Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Chứng thư thẩm định giá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.99 KB, 28 trang )

CÔNG TY CỔ PHẦN THẦM ĐỊNH GIÁ INDOCHINA
Phòng 1003, N2 - CT1.2, 183 Hoàng Văn Thái - Thanh Xuân - Hà Nội
Tel: (+84-4) 6275 4999
Fax: (+84-4) 6264 1666
Số:

/2013/CT-TĐG-IVSC

Hà Nội, ngày

tháng

năm 2013

CHỨNG THƯ THẨM ĐỊNH GIÁ
Kính gửi: BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN DẠY NGHỀ VỐN ODA
Theo đề nghị của Ban quản lý các dự án dạy nghề vốn ODA tại giấy đề nghị thẩm định
giá số
ngày tháng năm 2013 về việc thẩm định giá tài sản.
1.

Mục đích thẩm định giá:
Kết quả thẩm định giá để Ban quản lý các dự án dạy nghề vốn ODA tham khảo, làm cơ
sở để ký kết hợp đồng thuê tư vấn phù hợp với yêu cầu của đơn vị.

2.

Thời điểm thẩm định giá:
Tháng 07 năm 2013.

3.



Tài sản Thẩm định giá:
(Chi tiết tại phụ lục số 01 kèm theo)

4.

Cơ sở thẩm định giá :

4.1.

Các căn cứ và pháp lý để thẩm định giá:

-

Căn cứ Luật giá số 11/2012/QH13, ngày 01/01/2013;

-

Căn cứ Nghị định số 101/2005/NĐ-CP ngày 03/08/2005 của Chính phủ về thẩm định giá
và Thông tư 17/2006/TT-BTC ngày 13/3/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện
Nghị định 101/2005/NĐ-CP ngày 03/08/2005 của Chính phủ;

-

Căn cứ Quyết định 24/2005/QĐ-BTC ngày 18/04/2005 của Bộ Tài chính về việc ban
hành 03 tiêu chuẩn TĐG Việt Nam;

-

Căn cứ Quyết định 77/2005/QĐ-BTC ngày 01/11/2005 của Bộ Tài chính về việc ban

hành 03 tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam (đợt 2);

-

Căn cứ Quyết định 129/2008/QĐ-BTC ngày 31/12/2008 của Bộ Tài chính về việc ban
hành 06 tiêu chuẩn thẩm định giá Việt Nam (đợt 3);

-

Căn cứ Quyết định 21/2004/QĐ-BTC ngày 24/02/2004 của Bộ Tài chính về việc ban
hành Quy chế cấp, sử dụng và quản lý thẻ Thẩm định viên về giá;

-

Căn cứ hợp đồng thẩm định giá số: 77A/2013/HĐ-TĐG-IVSC ngày 11 tháng 07 năm
2013 giữa Công ty Cổ phần Thẩm định Giá Indochina và Ban quản lý các dự án dạy
nghề vốn ODA.

1


4.2.
5.

Cơ sở giá trị:
Cơ sở giá trị thị trường.
Phương pháp thẩm định giá:

-


Phương pháp so sánh.

6.

Kết quả thẩm định giá:

6.1.

Kết quả thẩm định giá:
Trên cơ sở đề nghị thẩm định giá, qua khảo sát thực tế tại thị trường với phương pháp
thẩm định giá được áp dụng, Công ty Cổ phần Thẩm định Giá Indochina thông báo kết
quả thẩm định giá trị thị trường tài sản đề nghị thẩm định tại thời điểm tháng 07/2013
như sau:
Tổng giá trị thẩm định là:
(Bằng chữ:

.000 đồng
đồng chẵn ./.)

Chi tiết tại phụ lục số 01 kèm theo.
6.2.

Những điều kiện và hạn chế kèm theo kết quả thẩm định giá:
Những điều kiện kèm theo kết quả thẩm định giá:

- Kết quả thẩm định giá chỉ được sử dụng cho mục đích đã được đề cập tại mục đích thẩm
định giá của chứng thư này và chủ đầu tư tổ chức thực hiện việc đầu tư mua sắm tài sản
theo đúng các qui định của pháp luật hiện hành. Khách hàng phải hoàn toàn chịu trách
nhiệm khi sử dụng sai mục đích đã yêu cầu.
- Kết quả thẩm định chỉ được tính cho lô tài sản có đặc tính kỹ thuật và số lượng đã nêu ở

trên. Việc sử dụng kết quả thẩm định giá này áp dụng cho lô tài sản khác dưới bất kỳ
hình thức nào là không có giá trị.
- Giá trên là mức giá tối đa cho tài sản đề nghị thẩm định tại thời điểm thẩm định, đã bao
gồm thuế giá trị gia tăng, chi phí vận chuyển, chế độ bảo hành theo quy trình của nhà
cung cấp.
- Các thiết bị theo bảng thẩm định giá (phụ lục 01 kèm theo) đều mới nguyên 100%, nguyên
kiện; đạt tiêu chuẩn chất lượng theo tiêu chuẩn của hãng sản xuất, đóng gói theo tiêu
chuẩn của nhà sản xuất, đầy đủ các phụ kiện kèm theo và có xuất xứ hàng hóa theo qui
định.
- Mức giá trên là mức giá trần để làm cơ sở tham khảo mua sắm tài sản tại Ban quản lý các
dự án dạy nghề vốn ODA. Kết quả thẩm định giá nêu trên chỉ có ý nghĩa tư vấn để khách
hàng tham khảo, việc quyết định mua sắm tài sản liên quan hoàn toàn thuộc quyền của
chủ đầu tư theo luật định. Trong quá trình mua sắm tài sản cần lựa chọn nhà cung cấp
đảm bảo mức giá phù hợp, không được vượt quá giá thị trường tại thời điểm và địa điểm
mua sắm tài sản.
- Mức giá của tài sản sẽ không được xác nhận trong trường hợp tài sản không đầy đủ về cơ
sở pháp lý cũng như thay đổi đặc tính kỹ thuật như: tính đồng bộ, cấu hình, chất liệu...
hay thay đổi về đặc tính kinh tế như: xuất xứ, hãng sản xuất, chất lượng... IVSC không
2


chịu trách nhiệm về mọi vấn đề liên quan đến chất lượng, trọng lượng, số lượng, mẫu mã
cũng như hiện trạng của tài sản đã nêu. Trong mọi trường hợp IVSC không có trách
nhiệm đối với bất cứ khiếu nại nào từ bên thứ ba.
- Kết quả thẩm định giá trên chỉ có giá trị khi và chỉ khi các bên tham gia Hợp đồng thẩm
định giá thực hiện đầy đủ các điều khoản trong hợp đồng theo luật định. Trong trường
hợp có khiếu nại về kết quả thẩm định giá, IVSC chỉ có trách nhiệm giải quyết trong thời
hạn có hiệu lực của chứng thư thẩm định giá đã nêu.
Những hạn chế kèm theo kết quả thẩm định giá:
- Giá trị tài sản thẩm định giá nêu trên chỉ được xác nhận khi các bên tham gia giao dịch thực

