Tải bản đầy đủ (.pptx) (144 trang)

Thuyết trình môn phân tích tài chính chương 4 thực hiện phân tích kế toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 144 trang )

MÔN HỌC:
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

CHƯƠNG 4:
THỰC HIỆN
PHÂN TÍCH KẾ TOÁN
Giảng viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Thị Uyên Uyên
Nhóm thực hiện:
1. Nguyễn Việt Phong
2. Phạm Thị Thùy Vi
3. Trần Ngọc Khánh Nguyên
4. Lê Thị Thanh Thái
5. Trần Thị Diễm Châu


Các nội dung chính
I. Tổng quan về phân tích kế toán
• Khái niệm phân tích kế toán
• Sự cần thiết của phân tích kế toán
• Tiến trình phân tích kế toán

II. Các sai lệch và cách điều chỉnh trong phân tích k ế
toán

• Giới thiệu các BCTC dung trong PT kế toán
• Nguyên nhân tạo ra các bóp méo trong số liệu kế toán
• Các sai lệch và cách điều chỉnh số liệu kế toán trong hoạt động tài
trợ
• Các sai lệch và cách điều chỉnh số liệu kế toán trong hoạt động đầu

• Các sai lệch và cách điều chỉnh số liệu kế toán trong hoạt động kinh


doanh
• Các sai lệch và cách điều chỉnh số liệu kế toán do sự khác biệt của US
GAAP và IFRS


I. Tổng quan về phân tích kế toán
1. Khái niệm phân tích kế toán
(còn gọi là đánh giá chất lượng báo cáo tài chính)

• Là một tiến trình đánh giá quy mô các số liệu kế toán của một
công ty phản ánh thực trạng kinh tế.

• Liên quan đến một số lượng các nhiệm vụ khác nhau, như đánh
giá rủi ro kế toán và chất lượng thu nhập của một công ty, ước
tính khả năng tạo thu nhập, và thực hiện các điều chỉnh cần thiết
đối với báo cáo tài chính để phản ảnh tốt hơn thực trạng kinh tế
và hỗ trợ phân tích tài chính.


2. Sự cần thiết của phân tích kế toán
Nhu cầu phân tích kế toán nảy sinh từ 2 lý do chính sau:

1

Kế toán dồn tích cải thiện kế toán dòng tiền bằng
cách phản ánh các hoạt động kinh tế trong một phạm
vi thời gian đúng lúc hơn. Nhưng kế toán dồn tích tạo
ra một số biến dạng kế toán mà cần phải nhận ra và
điều chỉnh để thông tin kế toán phản ánh tốt hơn các
hoạt động kinh doanh


2

Các báo cáo tài chính được chuẩn bị cho nhiều người
sử dụng và như cầu thông tin khác nhau. Điều này có
nghĩa thông tin kế toán thường đòi hỏi các điều chỉnh
để đáp ứng những mục tiêu phân tích của từng nhóm
người sử dụng


Ghi chú: Các biến dạng kế toán
Khái niệm:
Các biến dạng kế toán là những lệch lạc của thông tin được báo cáo trong
báo cáo tài chính từ thực trạng kinh doanh.
Những biến dạng này phát sinh từ bản chất của kế toán dồn tích (bao gồm
các chuẩn mực, các sai số trong ước tính, sự đánh đổi giữ sự thích hợp và sự
tin cậy, phạm vi ứng dụng rộng rãi)
Nguyên nhân gây ra các biến dạng kế toán:
1. Các chuẩn mực kế toán
2. Các sai số ước tính
3. Tính tin cậy so với sự thích hợp
4. Quản lý thu nhập


Nguyên nhân gây ra các biến dạng kế toán
Các chuẩn mực kế toán
- Các chuẩn mực kế toán có thể là kết quả của một tiến trình chính trị: Các nhóm khác nhau sử
dụng những cách khác nhau để vận động hành lang bảo vệ quyền lợi của họ. Trong trường hợp
này, các chuẩn mực đôi khi thất bại trong việc đòi hỏi thông tin phù hợp nhất. Ví dụ: hạch toán
cho quyền chọn cổ phiếu dành cho người lao động.

