Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Com noi ban tam cua thay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1012.54 KB, 12 trang )

Nỗi bận tâm của thầy

THƯƠNG HUYỀN

NHÀ XUẤT BẢN
THÔNG TẤN




Nỗi bận tâm của thầy



Tủ sách Sống Đẹp




Nỗi bận tâm của thầy
nọ có một vò giáo sư toán nổi tiếng đến thăm
trường, và nói chuyện với sinh viên. Cô gái xem
đó là điều may mắn của mình. Ngồi trong giảng
đường cô lắng nghe như nuốt từng lời của vò giáo
sư, và mơ ước trở thành một nhà toán học, có
những phát hiện mới cho sự phát triển của ngành
toán học nước nhà. Kết thúc buổi nói chuyện, cô
gái vội chạy theo vò giáo sư trên hành lang và rụt
rè hỏi liệu, cô có nên xin làm việc tại viện nghiên
cứu toán học hay không. Vò giáo sư nọ vẫn rảo
bước, hỏi cô vài câu và trả lời làm cô sững sờ.


Té ra vò giáo sư khuyên cô đừng nên theo nghề

Có một học sinh nữ giỏi và rất say mê môn
toán, từng đứng đầu nhiều cuộc thi từ trung học
cho tới khi vào đại học. Ở năm cuối đại học, ngày



Tủ sách Sống Đẹp

nghiên cứu toán học.
- Con gái theo nghề này cực nhọc lắm. Vả lại
chắc gì em có khả năng - vò giáo sư nói.
Suốt mấy tháng ròng, cô cứ phân vân không




Nỗi bận tâm của thầy
biết có nên theo đuổi nghề toán mà mình yêu

sư toán học từng cho cô lời khuyên. Bây giờ ông

thích và mơ ước không. Thật tình, cô rất yêu môn

không chỉ đơn thuần là nhà toán học. Cô gái năm

toán nhưng vò giáo sư uy tín và đầy kinh nghiệm

xưa - nay đã trở thành mẹ của ba đứa con - cũng


kia chắc chắn không nói sai. Lời nói của ông vốn

đến dự buổi nói chuyện của ông. Nghe vò giáo sư

là “khuôn vàng thước ngọc” cho nhiều nhà toán

nói, bất ngờ những ước mơ toán học của cô bỗng

học kia mà! Dằn vặt trăn trở gần một năm, cuối

sống trở lại, chen lẫn với những hối tiếc và những

cùng cô gái đã nghe theo lời khuyên của vò giáo

lời tự bào chữa. Hết buổi nói chuyện, cô lại chạy

sư. Sau khi tốt nghiệp, cô chọn một chỗ làm an

theo vò giáo sư, nhưng lần này là để hỏi rằng tại sao

nhàn và chẳng phải tính toán gì nhiều. Rồi cô lấy

ông biết cô không thể trở thành nhà toán học.

chồng, sinh con và trở thành bà chủ một tiệm tạp
hóa nhỏ.
Năm tháng trôi qua, một hôm cả thành phố nhỏ
của cô bỗng trở nên ồn ào vì có một nhân vật nổi
tiếng tới diễn thuyết(*). Cô nhận ra đó là vò giáo

(*) nói trước công chúng về một vấn đề gì, thường nhằm mục đích
tuyên truyền, thuyết phục



Tủ sách Sống Đẹp

- Tôi nói thế với 99 trong số 100 người hỏi tôi
như cô từng hỏi. Đấy là toán học mà. Cô có phải
là người thứ 100 hay không là do chính cô quyết
đònh - vò giáo sư đáp.
Một lần nữa, cô gái lại lặng người đi, nhưng
không biết trách ai.




Nỗi bận tâm của thầy

Cách đây đã lâu, người dân bộ tộc Palese
sống trên vùng biển Indonesia từng là những
tay chèo vượt đại dương lão luyện. Nhưng rồi
không hiểu sao, dần dần họ trở nên lười biếng
và chẳng màng đến chuyện đi biển nữa. Những
mái chèo nằm dài trên gác bếp còn những con
thuyền thì nứt nẻ, mốc meo nằm rải rác ngoài
bãi cát. Vì sống trên một hòn đảo trơ trụi thời
tiết khắc nghiệt, nên người Palese chẳng trồng
trọt gì được nhiều. Hàng năm gió bão đổ về,
quật đổ tất cả cây cối và hoa màu. Họ sống qua

ngày nhờ số bắp, khoai, đậu ít ỏi còn sót lại sau
những trận bão lũ. Tuy cuộc sống kham khổ,
bữa đói bữa no nhưng lúc nào họ cũng tự hào
là những tay đi biển cự phách.