hiện đầy đủ các nghĩa vụ về pháp lý, tài chính đối với Nhà nước cũng như các bên liên
quan bao gồm (nhưng không hạn chế): các khoản thuế, phí, lệ phí phải nộp (nếu có), hợp
đồng kinh tế, biên bản nghiệm thu, thanh lý hợp đồng v.v…
- Thông tin giá tham khảo nêu trên được ước tính trên cơ sở thẩm định giá đã nêu. Đối với
các tài sản chuyên dùng hoặc có thị trường hạn chế v.v… giá giao dịch tại Việt Nam tại
thời điểm và địa điểm thẩm định giá có thể có sự chênh lệch với thị trường quốc tế bởi
nhà cung cấp áp đặt giá theo từng thị trường.
- Mức giá tham khảo được Tổ thẩm định giá đề nghị nêu trên được đưa ra tư vấn trong điều
kiện không được trực quan tiếp cận tài sản cũng như đàm phán kỹ thuật, thương mại
v.v... chỉ dựa trên thông tin về tài sản do khách hàng cung cấp. Chủ đầu tư có trách nhiệm
quyết định mức được vượt quá giá thị trường. Trong mọi trường hợp, IVSC không chịu
trách nhiệm đối với những vi phạm pháp luật của khách hàng cũng như những thiệt hại
khác xảy ra trong quá trình mua sắm tài sản.
- Các chế độ khuyến mãi, giảm giá hay bất kỳ hoạt động mang tính kỹ thuật thương mại
tương tự nào khác không thuộc trách nhiệm xem xét của Tổ thẩm định giá. Chủ đầu tư
khi mua sắm tài sản có thể thực hiện mua sắm tài sản tương đương để thay thế tuy nhiên
phải đảm bảo mức giá phù hợp, không vượt giá thẩm định và tuân thủ theo qui định của
pháp luật.
- Kết quả tham khảo nêu trên được giới hạn trong điều kiện tư vấn, thẩm định, không trực
tiếp là chủ đầu tư hay chủ tài sản nên có hạn chế về đàm phán giá thực hiện giao dịch cụ
thể. Trong quá trình giao dịch, chủ đầu tư hay chủ tài sản cần đàm phán về các điều kiện
giao dịch nhằm đảm bảo mức giá giao dịch thấp nhất có thể.
- Chúng tôi chưa có đủ cơ sở để phủ định các báo giá chúng tôi thu thập của các nhà cung
cấp không phản ánh đúng giá thị trường của tài sản thẩm định giá tại Huyện Tuần Giáo –
tỉnh Điện Biên tại thời điểm thẩm định giá.
-

Đối với các sản phẩm được bán tại Việt Nam theo giá độc quyền, độc quyền phân phối
sản phẩm, cung cấp sản phẩm mới… thông thường người mua bị áp đặt mức giá cao.


-

Thời gian sử dụng Chứng thư thẩm định giá có hiệu lực 60 ngày kể từ ngày phát hành.

-

Chứng thư thẩm định giá được phát hành 03 bản chính: Cấp cho khách hàng 02 bản
chính, lưu tại Công ty Cổ phần Thẩm định Giá Indochina 01 bản chính. Công ty Cổ phần
3


Thẩm định Giá Indochina chỉ chịu trách nhiệm về số lượng văn bản (bản chính và bản
sao) do Công ty phát hành. Các văn bản sao không có xác nhận của Công ty đều không
có giá trị.
-

Ban quản lý các dự án dạy nghề vốn ODA chịu trách nhiệm về tính chính xác của các
thông tin liên quan đến tài sản thẩm định giá đã cung cấp cho Công ty trong quá trình
thẩm định giá tài sản.
Công ty Cổ phần Thẩm định Giá Indochina trả lời để Ban quản lý các dự án dạy nghề
vốn ODA tham khảo, làm cơ sở để ký kết hợp đồng mua sắm tài sản phù hợp với yêu cầu
của đơn vị ./.

THẨM ĐỊNH VIÊN VỀ GIÁ

GIÁM ĐỐC

Trần Thị Thanh Huế

Nguyễn Văn Phong


(Thẻ TĐV số: VII11.551)

(Thẻ TĐV số: VI10.405)

PHỤ LỤC 01: BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ THUÊ TƯ VẤN NƯỚC NGOÀI
(Kèm theo chứng thư thẩm định giá số: /2013/CT-TĐG-IVSC ngày tháng năm 2013
của Công ty Cổ phần Thẩm định Giá Indochina)

TT

Nội dung
1 Xây dựng chương trình (Xây dựng mới chương trình)

Chi phí

Đơn vị: USD
Đơn giá:
USD
Mục tiêu,
kết quả và
chi phí
Phụ lục 02
4


và Biên soạn giáo trình trình (Biên soạn mới giáo trình
lý thuyết, thực hành, kết hợp)
2 Xây dựng tiêu chuẩn năng lực quốc gia (NCS)
3 Chi phí đào tạo

Xây dựng chương trình hợp tác giữa Nhà trường 4 Doanh nghiệp (SIP)
Tổng cộng

từ trang đến
trang

0,00

Bằng chữ:

5


Phụ lục 02: Biên soạn giáo trình trình (Biên soạn mới giáo trình lý thuyết, thực hành, kết hợp)
1.1 Mục tiêu và điều kiện của cấu thành biên soạn Chương trình/Giáo trình
Mục tiêu của cấu phần này là biên soạn Chương trình/Giáo trình đào tạo cho 8 nghề thuộc 5 trường
Cao đẳng nghề của Việt Nam bằng cách điều chỉnh hệ thống trường dạy nghề của Hàn Quốc.
Các nghề mục tiêu được biên soạn Chương trình/Giáo trình như sau:
STT Tên nghề tại Việt Nam
1
Cắt gọt kim loại
2

Hàn

3
4
5
6
7


Điện tử công nghiệp
Điện công nghiệp
Công nghệ ô tô
Cơ điện tử
CNTT (Ứng dụng phần mềm)
Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không
khí

8

Tên nghề tại Hàn Quốc
Sản xuất hỗ trợ máy tính
Cơ sở tự động hóa công
nghiệp
Điện tử
Đo lường và điều khiển điện
Sửa chữa hệ thống ô tô
Cơ điện tử
Thông tin máy tính
* Hàn Quốc có một nghề
tương đương

Chương trình của các trường dạy nghề Hàn Quốc bao gồm các khóa học bắt buộc và tự chọn, và mỗi
khóa học được phân theo từng đối tượng và mô – đun.
Các trường dạy nghề của Hàn Quốc đã xây dựng chương trình cho nhóm các nghề từ STT 1 đến STT
7, đối với chương trình của nghề Máy lạnh và Điều hòa không khí cần biên soạn mới
Chương trình của 7 nghề trên cần được điều chỉnh dựa theo các nghề tương đương của Hàn Quốc và
chương trình nghề Máy lạnh và Điều hòa không khí cần được biên soạn mới theo các thủ tục đã quy
định.

