Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

công nghệ sản xuất sạch hơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.27 MB, 14 trang )

Chương 2: SẢN XUẤT SẠCH HƠN
1. Tổng quát
1.1. Khái niệm
Theo định nghĩa của Chương trình Môi trường Liên hiệp quốc: “Sản xuất sạch hơn
là việc áp dụng liên tục chiến lược phòng ngừa tổng hợp về môi trường vào các quá
trình sản xuất, sản phẩm và dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất sinh thái và giảm thiểu
rủi ro cho con người và môi trường”.
1.2. Mục tiêu
Mục tiêu của sản xuất sạch hơn là tránh ô nhiễm bằng cách sử dụng tài nguyên,
nguyên vật liệu và năng lượng một cách có hiệu quả nhất.
1.3. Lợi ích
1.3.1. Những lợi ích trực tiếp
- Nâng cao hiệu quả do áp dụng SXSH dẫn đến hiệu quả sản xuất tốt hơn.
- Bảo toàn nguyên liệu thô và năng lượng.
- Cải thiện môi trường bên ngoài.
- Cải thiện môi trường bên trong (môi trường làm việc).
- Thu hồi nhiều phế liệu và phế phẩm.
- Tuân thủ các quy định của pháp luật tốt hơn.
- Tạo cơ hội thị trường mới và hấp dẫn.
1.3.2. Những lợi ích gián tiếp
- Tiếp cận dễ dàng với các nguồn tài chính.
- Tuân thủ tốt hơn các quy định về môi trường
- Các cơ hội thị trường mới và tốt hơn.
- Hình ảnh tốt hơn với cộng đồng.
2. Quy trình thực hiện SXSH tại nơi thực tập
2.1. Tiếp nhận công việc
Phòng CN NL & MT tiếp nhận công việc từ Lãnh đạo Trung tâm.
Trưởng phòng xem xét yêu cầu nội dung của từng hợp đồng cụ thể từ đó phân
công chuyên viên thực hiện theo đúng tiến độ và nội dung của hợp đồng.
Chuyên viên thực hiện theo nội dung đã được phân công.
2.2. Thực hiện công việc


2.2.1. Kiểm tra hồ sơ


- Các văn bản pháp lý liên quan đến dự án: giấy chứng nhận kinh doanh của chủ dự
án.
- Các bản vẽ liên quan đến việc xây dựng dự án.
- Nếu hồ sơ không đạt yêu cầu, có thể làm yêu cầu cung cấp thông tin.
2.2.2. Lập kế hoạch và hoàn thiện
a. Kế hoạch khảo sát
- Lập kế hoạch khảo sát
- Thông báo cho bộ phận liên quan của doanh nghiệp về kế hoạch khảo sát.
- Tiến hành khảo sát tại cơ sở.
b. Kế hoạch thu thập thông tin
- Thu thập số liệu về quá trình sản xuất, tình hình sản xuất, nguyên vật liệu đầu vào,
các thiết bị sản xuất của công ty, các công trình thiết bị bảo vệ môi trường.
- Dự kiến ngày điều tra, thu thập số liệu.
- Dự kiến thành phần điều tra, thu thập số liệu.
Sau khi đã hoàn thành kế hoạch, tiến hành thực hiện:
- Tiến hành khảo sát, lấy mẫu, thu thập thông tin theo kế hoạch đã lập.
- Tiến hành đánh giá SXSH:
Bước 1: Lập kế hoạch và đánh giá SXSH:


Thành lập đội đánh giá SXSH:
- Nhóm chỉ đạo:giám đốc, phó giám đốc, trưởng hay phó phòng kỹ thuật, cán bộ

kiểm tra môi trường và an toàn lao động, cán bộ kiểm tra chất lượng sản phẩm…
- Nhóm thực hiện SXSH: Phó giám đốc kỹ thuật/ trưởng phòng kỹ thuật, quản đốc
phân xưởng, quản lý sản xuất trực tiếp, đội trường nhóm sản xuất.
- Đối với nhà máy có quy mô vừa và nhỏ thường chỉ tổ chức một đội SXSH thực

hiện chức năng, nhiệm vụ của cả hai nhóm trên.