Tủ sách Sống Đẹp




Nỗi bận tâm của thầy
Mỗi tối, ngồi quanh đống lửa, các cụ già
thường kể cho con cháu nghe chuyện về quần
đảo có cây cối xanh tươi và nhiều hoa thơm trái
ngọt. Câu chuyện này hầu như người Palese
nào cũng biết.
Ngày nọ, một thầy giáo trẻ ở xa được điều
về dạy chữ cho lũ trẻ con trên đảo. Những gì
thầy giáo nói đến đều liên quan tới hòn đảo thần
tiên. Sau khi nghe những câu chuyện thầy kể,
người nghe cảm thấy hương vò của hoa thơm trái
ngọt như còn đọng trên đầu môi mình. Khác với
những người kể chuyện khác trên đảo, khi kết
thúc câu chuyện, thầy giáo thường hỏi những
người Palese: Phải chăng những hòn đảo thần
tiên chỉ là chuyện bòa.
Từ đó, cuộc sống của người Palese trở nên


10

Tủ sách Sống Đẹp

11


Nỗi bận tâm của thầy
sôi động hơn. Phần đông người dân buộc tội

trẻ kia đã từng tới những hòn đảo thần tiên,

thầy giáo trẻ phỉ báng những niềm tin lâu đời.

nên mới có thể kể lại câu chuyện một cách

Họ đòi tẩy chay, xua đuổi thầy giáo thậm chí

hứng khởi, tự tin và truyền cảm đến như vậy.

có kẻ đòi trừng phạt. Tuy nhiên, một số khác

Người Palese cảm ơn thầy giáo trẻ đã dám phá

thì tỏ ý tán thành. Họ âm thầm vá lại những

bỏ những suy nghó thụ động của cả bộ tộc và

cánh buồm, trám những lỗ thủng dưới đáy


nhờ đó đã giúp họ rũ bỏ thói quen lười biếng,

thuyền, xem hướng gió và vẽ trên đất bản đồ

cam chòu, do dự, nói nhiều hơn làm.

đi tới những hòn đảo thần tiên. Họ can đảm,
táo bạo lên đường đi theo những chỉ dẫn được
lưu truyền. Sau những ngày gian khổ lênh đênh
trên mặt biển, họ đã tới được hòn đảo thần tiên
và đem hoa thơm trái ngọt về cho mọi người
cùng hưởng.
Người Palese đã bắt đầu cuộc chinh phục
đất đai của mình như thế. Hàng ngàn năm trôi
qua, người dân Palese luôn tin rằng thầy giáo

12

Tủ sách Sống Đẹp

13


Nỗi bận tâm của thầy

Một buổi trưa nắng gắt, hai thầy trò nọ đang
trên đường đi ra tỉnh. Khi mặt trời đã đứng bóng,
họ ngồi nghỉ chân dưới một gốc cây to ven
đường. Người thầy bảo học trò lấy trái dưa từ
trong chiếc bao anh ta vác trên vai ra, rồi đập

mạnh trái dưa vào gốc cây cho bể làm đôi. Đưa
cho người học trò một nửa, ông thầy cầm lấy
nửa trái còn lại đưa lên miệng ăn thật ngon lành.
Cậu học trò vừa nhai nhồm nhoàm vừa hỏi:
- Thưa thầy, xưa nay con thấy mọi việc thầy
làm, mỗi câu thầy nói đều bao hàm những ý
nghóa sâu xa. Hôm nay thầy chia dưa cho con,
hẳn thầy muốn chỉ dạy con điều gì?
Ông thầy im lặng tiếp tục ăn dưa. Gã học
trò lại nói:
- Con thấy sự im lặng của thầy đầy ý nghóa.