Chương trình/Giáo trình được biên soạn bằng Tiếng Anh và dịch sang Tiếng Việt.
Nhìn chung, cần thiết phải thành lập tổ chuyên gia để kiểm tra và đánh giá chất lượng việc biên soạn
Chương trình/Giáo trình. Tổ chuyên gia bao gồm 03 chuyên gia có liên quan của Hàn Quốc bên ngoài
dự án.
Các thành viên tham gia biên soạn Chương trình/Giáo trình cần phải có sự chấp thuận của Tổ chuyên
gia đối với thủ tục xây dựng tổng thể. Tổ chuyên gia có nhiệm vụ đánh giá một cách cẩn trọng đối với
tiêu chí kết quả đầu ra phải đáp ứng tiêu chuẩn toàn cầu.
1.2 Kết quả của việc biên soạn Chương trình/Giáo trình
Chương trình/Giáo trình của 7 nghề cần được điều chỉnh dựa theo các nghề tương đương của Hàn
Quốc và Chương trình/Giáo trình nghề Máy lạnh và Điều hòa không khí cần được biên soạn mới theo
các thủ tục đã quy định. Chương trình/Giáo trình được biên soạn bằng Tiếng Anh và dịch sang Tiếng
Việt.
Các trường Cao đẳng nghề dành cho các học viên đã tốt nghiệp trung học phổ thông. Chương
trình/Giáo trình được xây dựng theo thời gian đào tạo (chương trình 3 năm đối với trình độ Cao đẳng)
dựa theo các chương trình/giáo trình của Hàn Quốc.
6


Tổ chuyên gia biên soạn chương trình/giáo trình cần được thành lập.
1.3 Các yêu cầu đối với việc biên soạn Chương trình/Giáo trình
Các đề xuất kỹ thuật bao gồm
1) Xây dựng phương pháp luận và cách tiếp cận,
2) Giám sát tiến độ và kế hoạch báo cáo,
3) Thành lập tổ xây dựng:
a) Tổ xây dựng Giáo trình
b) Tổ xây dựng Chương trình
4) Lịch trình xây dựng Chương trình/Giáo trình
5) Chi tiết kế hoạch thực hiện
6) Sơ yếu lý lịch (CV)
a) Lãnh đạo tổ chức thực hiện cấu phần xây dựng Chương trình/Giáo trình

b) Lãnh đạo Tổ xây dựng Chương trình
c) Lãnh đạo Tổ xây dựng Giáo trình
Các chuyên gia tham gia xây dựng chương trình cần có kinh nghiệm và trình độ chuyên môn đáp ứng
các yêu cầu:
- Hiểu đầy đủ các chi tiết của dự án;
- Am hiểu hệ thống dạy nghệ hiện tại của Việt Nam;
- Có khả năng báo cáo thực hiện dự án;
- Có kinh nghiệm trong lĩnh vực dạy nghề;
- Có kinh nghiệm soạn thảo giáo trình;
- Có kinh nghiệm làm việc trong các dự án của các nước khác.
1.4 Kết quả việc biên soạn giáo trình
Giáo trình được phân thành 04 loại: lý thuyết, thực hành, lý thuyết + thực hành và cơ bản + nâng cao
Số lượng giáo trình cần hoàn thành là 160 (42 lý thuyết, 72 thực hành, 37 lý thuyết + thực hành, 9 cơ
bản + nâng cao)
- Nếu chủ đề của 01 chương trình được phân thành lý thuyết và thực hành, biên soạn chung trong 1
cuốn giáo trình.
- Nếu chủ đề của 01 chương trình được phân thành cơ bản và nâng cao, biên soạn chung trong 1 cuốn
giáo trình.
- Số trang tối thiểu cho các giáo trình lý thuyết và thực hành là 200.
- Số trang tối thiểu cho các giáo trình lý thuyết + thực hành và cơ bản + nâng cao là 300.
Tất cả các giáo trình được xây dựng bằng Tiếng Anh và dịch sang Tiếng Việt
Những người soạn thảo giáo trình cần phải tổng hợp các thiết bị được cung cấp cho các trường dạy
nghề và giáo trình phải đáp ứng được tiêu chuẩn quốc tế

7


Số lượng giáo trình các nghề của Hàn Quốc

thuyết


Tên giáo trình
Cắt gọt kim loại
Hàn
Cơ điện tử
Điện công nghiệp
Điện tử công nghiệp
Công nghệ ô tô
CNTT
Kỹ thuật máy lạnh và
điều hòa không khí (ước
tính)
Kỹ thuật cơ bản
Tổng

Thực
hành
8
8
3
1
7
1
7

10
10
7
12
12

3
11

5

9

40

74


thuyết +
thực
hành
2
6
3
4
3
10
3

Cơ bản
+ Nâng
cao
1

5
1

1

5
1
37

1
9

Tổng
21
24
13
22
23
15
21
20
1
160

Tên giáo trình cần biên soạn (kỹ thuật cơ bản)
Loại giáo trình
Lý thuyết + thực
hành

Tên giáo trình
1. Lý thuyết và thực hành Kỹ
thuật cơ bản)
Tổng


SL đầu
ra

Ghi chú
1
1

Tên giáo trình cần biên soạn (cắt gọt kim loại)
Loại giáo trình

Lý thuyết

Thực hành

Tên giáo trình
1. Lý thuyết cơ khí cơ bản
2. Lý thuyết CAD/CAM
3. Lý thuyết gia công CNC
4. Lý thuyết khuôn dập/nguội
5. Lý thuyết thiết kế công cụ gia
công
6. Lý thuyết sửa chữa gia công
7. Lý thuyết vẽ cơ khí
8. Lý thuyết vật liệu cơ khí
1. Thực hành mô hình 3D
2. Thực hành máy công cụ 5 trục
3. Thực hành Điện & Điện tử cơ
bản
4. Thực hành CAD

