thì phải được cập nhật
kiến thức hàng năm theo quy định của BTC)
1.



NHNG NGI KHễNG C
NG Kí HNH NGH KTL
1. Không đủ các điều kiện quy định tại Điều 14 của Nghị









định này.
2. Cán bộ, công chức theo quy định của pháp luật về cán
bộ, công chức.
3. Ngời đang bị cấm hành nghề kiểm toán theo bản án
hay quyết định của Tòa án, ngời đang bị truy cứu trách
nhiệm hình sự, ngời đang phải chấp hành hình phạt tù
hoặc đã bị kết án về một trong các tội về kinh tế, về
chức vụ liên quan đến tài chính - kế toán mà cha đợc xóa
án tích.
4. ang bị quản chế hành chính.
5. Bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự.
6. Bị tiền án vì vi phạm các tội nghiêm trọng và đặc biệt
nghiêm trọng về kinh tế.
7. Cá nhân có hành vi vi phạm gây thiệt hại lớn đối với hoạt
động tài chính, kế toán, kiểm toán và quản lý kinh tế bị
thi hành kỷ luật từ mức cảnh cáo trở lên trong thời hạn 3
nm.


×