Liệt kê các bước công nghệ:Xác định các đầu vào và đầu ra quan trọng nhất,

bao gồm nguyên vật liệu, năng lượng, nước, chất thải…

Xác định và lựa chọn các bước công nghệ gây lãng phí (trọng tâm đánh giá):
Đánh giá tổng thể toàn bộ các bước công nghệ về các mặt định lượng chất thải, mức
độ ảnh hưởng đến môi trường, những cơ hội giảm thiểu chất thải, lợi nhuận ước tính,

Bước 2: Phân tích các bước công nghệ:
2


 Chuẩn bị sơ đồ dòng của quá trình: Xác định các bước công nghệ gây lãng phí;
liên kết các bước công nghệ với dòng vật chấ và mô tả tất cả các bước đầu vào và
ra.
 Cân bằng vật chất và năng lượng: Mục đích của cân bằng vật chất và năng lượng
là nhằm lượng hóa dòng vật chất và các tổn thất trong quá trình sản xuất. Ngoài ra,
sẽ được sử dụng để giám sát quá trình thực hiện SXSH.
 Tính toán chi phí dòng thải: Chi phí thu gom và xủ lý chất thải, chi phí vận hành
các thiết bị xử lý, chi phí tổn thất nguyên vật liệu thô và sản phẩm; Lệ phí thải,
thuế và chi phí khác.
 Xem xét quá trình sản xuất để xác định các nguyên nhân sinh ra chất thải: Quản
lý nội vi chưa tốt; Cẩu thả trong bảo dưỡng và vận hành; Chất lượng và việc chọn
nguyên vật liệu đầu vào kém; Sơ đồ bố trí nhà máy chưa hợp lý; Công nghệ sản
xuất lạc hậu; Thiết bị máy móc và bố trí dây chuyền sản xuất chưa hợp lý; Hiệu
suất quá trình thấp; Kỹ năng tay nghề của cán bộ, công nhân chưa được đào tạo
hợp lý.

 Áp dụng phân tích công nghệ trong SXSH cho nhà máy chế biến thủy sản Hạ
Long:
 Thông tin chung
Tên đơn vị: Công ty TNHH MTV Đồ Hộp Hạ Long
Địa chỉ : Lô C3-4,c3-5 khu công nghiệp thủy sản Thọ Quang, Sơn Trà, Đà Nẵng
Điện thoại: 0236.3 925 616

Fax: 0236.3 925 616

Người liên lạc: Vũ Tú Nam

Chức vụ : Phụ trách An toàn và Môi trường

Tổng công suất hoạt động của nhà máy khoảng 1000tấn sản phẩm/năm
Tổng số công nhân 250 người, trong đó, công nhân nữ chiếm 80%.
Xí nghiệp làm việc 02 ca/ngày với công suất sản xuất trung bình 3 tấn sản
phẩm/ngày. Công ty hoạt động hầu như xuyên suốt trong năm và số ngày vận hành sản
xuất trong năm là 300 ngày.


 Quy trình sản xuất cá ngừ đóng hộp
Cá ngừ: 7796kg
Đá vảy: 2500kg

Cá không đạt: 5kg
Nước rỉ: 2500kg
Mùi hôi

Tiếp nhận
nguyên liệu

Cá ngừ 7791kg

Nước cấp
62000kg

Khói thải

Hơi nước
nóng 4500kg

Lò hơi

Biomass

Nước cấp
20000kg

Nước sốt: 1955kg
Hộp đựng: 30kg

Sơ chế

Mùi hôi
Nội tạng: 3168kg

Nước thải: 62000kg
Cá ngừ: 4623kg
Mùi sản phẩm
Hấp cá ngừ
Bay hơi do độ ẩm của cá: 60kg

Hơi nước nóng: 4500kg
Cá ngừ: 4563kg
Xương, da, đầu, thịt đỏ: 2294kg
Làm nguội và
Nước thải: 2000kg
tinh chế
Cá ngừ 2269kg
Xếp vào hộp

Nguyên liệu rơi vãi: 1kg

Hộp chứa cá ngừ: 6547kg
Ghép mí
Nắp đậy: 22,5kg
Nước nóng: 7000kg
Hơi nước nóng: 4500kg