5. Thực hành máy gia công phóng
điện CNC
6. Thực hành máy tiện CNC

SL đầu
ra

Ghi chú

8

10

8


7. Thực hành ứng dụng gia công
8. Thực hành ứng dụng trung tâm
gia công
9. Thực hành khí nén & thủy lực
10. Thực hành đo chính xác
Lý thuyết + thực
hành
Cơ bản + Nâng cao

1. Lý thuyết và thực hành điều
khiển tự động
2. Lý thuyết và thực hành quy
trình sản xuất
1.Thực hành CAM cơ bản và nâng

cao
Tổng

Giáo trình dùng
chung với các
2 nghề khác
1
21

Tên giáo trình cần biên soạn (Hàn)
Loại giáo trình

Lý thuyết

Thực hành

Lý thuyết + thực
hành

Tên giáo trình
1. Lý thuyết thiết bị phòng cháy
2. Lý thuyết vẽ chi tiết/bộ phận
3. Lý thuyết thiết bị khí gas
4. Lý thuyết kỹ thuật cơ khí
5. Lý thuyết luyện kim
6. Lý thuyết năng lượng tái chế
mới
7. Lý thuyết sản xuất đường ống
8. Lý thuyết chế tạo và thiết kế
hàn

1. Thực hành hàn tự động
2. Thực hành thiết bị điện cơ bản
3. Thực hành CAD & vẽ cơ bản
4. Thực hành xây dựng số liệu
5. Thực hành điều khiển thiết bị tự
động
6. Thực hành thiết bị CAD
7. Thực hành dự trù chi phí thiết
bị
8. Thực hành thủy lực
9. Thực hành thiết bị nhà máy
10. Thực hành kết cấu thép

SL đầu
ra

Ghi chú

8

10

6
1. Lý thuyết và thực hành điều
hòa không khí
2. Lý thuyết và thực hành thiết bị
nồi hơi
3. Lý thuyết và thực hành đường
ống
4. Lý thuyết và thực hành Máy

lạnh và điều hòa không khí
9


5. Lý thuyết và thực hành Hàn đặc
biệt
6. Lý thuyết và thực hành hàn
Cơ bản + Nâng cao
Tổng

24

Tên giáo trình cần biên soạn (Cơ điện tử)
Loại giáo trình
Lý thuyết

Thực hành

Lý thuyết + thực
hành

Tên giáo trình
1. Lý thuyết thuật toán
2. Lý thuyết kỹ thuật máy tính *
2. Lý thuyết kỹ thuật cơ điện tử
1. Thực hành điện & điện tử
2. Thực hành rô bốt công nghiệp
3. Thực hành rô bốt di chuyển
4. Thực hành thiết kế máy
5. Thực hành Cơ điện tử

6. Thực hành điều khiển dựa trên
lập trình máy tính PLC
7. Thực hành điều khiển rô bốt
1. Lý thuyết và thực hành ứng
dụng máy tính *
2. Lý thuyết và thực hành điện &
điện tử *
3. Lý thuyết và thực hành
Ubiquituos *

SL đầu
ra
3

Ghi chú
*: Giáo trình dùng
chung với các
nghề khác

7

*: Giáo trình dùng
chung với các
nghề khác

3

Cơ bản + Nâng cao
Tổng


13

Tên giáo trình cần biên soạn (Điện công nghiệp)
Loại giáo trình
Lý thuyết
Thực hành

Tên giáo trình
1. Lý thuyết thiết bị điện phòng
cháy
1. Thực hành điện cơ bản
2. Thực hành thiết bị điện I
3. Thực hành thiết bị điện
4. Thực hành ứng dụng thiết bị
điện
5. Thực hành CAD điện
6. Thực hành IBS
7. Thực hành điều khiển PC
8. Thực hành PLC
9. Thực hành điện công suất

SL đầu
ra

Ghi chú

1
12

10



10. Thực hành lập trình
11. Thực hành điều khiển cảm
biến
12. Thực hành điều khiển trình tự

Lý thuyết + thực
hành

Cơ bản + Nâng cao

1. Thực hành mạch điện
2. Lý thuyết và thực hành thiết bị
điện II *
3. Thực hành thiết bị điện II
4. Lý thuyết và thực hành kỹ thuật
năng lượng tái tạo
1. Lý thuyết mạch cơ bản và nâng
cao *
2. Lý thuyết kỹ thuật điều khiển
cơ bản và nâng cao *
3. Lý thuyết kỹ thuật số cơ bản và
nâng cao *
4. Lý thuyết kỹ thuaattj công suất
cơ bản và nâng cao
5. Lý thuyết điện từ cơ bản và
nâng cao *
Tổng


4

*: Giáo trình dùng
chung với các
nghề khác

5

*: Giáo trình dùng
chung với các
nghề khác

22

Tên giáo trình cần biên soạn (Điện tử công nghiệp)
Loại giáo trình

Lý thuyết

Thực hành

Tên giáo trình
1. Lý thuyết kỹ thuật viễn thông
2. Lý thuyết khoa học máy tính
3. Lý thuyết kỹ thuật hiển thị
4. Lý thuyết mạch điển tử *
5. Lý thuyết vi điều khiển
6. Lý thuyết kỹ thuật rô bốt
7. Lý thuyết kỹ thuật cảm biến *
1. Thực hành lắp ráp

2. Thực hành lập trình C
3. Thực hành mô phỏng mạch
điển tử
4. Thực hành bộ phận hiển thị
5. Thực hành mạch điều khiển
màn hình
6. Thực hành CAD điển tử
7. Thực hành ứng dụng Lab
VIEW
8. Thực hành mạch logic
9. Thực hành vi điều khiển
10. Thực hành điều khiển
hình/chuyển động

SL đầu
ra

7

Ghi chú

*: Giáo trình dùng
chung với các
nghề khác

12

11



11. Thực hành điều khiển bằng vi
tính
12. Thực hành mạch cảm biến

Lý thuyết + thực
hành

Cơ bản + Nâng cao

1. Lý thuyết và thực hành kỹ thuật
máy tính *
2. Lý thuyết và thực hành hệ
thống nhúng
3. Lý thuyết và thực hành vi xử lý
*
1. Lý thuyết mạch cơ bản và nâng
cao *

3

*: Giáo trình dùng
chung với các
nghề khác

1

Tên giáo trình cần biên soạn (Công nghệ ô tô)
Loại giáo trình
Lý thuyết


Thực hành

Lý thuyết + thực
hành

Cơ bản + Nâng cao

Tên giáo trình
1. Lý thuyết tiếng Anh chuyên
ngành Ô tô
1. Thực hành ô tô cơ bản
2. Thực hành sửa chữa ô tô cơ bản
3. Thực hành chuẩn đoán công
nghệ cao
1. Lý thuyết và thực hành hệ
thống mạng thân xe
2. Lý thuyết và thực hành khung
gầm I
3. Lý thuyết và thực hành khung
gầm II
4. Lý thuyết và Thực hành đánh
giá hư hại
5. Lý thuyết và Thực hành hệ
thống điều khiển động cơ thân
thiện sinh học
6. Lý thuyết và thực hành động cơ
I
7. Lý thuyết và thực hành động cơ
II
8. Lý thuyết và thực hành ô tô