14

Tủ sách Sống Đẹp

15


Nỗi bận tâm của thầy
Phải chăng thầy muốn hỏi con: Niềm khoan
khoái mà thầy với con đang được hưởng xuất
phát từ miếng dưa hay từ lưỡi của chúng ta?
Mặc cho gã học trò ngóng cổ chờ câu trả
lời, ông thầy vẫn tiếp tục ăn dưa.
Thấy vậy, gã học trò càng tỏ ra hào hứng với
những suy đoán của hắn:
- Con trộm nghó con đã đến rất gần câu trả
lời. Niềm vui là kết quả của sự phụ thuộc lẫn
nhau giữa chúng ta. Nếu không có trái dưa,

chúng ta sẽ không có gì để thỏa mãn cơn khát.
Nếu thầy không chia dưa cho con thì lưỡi của
con không có dòp hưởng sự ngon lành…
Bất chợt ông thầy quát:
- Chỉ những thằng ngốc mới tự cho mình
thông thái hết mực và lúc nào cũng lăm le diễn

16

Tủ sách Sống Đẹp

giải mọi thứ trên đời theo lối chẻ sợi tóc làm tư.
Ta chia dưa cho ngươi vì chúng ta đi giữa trời
nắng rất cần uống nước. Chỉ thế thôi.

17


Nỗi bận tâm của thầy

Căn bệnh ung thư của cha tôi ngày càng
nặng và ông sắp qua đời. Điều duy nhất chúng
tôi có thể làm là đưa cha về nhà, để ông có một
cuộc sống vui vẻ bên người thân trong những
ngày cuối đời. Cũng trong thời gian đó, tôi đang
tham gia một khóa học tại trường Đại học Y
New York và tôi đến lớp hai lần một tuần. Thời
gian học hành phần nào giúp tôi nguôi ngoai
nỗi buồn.
Một tuần trước khi khóa học kết thúc, bệnh

tình cha tôi nghiêm trọng hơn. Tôi quyết đònh
không tham gia lớp học trong thời gian này. Tôi
đến gặp vò giáo sư đứng lớp để xin phép nghỉ
học. Thoạt đầu, tôi không có ý đònh sẽ kể cho
ông nghe về hoàn cảnh của mình, vì tôi chỉ là

18

Tủ sách Sống Đẹp

19


Nỗi bận tâm của thầy
một sinh viên bình thường trong hàng trăm sinh
viên ở lớp. Tuy nhiên, khi tôi đến, ông từ tốn
mời tôi vào phòng. Ông ngồi vào bàn làm việc,
nhìn tôi chăm chú, như sẵn sàng nghe tôi trình
bày và giúp tôi giải quyết khó khăn.
Bỗng dưng, tôi không còn giữ được vẻ bình
tónh vốn có của một y tá nhiều kinh nghiệm, tôi
đã quên đi tất cả những lời đònh trình bày và
bật khóc nức nở. Khi đã nén được cảm xúc, tôi
kể cho ông nghe về bệnh tình của cha và xin
phép ông cho tôi được tham gia khóa học sau.
Ông suy nghó giây lát, nhìn vào sổ ghi chép của
mình và nhẹ nhàng nói:
- Đối với em, khóa học đã kết thúc ngày
hôm nay. Em luôn là học sinh xuất sắc và việc


20

Tủ sách Sống Đẹp

21


Nỗi bận tâm của thầy
em vắng mặt trong tuần cuối cùng không làm

Đại học, truyền đạt lại cho sinh viên trẻ những

thay đổi điều đó. Hãy trở về nhà, nơi đó cần sự

kiến thức tôi đã thu nhận được từ khóa học

có mặt của em.

năm xưa. Vò giáo sư đã để lại ảnh hưởng rất

Vài ngày sau, bên giường bệnh lúc cha hấp

lớn trong cách giảng dạy, cũng như cách cư xử

hối, tôi thấy chính sự cảm thông của vò giáo

của tôi đối với các sinh viên của mình. Bài học

sư đã giúp tôi có thêm nghò lực vượt qua thời


về lòng thương yêu và sự cảm thông ngày ấy

khắc khó khăn nhất của gia đình. Là người chòu

luôn hiện diện trong các lớp học của tôi.

trách nhiệm về khóa học, vò giáo sư có thể giúp
đỡ hay làm cho công việc của tôi trở nên khó
khăn. Cha tôi đã qua đời vào đúng ngày thi
cuối khóa. Đến tận bây giờ, tôi vẫn trân trọng
khoảng thời gian bên cạnh cha vào những giây
phút cuối cùng của ông.
Ba năm trôi qua kể từ mùa hè đau buồn ấy,
hiện tôi là giảng viên cộng tác tại một trường

22

Tủ sách Sống Đẹp

23



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×