Hộp cá ngừ: 6569,5kg
Rừa hộp và
Thanh trùng

Nước thải lẫn dầu mỡ: 7000kg
Hơi nước nóng: 4500kg

Hộp cá ngừ: 6569,5kg
Nước cấp
10000kg

Làm nguội


Nước thải 10000kg

Hộp cá ngừ: 6569,5kg
Máy nén
lanh

Nhiệt lạnh
Nước rửa băng
chuyền 8000kg

Bảo ôn

Thất thoát nhiệt
Nước thải: 8000kg

Hộp cá ngừ: 6569,5kg

Điện
Thùng carton:
120kg

Đóng thùng
Sản phẩm: 6689,5kg
Xuất bán

 Định giá cho dòng thải nguyên liệu sản xuất

4



Từ số liệu có được từ cân bằng vật chất nêu trên và bảng giá nguyên liệu nhóm
SXSH xác định chi phí của dòng thải của nguyên liệu sản xuất trong 1 năm, cụ thể như
sau:
Bảng 6. Định giá dòng thải (Tính cho 1 ngày sản xuất)
Loại

Tên chất thải

dòng
thải
Dòng
thải rắn

Cá không đạt

Định lượng

Đặc tính dòng

Định giá dòng thải

dòng thải

thải

(VNĐ)

5kg

Nguyên liệu rơi

vãi

x

nên được tính giá 60.000đồng/kg

=

nguyên vật liệu
180.000 đồng/ngày
Mất nguyên liệu 1kg
x
1kg

nên được tính giá 60.000đồng/kg

=

nguyên vật liệu
60.000 đồng/ngày
Có thể tận dụng 10m3 x 12.000

Dòng
thải lỏng

Mất nguyên liệu 3kg

Nước làm nguội

3


10m

hộp, giảm chi phí đống
xử lý nước thải
Có thể tận dụng để 8m3 x 12000 đ/kg =

Nước rửa băng
8m3

chuyền công

làm nước nóng rửa đồng/m3 = 120.000

đoạn bảo quản

giải nhiệt thiết bị

96.000 đồng

máy lạnh giảm chi

Nước thải từ 91500kg

phí xử lý nước thải
Tiêu tốn chi phí xử

91,5m3 x 15000

công đoạn sơ = 91,5m3


lý về điện, hóa

đ/kg = 1.372.500

chế đến rửa hộp

chất…



được

đồng

tính trên giá xử lý
1m3 nước thải
Tổng cộng

1.828.500

đồng/ngày
Nhận xét: Từ bảng định giá dòng thải cho thấy Công ty đang lãng phí về nguyên
liệu do cá không đạt tiêu chuẩn, hao hụt nguyên liệu trong quá trình chế biến và chưa
tái sử dụng nước và thực hiện các biện pháp tiết kiệm nước trong các công đoạn sản
xuất. Lượng nguyên liệu được tính cho tiêu hao nguyên liệu đầu vào nên đây cũng là
cơ hội để Công ty thực hiện các biện pháp SXSH nhằm giảm thiểu tiêu hao, nâng cao
hiệu suất sản xuất.



 Xác định tổn thất trong nhà máy chế biến thủy sản Hạ Long
-

Các nguyên nhân tổn thất điện và nguyên vật liệu được trình bày ở sơ đồ sau:

-

Các vấn đề về môi trường và công tác quản lí nội vi tại nhà máy được phân tích và
trình bày ở sơ đồ sau:

Bước 3: Đề xuất các cơ hội SXSH:
 Xây dựng các cơ hội SXSH: Kiểm tra các khía cạnh: Cải tiến sản phẩm; Thay đổi
nguyên liệu đầu vào; Thay đổi công nghệ; Cải tiến thiết bị; Kiểm soát quá trình
sản xuất tốt hơn; Quản lý nội vi tốt hớn; Tái sử dụng hoặc thu hồi tại chỗ; Sản
xuất các sản phẩm có ích.
 Lựa chọn các cơ hội khả thi nhất: Các cơ hội có thể thực hiện được ngay; Các cơ
hội thực hiện nhưng cần phân tích thêm; Các cơ hội đề ra nhưng không khả thi,
cần loại bỏ.