Hybrid
9. Lý thuyết và Thực hành hệ
thống khung gầm điều khiển tích
hợp
10. Lý thuyết và thực hành kỹ
thuật cơ khí ô tô
1. Lý thuyết thiết bị điện ô tô cơ
bản và nâng cao

SL đầu
ra

Ghi chú

1

3

10

1
12


Tổng

15

Tên giáo trình cần biên soạn (CNTT - Ứng dụng phần mềm)
SL đầu

Loại giáo trình
Tên giáo trình
ra
1. Lý thuyết cấu trúc máy tính
2. Lý thuyết đồ họa máy tính
3. Lý thuyết cấu trúc dữ liệu
4. Lý thuyết kỹ thuật Thông tin và
Lý thuyết
7
Truyền thông
5. Giới thiệu về máy tính
6. Lý thuyết hệ điều hành
7. Lý thuyết thiết kế và phân tích
hệ thống
1. Thực hành lập trình nhúng
2. Thực hành hệ thống HMI
3. Thực hành xỷ lý hình ảnh
4. Thực hành giao diện
5. Thực hành lập trình MFC
6. Thực hành lập trình di động
Thực hành
11
7. Thực hành lập trình mạng
8. Thực hành hệ thống kiểm tra
quy trình
9. Thực hành Lập trình hiển thị
10. Thực hành Lập trình Web
11. Thực hành máy chủ mạng

Lý thuyết + thực

hành

1. Lý thuyết và thực hành mạng
máy tính *
2. Lý thuyết và thực hành cơ sở
dữ liệu
3. Lý thuyết và thực hành hệ
thống thông tin

Ghi chú

*: Giáo trình dùng
chung với các
nghề khác

3

Cơ bản + Nâng cao
Tổng

21

13


Tên giáo trình cần biên soạn (Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí)
Loại giáo trình

Tên giáo trình


Lý thuyết
Thực hành
Lý thuyết + thực
hành
Cơ bản + Nâng cao

Giáo trình được biên soạn dựa
trên chương trình mới

SL đầu
ra
5
9

Tổng

Ghi chú
5 cuốn (dự trù)
9 cuốn (dự trù)

5

5 cuốn (dự trù)

1

1 cuốn (dự trù)
20

Tất cả các giáo trình sau khi được biên soạn đều phải được đánh giá và điều chỉnh dựa theo ý kiến của

các chuyên gia Việt Nam trước khi đưa vào hệ thống dạy nghề Việt Nam.
Tổ chuyên gia biên soạn Chương trình/Giáo trình cần được thành lập.
1.5 Yêu cầu đối với việc biên soạn Giáo trình
Các Đề xuất kỹ thuật bao gồm:
1) Xây dựng phương pháp luận và cách tiếp cận,
2) Giám sát tiến độ và kế hoạch báo cáo,
3) Thành lập tổ biên soạn:
a) Lãnh đạo tổ chức thực hiện cấu phần biên soạn Chương trình/Giáo trình
b) Lãnh đạo Tổ biên soạn Giáo trình
4) Lịch trình biên soạn Giáo trình
5) Chi tiết kế hoạch thực hiện
6) Sơ yếu lý lịch (CV)
7) Báo cáo hoàn thành dự án/tài liệu chứng mình (Nếu cần)
Các chuyên gia tham gia biên soạn giáo trình cần có kinh nghiệm và trình độ chuyên môn đáp
ứng các yêu cầu:
- Hiểu đầy đủ các chi tiết của dự án;
- Am hiểu hệ thống dạy nghệ hiện tại của Việt Nam;
- Có khả năng báo cáo thực hiện dự án;
- Có kinh nghiệm trong lĩnh vực dạy nghề;
- Có kinh nghiệm soạn thảo Chương trình/Giáo trình;
- Có kinh nghiệm làm việc trong các dự án của các nước khác.

14


1. 6 Chi phí thuê chuyên gia xây dựng mới chương trình
STT
1

Nội dung


Đầu ra

Phần nhân công
Bước 1: Phân tích
Nghiên cứu tiêu
chuẩn kỹ năng.
Xây dựng danh mục
đơn vị năng lực dựa
trên tiêu chuẩn nghề
nghiệp
Chuẩn đoán đơn vị
năng lực.
Bước 2: Thiết kế
Xây dựng các hồ sơ
đơn vị năng lực. Kết
quả đầu ra là phân
loại đơn vị năng lực.

Đơn vị
tính
Ngày

Đơn
giá
232

Số
lượng


Thành
tiền

Danh mục các nhiệm
cho các cấp trình độ
đào tạo.
Tổng hợp kiến thức
và kỹ năng.
Danh mục đơn vị
năng lực
Phiếu ghi đơn vị năng
lực

Phân loại đơn vị năng
lực

Thiết lập mục tiêu
đào tạo dựa trên cấp
độ đào tạo;
Tùy chỉnh các đơn vị
năng lực phù hợp với
bối cảnh Việt Nam;
Xác định chương
trình đào tạo.
Xác định phiếu đào
tạo. Xây dựng kế
hoạch đào tạo.
Xác định lộ trình. Kết
quả đầu ra là việc xác
định mối quan hệ

giữa các môn học và
mô-đun.
Bước 3: Phát triển
Xây dựng hồ sơ khóa
học (tên khóa học,
nội dung tóm tắt, mục
tiêu, điều kiện tiên
quyết, thời gian, các
hoạt động, đánh giá).
Sau bước này khung
chương trình được
định dạng.

Phiếu ghi đơn vị năng
lực
Phiếu ghi nội dung
đào tạo

Mối quan hệ giữa các
môn học và mô đun

Định dạng chương
trình khung

15


2
3
4


5

Biên soạn chương
trình môn học.
Biên soạn chương
trình mô-đun.
Biên dịch sang tiếng
Việt
Phần hiệu đính
Phần ban chuyên
gia

Định dạng chương
trình môn học. Định
dạng chương trình mô
đun
Trang
Ngày
Ngày

7,00
92,00
92,00

Chi phí quản lý; 10
% tổng chi nhân
công, biên dịch sang
tiếng Việt, hiệu đính,
chuyên gia.


