Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Bài tập : Định luật culong, điện trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (818.92 KB, 9 trang )

KIỂM TRA CHƢƠNG ĐIỆN TÍCH- ĐIỆN TRƢỜNG
Thời gian 45 phút

Họ và tên học sinh: ………………………………………………
1.Lực tƣơng tác giữa 2 điện tích điểm.
Lực tương tác giữa hai điện tích điểm ql và q2 (nằm yên, đặt trong chân không) cách nhau đoạn r có:



phương là đường thẳng nối hai điện tích.
chiều là: chiều lực đẩy nếu qlq2 > 0 (cùng dấu).
chiều lực hút nếu qlq2 < 0 (trái dấu).



độ lớn: * tỉ lệ thuận với tích các độ lớn của hai điện tích,
* tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

k
F=

q1q2

 r2

q1

F 21

q2


r

q2

q1

F12

(q1q2  0)


F21


F12

(q1q2  0)

Trong đó: k = 9.109N.m2/C2.
q 1 , q 2 : độ lớn hai điện tích (C )
r: khoảng cách hai điện tích (m)

 : hằng số điện môi . Trong chân không và không khí  =1
Chú ý:
a) Điện tích điểm : là vật mà kích thước các vật chứa điện tích rất nhỏ so với khoảng cách giữa chúng.

>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!

Page 1



-Công thức trên còn áp dụng được cho trường hợp các quả cầu đồng chất , khi đó ta coi r là khoảng cách giữa
tâm hai quả cầu.

2. Điện tích q của một vật tích điện:

q  n.e

+ Vật thiếu electron (tích điện dương): q = + n.e
+ Vật thừa electron (tích điện âm):
Với:

q = – n.e

e  1,6.10 19 C : là điện tích nguyên tố.
n : số hạt electron bị thừa hoặc thiếu.

3.Môt số hiện tượng

cầu



Khi cho 2 quả cầu nhỏ nhiễm điện tiếp xúc sau đó tách nhau ra thì tổng điện tích chia đều cho mỗi quả
Hiện tượng xảy ra tương tự khi nối hai quả cầu bằng dây dẫn mảnh rồi cắt bỏ dây nối
Khi chạm tay vào quả cầu nhỏ dẫn điện đã tích điện thì quả cầu mất điện tích và trở về trung hòa

Câu 1. Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng.
A. q1> 0 và q2 < 0.


B. q1< 0 và q2 > 0.

C. q1.q2 > 0.

D. q1.q2 < 0.

Câu 2. Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện. Biết rằng vật A hút vật B nhưng lại đẩy C.
Vật C hút vật D. Khẳng định nào sau đây là không đúng.
A. Điện tích của vật A và D trái dấu.
C. Điện tích của vật B và D cùng dấu.

B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.
D. Điện tích của vật A và C cùng dấu.

Câu 3. Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí
A. tỉ lệ với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ với khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 4. Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 cm. Lực đẩy
giữa chúng là F = 1,6.10-4 N. Độ lớn của hai điện tích đó là.
>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!

Page 2


A. q1 = q2 = 2,67.10-9  C.

B. q1 = q2 = 2,67.10-7  C


C. q1 = q2 = 2,67.10-9 C.

D. q1 = q2 = 2,67.10-7 C.

Câu 5. Hai điện tích điểm q1 = +3  C và q2 = -3  C,đặt trong dầu (  = 2) cách nhau một khoảng r = 3
cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là.
A. lực hút với độ lớn F = 45 N.

B. lực đẩy với độ lớn F = 45 N.

C. lực hút với độ lớn F = 90 N.

D. lực đẩy với độ lớn F = 90 N.

Câu 6. Có hai điện tích q1 = + 2.10-6 C, q2 = - 2.10-6 C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách
nhau một khoảng 6 cm. Một điện tích q3 = + 2.10-6 C, đặt trên đương trung trực của AB, cách AB một
khoảng 4cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là.
A. F = 14,40 N.
28,80 N.