6


 Phân loại, sàng lọc và thực hiện các cơ hội SXSH trong nhà máy chế biến
thủy sản Hạ Long
Bảng 12. Sàng lọc các giải pháp
Sàng
Các
vấn đề

Nguyên nhân


Giải pháp SXSH

Phân

lọc

loại

giải
pháp

1. Tiêu

1.1.Công đoạn tiếp nhận nguyên 1.1.1. Xây dựng quy trình kiểm soát

hao

liệu có một lượng nhỏ cá không đạt chất lượng nguyên liệu cá đầu vào,

Thực

nguyên tiêu chuẩn tuy số lượng không lớn quá trình bảo quản nguyên liệu đảm GH

hiện

vật liệu nhưng đây là nguồn lãng phí bảo chất lượng tốt.

ngay


nguyên liệu
1.2. Quá trình thao tác của công 1.2.1. Thường xuyên đào tạo nâng
nhân còn phát sinh một lượng nhỏ cao tay nghề cho công nhân trực tiếp

Thực

nguyên liệu bị thất thoát như: rơi sản xuất, có quy trình đánh giá năng GH

hiện

vãi, nguyên liệu không đạt tiêu lực của công nhân hằng năm và có

ngay

chuẩn
chế độ khen thưởng thích hợp
1.3. Chưa kiểm soát lượng nước sử 1.3.1. Xây dựng các định mức sử

Thực

dụng: chưa xây dựng định mức sử

hiện

dụng nước cho từng công đoạn sản GH

dụng trong từng công đoạn, chưa sử xuất
1.3.2. Nâng cao ý thức tiết kiệm
dụng các thiết bị tiết kiệm nước…
nước cho công nhân: giảm xã tràn tại


ngay
Thực

khâu cắt tiết giúp giảm chi phí xử lý GH

hiện

nước, giảm sử dụng nước vệ sinh tại

ngay

bàn làm việc
1.3.3. Thực hiện thu gom chất thải GH

Thực

trước khi vệ sinh sàn nhà để giảm

hiện

lượng nước cần dùng. Sử dụng vòi

ngay

áp lực để tiết kiệm nước đồng thời
giảm lưu lượng nước thải xử lý.


1.3.4. Sử dụng máy hút chân không


Cần

để loại bỏ nội tạng cá: giảm hàm
lượng COD trong nước thải, lượng EM
nước tiêu thụ giảm 60% và 5% thành

Cần

sử dụng 500 bộ bóng đèn huỳnh 160 bóng đèn Solatube cho các nhà
EM

suất 40W) chưa tiết kiệm năng

EM

khoảng 10 tiếng/ngày còn tiêu tốn
3.Các
vấn đề

đáp ứng với nhu cầu xử lý nước thải hiếu khí để đảm bảo cung cấp đủ

môi

tại thời điểm hoạt động cao tải của lượng oxy cho bể, hạn chế phân

trường

nhà máy. Chất lượng nước thải đầu hủy phát sinh mùi hôi


còn

ra chưa ổn định. Khu vực xung

tồn tại

quanh trạm XLNT thỉnh thoảng còn

cứu

Cần

cao áp 250W dùng cho hệ thống huỳnh quang T8 của xưởng sơn với

nhiều năng lượng
3.1. Hệ thống XLNT hiện tại chưa 3.1.1. Thường xuyên vận hành bể

nghiên
thêm

lượng hiệu quả.
2.2. Công ty sử dụng 16 bóng đèn 2.2. Đề xuất thay thế toàn bộ đèn
chiếu sáng hành lang hoạt động công suất 46 W

cứu
thêm

phẩm được thu hồi.
2. Điện 2.1. Bộ phận chiếu sáng tại nhà máy 2.1. Đề xuất sẽ là lắp đặt hệ thống
quang T10/T8 ballast sắt từ (công máy chế biến thủy hải sản.


nghiên

nghiên
cứu
thêm

Thực
GH

hiện
ngay

phát sinh mùi.
3.2. Nước ngâm cắt tiết từ quá trình 3.2.1. Nước thải ngâm cắt tiết cần
sơ chế cá cho chảy trực tiếp xuống được thu gom và thải trực tiếp vào
nền nhà gây mùi hôi tanh, trơn mương thoát nước thải