- Do một vài nguyên tắc kế toán; ví dụ như:
•Nguyên tắc lịch sử làm giảm sự thích hợp của bảng cân đối kế toán bằng cách không phản ảnh
giá trị thị trường hiện tại của tài sản và nợ phải trả.
•Việc hạch toán tài sản vô hình không nhất quán: việc mua lại tài sản vô hình được ghi nhận
như một tài sản, trong khi sự tự phát triển của nó lại không được ghi nhận.
•Kế toán kép hàm ý bảng CĐKT khớp với báo cáo KQHĐKD, nghĩa là nhiều giao dịch tác
động đến cả hai báo cáo. Tuy nhiên, một quy tắc kế toán có thể tốt cho báo cáo này nhưng
cũng có thể là hạn chế cho báo cáo còn lại. Ví dụ như quy tắc đánh giá hàng tồn kho FIFO đảm
bảo tài khoản hàng tồn kho trong bảng CĐKT phản ánh đúng chi phí của hàng chưa bán được;
trong khi đó quy tắc LIFO lại phản ảnh tốt hơn giá vốn hàng bán hiện tại trong BC KQHĐKD.
- Sự bảo thủ: Sự bảo thủ dẫn đến xu hướng bi quan trong các BCTC mà đôi khi được mong đợi
bởi các phân tích tín dụng nhưng lại là vấn đề trong phân tích vốn cổ phần. Ví dụ kế toán viên
thường ghi giảm tài sản bị hư hỏng nhưng rất hạn chế ghi tăng giá trị tài sản.


Nguyên nhân gây ra các biến dạng kế toán
Các sai số ước tính:
• Kế toán dồn tích đòi hỏi dự báo và các ước tính khác về kết quả dòng tiền tương lai. Việc sử
dụng các ước tính này cải thiện khả năng phản ánh kịp thời của các con số kế toán. Tuy nhiên,
những ước tính này tạo ra các sai số mà có thể làm bóp méo sự phù hợp của các số liệu kế toán
dồn tích.
• Ví dụ: có 2 cách ghi nhận khoản doanh thu khi hàng hóa/dịch vụ được bán chịu và có khả năng
khách hàng không thanh toán.
- Theo kế toán tiền mặt: chỉ ghi nhận doanh thu khi thu được tiền từ khách hàng.
- Theo kế toán dồn tích: ghi nhận doanh thu khi phát sinh, sau đó phân bổ nợ xấu dựa trên lịch
sử thu tiền, xếp hạng tín nhiệm…
phương pháp dồn tích phù hợp hơn nhưng vẫn có thể sai lệch từ các ước tính dự phòng nợ
phải thu khó đòi.



Nguyên nhân gây ra các biến dạng kế toán
Tính tin cậy so với sự thích hợp:
Các chuẩn mực kế toán phải đánh đổi giữa tính tin cậy và sự thích hợp. Tính tin cậy
thường ngăn ngừa việc ghi nhận các tác động của một số sự kiện kinh doanh và giao
dịch trong các báo cáo tài chính cho đến khi kết quả dòng tiền được ước tính một cách
hợp lý.
• Ví dụ 1: Trước khi một khoản lỗ bất ngờ được ghi nhận, nó phải được ước tính hợp
lý => nhiều khoản lỗ bất ngờ không được ghi nhận trong các báo cáo tài chính,
thậm chí trong nhiều năm sau khi sự tồn tại của nó được thiết lập vượt ra khỏi sự
nghi ngờ hợp lý.
• Ví dụ 2: Ghi nhận chi phí hoạt động R&D như một khoản chi phí (mặc dù R&D là
một hoạt động đầu tư) bởi việc lãi lỗ từ R&D ít chắc chắn hơn lãi lỗ từ đầu tư (như
đầu tư nhà xưởng, máy móc).