16


1.7 Chi phí thuê chuyên gia biên soạn Chương trình/Giáo trình

STT

Nội dung

1

Phần nhân công
Bước 1: Chuẩn bị
Nghiên cứu thông tin chung về
chương trình.
Nghiên cứu chương trình
học/mô đun.
Nghiên cứu các giáo trình liên
quan.
Thiết kế định dạng và cấu trúc
giáo trình.
Bước 2: Lựa chọn và tổ chức
nội dung đào tạo
Nghiên cứu lộ trình học tập.
Thiết kế trình tự sử dụng thiết
bị.
Thiết kế trình tự thực hành
Bước 3: Viết giáo trình
Phát triển nội dung.

Phát triển phiếu đánh giá, đưa
ra phiếu đánh giá giáo trình.
Bước 4: Đánh giá và điều
chỉnh
Đánh giá, đưa ra được tiêu chí
và Bảng đánh giá.
Sửa chữa và điều chỉnh giáo
trình.

2
3
4
5

Phần biên dịch sang tiếng Việt
Phần hiệu đính
Phần ban chuyên gia
Chi phí quản lý; 10 % tổng
chi nhân công, biên dịch sang
tiếng Việt, hiệu đính, chuyên
gia.

Đầu ra

Đơn
vị tính
Ngày

Đơn
giá

232,00

Trang
Ngày
Ngày

7,00
92,00
92,00

Số
lượng

Thành tiền

Kế hoạch
biên soạn

Kế hoạch
thiết kế

Giáo trình
Phiếu đánh
giá
Tiêu chí và
Bảng đánh
giá

17



2. Xây dựng tiêu chuẩn năng lực quốc gia (NCS)
2.1 Mục tiêu và Điều kiện của việc xây dựng Tiêu chuẩn năng lực quốc gia (TCNLQG)
Mục tiêu đề ra là xây dựng Tiêu chuẩn năng lực quốc gia (TCNLQG, Tiêu chuẩn kỹ năng, Tiêu chuẩn
kỹ năng nghề) đạt trình độ quốc tế cho 8 nghề tại Việt Nam được áp dụng Tiêu chuẩn năng lực quốc
gia của Hàn Quốc.
Các Tiêu chuẩn năng lực quốc gia của Hàn Quốc đã được xây dựng tương đương với các Tiêu chuẩn
của quốc tế như các tiêu chuẩn của Úc, Đức và Tổ chức lao động quốc tế (ILO)… Theo đó, Dự án
này nhằm mục tiêu áp dụng trực tiếp các TCNLQG của Hàn Quốc cho Việt Nam thông qua các giai
đoạn phù hợp.
Danh sách các nghề mục tiêu được xây dựng TCNLQG dựa theo các Tiêu chuẩn của Hàn Quốc cho
Việt Nam thông qua các giai đoạn phù hợp.
Danh sách các nghề mục tiêu được xây dựng TCNLQG dựa theo các Tiêu chuẩn của Hàn Quốc như
bản dưới đây:
Bảng danh sách các nghề mục tiêu tại Việt Nam và các nghề tương đồng theo TCNLQG của Hàn
Quốc.

STT
1
2
3
4
5
6

Tên nghề tại Việt Nam
Cắt gọt kim loại
Hàn
Điện tử công nghiệp
Điện công nghiệp

Công nghệ ô tô
Cơ điện tử

Tên nghề tại Hàn Quốc
Gia công
Hàn
Điện tử
Điện
Bảo dưỡng ô tô
Điều khiển và lắp ráp cơ khí

7

CNTT (Ứng dụng phần mềm)

1. Công nghệ thông tin
2. Công nghệ phần mềm thông tin
- Vận hành mạng lưới
- Quản lý dịch vụ thông tin
- Vận hành dịch vụ thông tin

8

Kỹ thuật máy lạnh và điều hòa không khí

1. Máy lạnh
2. Điều hòa không khí

TCNLQG của 06 nghề mục tiêu (các nghề có STT từ 1 đến 6 ở trên) được đánh giá là giống với
TCNLQG của Hàn Quốc về mô tả nghề.

TCNLQG của 02 nghề mục tiêu (các nghề có STT 7 và 8 ở trên) sẽ tương đương với TCNLQG của
Hàn Quốc.
Tất cả các TCNLQG phải được xây dựng bằng tiếng Anh và dịch sang Tiếng Việt.
Tất cả các TCNLQG phải được đọc, sửa và đánh giá bởi một Ủy ban theo quy định.
18


Ủy ban nói trên bao gồm các chuyên gia ngoài dự án và có nhiệm vụ đánh giá kết quả đầu ra của hợp
phần xây dựng TCNLQG và xây dựng giáo trình dạy học.
2.2 Kết quả và chi phí của việc xây dựng TCNLQG
- 8 TCNLQG của Việt Nam phù hợp với các TCNLQG của Hàn Quốc
- TCNLQG của các nghề từ số 1 đến số 6 sẽ được dịch sang Tiếng Anh và Tiếng Việt.
- TCNLQG của các nghề số 7 và 8 sẽ được xây dựng dựa theo TCNLQG của Hàn Quốc bằng Tiếng
Anh và Tiếng Việt.
- TCNLQG sẽ gồm các nội dung theo mẫu sau:
Tên TCNLQG
1. Tổng quan về TCNLQG:
1.1 Quá trình xây dựng TCNLQG
1.2 Đặc trưng của TCNLQG
1.3 Các cấu phần của TCNLQG
(1) Tiêu đề đơn vị năng lực
(2) Mô tả về đơn vị năng lực
(3) Chi tiết của đơn vị năng lực
(4) Tiêu chí đánh giá
(5) Phạm vi của biến
(6) Hương dẫn đánh giá
2. Trình tự xây dựng
2.1 Bước 1: Thu thập cơ sở dữ liệu và phân tích
(1) Phân tích thị trường lao động.
(2) Tiêu chuẩn đào tạo và cấp Chứng chỉ của một nghề cụ thể.