Thực
GH

ngay

trượt.
3.3. Mương thoát nước thải còn ứ 3.3.1. Vệ sinh định kỳ hằng ngày
đọng nước, cặn bẩn có nguy cơ phát mương thoát nước trong xưởng
sinh mùi hôi do quá trình phân hủy

hiện


Thực
GH

hiện
ngay

chất bẩn
3.4. Tiếng ồn, nhiệt độ tại khu vực

3.4.1.Trang bị bảo hộ lao động cho

phòng máy còn hơi cao do đặc thù

công nhân và tăng cường thông gió

hiện

của việc vận hành máy móc thiết

tại khu vực này

ngay

GH

Thực

bị
8



3.5. Chưa dán nhãn cảnh báo khu

3.5.1. Dán nhãn cảnh báo khu vực

vực chứa chất thải nguy hại, chất

chứa chất thải sản xuất, chất thải

thải thông thường…

sinh hoạt, chất thải nguy hại.

Thực
GH

ngay

3.5.2. Xây dựng mái che tại khu
vực chưa than

hiện
Thực

PC

hiện
ngay

4.


4.1. Khu vực sơ chế còn có tình 4.1.1. Thường xuyên nhắc nhỡ, đào

Quản

trạng nội tạng rơi vãi trên sàn nhà tạo lại kỹ năng thao tác của công

lý nội

làm tăng lượng nước vệ sinh sàn

vi

tạng
4.2. Chưa có vạch phân cách giữa 4.2.1. Thực hiện kẽ vạch phân khu

nhân hạn chế tình trạng rơi vãi nội

Thực
GH

ngay
Thực

các khu vực sản xuất. Chưa dán các khu vực sản xuất, dán nhãn
nhãn cảnh báo các khu vực có nguy cảnh báo các mối nguy tại các vị trí

hiện

GH


hiện

cơ trơn trượt, các mối nguy khi vận có thiết bị máy móc.

ngay

hành thiết bị, máy móc. Nhiều vật 4.2.2. Thường xuyên tập huấn các
dụng như: dụng cụ sản xuất, dụng kiến thức 5S, nâng cao ý thức vệ

Thực

cụ vệ sinh nhà xưởng chưa để đúng sinh và an toàn lao động cho công
nơi quy định
nhân.

GH

hiện
ngay

4.3. Nền xưởng chưa thoát nước tốt 4.3.1. Thường xuyên quét dọn vệ
gây đọng nước trên sàn trong các sinh khô sàn trước khi tiến hành vệ
khu vực sản xuất. Phế phẩm còn rơi sinh ướt để giảm hàm lượng COD
rớt trên sàn nhà.

Thực
GH

trong nước thải.


ngay

4.4. Chưa có hướng dẫn vận hành 4.4.1. Xây dựng các hướng dẫn
cụ thể cũng như chế độ bảo trì cho vận hành, chế độ bảo trì cho toàn
hệ thống máy móc của phân xưởng. bộ hệ thống máy móc của phân
xưởng .
Trong đó :
GH – Quản lý nội vi tốt
EM – Thay đổi cải tiến thiết bị
PC – Kiểm soát tốt quá trình
OR – Tuần hoàn, tái sử dụng tại chỗ

hiện

Thực
GH

hiện
ngay


* Nhận xét: Có 21 giải pháp SXSH được đưa ra, trong đó có 15 giải pháp quản
lý nội vi, không tốn chi phí hoặc tốn ít chi phí mà đem hiệu quả lớn cần thực hiện
ngay. Ngoài ra có 5 giải pháp là thay đổi và cải tiến thiết bị, 1 giải pháp khống chế
quá trình tốt hơn.
Bước 4: Lựa chọn các giải pháp SXSH
Đánh giá tính khả thi về kỹ thuật: Cần quan tâm đến các khía cạnh sau: Chất




lượng sản phẩm; Năng xuất sản phẩm; Yêu cầu về diện tích; Thời gian ngừng hoạt
động; So sánh với các thiết bị hiện có; Yêu cầu bảo dưỡng; Nhu cầu đào tạo; Phạm vi
sức khỏe và an toàn nghề nghiệp

Đánh giá tính khả thi về kinh tế:
Tính khả thi kinh tế cần được tính toán dựa trên cơ sở đầu tư và tiết kiệm dự tính.
Một vài phương pháp được sử dụng trong thẩm định đầu tư:
-

So sánh chi phí: để so sánh các lựa chọn có thu nhập như nhau nhưng chi phí

-

khác nhau.
So sánh lợi ích: dựa trên thu nhập và khoản tiết kiệm của từng lựa chọn.
Hoàn vốn đầu tư: đa lợi ích và cùng mối quan hệ với vốn đầu tư.
Thời gian hoàn vốn:
< 1-2 năm: dự án đơn giản.
< 3-4 năm: dự án có vốn đầu tư trung bình.
< 5 năm: dự án có vốn đầu tư cao.