Nguyên nhân gây ra các biến dạng kế toán
Quản lý thu nhập:
Việc sử dụng phán đoán và ước tính trong kế toán dồn tích cho phép nhà
quản trị tiếp cận thông tin nội bộ và làm tăng sự hữu ích của các con số
kế toán. Tuy nhiên, một vài nhà quản trị lợi dụng điều này để quản lý các
số liệu kế toán cho mục đích cá nhân (nhất là thu nhập
làm giảm chất lượng số liệu kế toán
Quản lý thu nhập có 2 hình thức:
(1) thay đổi phương pháp kế toán (hình thức quản lý thu nhập nhìn thấy)
(2) thay đổi các ước tính kế toán và chính sách kế toán xác định nên các

số liệu kế toán (hình thức ẩn của quản lý thu nhập)


3. Tiến trình phân tích kế toán


Đánh giá chất lượng thu nhập

Điều chỉnh các báo cáo tài chính


3. Tiến trình phân tích kế toán
Đánh giá chất lượng thu nhập (chất lượng kế toán)
Chất lượng thu nhập khác nhau đối với những nhóm người sử dụng khác
nhau.
- CL thu nhập là quy mô của sự bảo thủ được chấp nhận bởi công ty –
một công ty có chất lượng thu nhập cao được kỳ vọng có một tỷ số giá
trên thu nhập P/E cao hơn một công ty với chất lượng thu nhập kém.
- Một định nghĩa khác là trong điều kiện bóp méo kế toán, một công ty
có chất lượng thu nhập cao nếu thông tin báo cáo tài chính mô tả đúng
đắn các hoạt động kinh doanh của công ty.


3. Tiến trình phân tích kế toán
Các bước đánh giá chất lượng thu nhập:
Nhận dạng và đánh giá các chính sách kế
toán chủ yếu
Đánh giá mức độ linh hoạt của kế toán
Xác định chiến lược lập báo cáo
Nhận dạng và đánh giá các
mối đe dọa


3. Tiến trình phân tích kế toán
Điều chỉnh các báo cáo tài chính: điều chỉnh các biến dạng kế

toán trên các BTTC về trạng thái bình thường
Một số điều chỉnh phổ biến đối với các BCTC:
• Vốn hóa các khoản thuê hoạt động dài hạn
• Ghi nhận chi phi ESO (quyền chọn mua chứng khoán của người
lao động) trong việc xác định thu nhập
• Các điều chỉnh cho chi phí một lần như sửa chữa tài sản hư
hỏng, chi phí tái cấu trúc.
• Vốn hóa R&D nếu cần thiết
• Ghi nhận tình trạng kinh tế của các kế hoạch phúc lợi, hưu bổng
trên Bảng CĐKT
• Xóa bỏ các tác động của khoản nợ thuế phải trả và các tài sản từ
bảng CĐKT


II. Các sai lệch và cách điều chỉnh trong phân tích kế toán

Ghi chú: Mục đích sử dụng các BCTC dùng trong
phân tích kế toán


II. Các sai lệch và cách điều chỉnh trong phân tích kế toán

Ghi chú: Mục đích sử dụng các BCTC dùng trong
phân tích kế toán


1. Nguyên nhân tạo ra các bóp méo
trong số liệu kế toán
Hiện tại có thể liệt kê 3 nguyên nhân gây sai lệch thông
tin trên báo cáo tài chính:



1. Nguyên nhân tạo ra các bóp méo
trong số liệu kế toán
Nghiên cứu từng hoạt động của doanh nghiệp

Tìm hiểu các sai lệch và hướng xử lý cụ thể


2. Các sai lệch và cách điều chỉnh số liệu kế toán
trong hoạt động tài trợ

Mục tiêu của phân tích hoạt động tài trợ


Nợ vay
Nợ vay là khoản tiền mà doanh nghiệp (DN) phải trả trong
thời gian 01 năm hoặc trên 01 năm phụ thuộc vào loại hình
nợ đó.
Có 02 loại nợ vay:
- Nợ vay ngắn hạn
- Nợ vay dài hạn.