(3) Phân tích kinh nghiệm của các nước khác.
2.2 Bước 2: Thiết lập khu vực phát triển
2.3 Bước 3: Xây dựng bản đồ nghề nghiệp
2.4 Bước 4: Phân tích nghề nghiệp
2.5 Bước 5: Thiết kế của đơn vị năng lực
2.6 Bước 6: Xây dựng TCNLQG
Tên năng lực
Mô tả năng lực
Mô hình năng lực

Năng lực cốt lõi
Đơn vị năng lực

Mô tả đơn vị năng lực
Chi tiết đơn vị năng lực
Tiêu chí đánh giá: Kiến thức, kỹ năng và thái Phạm vi của các biến: Đánh giá mức độ
độ
quan trọng, thiết bị và dụng cụ
Hướng dẫn đánh giá
2.7 Bước 7: Biên soạn đơn vị năng lực một cách phù hợp
2.8 Bước 8: Biên soan đơn vị năng lực cho một nghề cụ thể
3. Ứng dụng
3.1 Ứng dụng trong đào tạo nghề
19


1) Điều chỉnh các chương trình đào tạo đã có từ trước
2) Xây dựng các chương trình đào tạo phù hợp với đơn vị năng lực
3.2 Ứng dụng trong việc cấp chứng chỉ, chứng nhận
1) Điều chỉnh các chứng chỉ và chứng nhận nếu có

2) Xây dựng chứng nhận và chứng chỉ mới
4. Hệ thống mã
2.3 Các yêu cầu trong việc xây dựng TCNLQG
Các đề xuất kỹ thuật gồm có:
1) Xây dựng phương pháp luận và cách tiếp cận,
2) Giám sát tiến độ và kế hoạch báo cáo,
3) Thành lập đội ngũ xây dựng: Tổ xây dựng cấu phần TCNLQG,
4) Lịch trình xây dựng TCNLQG,
5) Chi tiết kế hoạch thực hiện,
6) Sơ yếu lý lịch (CV) của Lãnh đạo và thành viên tổ xây dựng cấu phần TCNLQG
7) Báo cáo hoành thành dự án/ tài liệu chứng mình (nếu cần)
Các chuyên gia tham gia xây dựng TCNLQG phải có kinh nghiệm và trình độ phù hợp với các yêu
cầu sau:
- Am hiểu hệ thống dạy nghề của Việt Nam;
- Có khả năng xem xét và báo cáo giám sát dự án;
- Có kinh nghiệm trong lĩnh vực đào tạo nghề;
- Có kinh nghiệm phân tích nghề nghiệp;
- Có kinh nghiệm trong các dự án của nước khác.
2.4 Chi phí thuê chuyên gia xây dựng TCNLQG

STT

Nội dung

1

Phần nhân công
Bước 1: Thu thập cơ sở dữ liệu và
phân tích
Phân tích thị trường lao động.

Tiêu chuẩn đào tạo và cấp Chứng chỉ
của một nghề cụ thể.
Phân tích kinh nghiệm của các nước
khác.
Thiết lập khu vực phát triển.

Đơn vị
tính
Ngày

Đơn giá

Số
lượng

Thành tiền

232,00

20


Bước 2: Thiết lập khu vực phát
triển
Bước 3: Xây dựng bản đồ nghề
nghiệp
Bước 4: Phân tích nghề nghiệp
Bước 5: Thiết kế của đơn vị năng
lực
Bước 6: Xây dựng TCNLQG

Bước 7: Biên soạn đơn vị năng lực
một cách phù hợp
Bước 8: Biên soan đơn vị năng lực
cho một nghề cụ thể
2
3
4
5
6

Phần biên dịch sang tiếng Anh
Phần hiệu đính
Phần ban chuyên gia (bao gồm
việc kiểm tra lại và duyệt
TCLNQG)
Phần xuất bản
Phần chi phí bên ngoài (Phụ phí);
10% tổng chi phí nhân công, biên
dịch sang tiếng Anh, hiệu đính,
chuyên gia, xuất bản

Trang
Ngày

30,00
92,00

Ngày
ea


100,00
120,00

21


3. Chi phí đào tạo giáo viên
3.1 Mục tiêu của cấu phấn đào tạo giáo viên
3.1.1 Nâng cao năng lực giáo viên
- Làm thế nào để sử dụng học viên như một cố vấn,
- Làm thế nào để biên soạn Chương trình,
- Làm thế nào để xây dựng tài liệu giảng dạy (giáo trình, học cụ),
- Nâng cao khả năng giảng dạy,
- Nâng cao kiến thức (lý thuyết, ứng dụng),
- Áp dụng các công nghệ tiên tiến mới.
3.1.2 Nâng cao năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ
- Làm thế nào để xây dựng hệ thống quản lý
- Nâng cao năng lực quản trị nguồn nhân lực và cơ sở vật chất
3.1.3 Nâng cao năng lực quản lý của Lãnh đạo
- Làm thế nào để xây dựng hệ thống quản lý với tư cách là người lãnh đạo
- Nâng cao năng lực quản trị nguồn nhân lực và cơ sở vật chất
3.1.4 Nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ BQLCDA
- Làm thế nào để xây dựng một dự án mới
- Làm thế nào để quản lý dự án
- Làm thế nào để đánh giá dự án
- Nâng cao năng lực quản lý dự án, tổ chức, nhân lực và cơ sở vật chất
3.1.5 Nâng cao các yêu cầu chung cho lĩnh vực dạy
- Tăng thu nhập thông qua năng cao tay nghề
- Đáp ứng các nhu cầu về lực lượng lao động trong các lĩnh vực công nghiệp hóa.
- Xây dựng các chính sách và hệ thống dạy nghề tiên tiến tại Việt Nam

- Nâng cao chất lượng lao động phục vụ công cuộc phát triển kinh tế
- Đáp ứng tiêu chuẩn việc làm toàn cầu
3.2 Kết quả đầu ra của cấu phần đào tạo
Tối ưu hóa hiệu quả đào tạo, các yêu cầu về năng lực đào tạo như sau:
Quy mô đào tạo

22




1 C1

2 C2
3 C3
4 C4

Tham
quan
khảo sát
nước
ngoài

Tên Khóa học

Khóa
học
ngắn
hạn ở
nước

ngoài

Khóa
học
ngắn
hạn
trong
nước

Phương pháp xây
dựng và sử dụng Tiêu
chuẩn năng lực
Phương pháp xây
dựng và sử dụng
Chương trình, Giáo
trình
Phát triển học liệu Đa
phương tiện
Phương pháp giảng
dạy

Nâng cao kỹ năng của
một số nghề (nước
5 C5A ngoài)

Tổng số

40

40


3

100

100

2

100

100

2

100

100

2

48

6

48

48

6


388

436

21

48

Nâng cao kỹ năng của
một số nghề (trong
6 C5B nước)
0

48

Thời
Tổng
gian đào
học viên
tạo
(Tuần)

* Khóa đào tạo ở nước ngoài (mã C5 A) sẽ được tổ chức tại Hàn Quốc
3.3 Tóm tắt các khóa đào tạo
Mã khóa học
Tên khóa học

Lớp học


C1
Phương pháp xây dựng và sử dụng Tiêu chuẩn Năng lực
Giáo viên hoặc Trợ giảng tại 5 trường, gồm cả những người do
TCDN và các Sở LĐTBXH đề xuất
Trong nước (Đào tạo chung ở một địa điểm, ví dụ như trường
CĐN Việt - Hàn Hà Nội)
40 người (2 lớp: 20 người/lớp)
3 tuần (21 ngày)
15 ngày
Lý thuyết (30 giờ), Thực hành (60 giờ: Giáo viên nước ngoài (30
giờ), Giáo viên trong nước (30 giờ)
Lý thuyết (20 người/lớp) và Thực hành (5 người/nhóm, 4
nhóm/lớp)