Chỉ tiêu kinh tế:
Thời gian thu hồi vốn =
Đây là chỉ tiêu phản ánh mức độ rủi ro và là quy tắc đánh giá nhanh cho các dự án
nhỏ.
 Đánh giá khía cạnh môi trường: Thông qua các chỉ tiêu: Giảm phát sinh các chất
thải; Giảm tính độc hại của chất thải; Giảm tiêu thụ năng lượng; Giảm tiêu thụ
nguyên vật liệu thô; Giảm tiêu thụ nước; Giảm tải lượng chất thải.
 Lựa chọn giải pháp để thực hiện:

Tổng hợp các kết quả đánh giá về kỹ thuật, tài chính và môi trường để chọn ra
những giải pháp thực tiễn và khả thi nhất.
 Phân tích lợi ích kinh tế một số giải pháp SXSH tại nhà máy chế biến thủy
sản Hạ Long
10


 Thay thế bóng đèn Huỳnh quang T8/1,2m chiếu sáng trong nhà xưởng
bằng bóng đèn LED.
Dưới đây là lợi ích kinh tế mà chúng tôi tính toán sơ bộ khi thay thế bóng đèn
huỳnh quang T10/1,2m balast sắt từ bằng bóng đèn LED 1,2m công suất 25W.
STT

Giá

Hạng mục

Đơn vị

1
2

Công suất của bóng đèn Huỳnh quang T10/1,2m
Công suất của bộ bóng đèn LED 1,2m

trị
0.05
0.025

3


Công suất tiết kiệm khi thay 1 bóng đèn cao áp bằng bóng đèn LED

0.025

kW

4

Số bóng đèn cao áp tại Công ty
Công suất tiết kiệm khi thay tất cả bóng đèn cao áp bằng bóng đèn

500

Bóng

5

kW
kW

12.5

kW

6
7
8

LED

Thời gian bóng đèn sử dụng
Số ngày hoạt động trong 01 năm
Thời gian hoạt động trong 01 năm

12
330
3960

h
ngày
h/1 năm

9

Điện năng tiết kiệm trong 01 năm khi thực hiện giải pháp

49500

kWh

10

Giá điện trung bình tại Công ty

1404

11

Lượng tiền tiết kiệm trong 01 năm sau khi thực hiện giải pháp


69.5

VNĐ/kWh
Triệu

12

Chi phí đầu tư cho giải pháp

13
14

Thời gian thu hồi vốn
Lượng giảm phát thải CO2 trong 1 năm

VNĐ
Triệu

50

VNĐ
Tháng
Kg CO2

9
20444

Nhận xét
Bóng đèn LED tiết kiệm điện có giá thành cũng tương đối, rất bền.
Với 500 bóng đèn LED 1,2m thay thế cho đèn huỳnh quang T8/1,2m, tổng số

tiền tiết kiệm 1 năm của doanh nghiệp có thể lên đến 69,5 triệu đồng, thời gian hoàn
vốn khoảng 9 tháng nhờ chi phí năng lượng tiết kiệm.
 Thay thế 16 bóng đèn cao áp 250W bằng bóng đèn LED chiếu sáng ngoài
trời 35W
Dưới đây là lợi ích kinh tế mà chúng tôi tính toán sơ bộ khi thay thế thay thế
bóng đèn cao áp 250W bằng bóng đèn LED chiếu sáng ngoài trời công suất 35W.
STT

Hạng mục

Giá
trị

Đơn vị


1

Công suất của bóng đèn cao áp

0.25

kW

2

Công suất của bộ bóng đèn LED chiếu sáng ngoài trời

0.035


kW

0.215

kW

16

Bóng

3
4
5

Công suất tiết kiệm khi thay 1 bóng đèn cao áp bằng bóng đèn
LED
Số bóng đèn cao áp tại Công ty
Công suất tiết kiệm khi thay tất cả bóng đèn cao áp bằng bóng

