Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 38 trang )

Giao Tiếp Phi Ngôn Ngữ

Lớp: 17QT502
GVHD: TRẦN THỊ MỸ HƯƠNG


Danh sách nhóm:

Lê Ngọc Huyền
Lê Thị Huyền Trang
Nguyễn Thị Ngọc Dung

BCG


TỔNG QUAN

03
02
01

KỸ NĂNG
THỰC TIỄN

CƠ SỞ LÝ LUẬN


1. CƠ SỞ LÝ LUẬN.

Khái niệm về giao tiếp phi ngôn ngữ.
Các kiểu hình thái biểu hiện.



Tầm quan trọng của giao tiếp phi ngôn ngữ.

Những điều cần lưu ý khi giao tiếp phi ngôn ngữ.


Khái niệm về giao tiếp phi ngôn ngữ.

Là hoạt động giao tiếp được thể hiện qua dáng điệu, điệu bộ cử chỉ, ánh mắt, qua biểu
hiện nét mặt, qua trang phục cá nhân, qua không gian giao tiếp và tất cả các biểu hiện khác
mà không diễn đạt bằng lời.


Khái niệm về giao tiếp phi ngôn ngữ.

So sánh về giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ:

 

Hữu thanh

Ngôn ngữ

Từ nói  

Phi ngôn ngữ

Giọng nói ( chất giọng, âm lượng,..)

Vô thanh


Từ viết

Điệu bộ, dáng vẻ, trang phục nét mặt,
ánh mắt, nụ cười,…


Các kiểu hình thái biểu hiện.

Khoảng cách.

Cử chỉ, hành động.

Giọng nói.

Nét mặt.

Trang phục.

Ánh mắt.

Tư thế.


Khoảng cách.



Vùng mật thiết 0- 0,5m: Giao tiếp có mối quan hệ mật thiết.




Vùng riêng tư 0,5-1,5m: Giao tiếp có sự thân thiết .



Vùng xả giao 1,5-3,5m: Giao tiếp động kinh doanh.



Vùng công cộng >3,5m: Là phạm vi tiếp xúc với đối tượng xa lạ.


Giọng nói.



Giọng nói diễn đạt vô số thông tin, từ sự nhiệt tình, thờ ơ, cho đến giận dữ hay hào
hứng.



Giọng nói phi ngôn ngữ biểu hiện ở cách phát âm như: chất giọng, độ cao thấp
(lên giọng, xuống giọng), nhịp điệu, âm sắc, tính kịch liệt (hưởng ứng hay phản
kháng), cách chuyển tông điệu…


Trang phục.

Trang phục là yếu tố giúp bạn tạo ấn tượng trong giao tiếp phi ngôn ngữ thể hiện tôn giáo, văn hoá, sở thích

của mỗi người.


Tư thế.



Đứng thẳng lưng, ngả người về phía trước, người ta sẽ hiểu bạn là
người dễ gần, dễ tiếp thu và thân thiện.



Tư thế ngồi nghiêm, cứng nhắc gây cho người đối diện có cảm giác
bạn là người quá cứng nhắc, bảo thủ.


Ánh mắt.





Ngôn ngữ của đôi mắt giúp điều chỉnh buổi giao tiếp.

Đôi mắt truyền tải nhiều nhất về con người bạn trong suốt thời điểm ban đầu của buổi
gặp gỡ.



Nó là dấu hiệu cho thấy sự quan tâm của mình đối với người khác và làm gia tăng uy tín của người nói cũng như hiểu được cảm xúc

của người khác.


Nét mặt.



Những biểu cảm trên khuôn mặt sẽ giúp bản thân mình tự tin hơn
và dễ thành công hơn trong giao tiếp.



Cười là dấu hiệu có tác động rất mạnh giúp truyền tải sự vui vẻ,
thân thiện, nhiệt tình và thích thú.


Cử chỉ, hành động.

Ngôn ngữ cử chỉ còn giúp ta nhìn thấy thái độ không lời của đối phương trước khi họ nói ra lời.


Tầm quan trọng của giao tiếp phi ngôn ngữ.