B. F = 17,28 N.

C. F = 20,36 N.

D. F =

Câu 7. Phát biểu nào sau đây là không đúng.
A. Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 C.
B. Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 kg.
C. Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.

D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây là không đúng.
A. Trong quá trình nhiễm điện do cọ sát, êlectron đã chuyển từ vật này sang vật kia.
B. Trong quá trình nhiễm điện do hưởng ứng, vật bị nhiễm điện vẫn trung hoà điện.
C. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì êlectron chuyển từ
vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương.
D. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích dương
chuyển từ vật vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện.
Câu 9. Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì
A. hai quả cầu đẩy nhau.
C. không hút mà cũng không đẩy nhau.

B. hai quả cầu hút nhau.
D. hai quả cầu trao đổi điện tích cho nhau.

Câu 10. Đặt một điện tích dương, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ
chuyển động.
>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!

Page 3


A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.

B. ngược chiều đường sức điện trường.

C. vuông góc với đường sức điện trường.

D. theo một quỹ đạo bất kỳ.


Câu 11. Công thức xác định cường độ điện trangường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong
chân không, cách điện tích Q một khoảng r là.
A. E  9.10

E  9.109

9

Q
r2

B. E  9.10

9

Q
r2

C. E  9.10

9

Q
r

D.

Q
r


Câu 12. Ba điện tích q giống hệt nhau được đặt cố định tại ba đỉnh của một tam giác đều có cạnh a. Độ
lớn cường độ điện trường tại tâm của tam giác đó là.
A. E  9.10

9

Q
a2

B. E  3.9.10

9

Q
a2

C. E  9.9.10

9

Q
a2

D. E =

0.
Câu 13. Hai điện tích q1 = q2 = 5.10-16 C, đặt tại hai đỉnh B và C của một tam giác đều ABC cạnh bằng 8
cm trong không khí. Cường độ điện trường tại đỉnh A của tam giác ABC có độ lớn là.
A. E = 1,2178.10-3 V/m.


B. E = 0,6089.10-3 V/m.

C. E = 0,3515.10-3 V/m.

D. E = 0,7031.10-3 V/m.

Câu 14. Hai điện tích q1 = 5.10-9 C, q2 = - 5.10-9 C đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không.
Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách q1 5 cm, cách
q2 15 cm là.
A. E = 16000 V/m.

B. E = 20000 V/m. C. E = 1,600 V/m.

D. E = 2,000 V/m.

Câu 15. Cho hai điện tích dương q1 = 2 nC và q2 = 0,018  C đặt cố định và cách nhau 10 cm. Đặt thêm
điện tích thứ ba q0 tại một điểm trên đường nối hai điện tích q1, q2 sao cho q0 nằm cân bằng. Vị trí của q0

A. cách q1 2,5cm và cách q2 7,5cm.
C. cách q1 2,5cm và cách q2 12,5cm.

B. cách q1 7,5cm và cách q2 2,5cm.
D. cách q1 12,5cm và cách q2 2,5cm.

Câu 16. Hai điện tích điểm q1 = 0,5nC và q2 = - 0,5nC đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6cm trong không
khí. Cường độ điện trường tại điểm M nằm trên trung trực của AB, cách trung điểm của AB một khoảng
l = 4cm có độ lớn là.
A. E = 0V/m.

B. E = 1080V/m.


C. E = 1800V/m.

D. E = 2160V/m.

>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!

Page 4


Câu 17. Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2cm và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho
điện tích q = 5.10-10C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10-9J. Coi điện trường
bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các
tấm. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là.
A. E = 2 V/m.

B. E = 40 V/m.

C. E = 200 V/m.

D. E = 400 V/m.

Câu 18. Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều. Cường độ điện trường
E=100V/m. Vận tốc ban đầu của êlectron bằng 300km/s. Khối lượng của êlectron là m = 9,1.10-31kg. Từ
lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của êlectron bằng không thì êlectron chuyển động được quãng
đường là.
A. S = 5,12 mm.