3.44

kW

6
7
8

đèn LED
Thời gian bóng đèn sử dụng
Số ngày hoạt động trong 01 năm

Thời gian hoạt động trong 01 năm

12
330
3960

h
ngày
h/1 năm

9

Điện năng tiết kiệm trong 01 năm khi thực hiện giải pháp

13622

kWh

10

Giá điện trung bình tại Công ty
Lượng tiền tiết kiệm trong 01 năm sau khi thực hiện giải

1404

VNĐ/kWh
Triệu

11


pháp

12

Chi phí đầu tư cho giải pháp

13

Thời gian thu hồi vốn

14

Lượng giảm phát thải CO2 trong 1 năm

19.1
48
30
5626.
1

VNĐ
Triệu
VNĐ
Tháng
Kg CO2

Nhận xét
Bóng đèn LED tiết kiệm điện có giá thành cũng tương đối, rất bền.
Với 16 bóng đèn LED chiếu sáng ngoài trời thay thế cho đèn cao áp 250W, tổng
số tiền tiết kiệm 1 năm của doanh nghiệp có thể lên đến 19,1 triệu đồng, thời gian hoàn

vốn khoảng 30 tháng nhờ chi phí năng lượng tiết kiệm.
Bảng 13 . Tóm tắt lợi ích các giải pháp sản xuất sạch hơn
STT

Giải pháp tiết kiệm

Tổng kinh phí

Mức tiết kiệm

Thời gian

đầu tư (đồng)

(đồng/năm)

hoàn vốn
(năm)

Thay

thế

bóng

đèn

Huỳnh quang T8/1,2m
1


chiếu sáng trong nhà

50.000.000

69.500.000

0,75

xưởng bằng bóng đèn
LED

12


Thay thế 16 bóng đèn
2

cao áp 250W bằng bóng
đèn LED chiếu sáng

48.000.000

19.100.000

2,5

ngoài trời 35W
Bước 5: Thực hiện các giải pháp SXSH:
 Chuẩn bị thực hiện, bao gồm:
- Liệt kê một cách chi tiết các thông số kỹ thuật của các thiệt bị máy móc.

- Chuẩn bị kế hoạch xây dựng chi tiết.
- Đánh giá so sánh và lựa chọn các thiết bị từ các nhà cung cấp khác nhau.
- Có kế hoạch hợp lý để giảm thời gian lắp đặt.
 Thực hiện các giải pháp có tính khả thi:Giám sát công tác xây dựng và lắp đặt;
Chuẩn bị đưa vào hoạt động:
 Giám sát và đánh giá kết quả:
Bước 6: Duy trì SXSH:
- Về cơ bản, gia đoạn này cần thực hiện các nhiệm vụ:
 Duy trì các giải pháp SXSH
 Xác định và lựa chọn các bước công nghệ gây lãng phí:
2.3. Tổng hợp, viết báo cáo
Từ hồ sơ của chủ dự án và những số liệu thu thập được, chuyên viên tiến hành
xem xét nội dung và viết báo cáo
2.4. Hoàn chỉnh báo cáo
Báo cáo tổng hợp sẽ được Trưởng phòng CN NL & MT kiểm tra, nếu đạt yêu cầu
sẽ được Lãnh đạo Trung tâm kiểm tra (nếu thấy cần thiết). Sau cùng sẽ chuyển cho
Chủ dự án kiểm tra. Trong quá trình kiểm tra nếu có sai sót chuyên viên sẽ chỉnh sửa
lại báo cáo theo ý kiến của Lãnh đạo trung tâm, Chủ dự án.
2.5. Làm việc với doanh nghiệp
Sau khi hoàn chỉnh báo cáo, chuyện viên làm việc trực tiếp với doanh nghiệp để tư
vấn về các giải pháp SXSH cần thực hiện.


MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ SXSH Ở CÔNG TY

Khu vực tiếp nhận và sơ chế nguyên liệu

Khu vực làm nguội và tinh chế

Khu vực chứa than


Khu vực tập kết rác và kho chứa chất thải
nguy hải



×