Giao tiếp phi ngôn ngữ chiếm tới 2/3 trong giao tiếp.

Giao tiếp phi ngôn ngữ có thể miêu tả một thông điệp với cả giọng điệu và ký hiệu cơ thể và cử chỉ
chính xác.




Giao tiếp phi ngôn ngữ sẽ trở thành điểm mạnh với ấn tượng đầu tiên trong những trường hợp thông thường giống như thu
hút đối tượng.



Khi một hoặc một nhóm người tiếp nhận thông điệp, họ tập trung sử dụng cả năm giác quan để tương tác: 83% thị giác, 11% thính
giác, 3% khứu giác, 2% xúc giác và 1% vị giác.


So sánh đặc tính của giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ:

Ngôn ngữ

Phi ngôn ngữ

Đơn kênh

Đa kênh

Không liên tục

Liên tục

Kiểm soát được

Khó kiểm soát
Khó hiểu


Rõ ràng

(chịu ảnh hưởng của nhiều nền văn hóa khác
nhau)


Những điều cần lưu ý khi giao tiếp phi ngôn ngữ.

Cảm nhận tích cực
Mở ra tự nhiên
Bình thường
Hướng về phía trước
Nhìn về hướng bạn
Nhìn thẳng

Cử chỉ
Tay
Chân
Tư thế cơ thể
Tư thế đầu
Ánh mắt

Cảm nhận tiêu cực
Khoanh lại
Bắt chéo
Dựa ra sau
Xoay đi nơi khác
Cúi xuống, liếc



2. Ứng dụng thực tiễn.

Cách chào hỏi các quốc gia.

Ngôn ngữ cử chỉ ở các nền văn hóa.

Vận dụng ngôn ngữ trong giáo dục.


Cách chào hỏi các quốc gia.
Nhật Bản

Người Nhật Bản thường cúi gập người về phía đối
phương.

Thái Lan

Hai bàn tay chắp lại trước người theo tư thế khấn.


Cách chào hỏi các quốc gia.
Pháp

Một trong hai người có thể thực sự hôn lên má đối
phương và người còn lại thì sẽ phải hôn gió.

New Zealand

Chạm trực tiếp trán và mũi vào nhau trong khi đang nhắm mắt.



Cách chào hỏi các quốc gia.
Kenya
Hy Lạp

Tây Tạng


Ngôn ngữ cử chỉ ở các nền văn hóa.
Gật đầu:

“Tôi đồng ý” ở hầu hết các quốc gia. Tuy nhiên ở một số
nơi tại

“ Tôi không đồng ý” .

Nhật, gật đầu không nhất thiết là “đồng ý” mà là dấu hiệu
cho biết người nghe hiểu bạn đang nói gì.


Ngôn ngữ cử chỉ ở các nền văn hóa.

Nháy mắt: “Tôi có bí mật muốn chia xe với anh nè!” ở nước Mỹ và một số nước
châu Âu. Nháy mắt còn là dấu hiệu tán tỉnh người khác giới.

Mắt lim dim: “Chán quá” hay “Buồn ngủ quá” ở Mỹ. Nhưng ở Nhật và Thái lan,
Trung quốc thì lại có nghĩa: “ Tôi đang lắng nghe đây” .



Ngôn ngữ cử chỉ ở các nền văn hóa.

Khoanh tay: Ở một số quốc gia, khoanh tay có nghĩa là:
“Tôi đang phòng thủ” hoặc “Tôi không đồng ý với anh đâu”.


Ngôn ngữ cử chỉ ở các nền văn hóa.

Dấu hiệu “ OK” : “Tốt đẹp” hay “ Ổn cả” ở Mỹ. Người Đức hiểu là “Đồ ngu” hay “ Đồ đáng khinh” Người Pháp hiểu
như là “zero” hay
“ vô giá trị” Ở Nhật là dấu hiệu của tiền bạc. Là sự sỉ nhục người khác ở Hy lạp, Brazin, Ý, Thổ nhĩ kỳ, Nga và một số
nước khác.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×