Nợ vay
Nợ ngắn hạn có thể chia ra thành 02 loại


Nợ vay
Trích từ mẫu số B01-DN ban hành theo Thông tư 200/2014/TT-BTC,

ngày 22/12/2004 của Bộ tài chính
Khoản mục

Mã số

Số liệu

I. Nợ ngắn hạn

310

 

1. Phải trả ngắn bán ngắn hạn

311

 

2. Người mua trả tiền trước ngắn hạn

312

 

3. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước

313

 


4. Phải trả người lao động

314

 

5. Chi phí trả trước ngắn hạn

315

 

6. Phải trả nội bộ ngắn hạn
7. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây

316

 

dựng
8. Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn

317

 

318

 


9. Phải trả ngắn hạn khác

319

 

10. Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn

320

 

11. Dự phòng phải trả ngắn hạn

321

12. Quỹ khen thưởng phúc lợi

322

13. Quỹ bình ổn giá

323

14. Giao dịch mua bán lại trái phiếu chính ph ủ

324



Nợ vay
Nợ dài hạn:
- Là các nghĩa vụ tài chính mà người vay hay các dự án
doanh nghiệp không phải thanh toán trong thời hạn một năm
hoặt trong một chu kỳ hoạt động sản suất kinh doanh.
- Bao gồm các khoản vay nợ dài hạn, các loại trái phiếu, giấy
chứng nhận nợ và các loại tín phiếu.


Nợ vay
Trích từ mẫu số B01-DN ban hành theo Thông tư 200/2014/TT-BTC,
ngày 22/12/2004 của Bộ tài chính
Khoản mục

Mã số

Số

II. Nợ dài hạn

330

liệu
 

1. Phải trả người bán dài hạn

331

 


2. Người mua trả tiền trước dài hạn

332

 

3. Chi phí phải trả dài hạn

333

 

4. Phải trả nội bộ về vốn kinh doanh

334

 

5. Phải trả nội bộ dài hạn

335

 

6. Doanh thu chưa thực hiện dài hạn

336

 


7. Phải trả dài hạn khác

337

 

8. Vay và nợ thuê tài chính dài hạn

338

 

9. Trái phiếu chuyển đổi

339

 

10. Cổ phiếu ưu đãi

340

 

11. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả

341

12. Dự phòng phải trả dài hạn


342

13. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ

343


Nợ vay
Phân tích nợ vay và hướng xử lý
Các kết quả của phân tích có thể tác động đến kết quả đánh giá của chúng ta
đối với rủi ro và sinh lợi công ty nên khi phân tích cần xem xét kỹ các khoản
nợ:
+ Phân loại đúng các khoản nợ: ngắn hạn, dài hạn
+ Các thông tin về khoản nợ: thời gian đáo hạn, kế hoạch trả nợ, tổng số nợ…
+ Các điều khoản hạn chế đối với doanh nghiệp khi sử dụng các nguồn lực và
theo đuổi các hoạt động kinh doanh trong các hợp đồng vay.
+ Khả năng và tính linh hoạt trong việc theo đuổi các nguồn tài trợ khác.
+ Các nghĩa vụ đối với vốn lưu động, tỷ số nợ trên vốn cổ phần và các chỉ số
tài chính khác.
+ Các đặc điểm chuyển đổi của nợ.
+ Các điều khoản sẽ làm hạn chế chi tiêu của doanh nghiệp (như chi trả cổ tức).


Hoạt động thuê mua tài sản
Theo chuẩn mực kế toán số 06 “Thuê tài sản” thì tài sản thuê
có 02 loại:
Thuê hoạt động
Thuê tài chính
Nếu nội dung của hợp đồng Là thuê tài sản mà bên cho thuê có

thuê tài sản không có sự sự chuyển giao phần lớn rủi ro và
chuyển giao phần lớn rủi ro lợi ích gắn liền với quyền sở hữu
và lợi ích gắn liền với quyền tài sản cho bên thuê. Quyền sở
sở hữu tài sản.

hữu tài sản có thể chuyển giao
vào cuối thời hạn thuê.


×