Đề cương Chương trình đào
tạo

Lý thuyết: Phương pháp xây dựng và sử dụng tiêu chuẩn năng lực
Thực hành: PBL (Học tập theo Dự án)
Sản phẩm đầu ra: 8 mẫu TCNL của một nghề

Học viên mục tiêu
Địa điểm đào tạo
Số lượng học viên
Thời gian đào tạo
Ngày làm việc
Loại hình đào tạo

23



Điều kiện đặc biệt

Mã khóa học
Tên khóa học

Phòng học và trang thiết bị lớp học, gồm cả các thiết bị do các
trường ở tỉnh cung cấp
Mỗi trường ở tỉnh phải được cấp phí đào tạo cho các học viên,
gồm phụ cấp sinh hoạt, phụ cấp, tiền ăn, ở và vé máy bay nội địa

Đề cương Chương trình đào
tạo

C2
Phương pháp xây dựng và sử dụng Chương trình/Giáo trình
Giáo viên hoặc Trợ giảng tại 5 trường, gồm cả những người do
TCDN và các Sở LĐTBXH đề xuất
Trong nước (tại từng trường ở tỉnh)
100 người (2 lớp: 20 người/lớp*số tỉnh, 5 tỉnh)
2 tuần (14 ngày)
10 ngày
Lý thuyết (30 giờ), Thực hành (30 giờ: Giáo viên nước ngoài (15
giờ), Giáo viên trong nước (15 giờ)
Lý thuyết (20 người/lớp) và Thực hành (5 người/nhóm, 4
nhóm/lớp)
Lý thuyết: Phương pháp xây dựng và sử dụng Chương trình/Giáo
trình
Thực hành: PBL (Học tập theo Dự án)
Sản phẩm đầu ra: Chương trình của 4 nghề (Nhóm) và 1 chương

giáo trình (Cá nhân)

Điều kiện đặc biệt

Phòng học và trang thiết bị lớp học, gồm cả các thiết bị do các
trường ở tỉnh cung cấp
Do khóa học diễn ra tại trường ở tỉnh nên không có phụ cấp cho
học viên

Học viên mục tiêu
Địa điểm đào tạo
Số lượng học viên
Thời gian đào tạo
Ngày làm việc
Loại hình đào tạo
Lớp học

Mã khóa học
Tên khóa học

Lớp học

C3
Phát triển học liệu Đa phương tiện
Giáo viên hoặc Trợ giảng tại 5 trường, gồm cả những người do
các Sở LĐTBXH đề xuất
Trong nước (tại từng trường ở tỉnh)
100 người (2 lớp: 20 người/lớp*số tỉnh, 5 tỉnh)
2 tuần (14 ngày)
10 ngày

Lý thuyết (30 giờ), Thực hành (30 giờ: Giáo viên nước ngoài (15
giờ), Giáo viên trong nước (15 giờ)
Lý thuyết (20 người/lớp) và Thực hành (5 người/nhóm, 4
nhóm/lớp)

Đề cương Chương trình đào
tạo

Lý thuyết: Phát triển học liệu Đa phương tiện
Thực hành: PBL (Học tập theo Dự án)
Sản phẩm đầu ra: 20 loại học liệu đa phương tiện

Học viên mục tiêu
Địa điểm đào tạo
Số lượng học viên
Thời gian đào tạo
Ngày làm việc
Loại hình đào tạo

Điều kiện đặc biệt

Phòng học và trang thiết bị lớp học, gồm cả các thiết bị do các
trường ở tỉnh cung cấp
Do khóa học diễn ra tại trường ở tỉnh nên không có phụ cấp cho
học viên
24


Mã khóa học
Tên khóa học


Lớp học

C4
Phương pháp giảng dạy
Giáo viên hoặc Trợ giảng tại 5 trường, gồm cả những người do
các Sở LĐTBXH đề xuất
Trong nước (tại từng trường ở tỉnh)
100 người (2 lớp: 20 người/lớp*số tỉnh, 5 tỉnh)
2 tuần (14 ngày)
10 ngày
Lý thuyết (30 giờ), Thực hành (30 giờ: Giáo viên nước ngoài (15
giờ), Giáo viên trong nước (15 giờ)
Lý thuyết (20 người/lớp) và Thực hành (5 người/nhóm, 4
nhóm/lớp)

Đề cương Chương trình đào
tạo

Lý thuyết: Phương pháp giảng dạy
Thực hành: PBL (Học tập theo Dự án)
Sản phẩm đầu ra: Thực hành giảng dạy cá nhân, Bản tóm tắt bài
giảng và các tài liệu lớp học

Điều kiện đặc biệt

Phòng học và trang thiết bị lớp học, gồm cả các thiết bị do các
trường ở tỉnh cung cấp
Do khóa học diễn ra tại trường ở tỉnh nên không có phụ cấp cho
học viên


Học viên mục tiêu
Địa điểm đào tạo
Số lượng học viên
Thời gian đào tạo
Ngày làm việc
Loại hình đào tạo

Mã khóa học
Tên khóa học
Học viên mục tiêu
Địa điểm đào tạo
Số lượng học viên
Thời gian đào tạo
Ngày làm việc
Loại hình đào tạo
Lớp học

C5A
Nâng cao kỹ năng của một số nghề
Giáo viên hoặc Trợ giảng (cho 8 nghề) tại 5 trường
Nước ngoài (tại Hàn Quốc
48 người
6 tuần (42 ngày)
30 ngày
Học lý thuyết, Thực hành và Thăm các địa điểm liên quan, bao
gồm cả Thực địa
Lý thuyết và Thực hành: 10 người/lớp, 1 lớp/nghề

Đề cương Chương trình đào

tạo

Lý thuyết: Nâng cao kỹ năng của 8 nghề
Thực hành: PBL (Học tập theo Dự án)
Sản phẩm đầu ra: Báo cáo dự án, phụ thuộc vào ngành học của
các học viên

Mã khóa học
Tên khóa học
Địa điểm đào tạo
Số lượng học viên
Thời gian đào tạo

C5B
Nâng cao kỹ năng của một số nghề
Trong nước (đào tạo chung tại 1 địa điểm) và thực địa tại từng
tỉnh
48 người
6 tuần (42 ngày): đào tạo chung (25 ngày) và Kinh nghiệm thực
địa (5 ngày)
25


×