B. S = 2,56 mm.


C. S = 5,12.10-3 mm. D. S = 2,56.10-3 mm.

Câu 19. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1V. Công của điện trường làm dịch chuyển điện
tích q= - 1  C từ M đến N là.
A. A = - 1  J.

B. A = + 1  J.

C. A = - 1J.

D. A = + 1J.

Câu 20. Hai quả cầu bằng kim loại có bán kính như nhau, mang điện tích cùng dấu. Một quả cầu đặc,
một quả cầu rỗng. Ta cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau thì
A. điện tích của hai quả cầu bằng nhau.
B. điện tích của quả cầu đặc lớn hơn điện tích của quả cầu rỗng.
C. điện tích của quả cầu rỗng lớn hơn điện tích của quả cầu đặc.
D. hai quả cầu đều trở thành trung hoà điện.

>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!

Page 5


ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢ CHI TIẾT

1.C

5.A


9.B

13.A

17.C

2.B

6.B

10.A

14.A

18.B

3.C

7.D

11.B

15.A

19.A

4.C

8.D


12.D

16.D

20.A

Câu 1: Đáp án C. q1.q2 > 0.
Câu 2: Đáp án B. Điện tích của vật A và D cùng dấu.
Câu 3: Đáp án C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 4: Vì q1 = q2, áp dụng công thức tính lực Culong ta có

| q1.q2 |
q2
9
F k
 9.10 .
 1, 6.104
2
2
r
0, 02
 q 

1, 6.104.0, 022
 2, 67.109 C
9
9.10

Câu 5: Vì hai điện tích q1 và q2 trái dấu nên lực giữa chúng là lực hút.


6
6
| q1.q2 |
|
9 | 3.10 .3.10
F  k 2  9.10 .
 45 N
2
r
0, 03 .2

Câu 6: Từ hình vẽ ta có

>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!

Page 6


  
AB
F  F1  F2  2.cos  .F23  2.
.F23
2.BM
6
6
3 | q2 .q3 | 6
|
9 | 2.10 .2.10
 .9.10 .
 17, 28 N

= 2. .k
2
2
5
r
5
0, 05 .

Câu 7: Đáp án D. êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.
Câu 8: Đáp án D. Khi cho một vật nhiễm điện dương tiếp xúc với một vật chưa nhiễm điện, thì điện tích
dương chuyển từ vật vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện.
Câu 9: Đáp án B. hai quả cầu hút nhau.
Câu 10: Đáp án A. dọc theo chiều của đường sức điện trường.
Câu 11: Đáp án B. E  9.10

9

Q
r2

Câu 12: Đáp án D. E=0
Câu 13: Từ hình vẽ ta có

  
q
3
E  E1  E2  E  2.cos 30.E1  2. .9.109. 1 2  1, 2178.103 N
2
0, 08


>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!

Page 7


Câu 14:

Từ hình vẽ ta có cường đọ điện trường tại M là

  
q
q
E  E1  E2  E  E1  E2  9.109. 1 2  9.109. 2 2  16000 N
0, 05
0,15
Câu 15: Gọi vị trí đặt q0 cách A một khoảng là x(cm) => cách B một khoảng 10-x (cm)
Để 3 điện tích nằm cân bằng thì
 
qq
q2 q0
F01  F02  0  F01  F02  9.109. 1 2 0  9.109.
 x  2,5
2
x
10  x 

=>A. cách q1 2,5cm và cách q2 7,5cm.
Câu 16: Đáp án D. E = 2160V/m.
Câu 17: Áp dụng công thức
A =qEd => E =


A
2.109

 200V / m
qd 5.1010.0, 02

Câu 18: Áp dụng định lý biến thiên động năng ta có
>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!

Page 8


Wd1 - Wd0  A 

mv 2
mv 2
 A  qEd  d 
 2,56(mm)
2
2.qE

Câu 19 : Ta có A = qU = -1.10-6.1= -1µJ
Câu 20 : Đáp án A. điện tích của hai quả cầu bằng nhau.

>> Truy cập để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh tốt nhất!

Page 9




×